Thực trạng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại công ty Vinatrans
Trang 2T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G
TOREICN TTCÍ1PE UNIVERSiry
?ĐỀ tài:
THỰC TRẠNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
TẠI CÔNG TY VINATRANS
Giáo viên hướng dẫn : TS TRỊNH THỊ THU H Ư Ơ N G Sinh viên thục hiện : NGUYỄN THỊ THU H Ư Ơ N G
Lớp ĩ ANH l i - K40C - KTNT
H À NỘI - 2005
Trang 3MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU Ì
C H Ư Ơ N G ì: KHÁI Q U Á T VỀ DỊCH v ụ GIAO NHẬN H À N G HOA
XUẤT NHẬP KHẨU CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG H À N G K H Ô N G 3
ì C Á C T Ổ CHỨC QUỐC T Ế V Ề GIAO NHẬN H À N G HOA BẰNG
1 Khái niệm chung về giao nhận 5
1.1 Khái niệm giao nhận 5
Ì 2 Khái niệm về ngưịi giao nhận 7
2 Khái niệm giao nhận hàng không và vai trò của ngưịi giao nhận hàng
không 8 2.1 Khái niệm giao nhận hàng không: 8
2.2 Vai trò của ngưịi giao nhận hàng không 9
IU C ơ SỞ PHÁP L Ý C Ủ A GIAO NHẬN H À N G K H Ô N G 11
1 Các quy định của pháp luật 11
1.2 Các văn bản pháp luật của Việt Nam 13
2 Hợp đổng giao nhận hàng hoa xuất nhập khẩu 15
3 Các chúng từ thưịng sử dụng trong giao nhận hàng hoa XNK bằng
đưịng hàng không 17
Trang 43.1 Đ ố i với hằng xuất khẩu: 17
ì GIỚI THIỆU CHUNG V Ề C Ô N G TY VINATRANS 21
1 Qua trình ra đời và phát triển của Công ty VEMATRANS 21
1.1 Giai đoạn từ 1975-1985: giai đoạn xây dệng và hoạt động
theo cơ chế tập trung 21
1.2 Giai đoạn 1985-1995: giai đoạn đổi mới toàn diện, phát triển
và kinh doanh có hiệu quả 22
Ì 3 Giai đoạn 1995-2005: từ một doanh nghiệp nhà nước độc lập
đến một tập đoàn đa sở hữu và chuyên nghiệp 23
2 Cơ sớ vật chất kỹ thuật của công ty VINATRANS 25
3 Cơ cấu tổ chức của Công ty VINATRANS 26
l i THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN H À N G K H Ô N G CỦA
VINATRANS 30
1 Kết quả kinh doanh cua công ty trong những năm gần đây 30
2 Thệc trạng hoạt động giao nhận hàng không ở VINATRANS 34
2.1 Nghiệp vụ "Services contract": 34
2.2 Nghiệp vụ "Co - load": 35
3 Quy trình nghiệp vụ giao nhận hàng không của công ty VINATRANS
36 3.1 Nghiệp vụ hàng xuất: 36
3.2 Nghiệp vụ hàng nhập: 44
Trang 5HI P H Â N TÍCH V À Đ Á N H GIÁ HOẠT Đ Ộ N G GIAO NHẬN H À N G HOA
XUẤT NHẬP K H Ẩ U BẰNG Đ Ư Ờ N G H À N G K H Ô N G Ở VINATRANS 49
Ì Phân tích về thị trường 49
2 Phân tích đối thủ cạnh tranh 52
3 Đánh giá chung về kết quả kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoa
xuỤt nhập khẩu bằng đường hàng không tại VINATRANS 56
C H Ư Ơ N G ni: MỘT số BIỆN PHÁP NHẰM Đ A Y MẠNH HOẠT
ĐỘNG GIAO NHẬN H À N G HOA XUẤT NHẬP KHAU BẰNG
ĐƯỜNG H À N G K H Ô N G ở VINATRANS 61
ì M Ụ C TIÊU V À P H Ư Ơ N G H Ư Ớ N G P H Á T TRIỂN C Ủ A VINATRANS
TRONG THỜI GIAN T Ớ I 61
1 Triển vọng phát triển dịch vụ giao nhận bằng đường hàng không ở
Việt Nam 61
2 Mục tiêu và phương hướng phát triển của VINATRANS trong thời
gian tới 65 2.1 Mục tiêu: 65
2.2 Phương hướng thực hiện: 66
l i M Ó T SỐ BIỆN PHÁP Đ Ẩ Y M Ạ N H HOẠT Đ Ộ N G GIAO NHẬN H À N G
HOA XUẤT NHẬP K H Ẩ U BẰNG Đ Ư Ờ N G H À N G K H Ô N G C Ủ A
VINATRANS 67
1 Các biện pháp về thị trường: 68
2 Các biện pháp về CO' sở vật chỤt kỹ thuật 71
3 Xây dựng chiến lược Marketing và sử dụng công nghệ Marketing 72
4 Nâng cao trình độ nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm cho cán bộ
công nhân viên 72
HI M Ộ T SỐ K I Ế N NGHỊ Đ ố i V Ớ I N H À N Ư Ớ C 73
1 Hoàn thiện chính sách kinh tế đối ngoại hướng mạnh về xuỤt khẩu 73
2 Hỗ trợ về mặt tài chính 74
Trang 6Qỉựiiyỉn <7kị <3hu J6ư<tmj -trần X40@ ycỉtáu
3 Đổi mới chính sách đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng
phục vụ cho công tác giao nhận hàng không 74
4 Đổi mới cơ chế thủ tục hành chính, xây dựng hệ thống pháp luật
hoàn thiện, đổng bộ phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế 75
K Ế T L U Ậ N 76
Trang 7QUịitụỉn Ghì <3hu TtitmuỊ cầ.11 3C4Ữ@
LỜI NÓI ĐẦU
Có người nói rằng giao nhận vận tải là một ngành kinh tế gắn liền với sự phát triển của m ộ t quốc gia Sự phát triển của ngành giao nhận vận tải luôn đồng hành cùng v ớ i nhịp độ tăng trưởng của đất nước Điều đó đúng Bởi l ẽ giao nhận vận tải là một trong những hoệt động nằm trong khâu lưu thông phân phối, m ộ t khâu quan trọng nối liền sản xuất v ớ i tiêu thụ, là hai khâu chủ yếu của quá trình sản xuất xã hội
Đ ố i với Việt Nam từ sau n ă m 1986 k h i đất nước bước vào thời kỳ đ ổ i mới, giao nhận vận tải nói chung và giao nhận vận tải bằng đường hàng không nói riêng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của đất nước
Là một lĩnh vực k i n h doanh còn non trẻ khó có thể cệnh tranh bình đẳng v ớ i các công ty vận tải nước ngoài nên giao nhận vận tải được x e m là một trong những lĩnh vực k i n h doanh được Nhà nước bảo h ộ và khuyến khích phát triển Điều này càng thể hiện rõ nét trong lĩnh vực giao nhận vận tải bằng đường hàng không
Công ty V I N A T R A N S - một trong những công t y c h i nhánh hàng đầu trong lĩnh vực giao nhận hàng hoa xuất nhập khẩu bằng đường không lệi có được sự ủng hộ, khuyến khích từ phía Nhà nước đã và đang từng bước củng cố
và phát triển hoệt động kinh doanh của mình để có thể đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của khách hàng, cệnh tranh để tồn tệi, đứng vững trong nền k i n h tế thị trường và góp phần phục vụ cho hoệt động k i n h tê đối ngoệi của đất nước Mặc dù đã có nhiều cố gắng song tình hình k i n h doanh dịch vụ giao nhận hàng hoa xuất nhập khấu bằng đường hàng không ở V I N A T R A N S vẫn chưa thực sự đệt hiệu quả tối ưu V ậ y nguyên nhân là do đâu? V à phải có biện pháp khắc phục, rút k i n h nghiệm như thế nào trong thòi gian tới?
Nhận thức được t ầ m quan trọng của hoệt động giao nhận đường không đối với sự phát triển của nền k i n h tế đất nước nói chung và ở V I N A T R A N S
Trang 8Qlựiiụỉn &hị Qhu TtiuVtu/ • cA11
nói riêng, qua một thời gian trực tiếp tìm hiểu hoạt động kinh doanh nghiệp vụ
giao nhận hàng không ở VINATRANS, em đã chọn đề tài:
"Thực trạng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại cõng ty Vinatrans"
cho bài khoa luận tốt nghiệp của mình với mong muốn tự hoàn thiện kiến thức thực tế cho bỏn thân đồng thời đóng góp một phần nhỏ bé cho sự phát triển của Công ty
Ngoài phần nói đầu và kết luận, khoa luận tốt nghiệp của em gồm 3 chương:
Chương í : Khái quát về dịch vụ giao nhận hàng hoa xuất nhập khẩu
chuyên chở bằng đường không
Chương li: Thực trạng về hoạt động giao nhận hàng hoa xuất nhập khẩu
chuyên chở bằng đường không ở VINATRANS
Chương in : Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động giao nhận hàng
hoa xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường không ở VINATRANS
Đây thực sự là vấn đề phức tạp đối với một doanh nghiệp thương mại nói chung cũng như với bỏn thân cá nhân em nói riêng Chính vì vậy về nội dung bài viết và kỹ năng trình bày chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết Em rất mong nhận được sự chỉ bỏo, góp ý của các thầy cô giáo
đế giúp em hoàn thiện kiến thức phục vụ cho quá trình công tác sau này
Em xin chân thành cỏm ơn TS Trịnh Thị Thu Hương cùng các cô chú, các anh chị làm việc tại Công ty VINATRANS đã hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình hoàn thiện khoa luận này
Em xin chân thành cỏm ơn !
