Ngụn ngữ đối thoạ i Lời thoại mang sắc thỏi đa chiều

Một phần của tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết chu lai (Trang 100)

7. Cấu trỳc luận văn

3.3.1. Ngụn ngữ đối thoạ i Lời thoại mang sắc thỏi đa chiều

Trong tỏc phẩm, nhờ đối thoại mà cỏc vấn đề đặt ra được xem xột dưới nhiều điểm nhỡn khỏc nhau. “Ngụn ngữ đối thoại trong tỏc phẩm thường gõy ra được những tỡnh huống bất ngờ và tạo cảm giỏc thực của đời sống đó khỳc xạ qua lăng kớnh nhà văn. Ngụn ngữ đối thoại giữ vai trũ đỏng kể trong khắc hoạ tớnh cỏch nhõn vật . Mỗi nhõn vật được nhà văn quan niệm như một ý thức, một tiếng núi, một chủ thể độc lập. Nhà văn khụng cũn ở vị trớ đứng trờn, lấn lướt nhõn vật mà hoà nhập, tham gia vào cuộc đối thoại của nhiều ý thức độc lập, qua hệ thống hỡnh tượng” [42, tr.234]. Tớnh đối thoại trong ngụn ngữ tiểu thuyết khụng đơn thuần chỉ là việc đối thoại một cỏch ngẫu nhiờn giữa người này với người kia mà cũn là đối thoại về tư tưởng, quan điểm ở trong chớnh phỏt ngụn của họ. Về bản chất, “lời đối thoại trong văn bản nghệ thuật là lời trong cuộc giao tiếp song phương mà lời này xuất hiện như là một phản ứng đỏp lại lời núi trước. Lời đối thoại bộc lộ thuận lợi nhất khi hai bờn

đối thoại cú sự tiếp xỳc phi quan phương và khụng cụng khai, khụng bị cõu thỳc, trong khụng khớ bỡnh đẳng về mặt đạo đức của người đối thoại” [56, tr.165]. M.Bakhtin cũng nhấn mạnh: “Chớnh sự định hướng của lời núi con người giữa những lời núi của người khỏc (với tất cả mọi mức độ tớnh chất xa lạ) tạo cho ngụn từ những khả năng nghệ thuật mới và cốt yếu, tạo nờn tớnh văn xuụi nghệ thuật đặc thự mà biểu hiện đầy đủ nhất và sõu sắc nhất là ở trong tiểu thuyết” [2, tr. 93].

Vốn là một diễn viờn kịch núi, Chu Lai ý thức được sức mạnh của lời thoại và đó sử dụng một cỏch cú hiệu quả, tạo ra được những lời thoại mang sắc thỏi đa chiều trong tiểu thuyết. Hiện thực được tỏi hiện trong tỏc phẩm khụng chỉ là cảm nhận riờng của Chu Lai mà cũn gợi cho người đọc cựng suy ngẫm, thảo luận, trao đổi. Khụng ớt lần Chu Lai đó đối thoại gần như trực tiếp với độc giả qua ngụn từ, kiểu như: “Ấy đấy, chắc bạn đọc sẽ thở dài ngỏn ngẩm bảo rằng, biết ngay mà, trước sau gỡ rồi lóo ta cũng sẽ quay về cõu chuyờn chiến tranh cũ mốm thụi chứ cú gỡ mới mẻ đõu… Tụi cũng hiểu như thế… nhưng cú cũn cỏch nào khỏc được. Bởi lẽ dự muốn hay khụng những năm thỏng chiến tranh dài dặc và khốc liệt đó trút in đậm trong nếp nghĩ, trong tõm tưởng và trong tỡnh cảm mỗi con người mất rồi, đõu dễ mỗi lỳc lóng quờn, dứt ra cho được cỏi lóng mạn, cỏi hào sảng, cả nỗi trở trăn nhọc nhằn, cả điều thiện lẫn điều ỏc của chiến tranh vẫn mói là cỏi nền, cỏi giỏ đỡ tinh thần cho nhịp thở hụm nay… Tụi tin như thế và sẽ cũn viết như thế” [28, tr.16]. Cú những lỳc ụng lại như thủ thỉ tõm sự tõm tỡnh với người đọc qua cỏc cụm từ xuất hiện nhiều lần trong Ăn mày dĩ vóng, Ba lần và một lần: “Thưa bạn đọc”, “Và thưa bạn đọc”, “Bạn đọc thõn mến”…, hay gõy sự tũ mũ với độc giả: “Chắc tụi cũng như bạn đọc đang cựng chung một nỗi sốt ruột hết sức chớnh đỏng rằng, vậy thỡ người đàn bà bớ hiểm kia tại sao lại khụng chết? …” [24, tr.281]. Lối viết này của tỏc giả thực ra khụng mới mẻ nhưng nú lại tạo được màu sắc dõn chủ tương đối rừ nột, nhờ vào những đàm thoại, giao lưu mà trong quỏ trỡnh tiếp nhận tỏc phẩm sẽ khụng cũn thụ động như trước đõy và sự đỏnh giỏ về những vấn đề được đề cập đến đó khỏch quan hơn.

