7. Cấu trỳc luận văn
2.2.3.1. Nhõn vật thể hiện sự “nhận thức lại” lịch sử và nhận thức
thực tại xó hội
Lịch sử đi qua, con người cú điều kiện để nhỡn nhận, suy ngẫm, đỏnh giỏ lại hiện thực và mong muốn được núi lờn tiếng núi của mỡnh trước lịch sử. Khụng thể phủ nhận về những điều tốt đẹp, anh hựng trong quỏ khứ, song giờ đõy với độ lựi thời gian, nhiều vấn đề của hiện thực đó được nhỡn nhận lại một cỏch cụng bằng hơn, ngay cả với hiện tại.
Giang Minh Sài trong Thời xa vắng (Lờ Lựu) đó tự nhận thức về bi kịch của cuộc đời mỡnh sau bao cay đắng, bất hạnh là luụn chấp hành mệnh lệnh của người khỏc. Đú là một thời kỡ ấu trĩ mà người ta nhõn danh tập thể cú quyền ỏp đặt ý kiến của mỡnh lờn người khỏc, cỏ nhõn dường như khụng được quyền quyết định số phận của mỡnh và khụng dỏm đấu tranh cho hạnh phỳc đời mỡnh. Chiến tranh qua sự hồi tưởng và nhận thức của Kiờn (Nỗi buồn
chiến tranh) đó cú nhiều mới mẻ, đú là “cừi khụng nhà, khụng cửa, lang thang
khốn khổ và phiờu bạt vĩ đại, là cừi khụng đàn ụng đàn bà, là thế giới bạt sầu vụ cảm và tuyệt tự khủng khiếp nhất của dũng giống con người [54, tr.33]. Nhận thức này của Kiờn là một nhận thức đớn đau của một người đó trải qua những năm dài trong chiến tranh, hết lũng hết sức trong chiến đấu để bõy giờ anh đang phải đối mặt với những khú khăn mà hậu quả của chiến tranh để lại.
Cỏc nhõn vật trong tiểu thuyết của Chu Lai phần lớn đó một thời cầm sỳng trờn chiến trường nờn họ cũng thấu hiểu chiến tranh với những vinh quang nhưng cũng đầy đau thương mất mỏt. “Chiến tranh… nú là cỏi gỡ nếu khụng phải là ngày nào cũng nhỡn thấy người chết, ngày nào cũng chụn người
chết mà vẫn chưa đến lượt mỡnh” [24, tr.42]. Hai Hựng cười chua chỏt cho số phận người lớnh trong chiến tranh khi phải chấp nhận những cỏi chết hết sức vụ lý và ngớ ngẩn: “Thật là một cuộc chiến tranh cài răng lược chú chết! Nú thỡ mặc sức cắn ngoạm mỡnh nhưng mỡnh thỡ lại khụng biết nú ở đõu để quất trả” [24, tr.98]. Nhận thức về chiến tranh của Hai Hựng (Ăn mày dĩ vóng) sau những trải nghiệm được mất của bản thõn và đồng đội càng hiện ra đỳng như nú vốn cú. Đú là sự ra đi một cỏch “vụ nghĩa lý”, bất ngờ của người lớnh, là số phận con người với những bi kịch xút xa về tỡnh yờu, về khỏt vọng riờng tư rất đỗi đời thường, thậm chớ phải kỡm nộn dục vọng một cỏch vật vó: Hai Hợi, Khiển… - điều mà trước đõy, trong cỏc tỏc phẩm viết về chiến tranh hầu như khụng nhà văn nào đề cập đến…
Hai Hựng cũn nhận ra một vấn đề bất cập của thời chiến đang ngấm ngầm tồn tại đú là thứ chủ nghĩa địa phương hẹp hũi. Thứ chủ nghĩa này tỏc dụng đau xút là làm thuyờn giảm nhuệ khớ chiến đấu, làm chậm tiến trỡnh đi đến thắng lợi của cuộc khỏng chiến hụm nay và nguy hại hơn “nú cú thể lóm rệu ró lũng người, làm tan nỏt cơ đồ ngày mai, những cơ đồ đổi bằng mỏu của cả hai miền một khi đất đai khụng cũn giặc gió” [24, tr.221]. Khụng thể cú sự vụ lý nào hơn một khi hàng triệu thanh niờn ưu tỳ ngó xuống để cho bờ cừi nối liền nhưng lũng người lại chia hai.