Hà nội tháng l o năm 2005 Nguyễn Thị Thu Hương
Trang 9QUịitụỉn Ghì <3hu TtitmuỊ cầ.11 3C4Ữ@
CHƯƠNG ì KHÁI QUÁT VỀ DỊCH vụ GIAO NHẬN HÀNG HOA XUẤT NHẬP
và đổng bứ, nhằm tránh được những tranh chấp có thể xảy ra Tuy nhiên, việc
áp dụng các quy phạm điều luật của các tổ chức này là mang tính tùy ý vì bên cạnh việc áp dụng đó các hãng hàng không quốc gia hay khu vực còn đưa ra những điều luật quy định riêng phù hợp với tập quán chuyên chở ở các địa phương đó
Sau đây là mứt số tổ chức tiêu biểu:
1 Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (International Civil Aviation Organization - ICAO)
Đây là mứt cơ quan đặc biệt của Liên hiệp quốc, thành lập năm 1947 để quản lý hoạt đứng của hãng hàng không trong các nước hứi viên Cơ quan này được thành lập trên cơ sở Công ước về hàng không dân dụng quốc tế do Liên hiệp quốc thông qua năm 1944 tại Chicago
Mục đích tôn chỉ hoạt đứng của ICAO là nhằm đảm bảo phát triển vận tải hàng không quốc tế an toàn và có trật tự trên phạm vị toàn thế giới; khuyên khích nghệ thuật chế tạo máy bay nhằm mục đích hoa bình; khuyến khích sự phát triển của các đường hàng không, cảng hàng không và các thiết bị không vận; đáp ứng nhu cầu vận tải bằng đường hàng không của thế giới, ngăn ngừa
sự lãng phí do cạnh tranh bất hợp lý; đảm bảo tôn trọng các quyền của các
Trang 10quốc gia ký kết; đẩy mạnh sự phát triển chung của ngành khoa học hàng không trên m ọ i khía cạnh
Trụ sở của I C A O đóng tại Montreal, Canada, có các văn phòng đại diện ở Paris, Dakar, Cairo, Bankok, L i m a & Mexico V i ệ t N a m là thành viên chính thức của I C A O từ n ă m 1980
2 Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (International A i r Transport Association - I A T A )
I A T A là một tổ chức p h i chính phủ đưịc thành lập n ă m 1945 t ạ i Lahabana, Cuba Trụ sở chính của Hiệp h ộ i đưịc đặt ở Montreal, Canada.Thành viên của I A T A gồm 2 loại: Thành viên chính thức và thành viên liên kết Thành viên chính thức gồm các hãng hàng không tham gia hoạt động quốc tế, kinh doanh theo lịch Còn thành viên liên kết là các hãng hàng không n ộ i địa, kinh doanh theo lịch Thành viên liên kết không đưịc quyền biểu quyết tại các h ộ i nghị hay các diễn đàn của I A T A
Mục đích của I A T A là đẩy mạnh việc vận chuyển hàng không an toàn, thường xuyên và kinh tế vì l ị i ích của nhân dân t h ế giới; khuyến khích thương mại bằng đường hàng không; góp phần thúc đẩy m ố i quan hệ tác động qua lại giữa các xí nghiệp vận tải đường không; hịp tác chặt chẽ với I C A O và các tổ chức quốc tế khác
Đ ạ i h ộ i đồng là cơ quan quyền lực cao nhất của I A T A , tiến hành họp hàng năm Các uy ban thường trực của I A T A gồm :
- Uy ban không tải
Trang 113 Liên đoàn quốc tế các Hiệp hội giao nhận - F I A T A
Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế - FIATA (International Federation of Freight Forwarders Association) được thành lập năm 1926, là một tổ chức phi chính phủ, gồm hội viên chính thức là những Liên đoàn giao nhận của các nước và các hội viên hợp tác là những công ty giao nhận riêng lẻ FIATA là tổ chức giao nhận lớn nhất thế giới với 40000 công ty giao nhận và logistics, thuê đến 8-10 triệu người trên 150 quốc gia Các cơ quan của Liên hiệp quốc tế như Hội đồng kinh tế xã hội Liên hiệp Quốc (ECOSOC), Hội nghị của Liên Hiệp Quốc về thương mại và phát triừn (UNCTAD), Uy ban Châu Âu của Liên hợp quốc (ECE) và Uy ban kinh tế và
xã hội Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) đã công nhân địa vị pháp lý toàn cầu của tố chức này FIATA cũng được các tổ chức quốc tế có liên quan đến buôn bán và vận tải thừa nhận như phòng Thương mại quốc tế (ICC) cũng như nhũng tổ chức của người vận chuyừn và người gửi hàng
Mục tiêu chính của FIATA là liên kết và thống nhất ngành giao nhận trên khắp thế giới; bảo vệ và phát huy lợi ích của người giao nhận; cải tiến chất lượng dịch vụ bằng việc phát triừn và cải tiến những chứng từ giao nhận mẫu, các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn; đào tạo nghiệp vụ ở trình độ quốc tế; tâng cường các mối quan hệ phối hợp với chủ hàng và người chuyên chở Phạm vi hoạt động của FIATA rất rộng thông qua hoạt động của hàng loạt tiừu ban như: Tiừu ban về các quan hệ xã hội; Tiừu ban luật pháp và chứng từ bảo hiừm
Cấc loại chứng từ chủ yếu mà FIATA cấp có thừ kừ đến là FIATA FCR (Giấy chứng nhận đã nhận hàng của người giao nhận); FIATA FCT (Giấy chứng nhận vận chuyừn của nguôi giao nhận); FBL (Vận đơn của FIATA); FWB; SDC; SIC; FFT
li KHÁI NIỆM GIAO NHẬN H À N G H À N G K H Ô N G V À V A I TRÒ CỦA NGƯỜI GIAO NHẬN H À N G K H Ô N G
1 Khái niệm chung về giao nhận
1.1 Khái niệm giao nhận
Trang 12Vận chuyển hàng hoa quốc tế là một bộ phận cấu thành quan trọng của buôn bán quốc tế, là một khâu không thể thiếu được trong quá trình lưu thông nhằm đưa hàng hoa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng V ậ y dịch vụ giao nhận
là gì ?