Trong ngụn ngữ đối thoại, người kể chuyện cú lỳc tự rỳt lui vào trong, nhường lời cho nhõn vật tự bộc lộ bằng chớnh ngụn ngữ của mỡnh. Đú là thứ ngụn ngữ gắn liền với tớnh cỏch và cỏ tớnh, mạng lại sắc thỏi riờng cho nhõn vật. Chu Lai khụng chỉ quan sỏt ngoại hỡnh, miếu tả, ghi chộp đầy đủ lời núi của nhõn vật mà cũn làm cụng việc “khoỏc màu lờn giọng” để lời núi nhõn vật vang lờn thành tiếng núi trực tiếp. Mỗi nhõn vật đều mang tớnh cỏ thể hoỏ tuỳ theo tớnh cỏch.

Qua đối thoại thẳng thắn giữa Nam- Loan hay Loan - Bỡnh (Phố), người đọc nhận thấy Loan là một cụ gỏi thụng minh, cỏ tớnh với cỏi nhỡn đời sắc sảo và ăn núi sắc cạnh. Cụ luụn chế giễu Bỡnh bởi lối sống nghệ sĩ lóng tử của anh: “Anh lại tiếp tục hành xỏc đấy à? Tội quỏ! Nghệ sĩ mấy anh buồn cười thật!... Sống cũn chả xong nữa là sỏng tạo!”. Cỏch núi đựa cợt của Loan lại “hợp gu” với Bỡnh nờn cuộc tranh luận của họ thường tạo nờn sự hài hước:

“- Ngứa cũng phải ăn khao. ễng thiếu tỏ định truội à? Cũng phải tỏ ra ga lăng một tớ cho đỳng phẩm hàm chứ lị.

- Ăn cũn chả đủ, lấy lý tưởng ra mà ga lăng à? Trời đất! Hơn bốn chục tuổi đầu mới được cỏi quõn hàm thiếu tỏ, cũng giống như bà già bảy mươi tuổi mới lấy chồng thỡ hứng khoỏi nỗi gỡ mà khao nữa? ” [32, tr.101].

Ngụn ngữ đối thoại trong tiểu thuyết Chu Lai xuất hiện ở nhiều cấp độ: đối thoại giữa cỏc nhõn vật, đối thoại giữa cỏc quan điểm nhằm thể hiện tớnh cỏch nhõn vật, tạo ra những tỡnh huống bất ngờ, giàu kịch tớnh và làm nổi bật nội dung, tư tưởng của tỏc phẩm. Chu Lai thường đặt song song hai nhõn vật ở hai bờn chiến tuyến đối lập nhau cựng đối thoại: cuộc đối thoại giữa Linh - Hũe, Sỏu Nguyện - Năm Thành, Hai Hựng - Địch…

Thụng qua cuộc đối thoại giữa Linh và Hũe trong Vũng trũn bội bạc, bộ mặt thật của Hũe hiện lờn rừ nột với tư tưởng thụt lựi, tha húa từ trong chiến tranh. Hắn õn hận vỡ mỡnh đó từng là một người lớnh tham gia chiến trường; một kẻ chuyờn mặc cả cho sự cụng bằng, hũa hoón, sẵn sàng làm mọi việc để đạt được mục đớch của mỡnh. Ngược lại, Linh là một con người thẳng thắn, dỏm đấu tranh đến cựng với tội ỏc của Hũe. Sau khi nờu ra một loạt những

cỏm dỗ vật chất: một căn hộ tiện nghi, một lợi tức hàng thỏng khụng kộm chỉ, sống cả đời, một chuyến đi thăm quan nước ngoài… những tưởng Linh sẽ bị khuất phục nhưng anh đó khiến Hũe thực sự bất ngờ bởi quyết định cương quyết của mỡnh: “Mày phải ra tũa- Khụng cũn thế cờ nào khỏc”.

