Cỏch nhỡn mới về hiện thực đất nước thời hậu chiến

Một phần của tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết chu lai (Trang 30 - 34)

7. Cấu trỳc luận văn

1.3.1.2.Cỏch nhỡn mới về hiện thực đất nước thời hậu chiến

Sau 1975, việc nhỡn nhận lại cuộc chiến tranh đó qua khụng phải là đối tượng chủ yếu của cỏc nhà văn mà hiện thực bề bộn của đất nước thời hậu chiến cũng là mối quan tõm lớn trong văn xuụi Việt Nam. Trong Mảnh đất lắm người nhiều ma, Nguyễn Khắc Trường đó miờu tả một cỏch sinh động

những xung đột gay gắt, những cuộc tranh chấp mang danh tổ chức, đoàn thể cỏch mạng của những phe giỏp, dũng họ ở một vựng nụng thụn cũn mạng nặng tõm lớ nụng dõn gia trưởng và tư tưởng đẳng cấp phong kiến hết sức lạc hậu. Tiểu thuyết đó thể hiện sự băn khoăn, xút xa của nhà văn trước một thực trạng nụng thụn đang phõn hoỏ, biến dạng vào cuối những năm 70 đầu những năm 80.

Tiễn biệt những ngày buồn của Trung Trung Đỉnh đi sõu vào những

hiện thực thường ngày của những người lớnh vừa khoỏc ba lụ từ cỏc mặt trận trở về Thủ đụ, sau Đại thắng, để tiếp tục lao vào một cuộc chiến đấu khỏc, một cuộc chiến đấu vụ cựng phức tạp, mà họ khụng thể nào hỡnh dung được

hết diện mạo của nú, đú là sự hội nhập với đời thường, với cụng ăn, việc làm, với gia đỡnh, vợ con, với những mối quan hệ xó hội muụn màu, muụn vẻ, cỏi gỡ cũng khiến cỏc anh ngạc nhiờn nhưng muốn được “an cư lập nghiệp” thỡ cỏc anh khụng cú cỏch nào khỏc là phải tỡm được con đường mà vào với cuộc sống. Nhà văn đặt họ trong cỏi bối cảnh khỏ điển hỡnh là một khu tập thể vốn dĩ trước đõy là trạm đún tiếp, sau biến dạng dần thành ra khu nhà ở, dở dõn sự, dở quõn sự, theo lối sinh hoạt dở tỉnh dở quờ, dở cơ quan, dở gia đỡnh, nhiều cỏi thỡ rất cú kỷ cương, nhưng lại cú nhiều cỏi rất quõn hồi vụ phống.

Từ quan niệm mở rộng hiện thực, bỏm sỏt sự thật, tăng cường sự thật, Chu Lai cũng đem đến cho tiểu thuyết thời kỡ đổi mới cỏi nhỡn mới về thời hậu chiến với những bỡnh diện, gam màu tối- sang khỏc nhau, đú là: sự mỏy múc, hẹp hũi, sai lầm của một số lónh đạo; sự tha hoỏ, tham ụ, hối lụ; sự xuống cấp của cỏc quan hệ nghĩa tỡnh vốn thiờng liờng, bền chặt trong chiến tranh; sự phõn biệt, kỡ thị Bắc - Nam… Vết thương của chiến tranh chưa kộo da non, những khuyết tật của thời hậu chiến lại khụng ngừng nảy sinh và lộng hành khiến cho cỏc giỏ trị tinh thần cú nguy cơ bị đảo lộn. “Cỏi đen, cỏi trắng, điều xấu, điều ỏc lộn sũng. Sự trắng trong, trung thực bỗng trở thành mún hàng xa xỉ. Thúi ăn người, hại người, thúi quen thực dụng cú chiều hướng lờn ngụi” [28, tr.134]. Đi đõu, ở đõu người ta cũng chỉ được nghe cỏi õm thanh “choàm ngoạp” của một cuộc mưu sinh quỏ đỗi nhọc nhằn.

Người lớnh bước ra khỏi chiến tranh những tưởng sẽ được bự dắp một cỏch xứng đỏng với sự hi sinh xương mỏu nhưng bõy giờ họ đang phải đối diện với nhiều bất cập của thời hậu chiến, bị “bắn ra khỏi lề đường”, trở thành kẻ lạc thời, ngơ ngỏc trước “ngó ba ngó bảy tỡnh đời”, số phận họ “ngỏn ngẩm quỏ thể… Đứa thỡ nhậu xỉn, tối ngày nằm trờn vừng nắng, đứa thỡ lụi hụi trồng tỉa ngoài bưng, mở mồm là càu cạu, thằng này đang thở dài phỡ phụt giữa một bờn là bày con nhem nhuốc, bờn kia là thạp gạo chỉ cũn cỏm mựn đọng quẩn ở dưới đỏy, thằng kia sống thui lụi một mỡnh… Đội hỡnh đỏnh giặc ngang tàng năm xưa giờ đõy, trừ vài thằng may mắn khụn ngoan, chẳng rừ nguyờn cớ nào lại đều bị cuộc đời dồn chung vào một cục hẩm hiu, mộo mú” [24, tr.7].