Dịch vụ giao nhận (Freight Forwarding Service), theo Quy tắc mẫu của
F I A T A về dịch vụ giao nhận: "là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hoa cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đê hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hoa " Còn theo Luật Thương mại Viửt N a m n ă m 1997 thì "Dịch vụ giao nhận hàng hoa là hành vi Thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyến, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác cỏ liên quan để giao hàng cho
dịch vụ giao nhận khác (gọi chung là khách hàng)"- Điều 163 Luật Thương
mại 1997
Nhìn chung cả Luật Thương mại Viửt Nam và Quy tắc mẫu của F I A T A đều định nghĩa dịch vụ giao nhận theo hướng liửt kê tất cả các dịch vụ liên quan đến quá trình vận chuyến hàng hoa t ừ tay người g ử i hàng (nhà xuất khẩu) đến tay người nhận hàng (nhà nhập khẩu) v ớ i hàng loạt các công viửc như: bao bì, đóng gói, lưu kho, đưa hàng ra cảng, làm các thủ tục g ử i hàng, xếp hàng lên tàu, chuyển tải hàng hoa ở dọc đường, d ỡ hàng ra k h ỏ i tàu và giao cho người nhận
Trước kia, viửc giao nhận có thể do người gửi hàng, người nhận hàng hay
do người chuyên chở đảm nhiửm T u y nhiên, cùng v ớ i sự phát triển của buôn bán quốc tế, phân công lao động quốc tế với mức độ và qui m ô chuyên m ô n hoa ngày càng cao, giao nhận cũng dần dẩn được chuyên m ô n hóa do các tổ chức, các nghiửp đoàn giao nhận chuyên nghiửp tiến hành và giao nhận đã chính thức trở thành một "Nghề"
Trang 13Nghề giao nhận trên thế giới đã ra đời cách đây khoảng 500 năm N ă m
1552, tại BADILAY, Thúy Sĩ, hãng E-VANSAI lần đầu tiên xuất hiện kinh doanh giao nhận và kiêm cả việc vận tải hàng hoa Hãng này kinh doanh thu phí rất cao, khoảng 1/3 trị giá hàng hoa Sau này nghiệp vụ giao nhận tách khỏi vận tải và buôn bán, dần được chuyên môn hoa do các tổ chức, công ty giao nhận chuyên nghiệp tiến hành
1.2 Khái niệm về người giao nhận
Nguôi kinh doanh dịch vụ giao nhận gọi là Người giao nhận (Forwarder, Freight Forwarder, Forwarding Agent) Người giao nhận có thể là chỡ hàng (khi anh ta tự đứng ra thực hiện các công việc giao nhận cho hàng hoa cỡa mình), chỡ tàu (khi chỡ tàu thay mặt người chỡ hàng thực hiện các dịch vụ giao nhận), công ty xếp dỡ hay kho hàng, người giao nhận chuyên nghiệp hay bất kỳ một người nào khác có đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận
Theo Liên đoàn quốc tế các Hiệp hội giao nhận FIATA: "Người giao
nhận là người lo toan để hàng hoa được chuyên chở theo hợp đồng uy thác và hành dộng vì lợi ích của người uy thác mà bản thăn anh ta không phải là người chuyên chở Người giao nhận cũng đảm nhận thực hiện mọi công việc liên quan đến hợp đồng giao nhận như bảo quản, lưu kho trung chuyển, làm thủ tục hải quan, kiểm hoa "
Định nghĩa do Uy ban kinh tế xã hội Châu Á Thái Bình Dương (ESCAP)
đưa ra "Người giao nhận vận tải lả đại lý uy thác thay mặt nhà xuất nhập
khịu thực hiện nhiệm vụ từ đơn giản như lưu cước, làm thủ tục thuế quan cho đến làm trọn gói các dịch vụ của toàn bộ quá trình vận tải và phán phối hàng" Định nghĩa này nhấn mạnh vào chức năng chính cỡa người giao nhận
là sử dụng hợp lý mạng lưới vận tải, các loại hình vận tải để đưa hàng đến đúng địa chỉ
Còn theo Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 thì người làm dịch vụ giao nhận hàng hoa là thương nhân có giấy đãng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoa vì theo Điều 163 Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 quy
Trang 14'Hi/mi ru QUỊ <3hu JCưtlntj -du X.40Ẽ
định "Giao nhận hàng hoa là một hành v i thương m ạ i " đòi h ỏ i người đứng
ra k i n h doanh dịch vụ giao nhận phải có giấy đăng ký k i n h doanh và được coi
là một "thương nhân" vì đã tham gia vào hành v i thương mại
Trước đây người giao nhận thường chỉ làm đại lý (Agent) thực hiện một
số công việc do cấc nhà xuất, nhập khểu ( X N K ) uy thác như xếp dỡ, lưu kho hàng hóa, làm t h ủ tục giấy tờ, lo việc vận tải n ộ i địa, t h ủ tục thanh toán tiền hàng
Cùng v ớ i sự phát triển của thương mại quốc t ế và tiến bộ khoa học kỹ thuật trong ngành vận tải m à dịch vụ giao nhận cũng được m ở rộng hơn Ngày nay nguôi giao nhận đóng vai trò rất quan trọng trong thương mại và vận tải quốc tế N g ư ờ i giao nhận không chỉ làm các thủ tục hải quan, hoặc thuê tàu
m à còn cung cấp dịch vụ trọn gói về toàn bộ quá trình vận tải và phân phối hàng hoa Ớ nhiều nước khác nhau người k i n h doanh giao nhận được gọi tên khác nhau như: " Đ ạ i lý hải quan" (Customs House Agent), "Môi giới hải quan" (Customs Broker), " Đ ạ i lý thanh toán" (Clearing Agent), " Đ ạ i lý gửi hàng và giao nhận" (Shipping and Forwarding Agent), " N g ư ờ i chuyên chở chính" (Principal Carrier)
2 Khái niệm giao nhận hàng không và vai trò của người giao nhận hàng không
2.1 Khái niệm giao nhận hàng không:
hay đường bộ, giao nhận hàng hoa bằng đường hàng không cũng mang những đặc điểm chung cơ bản của giao nhận nói chung T ừ định nghĩa về giao nhận như đã nêu trên đây có thể hiểu giao nhận hàng không là tập hợp các nghiêp
vụ liên quan đến quá trình vận tải hàng không nhằm thực hiện việc d i chuyển hàng hoa từ nơi g ử i hàng đến nơi nhận hàng Nguôi thực hiện dịch vụ giao nhận hàng không có thể là chủ hàng, các hãng hàng không, người giao nhận chuyên nghiệp hay bất cứ một người nào khác
H i ệ n nay dịch vụ giao nhận hàng hoa bằng đường hàng không thường do đại lý hàng hoa hàng không và người giao nhận hàng không thực hiện
Trang 15(ìlụuụỉn &kị Qhu 7CuVnij -diu X4(m
+ Đại lý hàng hoa hàng không: là bên trung gian giữa một bên là người
chuyên chở (các hãng hàng không) và một bên là chủ hàng (người xuất khẩu hoặc người nhập khẩu) Nói đến đại lý hàng hoa hàng không, người ta thường gọi là đại lý I A T A vì đây là đại lý tiêu chuẩn nhất
Đ ạ i lý hàng hoa I A T A là một đại lý giao nhận được đãng ký bởi hiệp h ộ i vận tải hàng không quốc tế, được các hãng hàng không là thành viên của
I A T A chỉ đớnh và cho phép thay mặt họ
+ Người giao nhận hàng không: Là người k i n h doanh dớch vụ giao nhận
hàng không N g ư ờ i giao nhận hàng không có thể là đại lý I A T A hoặc không phải là đại lý của I A T A , dớch vụ m à nguôi giao nhận thường làm chủ y ế u là dớch vụ gom hàng
2.2 Vai trò của người giao nhặn hàng không
N h ư đã nói ớ trên người giao nhận nói chung với những đặc trung cơ bản của mình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hoàn thiện khâu lưu thông phân phối hàng hoa, đưa hàng hóa từ sản xuất đến tiêu dùng Thực hiện chức năng là cầu nối giữa các hoạt động k i n h tế, thương mại giữa các k h u vực, giữa trong nước với nước ngoài, người giao nhận nói chung có thể đảm nhiệm vai trò làm đại lý vận tải, môi giới hải quan, là người môi giới, là người chuyên chờ k i n h doanh cước vận chuyến, người gom hàng hay người k i n h doanh vận tải đa phương thức
Trong lĩnh vực giao nhận hàng không nói riêng, vai trò của nguôi giao nhận được thể hiện cụ thể và mang tính chuyên m ô n cao N g ư ờ i giao nhận k h i đóng vai trò là đại lý hàng không hoặc là người giao nhận hàng không lại phát huy được những ưu điếm đạc trưng của từng loại hình dớch vụ
a.Vai trò của đại lý hàng hoa hàng không