Đồng thời qua đối thoại, Chu Lai cũn để cho nhõn vật bộc lộ những quan điểm trỏi ngược tạo nờn nhiều tiếng núi khỏc nhau trong tỏc phẩm. Đú chớnh là tớnh đa õm trong đối thoại. Trong suy nghĩ của Hũe: “Chiến tranh… chỉ là một thứ ào ào xung trận, ngó xuống, đứng lờn để thực hiện ý đồ của một cỏ nhõn đầy tham vọng nào đú. Tao ghờ tởm chiến tranh. Tao khinh miệt nú đến tận cựng. Nú chỉ cú tỏc dụng biến những con người thành con vật khụng hơn khụng kộm. Nú làm sống dậy những thỳ tớnh thấp hốn và bản năng hung bạo của loài người trờn trỏi đất này…” [32, tr.352]. Hoố vừa tham gia chiến tranh vừa nghĩ ngợi, vừa thể nghiệm để khẳng định đoạn đời về sau nếu cũn sống. Đều là nạn nhõn nhưng mỗi người bị chi phối một cỏch khụng giống nhau: Linh tỡm được cảm hứng, cũn Hoố lại coi nú là “phương tiện để mài sắc khớ lực đang tồn tại trong đời thường”. Linh khụng cũn tin vào những gỡ mỡnh nghe thấy từ chớnh người đồng đội đó từng một thời sống chết cú nhau. í nghĩa và những giỏ trị thiờng liờng của cuộc chiến đấu năm xưa giờ đõy đang bị Hũe lờn tiếng phủ nhận khiến cho anh cảm thấy ngột ngạt, khụng chịu nổi. Tất cả những lời lẽ hựng biện vừa rồi của Hũe khụng núi được gỡ hơn ngoài mục đớch biện minh cho tội ỏc của hắn ngày hụm nay. “Thỡ ra trong quỏ trỡnh cầm sỳng thanh toỏn cỏi ỏc thỡ cỏi ỏc nú đó ngấm ngược lại vào mày tệ hại đến thế kia ư?” [32, tr.356].

Ngoài việc thể hiện tớnh cỏch nhõn vật, những tranh luận về quan điểm sống, thụng qua đối thoại, Chu Lai cũn đặt ra nhiều vấn đề của đời sống xó hội. Ngụn ngữ đối thoại ở đõy là thứ ngụn ngữ đời thường, trần trụi, giàu khẩu ngữ nờn lời núi của nhõn vật tự nhiờn, chõn thật, bỗ bó như chớnh cuộc sống thường nhật. Chẳng hạn như cuộc đối thoại của Linh - Khõm trong Vũng

trũn bội bạc khi núi về cuộc sống con người trước những bất cập của thời hậu

nhưng cũng cũn hỳp được. Mọi thứ tập thể thỡ cũn khả dĩ chịu được nhưng phở mà cũng tập thể thỡ khổ đau quỏ!”. Cỏch núi chế giễu, bụng đựa của Khõm thực ra cũng chớnh là cỏi nhỡn về cuộc đời một cỏch thõm trầm, sõu lắng: “ Cứ phải giũi vào đời ầm ầm như chiếc xe xớch. Đời khụng thương ta, ta phải cạp răng vào đời mà sống… Nhà nước khụng nuụi nổi mỡnh, mỡnh phải tự điều chỉnh chứ. Ngồi ngoỏc mồn cấm cảu hay chửi đổng hoặc than vón vắn dài như cỏi thằng mắc bệnh giang mai món tớnh là hốn” [32, tr.38].

