7. Cấu trỳc luận văn
2.2.1.1. Bi kịch tỡnh yờu và hạnh phỳc gia đỡnh tan vỡ
Việc thể hiện bi kịch tỡnh yờu và hạnh phỳc gia đỡnh thời hậu chiến cũng là một đề tài thu hỳt sự quan tõm của cỏc nhà văn sau 1975. Bởi giờ đõy nhà văn cú điều kiện đi sõu khỏm phỏ đời sống tinh thần của con người với “muụn hỡnh vạn trạng” nhằm làm nổi bật số phận con người trước sự hỗn tạp của cuộc sống hụm nay. Cỏc nhà văn đó lý giải bi kịch hạnh phỳc của cuộc đời họ là do hậu quả chiến tranh để lại trờn cơ thể khiến cho cỏc nhõn vật khú tỡm được một hạnh phỳc trọn vẹn trong thời bỡnh. Đú là Thu trong Nước mắt
đỏ - Trần Huy Quang phải chịu nhiều mất mỏt về hạnh phỳc khi mối tỡnh đẹp
đẽ nhất của cụ đó để lại trờn chiến trường. Cụ trở thành “người lữ hành mệt mỏi tỡm kiếm hạnh phỳc muộn mằn, nhưng hạnh phỳc đối với cụ chỉ như giọt nước ảo ảnh trờn sa mạc vừa gặp đó tan biến”. Số phận nghiệt ngó đó để lại dấu vết tàn nhẫn của nú trờn hỡnh hài đứa con khụng rừ là trai hay gỏi vẫn cũn ỏm ảnh, nhức nhối tõm can người đọc.
Đú là bi kịch cuộc đời Quy trong Chim ộn bay - Nguyễn Trớ Huõn. Chiến tranh đó cướp đi khả năng làm mẹ của chị, cướp đi những gỡ cần thiết nhất cho một đời sống bỡnh thường của chị để suốt những năm thỏng cũn lại của cuộc đời, chị luụn ấp ủ một khỏt vọng mónh liệt về hạnh phỳc. Bi kịch cuộc đời chị là bi kịch của tỡnh thương yờu và lũng trắc ẩn. Trước khi về cừi vĩnh hằng chị vẫn cũn núi “Sang Giờng…” nhưng hạnh phỳc chỉ như một lời ước hẹn, khụng bao giờ trở thành hiện thực.
Khụng chỉ là sự chịu đựng những vết thương do chiến tranh để lại trờn cơ thể, cỏc nhõn vật trong văn xuụi sau 1975 cũn rơi vào bi kịch tinh thần đú là sự khụng hoà hợp, sự “lệch pha”, “vờnh nhau” vỡ cỏch sống, quan niệm tỡnh yờu dẫn đến sự tan vỡ về hạnh phỳc gia đỡnh. Sau bao nhiờu năm chạy trốn cuộc sống hụn nhõn khụng tỡnh yờu với Tuyết và sự đố nộn khổ đau trong tỡnh yờu khụng thành với Hương, Sài (Thời xa vắng - Lờ Lựu) những tưởng đến với Chõu, hạnh phỳc sẽ mỉm cười với anh. Nhưng bất hạnh vẫn theo đuổi anh khi cỏch nghĩ, cỏch sống của một cụ vợ thành phố khụng phự hợp với tư tưởng cục mịch và tư chất của một người lớnh như anh. Những cuộc cói vó, những lời núi cay độc, sự vụ tõm của cụ khiến cho cuộc sống hai người thờm nặng nề, nhất là sự dối trỏ của Chõu về đứa con đầu lũng khụng phải là con của Sài thỡ quyết định ly dị của anh đó được thực hiện. Anh ra đi giữa tiếng khúc nức nở của những đứa con thơ vụ tội.
