Những thủ phỏp xõy dựng nhõn vật

Một phần của tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết chu lai (Trang 76)

7. Cấu trỳc luận văn

2.3. Những thủ phỏp xõy dựng nhõn vật

2.3.1. Miờu tả thế giới nội tõm của nhõn vật qua thủ phỏp đồng hiện

“Đồng hiện” là một trong những thủ phỏp nghệ thuật của văn xuụi hiện đại. Thủ phỏp đồng hiện giỳp nhà văn đi sõu hơn vào thế giới bờn trong cựng với những diễn biến tõm lớ phức tạp của con người. Khi đề cập đến số phận con người, nhà văn đặt họ vào những chiều thời gian khỏc nhau nhằm bộc lộ suy nghĩ, tõm tư của mỡnh trước “thế thỏi nhõn tỡnh”. Tiểu thuyết sau 1975 thường sử dụng thủ phỏp đồng hiện một cỏch hiệu quả để khỏm phả thế giới nội tõm nhõn vật : Chim ộn bay (Nguyễn Trớ Huõn), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Bến đũ xưa lặng lẽ (Xuõn Đức), Khụng phải trũ đựa (Khuất Quang Thụy)… Những day dứt, khắc khoải trong tõm hồn nhõn vật được tỏi hiện qua hai dũng chảy quỏ khứ và hiện tại đan xen vào nhau. Con người của hiện tại nhưng lại khụng nguụi nhớ về quỏ khứ, sống ở hiện tại mà tõm hồn lại mong muốn và khao khỏt được trở về với quỏ khứ, dường như là một nghịch lớ nhưng thực ra lại là ước muốn chớnh đỏng của họ. Bởi cuộc sống hiện tại khụng đem đến cho họ sự yờn bỡnh, chỉ cú những kỉ niệm của thời quỏ khứ mới giỳp họ lấy lại thăng bằng và yờn ổn trong cuộc sống hụm nay.

Mỗi nhà văn cú cỏch sử dụng thủ phỏp đồng hiện khỏc nhau để làm nổi bật ý đồ nghệ thuật của mỡnh. Chu Lai đó sử dụng thành cụng thủ phỏp này khi xõy dựng được những “hỡnh tượng sống bằng mỏu thịt của quỏ khứ nhưng

hớt thở khụng khớ thời hiện tại… Cũng vỡ thế mà dũng đời trong tiểu thuyết khụng bị cắt rời, cụ lập, đứt đoạn mà cũn tuụn chảy trong một dũng liờn tục. Nhờ đi theo hướng này mà tiểu thuyết Chu Lai khụng rơi vào hai thỏi cực hoặc sơ lược hoặc “nộm đỏ vào lịch sử” [44, tr.92]. Ở đõy “nhõn vật như một gạch nối giữa quỏ khứ và thực tai, như nhõn chứng của huỷ diệt và hồi sinh, giữa những điều cũn chưa được biết và những gỡ cần cụng khai”.

Hai Hựng (Ăn mày dĩ vóng) trong hiện tại cảm thấy lẻ loi, bị “bắn ra khỏi lề đường” vỡ lạc thời trước cuộc sống thời bỡnh. Cuộc mưu sinh vất vả cựng với những day dứt khụn nguụi về quỏ khứ, những nuối tiếc chua xút và ngọt ngào khiến anh khụng một chỳt thanh thản. Mối hoài nghi về cỏi chết của Ba Sương trong đó làm cho tõm hồn Hai Hựng bị tổn thương và chia làm hai nửa: một nửa, nếu biết sự thật Ba Sương vẫn cũn sống thỡ những gỡ anh luụn tụn thờ, gỡn giữ đều bị đổ vỡ, cuộc đời khụng cũn ý nghĩa nữa, cũn nửa bờn kia nếu khụng truy tỡm sự thật, để cho quỏ khứ ngủ yờn thỡ anh lại khụng đành lũng. Nhiều lỳc chỏn nản, thất vọng anh sinh ra nghi ngờ tất cả, chẳng lẽ “cuộc vật lộn đổ mỏu chết người kia chỉ là trũ đựa giễu cợt và tỡnh yờu của tụi chỉ là thứ tỡnh cảm tội nghiệp của đứa trẻ tõm thần mồ cụi thụi ư?”. Cựng một lỳc Hai Hựng sống giữa hai chiều thời gian: một bờn là quỏ khứ với tỡnh yờu đẹp đẽ, tha thiết, tỡnh đồng đụi, một bờn là hiện tại với sự dày vũ về cỏi chết của Ba Sương. Với quỏ khứ anh là mẫu người của chiến tranh, người hựng chiến trận cũn trong hiện tại anh lại trở nờn tự ti, mất hết phong độ, già nua và “nhàu nỏt”. Cú lẽ vỡ một tỡnh yờu đẹp mà anh luụn tụn thờ nờn giờ đõy Hai Hựng khụng chịu yờn phận với việc nhỡn thấy Ba Sương của một thời quỏ khứ trong vỏ bọc của bà giỏm đốc Tư Lan lạnh lựng và vụ cảm. Vỡ thế mà kớ ức tỡnh yờu càng ngày càng đẩy cuộc sống và con người của anh vào bi kịch.

