Con người tỡm kiếm

Một phần của tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết chu lai (Trang 44)

7. Cấu trỳc luận văn

1.3.2.3.Con người tỡm kiếm

Trở về cuộc sống thời bỡnh, phải đối mặt với cuộc tỡm kiếm mưu sinh quỏ đỗi nhọc nhằn, với những toan tớnh vụn vặt của đời thường vốn khụng quen với những người lớnh chỉ một đời làm bạn với cõy sỳng đó khiến cho họ cảm thấy hụt hẫng và lạc lừng. Giờ đõy cuộc sống khụng cũn giản đơn như niềm tin đẹp đẽ một thời. Trong tiểu thuyết của Chu Lai luụn xuất hiện hỡnh ảnh con người tỡm kiếm việc làm vất vả để tồn tại và cựng với nú là cuộc lội ngược dũng thời gian “đi tỡm dĩ vóng” đầy day dứt, ỏm ảnh. Hai cuộc tỡm kiếm này luụn song hành với nhau khiến cho số phận của con người càng bị dồn duổi đến tận cựng mọi ngang trỏi, bất hạnh.

Việc thể hiện con người tỡm kiếm cũng được nhiều nhà văn thể hiện qua số phận của những người lớnh đó từng đi qua chiến tranh khi họ khụng bằng lũng với thực tại và cảm thấy bất ổn. Quy (Chim ộn bay - Nguyễn Trớ Huõn) luụn bị ỏm ảnh và day dứt khụng nguụi về số phận sau chiến tranh của những gia đỡnh tờn ỏc ụn mà trước đõy chị đó giết. Cuộc tỡm kiếm của chị như một sự bự đắp cho những mất mỏt, khổ đau mà họ đang phải gỏnh chịu bởi trong nhận thức của chị vợ con họ là những kẻ vụ tội và chị mong muốn xó hội cần cú một cỏi nhỡn rộng lượng, đầy cảm thụng, nhõn ỏi với họ. Tàn đen

đốm đỏ của Phạm Ngọc Tiến vừa là cuộc hành hương kỉ niệm trở về chiến

trường xưa vừa là cuộc tỡm kiếm hài cốt liệt sĩ của người đồng đội đó mất tớch. Nhà văn Trung Trung Đỉnh qua Tiễn biệt những ngày buồn cũng thể hiện số phận của người lớnh thời hậu chiến trong cuộc tỡm kiếm mưu sinh vất vả… Trong những tỏc phẩm này, con người khụng phải quỏ mệt mỏi với cuộc rong ruổi tỡm kiếm mưu sinh và dĩ vóng. Núi cho đỳng thỡ sự tỡm kiếm của họ cũng khụng rơi vào tận cựng của bi kịch với những ỏm ảnh nặng nề, nhức nhối như trong tiểu thuyết của Chu Lai.

Những thương tật do chiến tranh để lại khiến cho số phận của con người sau chiến tranh trở nờn khú khăn hơn khi tỡm một cụng việc phự hợp với mỡnh. Hai Hựng trong Ăn mày dĩ vóng trở về sau chiến tranh đó tiều tụy đến mức khụng nhận ra được nếu như khụng nhỡn vào đụi mắt của anh. “Tụi

vừa mới chõn ướt chõn rỏo ở ngoài kia vào để thực hiện một hành vi ngang trỏi và tội tỡnh. Đi tỡm việc làm, đi tỡm nơi trỳ ngụ chút cựng của cuộc đời. Đó ngút nghột bước sang tuổi năm mươi rồi mà cũn lận đận bỏ xứ xa quờ để tỡm cụng ăn việc làm thỡ thật là tội tỡnh” [24, tr.5]. Thất nghiệp, anh cảm giỏc mỡnh là “một kẻ dư thừa bị bắn ra ngoài xó hội…, là con nộm rơm khốn khổ giữa cỏnh đồng đời đầy giụng bóo” [24, tr.6]. Bao nhiờu năm lăn lộn trong rừng với những gian khổ, ỏc liệt, phải đối mặt với cỏi chết hàng ngày khụng làm anh mất đi phong độ thủ lĩnh, vậy mà về với cuộc sống thời bỡnh anh lại tiều tụy đến mức thảm hại. Khụng một xu dớnh tỳi, khi phải cầm những đồng tiền bạn bố đưa cho, Hai Hựng muốn nở nụ cười mà khụng được, anh thấm thớa cỏi nghốo, cỏi khổ đau khi lũng tự trọng bị tổn thương