Tiểu thuyết sau 1975 cũng đi sõu vào bi kịch của nhõn vật do sự tỏc động của hoàn cảnh xó hội với những ỏp đặt, tư tưởng lạc hậu; hay của cơ chế thị trường đang được hỡnh thành. Bi kịch của Giang Minh Sài một mặt do tớnh cỏch của nhõn vật, mặt khỏc là do sự ấu trĩ, trúi buộc của hoàn cảnh. Cỏ nhõn
bị đố bẹp bởi cỏc định kiến, cỏc rào cản xó hội. Cả đời anh đó phải yờu cỏi người khỏc yờu và yờu cỏi mỡnh khụng cú. Bi kịch của tướng Hựng Phong (Những bức tường lửa - Khuất Quang Thụy) cũng thật xút xa. Là một trong số những người lớnh may mắn và hạnh phỳc, sau chiến tranh ụng cú con đường danh vọng và một tiền đồ vững chắc. Những tưởng với những gỡ đó đạt được thỡ ụng sẽ là người hạnh phỳc nhưng cuộc hụn nhận trục lợi, vội vó đó khiến ụng chịu nhiều bất hạnh: Con trai nghiện nặng, thi đại học ba năm khụng đậu, con gỏi làm vợ thứ ba, thứ tư cho một thằng Đài Loan... ễng thấy mỡnh là kẻ trắng tay khi gần như cựng một lỳc mọi thứ đang tuột dần khỏi bàn tay ụng: Gia đỡnh, vợ con, quyền lực và danh vọng…
Nếu như trong chiến tranh, tỡnh yờu là giỏ đỡ tinh thần giỳp con người vượt qua mọi khú khăn, thử thỏch thỡ trở về thời bỡnh, số phận con người với những bi kịch về tỡnh yờu cũng là một vấn đề Chu Lai rất quan tõm. Mỗi nhõn vật trong tiểu thuyết của ụng đều mang một bi kịch tỡnh cảm với những mảnh vỡ hạnh phỳc khỏc nhau : cú những người trong suốt quóng đời phớa sau trận mạc luụn khắc khoải, ỏm ảnh vỡ một tỡnh yờu dang dở như Hai Hựng (Ăn mày
dĩ vóng); cú những người luụn ấp ủ, mong chờ được đến với người mỡnh yờu
nhưng khụng thành như Vũ Nguyờn (Cuộc đời dài lắm); lại cú những người yờu trong õm thầm, lặng lẽ, da diết như Út Thờm (Ba lần và một lần); cú những người khao khỏt được đún nhận một tỡnh yờu chõn thành nhưng lại vụ vọng như Năm Thành (Chỉ cũn một lần); lại cú những người đó đỏnh mất tỡnh yờu, hạnh phỳc gia đỡnh trong vũng xoỏy của cơ chế thị trường như Nam - Thảo (Phố)…
Hai Hựng (Ăn mày dĩ vóng) vẫn chung thủy với mối tỡnh đó qua cựng với “những tiếc nuối khắc khoải và cả những day dứt ngọt ngào” cho nờn bị vợ bỏ vỡ “khụng chịu nổi anh”, coi anh là “một thằng đàn ụng vất đi từ trong ra ngoài”. Kớ ức tỡnh yờu luụn trở lại dày vũ, đeo đuổi khiến cho cuộc sống của anh trở nờn khốn khổ, khụng một chỳt bỡnh yờn. Trước thỏi độ lạnh lựng, vụ cảm của Ba Sương, Hai Hựng đó khúc cho một tỡnh yờu mất đi khụng cũn cứu vón. Nhưng sõu xa hơn, đú cũn là những giọt nước mắt khúc cho cỏi chết
của một thần tượng trong trỏi tim anh, khúc cho những giỏ trị tốt đẹp đang bị hiện tại phủ nhận.