Quỏ khứ là thời gian Vũ Nguyờn (cuộc đời dài lắm) cũn ở cương vị giỏm đốc, hiện tại là thời gian anh ngồi tự để cú thời gian chiờm nghiệm, suy ngẫm lại bi kịch của đời mỡnh. Ở đõy quỏ khứ và hiện tại trở thành một đối cực, một hỡnh ảnh tương phản về số phận cuộc đời Vũ Nguyờn. Nếu như trong quỏ khứ, Vũ Nguyờn là một giỏm đốc thành đạt, luụn xụng xỏo, năng nổ

trong cụng việc như: tỡm biện phỏp nõng cao chất lượng mủ cao su, tỡm “đầu ra” cho sản phẩm… thỡ ở trong tự, khụng khớ ngột ngạt và tự tỳng đó khiến cho tinh thần anh buụng xuụi, chỏn nản, thậm chớ cú lỳc anh cũn nghĩ đến cỏi chết. Nhưng hỡnh ảnh Hà Thương và đứa con trai tội nghiệp vẫn luụn ỏm ảnh anh. Thỏi độ lạnh nhạt, im lặng của Hà Thương càng khiến anh luụn khắc khoải, đau đỏu nhớ về cụ. Thờm vào đú là hỡnh ảnh đứa con luụn hiện về trong tõm tưởng, trong ý nghĩ của anh. Ban ngày thỡ thụi, cứ búng tối ập xuống là đụi mắt mở to vụ hồn vụ cảm của thằng bộ lại nhưng nhức hiện về. Đến nỗi nhiều đờm anh khụng giỏm tắt đốn đi ngủ vỡ sợ rằng một lỳc nào đú khụng chịu nổi cỏi nhỡn trẻ thơ ngơ ngỏc ấy, anh sẽ thột to, sẽ bị điờn loạn. Sự phản bội của bạn bố cựng với nỗi nhức nhối về tỡnh yờu, nỗi khổ tõm về đứa con đó khiến cho Vũ Nguyờn phải trải qua những ngày thỏng ngục tự nặng nề và cụ đơn đến tận cựng.

Đặt nhõn vật vào hai chiều quỏ khứ - hiện tại, Chu Lai đó làm bật nổi được thế giới nội tõm của nhõn vật với những tõm tư thầm kớn, những giằng xộ, day dứt, mõu thuẫn phức tạp… Nhõn vật trong tiểu thuyết của Chu Lai hầu hết đều nặng lũng với quỏ khứ, quỏ khứ khụng chịu yờn tĩnh trong tõm hồn họ, cũn cuộc sống hiện tại của họ thỡ khụng đơn giản, khụng một chỳt bỡnh lặng. Hai quóng thời gian này như một sự đối cực luụn đan cài trong cuộc đời mỗi người. Dự sống với quỏ khứ hay hiện tại, bao giờ họ cũng phải đối mặt với nhiều vấn đề nan giải, đa đoan của tỡnh người, của cuộc đời. Với thủ phỏp đồng hiện, Chu Lai tạo nờn kiểu cốt truyện lồng ghộp, “truyện trong truyện”, làm thay đổi cấu trỳc của tỏc phẩm khiến cho cuộc đời của nhõn vật cũng bị chia làm hai nửa, bị chi phối bởi hai dũng thời gian trỏi ngược nhau. Do đú, thế giới nội tõm, đời sống tinh thần của nhõn vật diễn ra nhiều bi kịch, cú nhiều “đứt góy”, “gấp khỳc” trong cuộc sống vốn đó khụng bằng phẳng đối với họ.