Hành trỡnh đi tỡm việc làm của Sỏu Nguyện (Ba lần và một lần) lại gặp nhiều ngỏng trở do gặp phải những vấn đề bất cập của thời hậu chiến. Anh lang thang đi tỡm việc làm ở khắp nơi, từ những vựng đụ thị rồi về cỏc vựng kinh tế mới. Anh làm mọi việc, từ người cụng nhõn cạo mủ cao su cho đến giỏm đốc nụng trường. Nhưng đến đõu anh cũng bị mọi người đố kị, ghen ghột, cho anh là kẻ giật giõy hậu trường, là đứa nộm đỏ giấu tay, là trung tõm chia rẽ và lật đổ, chuyờn kớch động phần tử chõy lười, bất món nhằm cầu lợi cầu danh. Đến nhà mỏy thứ nhất, thứ hai, rồi thứ ba, người ta đều khụng nhận anh vào làm, anh trở thành một kẻ thất nghiệp khốn khổ. Những tưởng cuộc gặp gỡ với Hai Tớnh - hiện là ụng chủ nuụi tụm và cửa hàng sữa chữa mua bỏn xe mỏy thỡ Sỏu Nguyện khụng phải rong ruổi, miệt mài đi tỡm việc làm nữa. Nhưng dường như số phận sinh ra anh là phải gắn liền với những cuộc ra đi. Anh lại tiếp tục bước vào một hành trỡnh mưu sinh bất định giữa dũng đời ngổn ngang và phức tạp.

Cũng như Hai Hựng, Sỏu Nguyện, Lóm trong Phố bước vào cuộc tỡm kiếm việc làm một cỏch nhọc nhằn, đầy thử thỏch, thậm chớ cú lỳc tớnh mạng “treo trờn sợi túc”. Cuộc sống gia đỡnh vốn đó phải lang thang “đầu đường xú chợ”, ngoài vỉa hố nhưng anh “khụng cú mộng làm giàu như bao người khỏc… chỉ cần cú chỳt vốn liếng nuụi vợ con” [33, tr.122]. Được một người

bạn giới thiệu, anh làm cụng việc đào đỏ đỏ ở Qựy Chõu. Cuộc sống nơi đõy coi mạng người như cỏ rỏc, lỳc nào cũng đỏnh giết lẫn nhau với những luật lệ giang hồ tàn bạo, làm “tối mắt, tối mũi, suốt đờm, suốt ngày, người gầy rộc đi” cũng khụng làm anh nhụt chớ, vẫn gắng gượng chịu đựng. Thế nhưng cuối cựng anh vẫn hoàn toàn trắng tay, “cuộc sống thường nhật vạ vật kiếm ăn lại được lặp đi lặp lại” đối với gia đỡnh anh. Giờ đõy anh phải làm đủ nghề: đi bơm xe, buụn mớa, buụn thuốc lào… để kiếm được chỳt tiền nuụi vợ con. Mọi cụng việc đối với Lóm đõu cú “xuụi chốo mỏt mỏi”, lỳc nào cũng long đong, lận đận khiến cho hành trỡnh đi tỡm việc làm của anh cũng là đi tỡm một chỗ đứng trong mụi trường mới thật quỏ đỗi nhọc nhằn.

Từ những người anh hựng chiến trận, người lớnh trong tiểu thuyết Chu Lai chưa kịp chuẩn bị cho mỡnh hành trang cần thiết để bước vào đời thường nờn họ va đõu, vỡ đấy. Hiện thực đất nước thời hậu chiến đầy xỏo trộn, bon chen và vụ lợi, “cú ai ngờ đời thường tưởng chừng xụn xao mà lại nghiệt ngó đến thế” đó gõy khụng ớt khú khăn, bi kịch cho con người nhất là với những người lớnh trở về từ mặt trận. Cơ chế mới khụng phải đem đến cho họ một cuộc sống mới mẻ, tốt đẹp hơn trước mà khiến họ long đong, vất vả khi tỡm một chỗ đứng, một cụng việc thớch hợp với mỡnh. Họ phải vật lộn để tỡm kế sinh nhai: Ba Thành từng xụng xỏo trong việc chỉ huy đỏnh càn trở về yờn phận “ làm một lóo nụng lọm khọm cày cuốc”; Tỏm Tớnh “cọp đen một thuở” đó húa thõn thành “ụng lóo làm vườn hiền lành, cần mẫn”; thượng ỳy Vận - tiểu đoàn trưởng đẹp trai, đỏnh giặc tài ba, tỏo bạo đến thành huyền thoại, bõy giờ sống bằng nghề bỏn rượu và ghi số đề…