Bi kịch trong tỡnh yờu của Vũ Nguyờn (Cuộc đời dài lắm) lại mang một màu sắc khỏc. Anh khụng thể tỡm thấy hạnh phỳc trong đời sống vợ chồng vỡ vợ anh hoàn toàn khụng quan tõm và chia sẻ với anh những vui buồn trong cụng việc, những giõy phỳt “ấm lạnh” trong tỡnh cảm. Hà Thương là người đàn bà mà trong tỡnh cảm sõu kớn của mỡnh, anh mong mỏi được gửi gắm ở cụ những điều mà anh khụng thể xẻ chia cựng với vợ. Thế nhưng khoảng cỏch giữa hai người ngày càng lớn khi anh càng muốn được gần gũi thỡ cụ lại càng muốn kộo dón và xa anh hơn. Những đờm khụng ngủ, những phỳt ngồi lặng một mỡnh, khụng lỳc nào anh khụng nguụi nhớ về cụ, trỏi tim anh cồn cào, quặn thắt. Khỏi vọng giản dị về một người tri õm, tri kỉ đó khụng thành hiện thực, Vũ Nguyờn yờu trong niềm tuyệt vọng, khổ sở. Anh cụ đơn trong nỗi khỏt khao được yờu mà khụng đến được với người mỡnh yờu. Mất Hà Thương anh như “mất đi cỏi neo bỏm, cỏi điểm tựa tinh thần mỏng manh giữa cừi sống chao đảo, bớt bựng… Mất hết! Mất sạch mọi động lực sõu thẳm bờn trong… cho nờn anh chỉ cũn cỏch lao vào cụng việc để tỡm quờn, cố mà quờn” [25, tr.217]. Hạnh phỳc như một ảo ảnh vừa nắm được trong tay lại vội vàng tan biến, chỉ cũn lại mỡnh anh đơn độc với nỗi đau của chớnh mỡnh. Và khi hạnh phỳc tỡnh yờu đang rộng mở đối với anh thỡ cũng là lỳc “trỏi tim anh ngừng đập” giữa “vạn vật vẫn từng giõy lao xao chuyển động”.
Đến một con người tưởng như là sắt đỏ luụn tỡm kiếm cơ hội, õm mưu làm ăn bất chớnh như Năm Thành (Chỉ cũn một lần) cũng mang một trỏi tim rỉ mỏu, đau khổ vỡ tỡnh yờu. Cả đời Năm Thành luụn õm thầm khao khỏt đến da diết, chỏy bỏng về một tỡnh yờu với Tư Chao, một mối tỡnh đó “lặn sõu vào cuộc đời anh mà chẳng thể dứt ra nổi”, là “kỉ niệm một thời trai trẻ hào hựng và lóng mạn của anh, là niềm vui, nỗi buồn, là cuộc sống của anh”. Dầu chỉ cần nhớ về cụ là trỏi tim dịu lại nhưng anh ta đau đớn nhận ra rằng sau bao cố gắng, tõm hồn cụ, con tim cụ chưa bao giờ thuộc về mỡnh. Khi biết được Tư Chao quyết định lờn chựa để quờn đi mọi sự đời, Năm Thành càng thờm khổ
sở. Đối diện với sự trống vắng, cụ đơn, hàng đờm hắn càng thờm khắc khoải. Chu Lai đó “phõn thõn” Năm Thành để thấy được những khỏt khao tỡnh cảm trong con người anh ta. Với người đời, hắn là một kẻ lạnh lựng nhưng với mẹ con Tư Chao, hắn là người chung thuỷ và tận tỡnh tận nghĩa. Điều này cũng chứng tỏ hơn quan niệm nghệ thuật về con người của Chu Lai đó cú những đổi mới. Sự đổi mới đú cũn được thể hiện trong việc đi sõu vào sự tan vỡ hạnh phỳc của gia đỡnh Thảo (Phố).
Bước ra khỏi chiến tranh, Nam - Thảo (Phố) vẫn sống hạnh phỳc trong một căn hộ cấp bốn chưa đầy 6m2. Nhưng trong một xó hội mà đõu đõu cũng nghe thấy kiếm sống đang “choàm ngoạp”, “sục sạo” khắp nơi, cuộc sống gia đỡnh Thảo cũng ớt nhiều bị xỏo trộn. Cụ đó quyết định đi xuất khẩu lao động sang Đức. Sau ba năm, trở về, Thảo vẫn vẹn nguyờn, xinh đẹp như xưa nhưng chị khụng cũn tỡm thấy sự hoà hợp với chồng. Cỏi mựi mụ hụi “nồng nồng, khen khột” mà ngày xưa chị coi đú là niềm hạnh phỳc của đời mỡnh, giờ đõy đó trở thành khú chịu và ngày càng khú chịu hơn bởi sự xuất hiện của một hỡnh búng khỏc. Ban đầu chị vẫn cũn yờu Nam nờn đó cố tỡm lại cảm giỏc đam mờ, cuồng nhiệt đối với anh nhưng dường như nú lại làm chị thờm xa cỏch và khú hiểu. Khi những kỉ niệm tươi đẹp ngày xưa khụng đủ sức nhiệm màu để nớu giữ hạnh phỳc gia đỡnh thỡ sự “ra đi” của Thảo là điều tất yếu.