2.3.2. Miờu tả tớnh cỏch nhõn vật thụng qua tỡnh huống và kết thỳcbất ngờ mang tớnh bi kịch bất ngờ mang tớnh bi kịch

Tỡnh huống là yếu tố khụng thể thiếu trong tỏc phẩm tự sự. Đú là hoàn cảnh chứa đựng xung đột mà tỏc giả tạo ra để triển khai cốt truyện, đưa nhõn

vật vào hành động. Tỡnh huống truyện thường gắn liền với sự kiện cụ thể gõy ra những biến động mạnh mẽ đối với số phận, đời sống tinh thần của cỏc nhõn vật. Trước năm 1975, tỡnh huống truyện thường dựa trờn những thử thỏch của hoàn cảnh bờn ngoài để nhõn vật bộc lộ hành động, phẩm chất và lớ tưởng cao đẹp của mỡnh. Từ sau 1975 với xu hướng nới lỏng cốt truyện, sự kiện và biến cố nhiều khi chỉ là cỏi cớ để nhà văn đặt ra những vấn đề luận bàn hay suy ngẫm cho nờn tỡnh huống truyện đó cú sự thay đổi rừ rệt. Cỏc tỏc giả tạo được nhiều tỡnh huống khỏc nhau nhằm làm nổi bật tớnh cỏch nhõn vật: tỡnh huống tự nhận thức, tỡnh huống thắt nỳt, tỡnh huống tương phản…

Với mong muốn khỏm phỏ tận cựng thế giới bờn trong, đi sõu vào những ngừ ngỏch tõm hồn của nhõn vật, tiểu thuyết Chu Lai đó xõy dựng được những tỡnh huống bộc lộ tớnh cỏch của nhõn vật một cỏch đầy đủ và sinh động. Khảo sỏt toàn bộ tiểu thuyết của Chu Lai chỳng tụi tập trung vào một loại tỡnh huống cú ý nghĩa làm thay đổi số phận nhõn vật, thay đổi nhận thức, hành động của nhõn vật qua đú thể hiện rừ nột tớnh cỏch nhõn vật. Đú là tỡnh huống bất ngờ mang tớnh bi kịch. Đõy được xem là tỡnh huống sở trường của ụng và cũng là tỡnh huống nổi bật tạo nờn sự hấp dẫn, mới mẻ cho tiểu thuyết Chu Lai.

Nếu như khụng cú chuyến bay vào Nam tỡm kiếm việc làm thỡ Hai Hựng sẽ khụng gặp được Ba Sương, “nếu như con người ấy đừng sống lại” và cuộc đời của Hai Hựng khụng trở nờn khốn khổ như bõy giờ. Đõy chớnh là điểm khởi đầu cho cuộc sống của anh, cuộc đời của một kẻ “ăn mày dĩ vóng”. Sau cuộc gặp gỡ định mệnh ấy, Hai Hựng quyết định đi tỡm sự thật về cỏi chết của Ba Sương, dự bị mọi người cho là “lẩn thẩn”, “mắc bệnh thần kinh” nhưng ụng vẫn một tớnh cỏch xụng pha bạt mạng, khụng nản lũng, khụng chấp nhận cỏi gỡ lập lờ trỏo trở.

Cuộc gặp gỡ giữa Linh và Hoố (Vũng trũn bội bạc) cũng là sự mởi đầu trong một cuộc sống bất an của Linh. Sau gần mười năm mới gặp lại nhau, trong một khoảnh khắc ngắn ngủi Linh bị “nộm mạnh từ ngạc nhiờn này sang ngạc nhiờn khỏc”. Anh khụng biết xử trớ như thế nào trước người bạn một thời

khúi lửa giờ đó hoàn toàn đổi khỏc khiến hai người rơi vào hai hoàn cảnh trỏi ngược nhau: một bờn là nhõn danh phỏp luật và một bờn là kẻ phạm phỏp. Tỡnh huống đú buộc cỏc nhõn vật phải lộ diện tớnh cỏch một cỏch rừ ràng. Và thờm một lần, Linh đó chứng tỏ ở anh một tớnh cỏch cương trực, tỡnh nghĩa, cũn ở Hoố là một tớnh cỏch khỏc: xảo quyệt, bất nghĩa.