Đ ạ i lý hàng hoa hàng không được coi như một mắt xích quan trọng, cần thiết t r o n g m ố i quan hệ giữa người gửi hàng/người nhận hàng và hãng hàng không cũng như trong hoạt động vận chuyển hàng hoa
Đ ố i v ớ i hãng hàng không, đại lý là người khá am hiếu về tình hình thớ trường hàng hoa, về nhu cầu vận chuyển hàng hoa bằng đường hàng không
Trang 16của các nhà xuất nhập khẩu V ớ i mạng lưới tiếp thị của mình, các đại lý có thể bảo đảm nguồn hàng tương đối thường xuyên để các hãng hàng không thực hiện nghiệp vụ vận chuyển của mình Có thể nói tỷ trợng hàng hoa vận chuyển bằng đường hàng không do các đại lý mang lại l ớ n hơn rất nhiều so với những đơn hàng trực tiếp tới các hãng hàng không, tỷ trợng này thường tới 9 0 % H ơ n nữa, với tư cách là người được các hãng hàng không ủ y thác, các đại lý hàng không có thể thực hiện, cung cấp các dịch vụ cho người gửi hàng và đảm bảo giao hàng cho các hãng hàng không trong điều kiện hàng đã sẵn sàng để chở Điều này sẽ thuận tiện hơn nhiều cho các hãng hàng không Cũng cần nhấn mạnh thêm rằng các hãng hàng không và các đại lý cùng tham gia vào một chương trình vận tải nên có thể coi là những đối tác của nhau trong một cuộc kinh doanh, trong đó sự hợp tác là t ố i quan trợng Thực tế cho thấy rằng, sự hợp tác này đã tồn tại trong nhiều n ă m và tiếp tục vẫn được duy trì Điều này
cung cấp các dịch vụ có chất lượng cao cho người gửi hàng và người nhận hàng
Đ ố i với người gửi hàng hay người nhận hàng, đại lý thực sự là cần thiết vì bản thân các thủ tục, nghiệp vụ để xuất khẩu hay nhập khẩu một lô hàng v ố n
đã rất phức tạp đòi h ỏ i người tiến hành phải có trình độ, tinh thông nghiệp vụ
H ơ n nữa đối v ớ i vận chuyển hàng không phải tuân theo các quy định rất nghiêm ngặt để đảm bảo an toàn cho chuyến bay m à các quy định này ít có các chủ hàng nào thông thạo như các đại lý hàng không K h i đã ủ y thác lô hàng của mình cho các đại lý hàng không, người gửi hàng có thể yên tâm rằng
lô hàng của mình sẽ đến tận tay người nhận bởi đại lý đảm bảo m ợ i thủ tục, dịch vụ và đóng hàng bao gói, lưu kho, chợn tuyến đường, nhận, cấp chứng từ và đến cả giao hàng tận tay người nhận do các đại lý thường có mạng lưới đại lý riêng của mình ở nước ngoài (các Công ty làm đại lý lẫn cho nhau) đảm bảo việc nhận hàng đầy đủ
Trang 17'Hi/mi ru QUỊ <3hu JCưtlntj -du X.40Ẽ
b.Vai trò của người giao nhận hàng không
N h ư trên đã định nghĩa, người giao nhận hàng không cũng có thể là đại
lý I A T A hoặc không phải là đại lý I A T A nhưng h ọ chuyên về dịch vụ gom hàng Bởi vậy vai trò của người giao nhận hàng không cũng tương t ự như vai trò của đại lý hàng hoa hàng không, nhưng thêm một số vai trò về dịch vụ gom hàng như việc tập kết những lô hàng lợ của nhiều người g ử i hàng cùng một nơi đi thành những lô hàng nguyên để gửi và giao cho người nhận ở cùng một nơi đến N h ư vậy k h i đóng vai trò như người giao nhận hàng không hay
cụ thể hơn là làm dịch vụ gom hàng thì người giao nhận đã mang lại rất nhiều lợi ích cho nhà xuất nhập khẩu, người chuyên chở hay cụ thể hơn là các hãng vận tải hàng không và cho bản thân người giao nhận hàng không
- Đối với người XK: được lợi do họ trả tiền cước cho người gom hàng v ớ i
mức thấp hơn k h i phải trả cho người chuyên chở, thuận l ợ i hơn k h i chỉ cần phải liên hệ v ớ i duy nhất người gom hàng thay vì một loạt hãng vận tải hàng không và cũng được hưởng dịch vụ vận tải từ cửa đến cửa (door to door) cũng với dịch vụ phàn phối m à các hãng hàng không thường không làm
- Đối với người chuyên chở là các hãng vận tải hàng không: tiết k i ệ m
được giấy tờ, thòi gian do không phải giải quyết những lô hàng lợ; tận dụng được hết sức chở của m á y bay; không lo bị quít tiền cước vì người gom hàng
đã chịu trách nnhiệm thu của người gửi hàng lợ
- Đối với người giao nhận hàng không: được hưởng chênh lệch giữa tổng
vận tải hàng không theo giá cước hàng nguyên thấp hơn
HI c ơ s ở P H Á P L Ý C Ủ A GIAO N H Ậ N H À N G K H Ô N G
1 Các quy định của pháp luật
1.1 Công ước quốc tế
Hoạt động giao nhận hàng hoa X N K là một hoạt động rất phức tạp yêu cầu tính nghiệp vụ cao Do đó đòi h ỏ i N h à nước phải có những quy định chặt chẽ để thuận tiện cho việc áp dụng Vấn đề giao nhận hàng hoa X N K hiện nay
đã trở thành chiến lược mang tầm vĩ m ô của m ỗ i quốc gia, nên cần có sự đầu
Trang 18'Hi/mi ru QUỊ <3hu JCưtlntj -du X.40Ẽ
tư thích đáng về cơ sở vật chất kỹ thuật, con người cũng như những văn bản pháp luật áp dụng H ơ n t h ế nữa hoạt động giao nhận bằng đường hàng không lại càng đòi h ỏ i tính chính xác cao, do vậy yêu cầu vai trò pháp lý cũng phải chuẩn mực hơn, phù hợp vỉi những thông lệ quốc tế
quốc tế về việc thống nhất một số quy tắc liên quan đến vận chuyển hàng hoa bằng đường hàng không quốc tế - Công ưỉc Vacsava
Công ưỉc Vacsava được ký kết ngày 12/10/1929 Công ưỉc này đã giải quyết được vấn đễ xung đột pháp luật giữa các nưỉc trong vận tải hàng không
Đ ế n nay đã có gần 130 nưỉc trên thế giỉi tham gia hoặc phê chuẩn Công ưỉc
và nó đã trở thành đạo luật chủ yếu trong vận tải hàng không quốc tế hiện nay Việt Nam tham gia Công ưỉc ngày 11/10/1982
Nghị định thư sửa đổi Công ưỉc Vacsava ký ngày 28/9/1955 tại Hague gọi là Nghị định thư Hague
Công ưỉc bổ sung cho Công ưỉc Vacsava ký t ạ i Guadalajara ngày 18/9/1961 gọi tắt là Công ưỉc Guadalajara
Hiệp định Montreal 1966 sửa đổi về giỉi hạn trách n h i ệ m của Công ưỉc Vacsava 1929
Các nghị định thư bổ sung Montreal 1975 g ồ m các nghị định thư số 1,2,3,4 liên quan đến việc thay thế đổng tiền để tính giỉi hạn trách nhiệm b ồ i thường là đồng Frăng vằng bằng quyền rút vốn đặc biệt (SDR) và sửa đổi một
số điều của Công ưỉc Vacsava
Theo các Công ưỉc trên phạm v i trách nhiệm của người chuyên chở là từ khi người chuyên chở nhận hàng để chở cho đến k h i giao hàng cho người nhận C ơ sở trách nhiệm dựa trên nguyên tắc có l ỗ i nghĩa là người chuyên chở phải chịu trách nhiệm về những mất mát, hư hỏng, tổn thất, chậm trễ hàng hoa trong qua trình vận chuyển trừ k h i chứng m i n h được mình (đại lý, người làm công) đã áp dụng m ọ i biện pháp cần thiết hợp lý để tránh cho hàng hóa k h ỏ i những tổn thất đó Mạt khác người chuyên chở sẽ không chịu trách n h i ệ m nếu thiệt hại xẩy ra do l ỗ i của hoa tiêu trong việc chỉ huy hoặc vận hành tàu bay và
Trang 19trong m ọ i phương diện khác m à anh ta hoặc đại lý của anh ta đã áp dụng m ọ i biện pháp cần thiết hợp lý để tránh thiệt hại
Giới hạn trách nhiệm b ổ i thường của người chuyên c h ở hàng không theo Công ước Vacsava là 250 Fr/Kg hàng hoa trừ trường hợp người g ử i hàng đã kê khai giá trị lúc g ử i hàng và nồp thêm mồt khoản tiền nếu có yêu cầu Trong trường hợp này trách nhiệm của người chuyên chở không vượt qua số tiền đã
kê khai Các nghị định thư bổ sung Montreal 1975 đã đổi giới hạn trách nhiệm
ra đồng SDR để áp dụng cho các nước thành viên của Quỹ tín dụng quốc t ế
I M F với mức tương đương 17 SDR/kg hàng hoa
1.2 Các văn bản pháp luật của Việt Nam
a Luật hàng không dàn dụng Việt Nam
Luật hàng không dân dụng của V i ệ t Nam được Quốc h ồ i thông qua ngày 26/12/1991, có hiệu lực từ ngày 1/6/1992, sửa đổi bổ sung và thông qua ngày 20/4/1995 Ngoài ra còn có điều lệ vận chuyến hàng hoa quốc tế do Tổng giám đốc hãng Hàng không quốc gia Việt Nam ban hành ngày 27/9/1993 Trong luật này có quy định mồt số vấn đề cơ bản liên quan đến giao nhận hàng hoa như sau:
- Theo hợp đổng vận chuyển hàng hoa bằng đường hàng không giữa người vận chuyển và người g ử i hàng: "người vận chuyển có nghĩa vụ vận chuyển hàng hoa đã thoa thuận trong hợp đồng t ớ i địa điểm đến và trả hàng hóa cho người có quyền nhận, người gửi hàng có nghĩa vụ thanh toán tiền cước phí và phụ phí vận chuyển" (Điều 59)
- Vận đơn hàng không là bằng chứng của hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng máy bay N g ư ờ i gửi hàng phải g h i rõ vào trong vận đơn các chi tiết liên quan đến hàng hoa N g ư ờ i vận chuyển có quyền k i ể m tra sự đúng đắn của vịêc
kê khai này Hợp đồng vận chuyển có hiệu lực k h i vận đơn được lập xong, nghĩa là k h i người g ử i hàng hoặc nguôi thay mặt h ọ ký vào vận đơn và hãng vận chuyển hoặc đại lý của hãng ký Hợp đổng hết hiệu lực k h i hàng được giao cho người nhận ghi trong vận đơn
Trang 20- N g ư ờ i chuyên chở hàng không có trách nhiệm b ồ i thường những mất mát, thiếu hụt hoặc hư hỏng của hàng hoa trong quá trình vận chuyển bằng
m á y bay trừ trường hợp thiệt hại xốy ra do một trong những nguyên nhân sau:
Do đặc tính t ự nhiên hoặc khuyết tật vốn có của hàng hoa, do hành động bắt giữ hoặc hành động cưỡng chế khác của nhà chức trách hoặc toa án đối v ớ i hàng hoa, do xung đột vũ trang, do l ỗ i của người gửi, người nhận hàng hoặc của người áp tải được người gửi, người nhận cử đi k è m hàng hoa
- N g ư ờ i vận chuyển phải có trách nhiệm b ồ i thường thiệt hại xốy ra do vận chuyển chậm trễ nếu không chứng minh được rằng nhân viên hoặc đại lý của mình đã áp dụng m ọ i biện pháp để tránh thiệt hại
Hàng hoa bị coi là mất nếu như sau 7 ngày kể t ừ ngày lẽ ra hàng hoa phải được vận chuyển tới địa điểm giao hàng m à hàng hoa không tới
- N g ư ờ i gửi hàng và người có quyền nhận hàng hoặc đại diện hợp pháp của họ có quyền khiếu nại và kiện người vận chuyển
Trước k h i khởi kiện người vận chuyến về tổn thất hàng hoa thì những người có quyền khiếu nại hoặc kiện tụng phải khiếu nại người vận chuyển trong thời hạn sau:
s 14 ngày kể từ ngày nhận hàng trong trường hợp thiếu hụt, hư hỏng
hàng hoa; 21 ngày kể từ ngày trả hàng trong trường hợp mất mát hàng hoa
s 21 ngày kể từ ngày lẽ ra người có quyền nhận hàng đã được nhận
hàng hoa trong trường hợp chậm trễ
N g ư ờ i vận chuyển phải thông báo cho người khiếu nại về việc chấp nhận hay không chấp nhận khiếu nại trong vòng 30 ngày kể t ừ ngày bị khiếu nại Nếu khiếu nại không đựơc chấp nhận hoặc quá thời hạn trên không có câu trả lời thì người khiếu nại có quyển khởi kiện Thòi hiệu k h ở i kiện là Ì năm kể
từ ngày hàng hoa được vận chuyển đến địa điểm đến hoặc t ừ ngày lẽ ra m á y bay phải đến địa điểm đến hoặc từ ngày vận chuyển bị đình chỉ
Trang 21b Luật Thương mại Việt Nam:
Luật Thương m ạ i V i ệ t Nam đã được Quốc h ộ i thông qua ngày 10/5/1997
và có hiệu lực t h i hành ngày 01/01/1998 Trong đó, Chương l i mục l o từ Điều
163 đến Điều 171 quy định cụ thể về khái niệm, quyền và nghĩa vụ của người làm dịch vụ giao nhận hàng hoa, các trường hợp m i ễ n trách, giới hạn trách nhiệm
c Pháp lệnh hợp đồng kinh tế:
Phấp lệnh hợp đắng k i n h tế được H ộ i đồng N h à nước ban hành ngày 25/9/1989 Hợp đồng trong giao nhận vận chuyển hàng hoa bằng đường hàng không cũng là một dạng của hợp đắng k i n h tế Do vậy việc áp dụng Pháp lệnh hợp đồng k i n h tế trong việc ký kết hợp đồng giao nhận là một việc bắt buộc
Do Pháp lệnh hợp đắng k i n h tế có rất nhiều hạn c h ế nên n ă m 1997 D ự thảo Pháp lệnh hợp đồng k i n h tế m ớ i đã được soạn thảo nhằm giảm bớt những bất cập của bản pháp lệnh cũ
ả Pháp lệnh Hải quan:
Được H ộ i đồng N h à nước thông qua ngày 20/02/1990 và có hiệu lực t h i hành 01/5/1990 Hoạt động giao nhận hàng hoa X N K có liên quan trực tiếp đến thủ tục hải quan, vì vậy ngoài việc tuân thủ đúng những văn bản pháp luật
kể trên đòi h ỏ i người giao nhận phải nắm rõ Pháp lệnh H ả i quan
e Điều kiện kinh doanh tiêu chuân của Hiệp hội giao nhận Việt Nam
Hiệp h ộ i giao nhận Việt Nam đưa ra các điều k i ệ n k i n h doanh chuẩn trong đó có quy định rõ về những quy tắc chung, những định nghĩa cụ thể, nghĩa vụ của công ty giao nhận, nghĩa vụ của khách hàng, việc thực hiện hợp đồng, trách nhiệm chung và giới hạn trách nhiệm cũng như cấc quyền cẩm g i ữ hàng hoa, khiếu nại, kiện tụng
2 Hợp đồng giao nhận hàng hoa xuất nhập khẩu
Trong hoạt động k i n h doanh XNK, hợp đồng giao nhận cũng được thừa nhận là một loại của hợp đồng kinh tế do vậy hợp đồng giao nhận hàng hoa
X N K cũng mang những nét đặc trưng của hợp đồng k i n h tế
Trang 22Theo Điều 165 của Luật Thương m ạ i 1997 thì: "Hợp đồng giao nhận hàng hoa là hợp đồng được kỷ kết giữa người làm dịch vụ giao nhận hàng hoa với khách hàng để thực hiện hoạt động giao nhận hàng hoa quy định tại Điều
163 của luật này"
* Chủ thể cửa hợp đồng:
Chủ thể của hợp đồng là các bên tham gia quan hệ hợp đổng, hoàn toàn bình đẳng, tự nguyên để xác nhận những quyền và nghĩa vụ đối v ớ i nhau Theo Pháp lệnh hợp đồng k i n h tế, hợp đồng trong giao nhận hàng hoa
X N K được ký giữa các bên: Pháp nhân với pháp nhân; pháp nhân với cá nhân
có đăng ký k i n h doanh theo quy định của pháp luật
Vì vậy chủ thể của hợp đồng giao nhận hàng hoa là người làm dịch vụ giao nhận và khách hàng phứi là cá nhân hoặc pháp nhân có đãng ký k i n h doanh Ngoài ra người làm dịch vụ giao nhận hàng hoa còn phứi là thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký k i n h doanh dịch vụ giao nhận hàng hoa
Theo Pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì hợp đồng trong hoạt động giao nhận hàng hoa X N K được ký kết bằng vãn bứn hoặc tài liệu giao dịch: Công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng
Hợp đồng được coi là hình thành và có hiệu lực pháp lý t ừ thời điểm các bên đã ký vào văn bứn hoặc từ k h i các bên đã nhận được tài liệu giao dịch thể hiện sự thoa thuận về tất cứ các điều khoứn chủ y ế u của hợp đồng trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
Hợp đồng giao nhận hàng hoa X N K được cụ thể hoa bằng vận đơn
* Nội dung của hợp đồng:
N ộ i dung của hợp đồng là tất cứ những điều khoứn m à hai bên đã thoa thuận, thể hiện quyền và nghĩa vụ của m ỗ i bên
Vì hoạt động giao nhận hàng hoa bao g ồ m nhiều hình thức như vận chuyển hàng hoa, uy thác, đại lý hàng hoa nên hợp đổng giao nhận cũng có nhiều loại T u y nhiên về cơ bứn đều có chung những điều khoứn chủ y ế u của một hợp đồng k i n h tế như:
Trang 23OHựuựỈH ghi Qhu Ttưtlny - c/íí 1
- Ngày tháng ký hợp đồng
- Tên, địa chỉ, số tài khoản và ngân hàng giao dịch của m ỗ i bên
- Đ ố i tượng của hợp đồng: khối lượng, số lượng, giá trị quy ước
- Chất lượng, chủng loại, quy cách, yêu cầu công việc
- Điều kiện giao nhận
- Thù lao trả cho dịch vụ
- Phương thức thanh toán
- Trách nhiệm của các bên k h i v i phạm hợp đồng
+ Bảng kê chi tiết: Là chứng từ chi tiết về hàng hoa trong kiện hàng, hòm, hộp hay container
b Chứng từ vận tải: Vận đơn hàng không ( A i r w a y b i n - AWB):
