7. Cấu trỳc luận văn
3.2.3. Giọng hoài nghi, chất vấ n Nỗi đau về nhõn tỡnh, thế thỏi
Sự hoài nghi, chất vấn trong nghệ thuật, nhất là trong kiểu “tư duy tiểu thuyết” phự hợp với tinh thần nhận thức lại, đỏnh giỏ lại hiện thực. Ở một khớa cạnh nào đú thỡ “giọng hoài nghi là khỳc xạ tõm lý thất vọng, là “õm vang của một khủng hoảng xó hội” (Đặng Anh Đào), nhưng xột trờn bỡnh diện hỡnh thức ngụn ngữ nú cũng cú thể là khỏt vọng về chõn lý, là thỏi độ bỡnh đẳng và tin cậy của nhà văn đối với bạn đọc” [4, tr.121]. Trong tiểu thuyết Chu Lai giọng hoài nghi, chất vấn xuất hiện nhiều, khụng chỉ gắn với sự nhận thức lại quỏ khứ, hiện tại mà cũn là sự tồn tại của những giỏ trị tinh thần và niềm tin của con người.
Lõu nay qỳa khứ là nơi nương tựa, bấu vớu của Linh trong cuộc đời khi mà anh khụng tỡm được sự hoà nhập với gia đỡnh và xó hội thỡ giờ đõy nú đó
trở nờn vụ nghĩa. Sự thật về cỏi chết của Thành đó làm trỏi tim anh bị tổn thương, tan nỏt: “Bao lõu nay nhiều phen đó muốn xuụi tay những chợt nghĩ đến những năm thỏng tốt đẹp đó qua mà gượng lại. Nay cỏi đú cũng đổ vỡ, cũng thớ lợ, cựng phản trắc thỡ cũn biết nương tựa vào đõu nữa. Hàng triệu người ngó xuống để được một ngày như thế này ư ?” [33, tr.368].
Vỡ những ảm ảnh của quỏ khứ với mối tỡnh đẹp đẽ trong chiến tranh mà Hai Hựng (Ăn mày dĩ vóng) lỳc nào cũng rơi vào tỡnh trạng nuối tiếc, đầy “ngang trỏi nóo nề” trờn hành trỡnh đi tỡm sự thật về cỏi chết của Ba Sương. Hành trỡnh “truy tỡm” sự thật và tỡm về với những thỏng năm đau thương nhưng anh dũng đó khiến Hai Hựng hoài nghi tất cả: “Chiến tranh mới đú với đú, hơn chục năm chứ nhiều nhặn gỡ đõu mà sao cả người ngoài lẫn người trong cuộc đều chúng vỏnh quờn đi qỳa thể vậy? Sao cỏi miệng lưỡi của thằng cha nức tiếng tốt bụng kia nhắc đến mọi kỉ niệm đau thương lại rỏo hoảnh như nhắc đến cuộc chiến tranh của người khỏc, của quốc gia khỏc ?” [24, tr.122]. Trong khi thiờn hạ đang quờn đi, cố quờn đi, thỡ anh lại trở thanh kẻ “lẩm cẩm”, cứ vụ duyờn lội ngược dũng tỡm về quỏ khứ. Nếu đỳng người đàn bà ấy là Ba Sương, một Ba Sương ngoảnh mặt đi với người tỡnh cũ thỡ hà tất “ tụi phải lụi hụi lội ngược dũng làm chi nữa? Cuộc vận lộn mỏu đổ chết người kia chỉ là trũ đựa giễu cợt và tỡnh yờu của tụi chỉ là thứ tỡnh cảm tội nghiệp của đứa trẻ tõm thần mồ cụi thụi ư? Nước đời đen bạc đến nỗi ấy thỡ cũng chả nờn lưu giữ mói cỏi hỡnh búng cụt ngún kia làm gỡ” [24, tr.123]. Chiến tranh với những kỷ niệm ngọt ngào của tỡnh yờu trong anh thực hư lẫn lộn. Mọi thứ diễn ra như một trũ đựa trớ trờu với những giỏ trị mà anh hằng ấp ủ. Chẳng lẽ thời buổi con người lao vào làm ăn kiếm sống thỡ quỏ khứ khụng cũn ý nghĩa gỡ và anh lại là một con người vụ duyờn, một kẻ “ngược đời”?. Anh đau đớn phải thốt lờn rằng: “Thế là thế nào? Chết cũng đựa? Đau cũng chỉ là đựa thụi ư? [24, tr.302].
Con người sống trong giai đoạn giao thời giữa cũ - mới cũng cú lỳc khụng cũn biết giỏ trị đớch thực của mỡnh, của cuộc sống ngự trị ở đõu. “Chao ụi, chả lẽ cuộc sống, chả lẽ cỏi thế giới bờn trong con người lại quỏ chừng
phức tạp như vậy ư?” [35, tr.764]. Giọng điệu này thường xuất hiện khi tỏc giả cú nhu cầu truy tỡm căn nguyờn những điều phi lý hoặc khi tỏc giả đặt con người vào tỡnh trạng mất phương hướng, luụn bị giằng xộ giữa thực tại và ước muốn. Sỏu Nguyện (Ba lần và một lần) luụn băn khoăn, nghi vấn về bản thõn mỡnh trước dũng đời hối hả hụm nay: “Sau tất cả mọi chuyện, mi, một thằng đó quỏ mệt mỏi liệu cú nờn về khụng? Và nếu về thỡ mi sẽ làm được gỡ? Sẽ làm ra sao... hay lại cũng cựng chung cảnh ngộ chết chỡm chết nổi như cỏc bậc tiền nhiệm đi trước và để rồi mỗi buổi chiều trước mắt mi lại hiện ra những dỏng con gỏi cao su vật vờ như hồn ma búng quế giữa rừng su vắng lặng?” [28, tr.130].