Cuộc gặp bất ngờ với Sỏu Hựng giống như “một giọt nước làm tràn li nước” trong tõm hồn vốn đang mỏng manh, dễ vỡ của Thảo (Phố). Chị đó tỡm thấy ở Sỏu Hựng một khớ chất đàn ụng năng nổ, hiện đại, đối nghịch với “chất lớnh” đó in sõu vào tõm hồn của Nam. Bị ỏm ảnh bởi hỡnh ảnh gó tỉ phỳ Việt Kiều trong những ngày xa xứ, thờm vào đú là sự khụng hoà hợp trong quan hệ với chồng đó khiến chị mềm lũng quay lưng lại với tỡnh yờu chung thủy của Nam.

Việc nhà văn tạo tỡnh huống để bộc lộ tớnh cỏch nhõn vật là một điều khụng mới nhưng tạo được tỡnh huống hợp lớ và hay lại khụng đơn giản. Ở đõy Chu Lai đó khắc hoạ được tớnh cỏch của nhõn vật qua những tỡnh huống bất ngờ mang tớnh bi kịch, đú cũng chớnh là thủ phỏp nghệ thuật tạo nờn sức hấp dẫn cho tiểu thuyết của ụng. Tuy nhiờn, cũng cần thấy cú những khi Chu Lai cũn sử dụng hơi nhiều những tỡnh huống ngẫu nhiờn. Chẳng hạn người quản giỏo trong tự lại chớnh là con một người bạn chiến đấu cũ của Vũ Nguyờn; A Linh, người đó từng giỳp Nguyờn tiờu thụ một khối lượng lớn cao su lại là người được anh cứu sống trong những ngày nổ ra cuộc chiến tranh biờn giới… Những tỡnh huống ngẫu nhiờn này khiến cho người đọc thấy được sự bố trớ, sắp đặt của tỏc giả.

Với tỡnh huống như vậy, Chu Lai đó tạo ra nhiều kết thỳc bất ngờ bằng cỏi chết thương tõm của nhõn vật, đẩy số phận nhõn vật lờn đến tận cựng bất hạnh. Như một trũ đựa trớ trờu của cuộc đời, số phận những con người ngay thẳng, lương thiện: Sỏu Nguyện, Vũ Nguyờn, Lóm, Hoài Linh trờn hành trỡnh đi tỡm chõn lớ, sống hết mỡnh vỡ lớ tưởng đều phải trả giỏ bằng cỏi chết. Ở

Vũng trũn bội bạc, khi đồng đội đó thu thập đủ chứng cứ phạm tội của Hũe và

Nguyễn Quỏch thỡ Linh đó khụng cũn sống để chứng kiến ngày họ bị đền tội. Cũn Vũ Nguyờn (Cuộc đời dài lắm) được bạn bố giỳp đỡ minh oan, được trả

tự do thỡ căn bệnh tim quỏi ỏc đó cướp đi mạng sống của ụng vào đỳng lỳc nụng trường tổ chức đờm hội hoa đăng, lễ cao su mừng anh trở về - một con người “bằng cả đời mỡnh, bằng tất cả vui buồn, bằng tất cả vinh nhục của mỡnh đó gúp phần sinh khớ cho cuộc sống người làm cao su hụm nay”. Sỏu Nguyện trong Chỉ cũn một lần sau ba thỏng được cứu sống cũng mất đội ngột vỡ viết thương quỏ nặng trờn đầu tỏi phỏt mà chưa kịp chứng kiến ngày vui của con trai mỡnh với Lan Thanh…

Ở một số trường hợp khỏc, Chu Lai đó để nhõn vật của mỡnh chết vỡ khụng cú sự lựa chọn nào khỏc, đú cũng là kết thỳc bất ngờ đối với người đọc. Thảo chết khi cựng Sỏu Hựng đi chơi biển, chết trong tiếng khúc nức nở đầy thương tõm của đứa con thơ, trong tiếng rớt giận điờn người đầy ai oỏn của người chồng. Cũn Ăn mày dĩ vóng kết thỳc bằng cỏi chết của Ba Sương. Cụ khụng chết trong tay Hựng khụng chết trong tay đồng đội mà chết bằng bàn tay thằng Địch, khi giọt nước mắt hối hận muộn màng, khi cụ sẵn sàng tinh thần để bước ra khỏi “vầng hào quang giả tạo của quỏ khứ” do chớnh mỡnh tạo nờn.