A W B là bằng chứng của một hợp đồng vận tải ký kết giữa chủ hàng và người chuyên chở hàng không A W B được lập thành 3 bản gốc có m à u khác nhau phân phối cho những ngươi khác nhau Bản gốc t h ứ nhất m à u xanh lá cây có chữ ký của người gửi hàng dành cho người chuyên chở Bản gốc t h ứ hai m à u hồng có chữ ký của cả hai bên đi theo hàng đến nơi đến và dành cho người nhận Bản gốc thứ ba m à u xanh da trời dành cho người g ử i hàng Ngoài
ra có t ừ 6 đến l i bản sao dành phân phối cho những người liên quan khấc
N g ư ờ i g ử i hàng phải chịu trách nhiệm về tính đúng đắn cùa các c h i tiết g h i
17
Trang 24Các chức năng chủ yếu của AWB là:
- Là bằng chứng của hợp đồng vận tải ký giữa người gửi hàng và người chuyên chở
- Là bằng chứng về việc chứng nhận để trở của hãng hàng không
- Là hoa đơn thanh toán cước phí
- Là giấy chứng nhận bảo hiểm
- Là tờ khai hải quan
- Là hướng dẫn đội với nhân viên hàng không
+ Giấy chứng nhận kiếm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh
3.2 Đôi vói hàng nhập khẩu:
Ngoài những chứng từ cần có phục vụ cho hàng XK thì hàng NK cần phải
có thêm những loại giấy tờ sau:
Trang 25+ Giấy chứng nhận phẩm chất
+ Giấy chứng nhận số lượng, trọng lượng
+ Giấy phép nhập khẩu
IV QUY TRÌNH GIAO NHẬN H À N G HOA BẰNG ĐƯỜNG H À N G K H Ô N G
1 Quy trình giao hàng xuất khẩu
- Người XK giao hàng cho người giao nhận kèm với thư chỉ dẫn của người gửi hàng đự người giao nhận giao hàng cho hãng vận chuyựn và lập vận đơn
- Người giao nhận sẽ cấp cho người XK giấy chứng nhận đã nhận hàng của người giao nhận (FCR - Forwarder's certiíicate of receipt)
- Người giao nhận sẽ cấp giấy chứng nhận vận chuyựn của người giao nhận (FCT - Forwarder's certiíicate of transport), nếu người giao nhận có trách nhiệm giao hàng tại đích
Người giao nhận cấp biên lai kho hàng cho người X K (FWR Forwarder's warehouse receipt) nếu hàng được lưu tại kho của người giao nhận trước khi gửi hàng cho hãng hàng không
-2 Quy trình nhận hàng nhập khẩu
Theo sự uy thác của người giao nhận nước ngoài hay nguôi nhập khẩu, người đại lý hay người giao nhận hàng không sẽ tiến hành nhận hàng nhập khẩu bằng chúng từ được gửi từ nước XK và chứng từ do người NK cung cấp + Nếu chỉ có trách nhiệm giao hàng cho người NK tại kho hay trạm giao nhận hàng hoa của sân bay thì sau khi nhận được thông báo hàng đã đến của hãng vận chuyựn cấp vận đơn thì:
> Người giao nhận trực tiếp lên sân bay nhận bộ hồ sơ gửi kèm theo hàng
> Sau khi thu hổi bản vận đơn gốc thứ 2, nguôi giao nhận cùng người
NK làm thủ tục nhận hàng tại sân bay
> Nếu người giao nhận là đại lý gom hàng thì phải nhận lô hàng nguyên bằng vận đơn chủ sau đó chia lẻ hàng cho cấc chủ hàng lẻ
và thu hổi lại vận đơn gom hàng
Trang 26tilựuạễn Ợítị <7ha TCưtínự -du
+ N ế u người giao nhận có trách nhiệm giao hàng đến đích, thì ngoài việc thu h ồ i các bản số 2 của vận đơn chủ hoặc vận đơn gom hàng, người giao nhận còn phải yêu cẩu người N K cung cấp các chứng t ừ cần thiết như giấy phép NK, bản kê chi tiết hàng hoa, hợp đồng mua bán ngoại thương
> N g ư ờ i giao nhận tiến hành nhận hàng từ hãng vận chuyển, thanh toán m ộ i khoản cước thu sau, làm thủ tục và nộp l ệ phí với cảng hàng không, thông quan cho hàng hoa
> Giao hàng cho người N K tại kho của người N K cùng v ớ i giấy hải quan và thông báo thuế
> N g ư ờ i N K nhận hàng và thanh toán các c h i phí m à người giao nhận đã phải nộp cùng phí giao nhận cho người giao nhận
Đ ó là những bước cơ bản nhất trong quy trình giao nhận hàng không xuất nhập khẩu nói chung tuy nhiên trên thực tế các hãng giao nhận hàng không có thể thực hiện theo những bước riêng của mình cho phù hợp với tình hình và khả năng của m ỗ i hãng
Có thể nói rằng hoạt động giao nhận hàng không là một dịch vụ vô cùng phức tạp đòi h ỏ i kiến thức chuyên m ô n cao liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều khứa cạnh pháp lý Vấn đề quan trộng là các hãng k i n h doanh giao nhận hàng không biết vận dụng những lý thuyết cơ bản ấy vào thực tiễn hoạt động
k i n h doanh như t h ế nào đê có thể phát huy được l ợ i t h ế cạnh tranh của mình
và dành được chỗ đứng trong thị trường m ớ i mẻ này
Trang 27C H Ư Ơ N G l i
T H Ự C T R Ạ N G H O Ạ T Đ Ộ N G GIAO NHẬN H À N G K H Ô N G
C Ủ A VINATRANS
ì GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY VINATRANS
1 Qua trình ra đòi và phát triển của Công ty VINATRANS
Trên thị trường giao nhận Việt Nam hiện nay người ta nhắc nhiều đến những cái tên như Vinatrans, Vietrans, Vietíracht hay Gemadept Trong đó giữ một thị phần lớn và có thể coi là một "đại gia" trong ngành giao nhận phải
kể đến tên tuổi của Vinatrans
VINATRANS vựn có tiền thân từ Công ty Giao nhận Kho vận Ngoại thương Thành phự Hồ Chí Minh (Vietrans Sài Gòn) trực thuộc Tổng Công ty Giao nhận Kho vận Ngoại thương (Vietrans) được thành lập từ tháng 7/1975
Để phù hợp với quá trình sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, ngày 18/01/1995 Bộ Thương mại quyết định chuyển Công ty Giao nhận Kho vận Ngoại thương Thành phự Hồ Chí Minh thành Doanh nghiệp Nhà nước độc lập, trực thuộc Bộ Thương mại, từ tháng 9/1998 Công ty sử dụng tên giao dịch thương mại là VINATRANS Trải qua 30 năm hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực giao nhận, VINATRANS đã nhanh chóng khẳng định được tiếng nói của mình trong ngành dịch vụ mới mẻ nhưng đầy tính cạnh tranh này và thực
sự mỗi giai đoạn phát triển của VINATRANS luôn gắn liền với sự trưởng thành của ngành giao nhận Việt Nam nói chung
Lịch sử phát triển của Công ty VINATRANS có thể được chia thành 3 giai đoạn như sau:
1.1 Giai đoạn từ 1975-1985: giai đoạn xây dựng và hoạt động theo cơ chế tập trung
Từ buổi sơ khai những năm 1970 khi ngành giao nhận ngoại thương vẫn chưa có hình hài rõ nét của một ngành kinh doanh độc lập, mọi hoạt động
Trang 28mang tính phân tán, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu, dịch vụ giao nhận nặng tính chất độc quyền thì hoạt động của VINATRANS (thời điểm này Công ty có tên giao dịch là Vietrans Sài Gòn) lúc bấy giờ là vô cùng khó khăn
Ngay sau khi thành lập, Công ty đã nhanh chóng triển khai các hoạt động nghiệp vụ, ổn định bộ máy, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật Số lượng công nhận viên tớ 136 người cuối năm 1975 đã tăng lên 356 người vào cuối năm
1985 Đây cũng là giai đoạn Công ty hoàn toàn hoạt động theo cơ chế bao cấp, được độc quyền tiến hành các hoạt động giao nhận hàng hoa XNK theo chỉ tiêu do Bộ Ngoại thương giao hàng năm, theo mức giá phí được Bộ phê duyệt, với sản lượng giao nhận bình quân khoảng 2,4 triệu tấn hàng/ năm Tuy nhiên đây cũng là thời kỳ đời sống cán bộ công nhân viên trong Công ty rất khó khăn do nền kinh tế chung có nhiều sút kém Cơ chế quản lý bao cấp, quan liêu, tập trung đã làm hạn chế không ít sức sáng tạo cua người lao động làm ảnh hưởng phần nào tới hoạt đọng của toàn Công ty
Giai đoạn này Công ty có 2 thành tựu nổi bật là:
- Năm 1978: Thành lập phòng vận tải, bắt đáu làm hàng container xuất nhập khẩu
- Năm 1979: Xây dựng 1200ŨIT1 2 nhà kho ở quận 7 thành phố Hồ Chí Minh
1.2 Giai đoạn 1985-1995: giai đoạn đổi mới toàn diện, phát triển và kinh doanh có hiệu quả
Chặng đường 10 năm này có thể chia thành 2 giai đoạn quan trọng:
a 5 năm đẩu từ 1985-1990 :
