7. Cấu trỳc luận văn
3.1.1. Sự trần thuật từ nhiều điểm nhỡn
Sự trần thuật từ nhiều điểm nhỡn là một cỏch thức để tạo nờn tớnh phức điệu của tiểu thuyết khiến cho văn bản nghệ thuật cú thể trở thành một cấu trỳc đa tầng. Nhà văn chuyển dịch điểm nhỡn vào nhiều nhõn vật để mỗi nhõn vật cú thể tự núi lờn quan điểm, thỏi độ của mỡnh và để cho cỏc ý thức cựng đối thoại, cựng cú quyền phỏt ngụn khiến cho tỏc phẩm cú nhiều tiếng núi khỏc nhau. Đồng thời giỳp cho nhà văn cú điều kiện trổ nhiều ụ cửa khỏm phỏ đời sống từ nhiều gúc độ khỏc nhau. Theo đú nhà văn cú đủ điều kiện để đào sõu vào cỏc tầng vụ thức cũng như miờu tả một cỏch sinh động những “đường quàng” tõm trạng đầy tinh vi của nhõn vật.
Văn học trước đú do phải ưu tiờn nhiệm vụ chớnh trị, phục vụ cuộc chiến đấu nờn lập trường của người trần thuật là duy nhất cú giỏ trị đối với mọi sự đỏnh giỏ, lý giải đời sống. Ở đõy mối quan hệ giữa tỏc giả và nhõn vật là mối quan hệ đồng nhất. Khi đú nhà văn là người phỏn truyền chõn lý, người biết trước tất cả và luụn luụn đỳng. Người kể chuyện thường đứng cao hơn cỏc nhõn vật khỏc, tuyệt đối tin vào mỡnh, khụng cho phộp nhõn vật khỏc “cói lại” hoặc “chống đối lại” cho nờn ý thức độc thoại là chủ yếu trong tỏc phẩm. Tiểu thuyết của Chu Lai giai đoạn trước đổi mới cũng nằm trong xu hướng chung đú. Trong Nắng đồng bằng người kể chuyện miờu tả, tỏi hiện hiện thực chiến tranh chủ yếu từ ngụi thứ ba. Đến một loạt cỏc tỏc phẩm sỏng tỏ trong những thập niờn 90 trở lại đõy, Chu Lai đó sử dụng luõn phiờn cỏc điểm nhỡn trần thuật và việc dịch chuyển điểm nhỡn linh hoạt như vậy, nhiều vấn đề của hiện thực và con người hiện ra với những chiều thuận và cả những chiều nghịch, những chiều thẳng và cảc những mặt quanh co, phức tạp của nú.
Chu Lai tạo điểm nhỡn từ nhiều nhõn vật để thấy được sự bề bộn, ngổn ngang trăm mối của cuộc sống thời bỡnh. Trong Ăn mày dĩ vóng thực trạng thời hậu chiến với cỏc vấn đề đạo đức, niềm tin được trần thuật qua cỏch nhỡn của Hai Hựng, Ba Sương, Tàm Tớnh, Ba Thành, Tuấn và qua những lời bỡnh
luận trữ tỡnh ngoại đề của nhõn vật người dẫn chuyện, tạo thành một ấn tượng phức hợp buồn vui, căm phẫn và tin yờu lẫn lộn. Ba Sương đó thực hiện thành cụng hành vi trốn chạy quỏ khứ của mỡnh bởi lỳc này cụ nhận thấy: “Thời hậu chiến ngổn ngang trăm sự cũn đang rối mự, cỏi tốt, cỏi xấu, cỏi giả cỏi thật dựa dẫm vào nhau cựng tồn tai” [24, tr.355]. Với một con người như Tường thỡ “ở đõu, cuộc đời nào, thể chế gỡ đi nữa thỡ kẻ độc ỏc khụn ngoan vẫn cú chỗ dung thõn. Chỉ tội tỡnh cho những kẻ thật thà khụng biết mảy may tự vệ như tụi” [24, tr.342]. Cũn Hai Hựng lại luụn trăn trở, day dứt về dĩ vóng: “Chiến tranh mới đú với đú, hơn chục năm chứ nhiều nhặn gỡ đõu mà sao cả người ngoài lẫn người trong cuộc đều chúng vỏnh quờn đi quỏ thể” [24, tr.122]. Tuấn cũng khụng sao trỏnh khỏi chua xút khi thấy mỡnh là một nạn nhõn của tư tưởng kỡ thị Nam - Bắc: “Hồi chiến tranh, người ta cần mỡnh đứng ra lấy ngực hứng tờn, hứng đạn. Yờn hàn rồi, họ lại sợ mỡnh tiếm quyền, sợ mỡnh làm một cuộc xõm lược về văn húa và trỡ trệ trở lại” [24, tr.284].