2.2.1.2. Bị kịch do bị cỏi xấu, cỏi ỏc vựi dập
Đời sống vốn là một kết cấu phức tạp của cả cỏi tốt lẫn cỏi xấu, cỏi thiện và cỏi ỏc. Khi mà cỏi xấu, cỏi ỏc cú mụi trường thuận lợi để phỏt triển thỡ sẽ để lại hậu quả khụn lường, nhất là khiến cho cuộc sống của những người lương thiện gặp nhiều trắc trở, bi kịch. Nhà văn Ma Văn Khỏng là người hay theo đuổi mẫu nhõn vật bị cỏi ỏc vựi dập. Loại nhõn vật này trong tiểu thuyết của ụng thường là những trớ thức cú học, giàu lũng tự trọng, nuụi trong mỡnh khỏt vọng cao đẹp như Tự, Thuật (Đỏm cưới khụng cú giấy giỏ
thỳ); Khiờm, Hoan (Ngược dũng nước lũ)… nhưng rốt cuộc đều bị kẻ xấu
Tiểu thuyết Chu Lai đề cập đến một vấn đề nhức nhối sau chiến tranh đú là con người khụng phải chỉ đối mặt với sự khắc nghiệt của cuộc sống bộn bề, sự hỗn tạp của nền kinh tế thị trường mà nặng nề hơn họ cũn phải chứng kiến sự phản trắc của những kẻ đó từng là bạn, là anh em, là đồng chớ một thời khúi lửa. Và trong cuộc đụng độ với cỏi xấu, cỏi ỏc đú hầu hết nhõn vật của Chu Lai đều bị vựi dập khiến cho bi kịch của mỗi nhõn vật càng thờm gia tăng. Qua bị kịch này, Chu Lai hộ mở cho người đọc thấy rằng: “Trong đời cỏi đẹp thỡ mỏng manh dễ vỡ, lũng tốt thỡ vụng dại ngõy thơ, cũn cỏi ỏc thỡ đểu cỏng, dạn dĩ, liều lĩnh, thụng minh”.
Cỏi xấu, cỏi ỏc tồn tại với “muụn hỡnh muụn vẻ”, lỳc ẩn lỳc hiện cho nờn con người khụng thể lường trước được hậu quả của nú. Số phận của cỏc nhõn vật trong tiểu thuyết Chu Lai cũng được thể hiện với nhiều sắc thỏi bi kịch khỏc nhau: cú người vỡ quỏ thụng minh, tài năng trong cụng việc nờn bị kẻ xấu hóm hại như Vũ Nguyờn (Cuộc đời dài lắm); cú người luụn tõm huyết với nghề, luụn đứng về lẽ phải cũng bị những kẻ làm ăn gian xảo, bất chớnh trự dập như Linh (Vũng trũn bội bạc); lại cú những người mong mỏi tỡm được kế sinh nhai để ổn định cuộc sống nhưng gặp phải nhiều trắc trở do bị kẻ khỏc đố kị như Sỏu Nguyện (Ba lần và một lần)…
Sỏu Nguyện trở thành con người thất nghiệp khốn khổ trờn hành trỡnh mưu sinh bất định khi ý định tỡm một chốn bỡnh yờn, ổn định trong cuộc đời hoàn toàn bị dập tắt bởi đi đõu anh cũng gặp phải nhiều sự cản trở. Sự sắp đặt của cuộc đời giống như “một trũ chơi độc ỏc để đựa giỡn anh”. Anh khụng ngờ Năm Thành - đồng đội xưa kia của mỡnh lại là một tổng giỏm đốc cú thế lực mạnh với những mưu mụ làm ăn bất chớnh; là kẻ mà bấy lõu nay “đi đõu, làm gỡ anh cũng vấp phải cỏi búng kềnh càng của hắn”. Với tư cỏch là một người lớnh đó từng vào sinh ra tử, khụng yờn lũng trước những giỏ trị tốt đẹp của một thời đang bị thực tại phủ nhận, Sỏu Nguyện cố gồng sức mỡnh, huy động tối đa “sức núng của lồng ngực và độ lạnh trong tư duy” để cú thể viết ra “một bản cỏo trạng” luận tội Năm Thành một cỏch tỉnh tỏo, khỏch quan và mónh liệt nhất. Nhưng rốt cuộc Năm Thành đó ngấm ngầm cho người theo
dừi và tạo nờn một vụ chỏy kho làm cho tõm huyết ruột gan ấy của anh bị tiờu tan khiến anh rơi vào trạng thỏi ró rời, chản nản. Trong khi buổi lễ động thổ của Năm Thành được tổ chức hoành trỏng thỡ ở bờn này, cỏi hỡnh hài loạng choạng, “nhàu nỏt” của Sỏu Nguyện đó bị một chiếc xe gỗ trườn qua nỏt tươm, xẹp bộp. Sỏu Nguyện chết khi nhiệm vụ cụng lớ của mỡnh chưa được thực hiện, tội ỏc của Năm Thành chưa đưa ra ỏnh sỏng phỏp luật. Ở đõy là bi kịch của một con người tốt, cỏi bi kịch khụng dể trỏnh khi cỏi ỏc vẫn lộng hành và nắm trong tay quyền lực.