Khụng những thế, quỏ khứ vẫn luụn là nỗi ỏm ảnh, đau đỏu khụn nguụi trong tõm hồn họ khiến cho cuộc tỡm kiếm của con người sau chiến tranh càng trở nờn nặng nề, nhức nhối hơn bao giờ hết. Đối với họ trở về với cuộc sống thời bỡnh “ mệt quỏ! Mệt gấp trăm lần đỏnh giặc”. Mặt khỏc, do ý thức luụn coi trọng cỏc giỏ trị văn hoỏ cội nguồn mà người lớnh đó đỏnh đổi bằng xương mỏu, khụng chấp nhận lối sống cú sự xuống cấp, đi ngược lại với cảm quan của quỏ khứ nờn họ tự tỏch mỡnh ra khỏi cộng đồng, trở thành người ngoài

cuộc. Chớnh vỡ vậy họ hướng về quỏ khứ, “đi tỡm dĩ vóng” như một lẽ tất yếu. Quỏ khứ tồn tại với những giỏ trị vĩnh hằng, là nơi con người sống hết mỡnh vỡ lý tưởng, “mỡnh vỡ mọi người, mọi người vỡ mỡnh”, mọi tốt xấu đều được bộc lộ đến tận cựng, cú những giõy phỳt vinh quang, hào hựng, niềm vui ngọt ngào nhưng cũng cú cả những nỗi buồn đau. Với người lớnh, cuộc sống ngày xưa ớt cú bon chen, vụ lợi… trong khi ngày nay thỡ quỏ ư bộn bề, hỗn tạp. Ngày xưa, con người chỉ lo chống đỡ với kẻ thự bằng xương bằng thịt, kẻ thự của giai cấp, của dõn tộc. Ngày nay, khi vấn đề cỏi chết khụng cũn là nỗi lo cụ thể nữa thỡ họ phải đối mặt với biết bao khú khăn trong cuộc mưu sinh đời thường. Vỡ lẽ đú người lớnh tỡm đến quỏ khứ chớnh là tỡm đến điểm tựa tinh thần, tỡm đến sự thanh thản và bỡnh yờn trong tõm hồn giữa cỏi ồn ào, nỏo nhiệt của thời buổi kinh tế thị trường. Họ tỡm về cỏc giỏ trị một thời bị đỏnh cắp trong cuộc sống đời thường khụng yờn tĩnh, khụng chịu yờn tĩnh.

Việc tỡm về quỏ khứ, lấy quỏ khứ như một điểm tựa tinh thần ở những người lớnh trở về sau chiến tranh là vấn đề đó được nhiều nhà văn khai thỏc: Bảo Ninh trong Nỗi buồn chiến tranh, Nguyễn Trớ Huõn trong Chim ộn bay… rồi ớt nhiều trong Lờ Lựu, Nguyễn Minh Chõu, Ma Văn Khỏng... Kiờn (Nỗi

buồn chiến tranh - Bảo Ninh) luụn sống lẫn lộn giữa hai miền thực - ảo, quỏ

khứ - hiện tại bị xoỏ nhoà ranh giới. Quỏ khứ đó trở thành nỗi ảm ảnh thường trực, núng bỏng trong anh nú khiến anh rất khú hoà nhập vào cuộc sống hiện tại. Nhưng cũng nhờ kớ ức tỡnh yờu và kớ ức chiến tranh kết thành sinh lực mà anh chống đỡ được những khú khăn, đổ vỡ cả về vật chất và tinh thần trong hiện tại để cú thể làm cụng việc mà mỡnh yờu thớch, dự như anh tự nhận là một nhà văn cấp phường.