Hầu như trong tiểu thuyết Chu Lai, kiếp người, con người và cuộc đời luụn là mối quan tõm, là sự day dứt, trăn trở khụn nguụi của nhà văn trờn hành trỡnh đi tỡm giỏ trị đớch thực. “Người! Người ở đõu ra mà lắm thế. Con người! Hay những con vi khuẩn đang bũ lổm ngổm, nhầy nhụa khắp hành tinh làm cuộc mưu sinh vật vó?” [25, tr.32]. Con người tự khoỏc cho mỡnh một “mảnh linh hồn nặng oằn, trống rỗng” để rồi cứ thế, cạnh tranh, đố kị, tranh giành nhau, làm khổ nhau và tự làm khổ mỡnh mà quờn mất rằng “cuối chút rồi cũng trườn bũ và chết vụ vi, cõm lặng vĩnh viễn”.
Chu Lai cũn đặt ra mối hoài nghi với cả thế giới bờn kia để bày tỏ nỗi băn khoăn, ỏm ảnh của mỡnh trong cuộc sống hiện tại, để chất vấn về vấn đề sống - chết, lẽ thiện - ỏc ở đời. Hai Hựng làm một cuộc hành hương trở về nghĩa trang để tỡm lại hơi hướng của đồng đụi sau hơn hai mươi năm, đó được đối diện với linh hồn chết và tự hỏi: “Phải chăng ở dưới kia, mọi đường biờn, mọi đẳng cấp cỏch ngăn, mọi học thuyết cỏch biệt đều khụng cú, đều bị xoỏ nhũa, đờm đờm chỉ cú những linh hồn bố bạn vất vưởng tỡm đến thăm nhau?”. Hay vào những đờm khuya khoắt khụng ngủ được, anh lại bị ỏm ảnh bởi một ấn tượng: “Những linh hồn vất vưởng sẽ thực hiện hành vi bỏo oỏn cho tới tận bao giờ? Ai bỏo oỏn ai? Hay trận đũn thự chất ngất khớ lạnh hờn căm lại tiếp tục xảy ra nơi địa ngục?” [24, tr.142]. Cú lỳc anh trở nờn hoang mang bởi
khụng biết ở “nơi õm ty tăm tối hay vựng đất đai xa lạ, những linh hồn kia lại cói họ mới chớnh là đại diện cho điều thiện thỡ sao?” [24, tr.142].
Sự thay đổi của cuộc sống thời hậu chiến cũng khiến người lớnh ngỡ ngàng, xút xa, khụng cũn tin vào mắt mỡnh: “Chao ụi!... Cuộc chiến tranh sinh tử kia cú đỳng là đó từng xảy ra ở đõy khụng?”, những gỡ mỡnh đó trải qua trong quỏ khứ là cú thật hay chỉ là một trũ đựa… “Sau mười lăm năm, người lớnh gần như cũn sống sút duy nhất lăn lộn trở lại xõy địa bàn xưa sao mà lắm
cho nờn, lắm xa lạ đến thế?..., những con người ngày trước chỉ lo trốn trỏnh,
ngày trước cú tội… bõy giờ quyền uy chất ngất, tiền vàng ngập hũm, ngập tủ kia cú hay rằng cả thời trai trẻ của tụi, của lũ xa quờ chỳng tụi thay nhau gục xuống với tất cả nỗi niềm lóng mạn chõn thành để hụm nay trở lại thành xa lạ đến thờ thảm thế này khụng?” [24, tr.160]. Như để bổ sung cho sự hoài nghi là sự chất vấn của con người về sự đổi thay của “thế thỏi nhõn tinh”. Tỏc giả đó buộc người đọc phải cựng suy ngẫm và trăn trở với số phận người lớnh sau chiến tranh. Hàng loạt cõu hỏi đặt ra với người lớnh trước dũng đời chảy trụi, phức tạp càng cho thấy sự cụ đơn, hụt hẫng và lạc lừng của họ. Chu Lai đó bộc lộ những hoài nghi, chất vấn đú cựng với sự độc thoại nội tõm của nhõn vật khiến cho đời sống tinh thần bờn trong nhõn vật hiện lờn rừ nột với nhiều trạng thỏi khỏc nhau.
Như Leptonxtoi đó từng núi: “Cỏi khú nhất khi bắt tay vào một tỏc phẩm mới khụng phải là chuyện đề tài, tư liệu mà phải chọn lọc được một giọng điệu thớch hợp”. í thức được điều đú, nhà văn Chu Lai đó thực sự cú những nỗ lực trong việc tạo ra nhiều kiểu giọng điệu và hoà trộn cỏc kiểu giọng điệu ấy trong mỗi tỏc phẩm để tạo nờn sự phản ỏnh đa dạng và sức hấp dẫn cho người đọc. Và qua những sỏng tỏc của ụng, người ta thấy được một Chu Lai với tinh thần luụn hướng tới tớnh đa thanh với nhiều cung bậc khỏc nhau về giọng điệu.