Chu Lai cũn sử dụng đối thoại trong độc thoại để đi sõu vào đời sống bờn trong của nhõn vật. Cuộc đối thoại giữa những linh hồn chết với Hai Hựng trong một đờm anh trở về nghĩa trang là cuộc hội tụ của tiếng núi, lời tõm tỡnh của những đồng đội đó hi sinh hiện về với những trỏch múc xút xa: “Thủ trưởng ơi! Cú nhận ra chỳng tụi khụng?... cú õn hận vỡ đó để chỳng tụi chết chỡm chết đứng trong khi mỡnh vẫn cũn sống khụng?”. Tiếp đú là cỏi búng Viờn vượt lờn: “Anh quờn em rồi sao anh hai?... Sao anh lỳc này trụng cơ khổ thế?” rồi đến cỏi búng của Bảo thay thế ”Sao lại chụn vội thế thủ trưởng ơi? Sao ỏc thế? Anh đõu cú nghĩ đến tụi, đến mọi người”. Cuối cựng là tiếng núi mạnh mẽ của Hai Hợi: “Dẹp! Dẹp tất cả đi bọn bay! Đừng hành lóo ta nữa… Lóo sống đú mà cú hơn gỡ tụi mỡnh đó chết” khiến Hai Hựng choàng tỉnh, vội vó tỡm kiếm tung tớch của Ba Sương: “Hai Hợi ơi! Cú phải cụ Hai đú khụng?… Thế Sương đõu? Cú tất cả sao khụng cú giọng Ba Sương? Em ở đõu?...” [24, tr. 169]. Một loạt cõu hỏi đặt ra trong cuộc đối thoại nghẹn ngào của cả người chết lẫn người sống đó làm cho tinh thần Hai Hựng thờm nặng nề, nhức nhối.

3.3.2. Ngụn ngữ độc thoại nội tõm - Nỗi tõm tỡnh sõu kớn của tiếng núi nhõn vật

Bờn cạnh đối thoại, độc thoại nội tõm cũng đúng vai trũ chủ yếu trong phương thức trần thuật của tiểu thuyết thời kỡ đổi mới núi chung, tiểu thuyết Chu Lai núi riờng. Độc thoại nội tõm được nhà văn sử dụng như một thủ phỏp nghệ thuật cú hiệu quả trong quỏ trỡnh tự ý thức của nhõn vật và đi sõu khỏm phỏ thế giới nội tõm đầy bớ ẩn, phức tạp của con người.

Độc thoại nội tõm được hiểu là “lời phỏt ngụn của nhõn vật núi về chớnh mỡnh, thể hiện trực tiếp quỏ trỡnh tõm lớ nội tõm, mụ phỏng hoạt động cảm xỳc, suy nghĩ của con người trong dũng chảy trực tiếp của nú” [14, tr.122]. Do đú ngụn ngữ độc thoại nội tõm là thứ ngụn ngữ mang tớnh hướng nội rất cao, giỳp nhà văn tỏi hiện những dũng tõm tư bất định của nhõn vật, kể cả những trạng thỏi tõm lý mơ hồ, mỏng manh, hư ảo. Độc thoại nội tõm được sử dụng nhiều khi cỏc nhà văn viết theo hiểu dũng ý thức: Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Người sụng Mờ (Chõu Diờn), Thoạt kỡ thuỷ

(Nguyễn Bỡnh Phương), tiểu thuyết của Chu Lai…

Trong Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh thường sử dụng nhiều trạng ngữ, nhiều tớnh từ chỉ trạng thỏi cảm xỳc và nhiều cấu trỳc trựng điệp để thể hiện dũng tõm tư, cảm xỳc của nhõn vật. Nhà văn Chu Lai lại hay sử dụng cỏc thỏn từ: “a”, “chao ơi”, “chao ụi”; cỏc từ nghi vấn: “tại sao”, “phải chăng”; cỏc cõu hỏi và cõu cảm thỏn, điệp từ, điệp ngữ trong độc thoại nội tõm để làm nổi rừ tõm trạng, dũng cảm xỳc, suy tư của nhõn vật về những kỉ niệm xưa hay về sự thay đổi của dũng đời.

Sỏu Nguyện trờn hành trỡnh đi tỡm việc làm đó gặp phải nhiều trở ngại, nhiều vấp vỏp, cú lỳc tưởng như mọi nẻo đường hoà nhập của anh đều bị đúng lại. Anh khụng nguụi trăn trở, băn khoăn về cuộc đời, đặc biệt là khi gặp lại Năm Thành, tõm hồn anh bị xỏo trộn. Bản “huyết tõm thư” cố cỏo Năm Thành của anh sau bao nhiờu đờm vật vó đó bị đốt chỏy, khiến anh rơi vào tuyệt vọng: “Thế là hết! Bõy giờ mới là hết! Hết thật! Trời hại ta rồi!... Trời ơi là trời! Kiện cỏo, khiếu nại cho lắm vào! Chọn chữ nghĩa cho nú kờu vang đi! Lại cũn đắm say ảo tưởng, lại cũn mải mờ hi vọng nữa…để bõy giờ, đấy, danh dự đấy, hệ trọng đấy, nú đó thành tro thành than nằm bẽ bàng ngay trước mũi kia kỡa! Dọn đi…Dựng lại đi!... Gớm! Từng này tuổi rồi mà vẫn cũn hóo huyền. Chết đỏng!...” [28, tr.284].