Khụng chỉ là sự “nhận thức lại” tớnh chất của chiến tranh, những vấn đề nảy sinh trong cuộc chiến năm xưa, cỏc nhõn vật cũn thể hiện sự nhận thức lại “thời hậu chiến” với những giỏ trị của cuộc sống mà “mới đú với đú” đó bị đổi thay một cỏch chúng vỏnh khiến cho con người khụng khỏi hụt hẫng và thất vọng. Trong cuộc đối thoại giữa Linh và bố (Vũng trũn bội bạc), hai quan điểm hoàn toàn trỏi ngược nhau của hai bố con đó khiến cho những vấn đề của cuộc sống hiện lờn với muụn màu muụn vẻ. Tuy cựng là thời hậu chiến nhưng trong suy nghĩ của Linh, thời của bố “tất cả vẫn cũn sỏng trưng nhõn cỏch, con người vẫn cũn rất nhiều chuẩn mực” [33, tr.124] khi giờ đõy anh lại đang phải đối mặt với nhiều bất hạnh, mất mỏt trong đời mỡnh cho nờn “thế hệ của bố hạnh phỳc hơn thế hệ của con nhiều”.
Song song với việc nhận thức lại lịch sử đó qua, giờ đõy, trước xó hội đầy ngổn ngang, hỗn tạp, cỏc nhõn vật trong tiểu thuyết Chu Lai cũn bộc lộ nhu cầu nhận thức về thực tại đời sống một cỏch mạnh mẽ. Với Hai Hựng bạn bố một thuở kiờu dũng giờ đõy sao mà “ngỏn ngẩm quỏ thể”, mỗi người một hoàn cảnh, một số phận “kẻ lờn người xuống, kẻ gặp hờn, người thiếu may mắn nhưng chắc đều chả sung sướng gỡ”. Khi xó hội đang giao tranh giữa cũ mới, thỡ con người phải đối mặt và giải quyết biết bao vấn đề khú khăn đặt ra, nhất là việc hoà nhập với mụi trường mới để sinh tồn. Mặt khỏc anh cũn đau đớn nhận thấy “cuộc chiến đấu dành đất trong những cỏnh rừng năm xưa đó chuyển thành cuộc đấu tranh dành ghế ngoài đời hụm nay”.
Sự nhận thức về hiện tại trong tiểu thuyết Chu Lai luụn được rỳt ra từ những trải nghiệm của chớnh bản thõn nhõn vật. Sau cuộc trốn chạy quỏ khứ một cỏch thành cụng, Ba Sương nhận ra rằng: “Thời hậu chiến ngổn ngang, trăm sự cũn đang rối mự, cỏi xấu, cỏi tốt, cỏi giả cỏi thật, dựa dẫm vào nhau cựng tồn tại, người nào lo phận người đú đó kiệt sức rồi, cũn hơi sức đõu để ý, quan tõm đến kẻ khỏc nữa” [24, tr.355]. Vỡ vậy mà nhiều người đó lợi dụng hoàn cảch để làm bỡnh phong che chắn cho những hoạt động nhỏ nhem, bất chớnh như Địch, hay rũ bỏ quỏ khứ nhằm tạo ra một lớ lịch hoàn hảo cho mỡnh như Ba Sương.
Đồng thời, đú cũn là sự nhận thức được nhiều ngang trỏi, tệ nạn do nền kinh tế thị trường gõy nờn. Vũ Nguyờn về làm giỏm đốc nụng trường cao su đang cú nguy cơ bị phỏ sản bởi những cỏch thức làm ăn quan liờu, thúi duy lý đến ngớ ngẩn chỉ cốt lấy thành tớch của những người lónh đạo. Khi cơ chế mới được hỡnh thành, anh là người đi tiờn phong nhưng chớnh anh lại là nạn nhõn của nú. “Thời bao cấp khốn khú thật nhưng con người đối xử với con người cũng đõu đến nỗi. Mới mở cửa làm ăn cú ớt ngày, mới để đồng ngoại tệ cựng với những khuụn mặt hải ngoại tràn vào cuộc sống cú ớt ngày mà lũng người đó đổi thay, đảo điờn quỏ thể” [25, tr.145]. Sự tỏc động của nền kinh tế thị trường đó khiến cho mối quan hệ giữa con người với con người bị đảo lộn, trong khi Vũ Nguyờn lại quỏ ngõy thơ và cả tin vào tỡnh người nờn bi kịch của
anh càng thờm chua xút. Sỏu Nguyện (Ba lần và một lần) cũng khụng khỏi băn khoăn, trăn trở trước những giỏ trị tốt đẹp của cuộc sống đang bi bào mũn dưới ỏp lực của đồng tiền “Ngày xưa mạng sống coi nhẹ như cỏ cõy, đồng tiền chưa lỳc nào phải nghĩ đến vậy mà giờ đõy cỏc tờ giấy đỏ giấy xanh, to nhỏ vụ nghĩa đú đó cú thể đảo lộn được cả số phận con người” [28, tr.134].