Cú thể núi, trong cuộc chiến chống lại cỏi xấu cỏi ỏc hết sức quyết liờt, con người phải chịu nhiều mất mỏt, bất hạnh, thậm chớ hi sinh cả tớnh mạng. Cỏch kết thỳc “khụng cú hậu” cú phần trựng lặp này phần nào đú đó khiến cho tỏc phẩm của Chu Lai khú trỏnh khỏi đơn điệu. Tuy nhiờn, cỏi chết của họ đó cho người đọc thấy rằng những trớ trờu nghịch lớ của cuộc sống vẫn cũn tồn tại, khụng phải lỳc nào cuộc sống cũng cụng bằng, khụng phải bao giờ người tốt cũng gặp may mắn hạnh phỳc và kẻ xấu cũng bị trừng phạt đớch đỏng. Giấc mơ “cổ tớch” ấy giờ đõy khụng cũn khả năng ứng nghiệm như xưa nữa. Tiểu thuyết Chu Lai đó thực sự cú những thành cụng trong việc thể hiện những nghịch lớ, bi kịch của cuộc đời với muụn hỡnh vạn trạng.

Chương 3

SỰĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CHU LAI

3.1. Điểm nhỡn trần thuật

Khụng thể hiểu được sõu sắc tỏc phẩm văn học nếu ta khụng tỡm hiểu điểm nhỡn nghệ thuật, bởi lẽ, để miờu tả, trần thuật, nhà văn buộc phải xỏ định, lựa chọn điểm nhỡn hợp lớ. Trong tỏc phẩm văn học để miờu tả, trần thuật nhà văn buộc phải xỏc định, lựa chọn điểm nhỡn một cỏch hợp lớ. Điểm nhỡn trần thuật được hiểu là vị trớ người trần thuật quan sỏt, cảm thụ, miờu tả. Như vậy, điểm nhỡn trần thuật liờn quan chặt chẽ đến chỗ đứng của nhà văn khi quan sỏt và phản ỏnh hiện thực. Cú thể chia thành nhiều điểm nhỡn khỏc nhau từ những gúc độ khỏc nhau như: điểm nhỡn khụng gian, thời gian; điểm nhỡn bờn trong, bờn ngoài; điểm nhỡn của người trần thuật, tỏc giả hay của nhõn vật, điểm nhỡn đỏnh giỏ tư tưởng, cảm xỳc; điểm nhỡn ngụn từ, quỏn ngữ…

Mỗi nhà văn cú cỏch thiết tạo điểm nhỡn riờng biệt do đú việc tổ chức điểm nhỡn trần thuật trong tỏc phẩm bao giờ cũng mang tớnh sỏng tạo. Bởi cuộc sống luụn phong phỳ và đa dạng cho nờn cỏc nhà văn luụn cú ý thức tạo dựng nhiều điểm nhỡn để tỏi hiện lại tớnh muụn màu muụn vẻ của nú. Với quan niệm hiện thực là phương tiện biểu hiện tư tưởng của nhà văn chứ khụng phải là mục đớch miờu tả của nghệ thuật, cụng chỳng khụng phải là đối tượng để “dạy dỗ”, “mỏch nước” mà là đối tượng đối thoại về chõn lý, con người khụng phải là một thực thể “được biết trước”…tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đó tạo ra một phương thức trần thuật phự hợp với cỏi nhỡn đa chiều, đa diện ấy.

Tỡm hiểu những cuốn tiểu thuyết của Chu Lai, chỳng tụi thấy, bờn cạnh việc thiết tạo điểm nhỡn quen thuộc là những nỗ lực của tỏc giả trong việc tổ chức những điểm nhỡn mới, những điểm nhỡn khụng đơn nhất hay bất biến từ đầu đến cuối mà cựng một sự kiện, nhà văn đứng ở những vị trớ khỏc nhau để

tường thuật và bỡnh giỏ. Vỡ thế nhõn vật và cỏc mối quan hệ của nú được soi chiếu ở nhiều gúc độ, nhiều thời điểm và nhiều tư cỏch.

Một phần của tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết chu lai (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w