Bước sang năm 1985 và đặc biệt kể tớ sau Đại hội Đảng V I năm 1986 khi đất nước bước vào thòi kỳ đối mới, cùng với sự chuyển mình mạnh mẽ của cả nước, của ngành giao nhận Việt Nam thì đây cũng là thời kỳ chuyển tiếp đầy khó khăn cho hoạt động của Công ty VINATRANS Do thay đổi về cơ chế quản lý, Công ty không còn là đơn vị được làm đầu mối tập trung thực hiện
Trang 29QlựUÊjỉn Ghi ơha TCưđnụ -ct.11 X.40&
công tác giao nhận hàng hoa X N K theo chỉ tiêu nữa m à phải theo sự uy thác của chủ hàng Sản lượng giao nhận chỉ bằng 1 8 % sản lượng giao nhận cùng kỳ trước đó Công ty không có quan hệ đại lý với đối tác nước ngoài, không có nguồn thu ngoại tệ, đời sống cán bộ công nhân viên hết sểc khó khăn
Trước tình hình đó Ban lãnh đạo Công ty đã tập trung bàn bạc tìm hướng
đi m ớ i cho Công ty Công ty chủ trương đổi m ớ i nghiệp vụ chuyển t ừ hoạt động giao nhận đơn thuần trong phạm v i cửa khẩu sang thực hiện các dịch vụ giao nhận vận tải quốc tế; thông qua việc tiếp xúc thiết lập các quan hệ đại lý với các hãng giao nhận vận tải quốc tế; nâng cao chất lượng đội ngũ lao động phù hợp với yêu cầu của tình hình mới; đổi m ớ i trang thiết bị, phương tiện vận tải, thông t i n xếp d ỡ thay đổi cơ cấu đoàn xe vận tải từ chỗ chuyên chở hàng rời, với sểc chở 5-7 tấn/ xe sang đoàn xe chuyên dùng chở container v ớ i sểc chở20-25 tấn
b Giai đoạn 1991-1995:
Đây là giai đoạn Công ty tập trung phát triển k i n h doanh theo hướng m ớ i
đó là việc phát triển k i n h doanh nghiệp vụ giao nhận quốc tế và tiếp tục duy trì giao nhận truyền thống, triển khai đa dạng hoa các loại hình dịch vụ Thời gian này công ty cũng đã đạt được một số bước tiến quan trọng như:
- N ă m 1990: Thành lập phòng đại lý tàu biển
- N ă m 1991: Bắt đẩu thực hiện dịch vụ chuyến phát nhanh làm hàng triển lãm, hàng công trình
- N ă m 1993: Đ ặ t văn phòng tại sân bay Tân Sơn Nhất
- N ă m 1995: Đ ặ t văn phòng chi nhánh ở Quy Nhơn
1.3 Giai đoạn 1995-2005: từ một doanh nghiệp nhà nước độc lập đến một tập đoàn đa sở hữu và chuyên nghiệp
Xuất phát từ chính sự phát triển mạnh mẽ của Công ty trong những n ă m qua, ngày 18/01/1995 Bộ thương mại đã ký quyết định chuyển Công ty Giao nhận K h o vận N g o ạ i thương Thành p h ố H ồ Chí M i n h về trực thuộc Bộ Thương m ạ i v ớ i tư cách là một doanh nghiệp N h à nước hạch toán k i n h tế độc
Trang 30lập, CÓ tư cách pháp nhân đầy đủ Cơ chế tổ chức quản lý mới đã tạo điều kiện
cho Công ty chủ động tiến hành triển khai việc mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh, đa dạng hoa hình thức sở hữu, tập trung phát triển cơ sở vật chất
- Năm 1996: Đặt văn phòng chi nhánh ở Hà Nội, Đà Nang
Thành lập phòng Đại lý vận tải và gom hàng Vinaconsol
- Năm 1997: Kết hợp cùng với tập đoàn Konoike Transportation (Nhật Bản) đầu tư 2,635 triệu USD thành lập Công ty liên doanh vận tải Việt - Nhật (JAVITRANS)
- Năm 1998: Thành lập chi nhánh Công ty tại Hải Phòng
Trong giai đoạn này Công ty đã thiết lập được mạng lưới đại lý rộng khừp trên toàn thế giới, thông qua việc làm đại lý trực tiếp cho 7 hãng vận tải biển lớn, khoảng 100 hãng giao nhận nước ngoài, trong đó có nhiều hãng hàng đầu thế giới như K&N; Panalpina (Thúy Sỹ); Geologistics; Burlington (Mỹ), Jardine (Hông Kong); Konoike (Nhật)
Trong những năm gần đây đặc biệt từ những năm 2000, chúng ta được chứng kiến không khí nhộn nhịp chưa từng có trong lĩnh vực giao nhận mà nguyên nhân chủ yếu là tình trạng độc quyền không còn nữa Đến nay đã có hàng trăm hãng giao nhận gồm cả công ty quốc doanh, cổ phần, tư nhân và cả các hãng nước ngoài, trong đó một số công ty đã trở nên thực sự mạnh, quy
mô hoạt động vô cùng rộng lớn bao trùm và phát huy được mọi chức năng sỏ trường của người làm dịch vụ giao nhận Trong xu thế chung đó cùng với việc từng bước mở rộng và nâng cao hoạt động dịch vụ giao nhận của mình, năm
2003 VINATRANS đã tiến hành cổ phần hoa 3 bộ phận xí nghiệp, chi nhánh trực thuộc thành 3 công ty cổ phần, cùgn các đơn vị thành viên thành lập 3 công ty TNHH, cùng với các đối tấc nước ngoài thành lập 3 công ty LDNN Như vậy hiện tại VINATRANS là Ì tập đoàn với DNNN là VINATRANS và
13 công ty thành viên là các công ty cổ phần, TNHH, LDNN với tổng số vốn khoảng 400 tỷ đồng và hơn 1000 lao động trong phạm vị toàn quốc
Cấc hoạt động kinh doanh gồm có:
- Vận chuyển đường biển
Trang 31- V ậ n chuyển đường hàng không
- V ậ n chuyển kết hợp đường biển và đường hàng không
- Đ ạ i lý tàu biển
- Thuê và môi giới tàu biển
- Chuyển hàng quá cảnh đến Lào và Campuchia
- Tư vấn bảo h i ể m và thương mại
2 C ơ sở vật chất kỹ thuật của công ty V I N A T R A N S
Cùng với sự m ớ rộng và phát triển vượt bậc của mình, V I N A T R A N S cũng chú trọng vào viốc xây dựng và đầu tư các trang thiết bị, phương tiốn, nhà xưởng phục vụ cho hoạt động kinh doanh giao nhận
Hố thống kho của V I N A T R A N S g ồ m có:
- 40.000 m2 nhà kho có mái bao gồm:
N h à kho 196 Tôn Thất Thuyết
kho bãi ngoài trời
K h o lạnh 18 A Tân Thuận Đông, quận 7 với công suất 2.800 tấn,
Trang 32- H ệ thống trạm đóng container cho cả đường không và đường biển g ồ m trạm đóng container nhập khẩu và trạm đóng container xuất khẩu Cấc thiết bị h ỗ trợ:
- X e đầu kéo: 70 chiếc (dành cho cả container 20 feet và 40
Hiện nay V I N A T R A N S là thành viên chính thức của :
- Liên đoàn quốc tế các Hiệp h ữ i giao nhận - F I A T A (International Federation of Freight Forwarder Association)
- Hiệp h ữ i vận tải hàng không quốc t ế - I A T A (International A i r Transport A s s o c i a t i o n )
- Hiệp h ữ i đại lý và môi giới tàu biển Việt N a m - V I S A B A (Vietnam Ship Agent & Brokers Association)
- Phòng thương m ạ i và công nghiệp V i ệ t N a m - V C C I (Vietnam Chamber of Commerce and Industry)
- Hiệp h ữ i giao nhận Việt N a m - V I F F A S (Vietnam Freight Forwarders
Association)
3 C ơ càu tổ chức của Công ty VINATRANS
Sơ đ ồ i : C ơ cấu tổ chức của V I N A T R A N S
Trang 3327
Trang 34N h ư vậy có thể nhận thấy rằng cơ cấu tổ chức của V I N A T R A N S được chia thành 11 phòng thuộc đơn vị kinh doanh và 7 phòng thuộc đơn vị quản lý phục vụ Ngoài ra Công ty có 4 chi nhánh thuộc khắp các tỉnh thành p h ố và 9 công t y thành viên khác thuộc các loại hình như công t y cổ phờn, T N H H ,
L D N N Trong đó, các đơn vị kinh doanh lại có các bộ phận nghiệp vụ gồm:
Bộ phận kinh doanh (Sales), Bộ phận dịch vụ khách hàng (Customer Service)
và Bộ phận hiện trường (Operation)
Chức năng cụ thể của các bộ phận nghiệp vụ này như sau:
a Bộ phận kinh doanh (Sales):
Đ ả m nhận đờu vào trong hoạt động kinh doanh, bộ phận này thực hiện các hoạt động sau :
- Lên k ế hoạch bán hàng và thăm viếng khách hàng hàng tuờn, lập chỉ tiêu sản lượng phấn đấu mục tiêu đạt được cho hàng tháng, quý, năm
- V i ế t báo cáo sau m ỗ i lờn gặp khách hàng
- Phối hợp với mạng lưới giao nhận ở nước ngoài trong việc khai thác thông tin, tìm nguồn hàng, khai thác danh sách khách hàng, hướng dẫn đại lý tiếp cận với khách hàng ở nước ngoài để có quyết định hàng chỉ định
- Trả l ờ i , giải quyết đơn thư, telex, fax, thông t i n liên quan đến khách hàng
- K h u ế c h trương, giới thiệu các dịch vụ giao nhận của công ty như dịch
vụ từ cửa đến cửa, dịch vụ gom hàng
- Lập chương trình phờn mềm để thống kê, lập danh sách phân loại khách hàng để có đối sách và chế độ thích hợp