Bi kịch của Linh trong Vũng trũn bội bạc là bi kịch của một nhà bỏo đầy tõm huyết, khụng khoan nhượng trong việc vạch trần tội ỏc, nhất là tội ỏc của Bớ thư xó Thanh Lõm. Việc vạch trần sự bỉ ổi, xấu xa của một đường dõy tham nhũng từ cấp xó trở lờn đó là một cụng việc quỏ khú khăn, thử thỏch và bản thõn anh lại khụng trỏnh khỏi sự nhỳng chàm của những người đứng đầu cơ quan như lóo Quỏch. Đó cú lỳc anh bị kiểm điểm trước chi bộ, bị cụ lập, cảnh cỏo trước cơ quan và mọi cố gắng viết bài vạch trần tội ỏc của anh đều bị ụng Quỏch ngăn chặn nhưng anh vẫn khụng hề nao nỳng. Điều đau xút và bất ngờ nhất đối với Linh chớnh là anh phải đối đầu với những người đồng đội cũ một thời đó từng ăn đúi mặc rột, từng thề nguyền với nhau nay lại trở thành một người mà lương tõm của một nhà bỏo trung thực như anh khụng thể cho qua. Đú là chưa kể cựng một lỳc Linh phải đối mặt với rất nhiều kẻ thự khỏc do chớnh Hoố và đồng đảng của anh ta gõy ra. Trong cuộc đối đầu khụng cõn sức ấy, Linh thực sự tuyệt vọng và đó ra đi vỡ “ thế thỏi nhõn tỡnh” biến đổi khụn lường, niềm tin về những giỏ trị đẹp đẽ của thời quỏ khứ đang dần dần bị đổ vỡ.
Chủ đề nhõn vật bi kịch do bị cỏi xấu, cỏi ỏc vựi dập cũn được Chu Lai tiếp tục trong Cuộc đời dài lắm. Xuống cứu nguy cho một nụng trường trọng điểm đang “nghiờng ngả”, bị “sa lầy” nhưng rồi chớnh Vũ Nguyờn lại là nạn nhõn chịu nhiều khốn khổ nhất do cơ chế cũ với cỏch quản lớ lạc hậu, những thúi quen cổ hủ của nú gõy nờn. Sự thụng minh, sỏng tạo, tài năng trong việc lónh đạo của anh cựng với sự cụng phỏ một cỏch trực diện, thẳng thắn vào cỏi
xấu cỏi ỏc đó khiến cho mọi người hiểu lầm, đố kị và ghen ghột. Trong số đú, Đăng Điền là kẻ căm ghột, thự địch với anh nhất. Hắn khụng từ một thủ đoạn nào để hảm hại anh, buộc anh phải ra khỏi cụng ty. Bi kịch nhất của anh chớnh là đến khi vào tự rồi mới biết được mọi sự thật về kẻ hóm hại mỡnh. Một con người xưa nay anh đó đối xử đàng hoàng, cú phần hơi thiờn vị; con người đú lại từng là lớnh, tức là cựng một mẫu số chung đau thương gian khổ với anh