Người ta cũng khụng cũn xa lạ gỡ với hỡnh ảnh một “vị tướng đó về hưu giờ đõy đang bỏn cà fờ cựng người vợ già tại ngay căn phũng mặt tiền rộng cú hơn chục thước vuụng của mỡnh. Nếu bà vợ đứng bỏn thỡ ụng lụi cụi đập đỏ, chế nước sụi. Nếu khỏch đụng, ụng sẽ tự tay bưng bờ cho thiờn hạ luụn” [32, tr.45]. Chu Lai cũn đi sõu vào một hiện thực đau xút nữa là “thời buổi lũng người nhạt tựa nước ló ao bốo” và đang dần lóng quờn quỏ khứ vỡ làm ăn sinh tồn thỡ họ lại bị coi là “cứ vụ duyờn lội ngược dũng quỏ khứ ”. Do đú mà cuộc sống thực tế của những người lớnh như Hai Hựng (Ăn mày dĩ vóng), Sỏu Nguyện (Ba lần và một lần)… càng thờm xút xa và bi đỏt hơn.

Ngay cả với những người đó tỡm được sự hoà nhập với xó hội như Tuấn (Ăn mày dĩ vóng) cũng gặp nhiều súng giú. Chỉ vỡ anh là người miền Bắc mà những kẻ cú tư tưởng địa phương cục bộ sợ sẽ bị tiếm quyền, sợ làm “một cuộc xõm lược văn hoỏ và trỡ trệ trở lại”. Sự kỡ thị Bắc - Nam vốn cú mầm mống ngay trong những năm thỏng chiến tranh ỏc liệt. Sau ngày giải phúng, sự kỡ thị đú cũn nặng nề hơn. Người ta đối xử với Tuấn - một trong năm người lớnh đặc nhiệm hiếm hoi cũn sống sút giữa bao người đó ngó xuống vỡ mảnh đất mà họ muốn coi là quờ hương thứ hai của mỡnh hết sức bất cụng, bạc bẽo. Họ cho anh làm huyện đội phú, huyện đội trưởng rồi chủ tịch và sau đú là bớ thư huyện. Cụng việc đang tiến triển tốt với vị trớ ở một huyện vững mạnh về mọi mặt của toàn tỉnh, vậy mà trong kỡ đại hội lần thứ hai anh đó bị đỏnh bật ra khỏi cấp uỷ một cỏch vụ cớ. Chớnh đầu úc địa phương chủ nghĩa đó hạn chế cỏch nhỡn người, cỏch dựng người và nhiều khi đẩy con người vào bi kịch khụng đỏng cú.

Tiểu thuyết Phố lại mở ra một cuộc sống nhộn nhịp của những con người quay cuồng trong việc kiếm tiền với cảnh đời đờm ngày khụng ngừng biến đổi với. Cỏi sang trọng được đặt bờn cạnh cỏi bỡnh dõn và cỏi hiện đại nằm chen với cỏi cổ điển… Tất cả đan xen, lỏo nhỏo, hũa nhập vào nhau. Chưa bao giờ người ta thấy cỏi đất văn vật ấy lại phải chịu một ỏp suất ghờ gớm của độ đố nộn đồng tiền như bõy giờ. “Khắp nơi kiếm tiền, nhà nhà kiếm tiền, đồng tiền len vào nhõn cỏch, sục sạo vào cỏc quan hệ cha con vợ chồng,

luồn vào cỏi hụn của đụi trai gỏi, làm mộo mú giấc mơ học trũ, làm đổi màu cỏc giỏ trị tư tưởng như khụng bao giờ cú thể đổi màu được” [32, tr.158]. Xưa nay người Hà Nội coi rẻ đồng tiền bao nhiờu, “cho đồng tiền là phương tiện hạ cấp, là con điếm nhớp nhỏp, là một phạm trự đối lập cay độc với văn hoỏ, với niềm tõm linh sõu thẳm của tõm hồn, tỡnh yờu và ước vọng…” thỡ đồng tiền giờ đõy giống như con ma kim tiền nhập vào khụng thể vựng thoỏt được của người Hà Nội hào hoa. Họ “hối hả, cuồng nộ và đắm say kiếm tiền như cú một thời đắm say cỏc phạm trự cao siờu, lóng mạn”.