Trong tiểu thuyết của Chu Lai, mỗi người một hoàn cảnh, người lớnh trở về sau chiến tranh cũng cú nhiều lớ do, mục đớch khỏc nhau khi tỡm về dĩ vóng. Quỏ khứ đó trở thành một điểm tựa tinh thần tồn tại song song với cuộc đời họ trong hiện tại. Quỏ khứ ở đõy là biểu tượng của một thời trong sỏng, của lớ tưởng, thời mà con người ta sống với nhau trong lành, chõn thật. Do vậy nhiều lỳc khụng chịu nổi sự xụ bồ của cuộc sống hụm nay, họ chỉ muốn xỏch

ba lụ ra đi, chỉ muốn trở về rừng để mong tỡm được “cỏi tiết tấu dồn dập của đơn vị”, để khụng phải là “thứ của nợ của gia đỡnh”. Vỡ gia đỡnh mà Linh trong Vũng trũn bội bạc đó gắng gượng sống để trở về nhưng về đến gia đỡnh anh lại cảm thấy trống vắng. Anh nhận ra mỡnh đó và đang dần mất đi tuổi trẻ, tỡnh yờu, sự hoà hợp với gia đỡnh, lũng tin cậy của bạn bố, xó hội… “mất đến chỉ cũn là cỏi bó mang mựi lỏ thối”. Cho nờn “gần đõy anh hay sinh tật nhớ rừng. Nhớ thành bệnh, thành tiếc nuối”, chỉ cần “một tia nắng, một cơn mưa, một dỏng hỡnh con gỏi mặc ỏo màu đen rộng tay cũng đẩy anh nhớ ngược về những ngày năm xưa ấy. Nhớ bàng hoàng như khụng bao giờ cú lại được nữa” [32, tr.15]. Đối với anh tỡm về dĩ vóng là được “trở lại những năm thỏng thờnh thang. Thờnh thang sống và cả thờnh thang chết. Một ba lụ, một sỳng tũng teng chả bận bịu gỡ. Nhẹ tờnh và thanh thản” [32, tr.15].

Cũn Hai Hựng (Ăn mày dĩ vóng) di cư vào Nam như “cỏnh chim trốn rột muộn màng” cũng bắt đầu bằng một sự ỏm ảnh quỏ khứ, một tõm trạng chỏn chường, mệt mỏi của một người bị cuộc đời dồn đuổi đến tận cựng. Khi hiện tại “người ta bảo nhau quay lưng lại với quỏ khứ hết rồi”, anh tỡm về những ngày đau thương, lóng mạn xưa, tỡm về đồng đội… cũng là để chọn cho mỡnh cỏch sống hụm nay. Anh luụn bị quỏ khứ đeo bỏm để rồi lỳc nào cũng ở trong trạng thỏi phõn thõn: “Con người khốn khổ của tụi bao nhiờu năm trời cứ tỏch ra làm hai, cỏi phần sống nếm nỏp mựi vị ngọt của phần chết và cỏi phần chết lại khụng ngừng day dứt làm tỡnh làm tội phần sống” [24, tr.360]. Trong cỏi hướng về quỏ khứ của anh nghe sao thật ngậm ngựi, xút xa: “Ăn mày à? Ăn mày… Nghe đó sướng chưa? Nhưng đỳng quỏ đi rồi. Ăn mày. Kẻ ăn mày dĩ vóng" [ 24, tr.34]. Anh tỡm về cội nguồn của quỏ khứ trong cỏi nhỡn thuỷ chung nhõn ỏi và cầu mong cho cỏi dĩ vóng ấy luụn luụn trong lành, chõn thành.

Con người tỡm về dĩ vóng ngoài việc tỡm cho mỡnh chỗ dựa cũn là cuộc “truy tỡm” sự thật. Cú những điều mà chiến tranh qua đi, nhưng nú mang theo những bớ mật, hoặc phải quay về với nú mới xỏc minh được sự thật. Cuộc gặp gỡ bất ngờ với Ba Sương càng thụi thỳc Hai Hựng đi tỡm sự thật về cỏi chết