Sự trần thuật từ nhiều điểm nhỡn đó tạo điều kiện cho mỗi nhõn vật cú thể tự núi lờn quan điểm, thỏi độ của mỡnh và để cho cỏc ý thức cựng đối thoại, chất vấn, cựng cú quyền phỏt ngụn. Vũng trũn bội bạc là cuộc tranh luận về cuộc đời, về lương tõm, trỏch nhiệm của con người trước cuộc sống hụm nay. ễng bố Linh cho rằng “mỗi người chỉ hoàn tất được vai trũ trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Sự tham lam sẽ tự chuốc lấy điều bi kịch” và “với bất cứ thời buổi nào, kẻ sĩ bao giờ cũng là đối tượng cần, nhưng kiềng nhất là một khi cỏi kẻ sĩ ấy lại cứ thớch trợn trừng hơn là uốn ộo ngũi bỳt” [33, tr.128] cho nờn lỳc nào ụng cũng khuyờn Linh khụng nờn “tự coi mỡnh là thứ người hựng vừa gỏnh trọn trọng trỏch lịch sử trờn vai từ đú nảy sinh cảm hứng mỡnh là trung tõm, mỡnh cú quyền là mỡnh, khụng kể gỡ đến ai”. Đối lập với cỏch nghĩ của bố, Linh cho rằng: “đó một thời cầm sỳng khụng thỏa hiệp với kẻ thự thỡ bõy giờ càng khụng thể nhõn nhượng với cỏi xấu được nữa” [33, tr.128]. Ở thời điểm này “tõm càng tốt, sự khổ tõm càng nhiều”. Thanh - em trai ỳt của Linh là một người khụn ngoan, suy nghĩ thực dụng hơn: “Một khi đồng lương khụng nuụi nổi con người thỡ tư cỏch cụng dõn của con người
sẽ khụng cũn cỏi gỡ để neo vào thể chế nữa” và hay giễu cợt quỏ khứ của Linh, thấy Linh “nghĩ ngợi mọi thứ cứ cứng ngắc như nũng sỳng… Bao giờ anh mới thức thời lờn được một tớ cho thiờn hạ nhờ…Đất nước này lụi bại vỡ những hệ thống tư duy cũ kỹ như thế đấy” [33, tr.50]. Mỗi người một cỏch nhỡn khỏc nhau tạo nờn cuộc đối thoại dõn chủ và càng tụ đậm thờm sự cụ đơn, trống trải của Linh đối với gia đỡnh.
Đú đồng thời cũn là sự kết hợp và di chuyển linh hoạt giữa điểm nhỡn bờn trong và điểm nhỡn bờn ngoài tạo nờn những nhận định, đỏnh giỏ khỏc nhau về cuộc đời, con người hay tạo nờn một hệ thống giỏ trị khỏc nhau về cựng một con người. Qua thỏi độ của bạn bố, đồng đội cũng như lời kể về quỏ khứ của Hai Hựng ta thấy anh là một con người khụng đơn giản: đồng đội coi anh là “thuyền trưởng tài ba giữa muụn trựng súng cả”, kẻ thự gọi anh là “tờn sỏt nhõn tài tử, là nghệ sĩ cầm sỳng ảo thuật”. Anh là trung đội trưởng trinh sỏt dũng cảm, tài ba nhưng lại cú những giõy phỳt yếu mềm rất thường tỡnh, vừa là người đồng chớ hết lũng vỡ đồng đội lại vừa cú những lỳc nhẫn tõm, vừa cú lỳc thụng minh lại cú lỳc đưa ra quyết định sai lầm. Chỉ vỡ “ỏnh mắt đau đỏu, khụng núi lờn điều gỡ” của người yờu mà Hai Hựng đồng ý chấp hành cỏi lệnh “khụng cú chỳt xớu nhõn đạo nào” khiến đồng đội lõm vào chỗ chết.
Thiết tạo hàng loạt điểm nhỡn khỏc nhau và cú sự luõn phiờn linh hoạt giữa cỏc điểm nhỡn là một thủ phỏp nghệ thuật được nhiều nhà tiểu thuyết sau 1975 sử dụng hiệu quả nhưng người đọc vẫn nhận ra một Chu Lai với những dấu ấn riờng. Những nỗ lực của Chu Lai trong việc tạo nờn sự trần thuật từ nhiều điểm nhỡn khiến cho ý nghĩa của tỏc phẩm trở nờn phong phỳ, đa chiều và hấp dẫn hơn.