- Dựa trên bảng đánh giá của hãng tàu xem xét tình hình cạnh tranh từng thời điếm để lập bảng giá cước của V I N A T R A N S và một bảng giá dịch vụ phụ trợ
- D ự báo và đề xuất về đối pháp Marketing phù hợp
- K h i lô hàng đã được chỉ định hoặc được khách hàng đồng ý sử dụng dịch vụ của V I N A T R A N S , hình thành hồ sơ vụ việc (job file) và nhận hướng
Trang 35dẫn từ chủ hàng, chuyển hồ sơ hướng dẫn cùng hướng dẫn vận chuyển cho bộ phận hiện trường (Operation) để thực hiện
- Đặt chỗ (booking space) với hãng tàu và nhận xác nhận từ hãng tàu (Coníirmation)
- Lén bảng giá (giá mua, giá bán, hoa hồng để nghị và các khoản chi khác) và chuyển qua bộ phận kế toán để lên hoa đơn, báo bộ phận dịch vụ khách hàng để phát hành vận đơn
Bộ phận kinh doanh bao gồm 2 tử:
- Tử chứng từ tại văn phòng
- Tử làm hàng
* Tử chứng từ sẽ làm các nhiêm vu chủ yếu sau:
- Tử chức thực hiện lịch gửi hàng hàng ngày, phân công cụ thể cho nhân viên hiện trường thực hiện các lô hàng được giao để phân định các lô hàng cụ thể
- Kiểm tra giám sát toàn bộ các lô hàng xuất đi trong ngày
- Tập trung, thống kê và chuyển toàn bộ những chứng từ đã lập trong ngày cho bộ phận Dịch vụ khách hàng
* Tử làm hàng có các nhiêm vu sau:
- Tiến hành nhận hàng tại các địa điểm mà chủ hàng thông báo trong thư hướng dẫn đã lập sẵn
- Đưa hàng vào kho cảng, bốc dỡ lưu kho nếu có yêu cẩu
- Kiểm tra tình trạng bao bì, đóng gói
- Kiểm tra tính hợp lệ đúng đắn của các chúng từ khách hàng cung cấp
- Khai báo hải quan
- Cân đo, đong đếm xếp vào container
- Liên hệ với các hãng tàu phát hành vận đơn chủ (Master Bin of Lading MB/L)
Lập vận đơn nhà (House Bin of Lading HB/L)
- Lập tờ khai hàng hoa
- Trả phí lưu kho nếu có
Trang 36- K i ể m tra đ ố i chiếu các chi tiết gửi hàng trong MB/L và HB/L dựa trên booking của hãng tàu và hướng dẫn gửi hàng
- Thống kê vào số liệu hàng xuất trong ngày, tuần, tháng Photo vận đơn
và chi tiết có liên quan để lưu trữ hồ sơ
thu, tên ngưại gửi, ngưại nhận và các loại hình dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng
- Trả lại fax, telex, thư và các vấn để có liên quan đến hàng xuất do trưởng phòng giao
- Lập các thống kê, vào sổ lưu, lập hồ sơ cho các lô hàng xuất trong ngày, tuần, tháng Lưu các hồ sơ chứng từ liên quan
c Bộ phận hiện trường (Operation)
Đây là bộ phận trực tiếp tham gia vào hoạt động vận chuyển cũng như giao nhận hàng hoa Bộ phận hiện trưạng có trách n h i ệ m điều hành áp tải hàng hoa tại các điểm đầu và điểm cuối của hành trình chuyên chở
l i THỰC T R Ạ N G H O Ạ T Đ Ộ N G GIAO N H Ậ N H À N G K H Ô N G C Ủ A VINATRANS
1 Kết quả kinh doanh cua công ty trong những n ă m gần đây
Trang 37Bảng 1: Doanh thu của Công ty trong giai đoạn 2000-2004
Nguồn: Phòng kế toán - tổng hợp công ty Vinatrans
Với số liệu trên ta có biểu đồ sau:
Biểu đồ 1: Doanh thu của Công ty trong giai đoạn 2000-2004
Có thể nhận thấy rằng doanh thu đạt được của group VINATRANS tăng
lẽn không ngừng Năm 1995 tổng doanh thu đạt được là 11,520 triệu đồng, năm 1998 là 25,244 triệu đồng và đến năm 1999 thì doanh thu tăng đột biến lên 55,066 triệu đồng Những năm 2000 đến 2004 chúng ta được chứng kiến
sỉ tăng trưởng mạnh mẽ của tổng doanh thu với mức trung bình đạt trên 60 tỷ đồng Tuy nhiên, năm 2002 Tổng VINATRANS chỉ đạt ở mức 57,239 triệu
đồng sụt giảm rất nhiều so với năm 2001 Cụ thể hơn, đến năm 1999 thì các
Trang 38đơn vị thành viên của công ty VINATRANS mới bắt đầu có được doanh thu ở mức 3,377 triệu đồng Nhưng đến năm 2003 và 2004 các đơn vị thành viên đã đạt được mức doanh thu tăng dần và cao hơn cả của VINATRANS Điểu này chứng tỏ tính hiệu quả trong hoạt động mà các đơn vị thành viên đã đạt được nhơ sự năng động hơn hừn so với Công ty nhà nước VINATRANS
Theo thống kê của phòng kế toán cho thấy trong vòng 5 năm từ năm
2000 đến 2005 VINATRANS và các đơn vị thành viên đã thực hiện được :
1 Doanh thu: 1655 tỷ đổng
2 Nộp ngân sách: 287 tỷ đồng (trong đó nộp ngân sách bình quân 57 triệu đồng/ ng/ năm)
3 Lợi nhuận : 339 tỷ đồng (đạt bình quân 90 triệu đồng/ ng/ năm)
Bảng 2: Kết quả kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2000-2004
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng doanh thu 64,851 68,174 57,239 62,369 76,614 Lợi nhuận 11,673 12,476 11,447 13,097 15,705
Tỷ suất lợi
nhuận (%)
17,9% 18,3% 20,1% 20,9% 20,5%
Nguồn: Phòng kế toán- tổng hợp công ty VINATRANS
Qua bảng thống kê trên có thể thấy được rằng lợi nhuần kinh doanh mà Công ty đạt được ở mức khá Tuy giữa các thời kỳ có biến động nhưng mức biến động ấy không quá lớn chứng tỏ Công ty luôn kiểm soát và khá ổn định được mức chi phí để giúp cho tỷ suất lợi nhuận đatn trung bình ở mức 20%
Trang 39Bảng 3: Doanh thu từ hoạt động giao nhận hàng không
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu N ă m 2000 Năm 2001 Năm 2002 N ă m 2003 N ă m 2004 Doanh thu 64,851 68,174 57,239 62,369 76,614 Doanh thu
giao nhận
hàng không
26,070 27,951 22,266 25,571 32,637
Nguồn: Phòng kế toán — tổng hợp công ty Vinatrans
Biểu đồ 2: Doanh thu giao nhận hàng không
Doanh thu giao nhận hàng không
Trang 40trong tổng doanh thu thuần Sở dĩ như vậy là do C h i nhánh H à N ộ i của Công
ty V I N A T R A N S vốn đã khẳng định được tên tuổi của mình trong thị trường giao nhận miền Bắc và đang hoạt động rất mạnh trong nghiệp vụ giao nhận hàng không Chi nhánh H à N ộ i được coi là chi nhánh mạnh nhất trong tất cể 4 chi nhánh của V I N A T R A N S và đang từng bước tách ra độc lập Đây cũng là một điểm đáng khích lệ cho hoạt động của Vinatrans H à N ộ i nói riêng và các đơn vị thành viên khác của V I N A T R A N S nói chung
2 Thực trạng hoạt động giao nhận hàng không ở VINATRANS
Lợi thế m à V I N A T R A N S có được trong hoạt động giao nhận hàng không
đó là Công t y sớm đã chú trọng vào việc tổ chức riêng trong Công ty Ì phòng giao nhận hàng không chuyên trách về hoạt động này Mặc dù vậy trong qua trình hoạt động thì phòng giao nhận hàng không cũng có trách nhiệm kết hợp với các phòng ban khác trong Công ty để thực hiện các nghiệp vụ k i n h doanh Nói đến hoạt động giao nhận hàng hoa X N K bằng đường hàng không của V I N A T R A N S phểi kể đến 2 nghiệp vụ chính là nghiệp vụ "Services Contract" (tạm dịch là hợp đổng dịch vụ) và nghiệp vụ "Co - load" (tạm dịch
là liên kết chuyên chở)
2.1 Nghiệp vụ "Services contract":
"Services contract" có thể được hiểu như sau: Các hãng hàng không k h i tham gia vào thị trường chuyên chở hàng hoa thường không tự đứng ra trực tiếp chào m ờ i người gửi hàng vì như vậy sẽ buộc các hãng này phểi làm hàng
lẻ Đ ể cho thuận tiện hơn các công ty vận tểi hàng không sẽ thông qua người làm dịch vụ giao nhận hàng không nhận những hợp đồng chuyên c h ở hàng hoa Công ty vận tểi hàng không sẽ dành cho người giao nhận giá cước ưu đãi thấp hơn mức cước k h i hãng vận tểi chào m ờ i trực tiếp khách hàng bù l ạ i người giao nhận hay các công ty giao nhận phểi cam kết có đủ m ộ t số lượng hàng như hai bên thoa thuận cho m ỗ i niên khoa N h ư vậy có thể coi là các hãng vận tểi hàng không đã "bán buồn" những "Hợp đồng dịch v ụ " cho các công ty giao nhận và sau đó các công ty giao nhận này thực hiện việc bán l ẻ lại cho người g ử i hàng Hiện nay V I N A T R A N S đang sử dụng tuyến đường