của cụ. Bởi lẽ Ba Sương là người con gỏi anh yờu trong suốt cuộc đời mỡnh, đó từng trải qua những ngày thỏng hạnh phỳc quý giỏ và thiờng liờng nhất trong chiến tranh, là tượng trưng cho một phần đời đẹp đẽ nhất của anh rừ ràng đó mất, nay bỗng nhiờn lại hiện ra bằng xương bằng thịt là một bà giỏm đốc Tư Lan sang trọng và con người ấy đang chối bỏ quỏ khứ mà anh tụn thờ. Với mong muốn được minh oan cho Sỏu Nguyện, Út Thờm (Ba lần và một

lần) đó trở về quỏ khứ để tỡm hiểu nguyờn nhõn phạm tội của anh, làm sống

lại một Sỏu Nguyện - thần tượng trận mạc và cũng là nỗi nhớ thương thầm kớn của cuộc đời cụ. Cuộc hành trỡnh đi tỡm sự thật ấy khụng hề đơn giản, nhất là khi Sỏu Nguyện lại khăng khăng nhận tội về mỡnh và khụng muốn nhận ra cụ.

Cũng cú những người tỡm về dĩ vóng như để nớu kộo sự đổ vỡ, rạn nứt của hạnh phỳc gia đỡnh trong hiện tại. Khi cảm nhận mối quan hệ tỡnh cảm cú nhưng dấu hiệu bất thường, Thảo (Phố) “cuống quýt đi tỡm, tỡm cỏi cảm giỏc ngược lại”, “cố hỡnh dung, cố tưởng tượng, cố đặt mỡnh vào màu trời cỏi đờm xa xụi ấy” [31, tr.300] nhưng chị đó khụng thể nào tỡm lại được. Cũn Nam “cố núi , cố cười, cố nhắc lại những chi tiết kỉ niệm xưa cũ để kộo chị về mảnh chiến tranh trong đời thường, một mảnh thiờn nhiờn trong lũng đụ thị” [31, tr.299], cố tạo lại “cỏi cụ Thảo bỏc sĩ quõn y đội mũ tai bốo, quần xắn cao đi trong rừng ấy” nhưng tất cả đó muộn màng. Dĩ vóng khụng đủ sức giữ chõn Thảo trở lại với chồng. Với chị, đú khụng cũn là ngọn lửa sưởi ấm trỏi tim mỡnh khi mà gúc tỡnh cảm của chị dành cho anh đó dần nguội lạnh. Thảo vẫn ra đi theo tiếng gọi của một tỡnh yờu mới.

Chu Lai đó cho nhõn vật tỡm về với dĩ vóng để cú thể quờn đi những bất cập trong cuộc sống hiện tại, để tỡm đến sự bỡnh yờn, thanh thản trong tõm hồn. Đối với họ chiến tranh dự cú khắc nghiệt nhưng lại là nơi lưu giữ những gỡ tốt đẹp nhất, đỏng tự hào nhất của mỗi người lớnh. Ở đú họ mói mói được sống trong tỡnh cảm mà ngày nay đó khụng cũn. Họ sẽ được trở lại với tỡnh yờu, tỡnh đồng đội, những tỡnh cảm đó giỳp họ vượt qua muụn vàn đau khổ, mất mỏt trong chiến tranh: những nắm rau Năm Thuý hỏi vội trờn đường đem về bổ sung thờm vào bữa ăn cho đồng đội; hộp sữa để dành trộn lẫn gạo rang

mà Sỏu Nguyện dành cho Út Thờm; Tuấn bất chấp mọi nguy hiểm lao đến cào xới đất sưng tấy cả hai bàn tay để cứu Hai Hựng ra khỏi lũng đất. Hay những dỏng ngồi như hoỏ đỏ của Linh, Tuấn, Hai Hựng, những giọt nước mắt chảy tràn xuống tận cằm của Nam bờn nấm mồ đồng đội mới đắp… Trong tỡnh yờu, họ cũng tỡm thấy ở nhau sự đồng điệu của tõm hồn nờn họ luụn sống hết mỡnh vỡ tỡnh yờu, “một bờn chết chúc, một bờn em, một bờn đắng khột, một bờn ngọt ngào. Cú em cuộc đời này bỗng nhẹ thoảng đi nhiều lắm”. Đú là tỡnh yờu nồng nàn của Hai Hựng - Ba Sương, mónh liệt dẫu đầy trắc trở của Tỏm Tớnh - Hai Hợi; thiết tha như Nam - Thảo; tỡnh yờu đơn phương như Út

Một phần của tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết chu lai (Trang 44)