Nhiều người dựa vào “những khe hở hớ hờnh của phỏp luật, của cơ chế kinh tế đúng kớn mà mở ra, le le thố cỏi lưỡi nhọn hoắt, núng rỏt liếm lờ vào mọi ngúc ngỏch mà hỳt no nờ mọi lợi nhuận” như tổng cụng ty Thành Long của Năm Thành với cỏc cỏch thức, thủ đoạn làm ăn hết sức tinh vi. Mặt khỏc, khi doanh nghiệp nhà nước chững lại thỡ doanh nghiệp tư nhõn, buụn bỏn tư nhõn thừa cơ xộ nước lao lờn chiếm lĩnh khoảng trống… cũng là một lẽ thường tỡnh, một quy luật, một bản năng thớch ứng trong cừi sinh tồn.

Cơ chế thị trường cũn làm cho cỏc giỏ trị đạo đức, tỡnh người bị đảo lộn. Sự tỏc động của nền kinh tế thị trường vừa cú mặt tốt vừa cú mặt xấu: giỳp kinh tế phỏt triển nhưng đồng thời cũng làm cho nhiều người bị cuốn vào vũng xoỏy của nú, coi “đồng tiền là Tiờn, là Phật”, “là cỏi đà của danh vọng” để làm ăn phi phỏp, kiếm lợi nhuận cao nhất, bất chấp mọi thủ đoạn, chà đạp lờn nhõn phẩm của người khỏc một cỏch tàn nhẫn : Năm Thành trong Ba lần

và một lần nhỡn thấy người quản đốc Đại Hàn “cậy cú đồng đụ - la xủng xẻng

trong tỳi” đỏnh nhõn viờn của mỡnh, người tỡnh cũ của mỡnh nhưng vẫn dửng dưng, khụng lờn tiếng bờnh vực chỉ vỡ “nớch đầy một bụng đụ - la” của nú. Cũn Hoố trong Vũng trũn bội bạc ức hiếp, đe doạ những gia đỡnh thương binh liệt sĩ, gia đỡnh cỏch mạng, ăn hối lộ của cỏc gia đỡnh chớnh sỏch… Một số vị lónh đạo bị tha hoỏ, đạo đức xuống cấp như: Sỏu Lành - Bớ thư Đảng khi quỏ biết mảnh đất ấy đang cũn chụn giữ hàng chục hài cốt của cả bờn này lẫn bờn kia chưa kịp quy tập nhưng vỡ lợi nhuận vẫn quyết định cho tập đoàn kinh tế Thành Long mà dẫm đạp lờn để xõy dựng doanh nghiệp.

Trong thời buổi cỏi cũ đó lỗi thời nhưng vẫn khụng chịu thay đổi cũn cỏi mới đang dần dần được manh nha thỡ số phận những con người đi tiờn phong cho cỏi mới cũng gặp nhiều trắc trở, bi kịch. Vũ Nguyờn trong Cuộc

đời dài lắm xuống cứu nguy cho một nụng trường trọng điểm đang cú nguy cơ

bị phỏ sản nhưng rốt cuộc anh lại là nạn nhõn của “cỏi cơ chế cũ, cỏi nếp nghĩ, nếp làm cũ đó thấm vào đầu úc người cụng nhõn hàng trăm năm nay, đó di căn rễ đựm rễ đề, đó ăn sõu, buụng toả vào tận lũng đất, lại thờm hàng chục năm bao cấp trỡ trệ bổ sung vào” [25, tr.544]. Thờm vào đú là “khụng ớt những cỏn bộ tự cho mỡnh cỏi quyền được sống ung dung, sống trưởng giả như những ụng vua con trờn cỏi dạ dày trống rỗng của thần dõn… Dốt nỏt, phố phỡn, mốo chuột, nhậu nhẹt, trự dập, xểnh ra là xà xẻo, động tớ là lập băng này , kớp nọ chơi xấu, hất cẳng nhau” [25, tr.47], kiến thức về chuyờn mụn thỡ nghốo nhưng kiến thức về ăn xài lại rất phong phỳ.

Tiểu thuyết của Chu Lai đó mở ra một bức tranh đổi thay đầy ngổn ngang, phức tạp của đất nước thời hậu chiến gắn liền với sự đổi thay của số phận mỗi cỏ nhõn. Chu Lai đặt con người trong mối quan hệ với cỏi thường ngày, lấy cỏ nhõn con người làm chất liệu xõy dựng hiện thực và khắc hoạ đến tận cựng quóng đời phớa sau trận mạc của người lớnh. Đú cũng chớnh là một cỏch thức để nhà văn tiếp cận và lý giải những vấn đề của cuộc sống hụm nay. Hiện thực đất nước sau chiến tranh được Chu Lai soi chiếu từ nhiều gúc nhỡn, nhất là từ sự tỏc động của nền kinh tế thị trường đó gợi nờn nhiều trăn trở, bức xỳc đối với người đọc. Tiểu thuyết của ụng thực sự là những suy ngẫm, nhỡn nhận lại hiện thực một cỏch trung thực, gai gúc hơn và “đời” hơn.

Một phần của tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết chu lai (Trang 30 - 34)