Trở về với gia đỡnh, Linh (Vũng trũn bội bạc) cảm thấy xa cỏch và bơ vơ, đó bao lần anh tự hỏi lũng mỡnh: “Liệu mỡnh cú nờn trở về như thế này khụng nhỉ? Và sự vội vàng thỏo bỏ ỏo lớnh như vậy cú ngu xuẩn quỏ chăng?...

Hay là lại xỏch ba lụ đi?... Nhưng đi đõu? Làm gỡ cũn đại đội nữa mà về! Đến toà soạn nằm ư? Khụng ổn!... Hay đến tạm trỳ nhà bạn? Cũng khụng nốt” [33, tr.59]. Những cõu hỏi liờn tiếp đặt ra với Linh khiến anh phõn võn, mất phương hướng trong việc tỡm một chỗ trỳ ngụ bỡnh yờn cho cuộc đời mỡnh, bởi lỳc này đõy trong tõm hồn anh là một chuỗi những mất mỏt tinh thần làm cho đầu úc anh “rỗng roóng”, mệt mỏi. Khụng mất trong trận mạc nhưng anh lại mất hết những gỡ cú thể mất trong đời thường: mất tuổi trẻ, mất tỡnh yờu, mất sự hoà hợp với gia đỡnh, mất lũng tin cậy của bạn bố, của xó hội… Anh cụ đơn trong chớnh gia đỡnh của mỡnh khi tiếng núi của anh khụng tỡm được sự chia sẻ với những người thõn thiết, khi mọi người khụng hiểu được những giỏ trị mà bấy lõu nay anh tụn thờ.

Khi thể hiện tõm trạng nhõn vật với những day dứt, giằng xộ, Chu Lai thường đặt nhõn vật vào những cuộc độc thoại nội tõm triền miờn tưởng như khụng dứt. Hai Hựng sống ở hiện tại nhưng tõm hồn lại trụi dạt về quỏ khứ. Con người anh càng thờm cụ đơn, trống rỗng khi quỏ khứ ấy đem đến sự thất vọng và khổ đau vỡ Ba Sương đó rũ bỏ tỡnh yờu với anh để sống trong vỏ bọc của quyền uy, danh vọng: “Trời ơi! Giờ đõy nếu khụng cú mối hoài nghi giằng xộ thỡ cú lẽ tụi sẽ sống thực được lũng mỡnh, điều mà bấy lõu tụi hằng thốm khỏt, hằng ấp ủ. Tụi sẽ thõy kệ cho dũng hoài niệm tức tưởi và nghiệt ngó đưa tụi đến đõu thỡ đưa, kể cả dỡm ngập, tàn bạo, phỏ hủy hết thảy linh hồn lẫn thể xỏc tụi nội một đờm nay” [24, tr.172]. Nỗi khao khỏt tỡm lại giõy phỳt yờn bỡnh đú đó cú lỳc khiến anh nung nấu ý định “đào mồ” để sự thật được sỏng tỏ nhưng thực hư trong anh lẫn lộn, chẳng thể nào phõn định rừ ràng: “Đào mồ!... nhưng nếu dưới đấy, hai bàn tay em vẫn cũn nguyờn lành mười lúng xương co quắp thỡ em là ai? Hay khụng phải là ai? Thậm chớ khụng phải là cỏi gỡ, khụng cú cỏi gỡ hết… Thà chỉ cú một nửa em, một nửa sự thật được đất đai che giấu, đồng lừa cũn hơn là cỏi khối hư khụng hỡnh chữ nhật kia” [24, tr.173].

3.3.3. Sự kết hợp hài hũa nhiều tớnh chất khỏc nhau của ngụn ngữ

Tiểu thuyết là thể loại cú khả năng dung nạp nhiều phong cỏch khỏc nhau. Trong tiểu thuyết thời kỡ đổi mới việc kết hợp giữa cỏc kờnh ngụn ngữ

Một phần của tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết chu lai (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w