Con người tự nhiờn, bản năng

Một phần của tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết chu lai (Trang 35 - 40)

7. Cấu trỳc luận văn

1.3.2.1.Con người tự nhiờn, bản năng

Trước 1975, do hoàn cảnh đặc biệt của hai cuộc chiến tranh, chỳng ta đó tiếp thu tư tưởng Nho giỏo trước đõy về mẫu hỡnh người quõn tử “sỏt thõn thành nhõn”, “xả sinh thủ nghĩa” để đưa ra khẩu hiệu mới “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Theo đú, văn học thời chiến bao giờ cũng miờu tả người lớnh trong thỏi độ khắc kỷ, khụng suy nghĩ cho riờng bản thõn mà luụn sống cho cộng đồng, chết cho Tổ quốc. Vỡ vậy, nhõn vật người lớnh trong tiểu thuyết viết về chiến tranh trước năm 1975 thường khụng được chỳ ý đến những gỡ thuộc về đời sống riờng tư, nhất là những vấn đề thuộc về bản năng lại càng bị cấm kỵ. Tuy nhiờn trong sỏng tỏc của cỏc nhà văn giai đoạn này như: Nam Cao, Vũ Trọng Phụng… người đọc đó nhận thấy cú những tỏc phẩm mà trong đú phần bản năng của con người được nhà văn chỳ ý khai thỏc như một sự bổ sung vào tớnh cỏch nhõn vật.

Sau 1975, trong sự nhỡn nhận, đỏnh giỏ, chiờm nghiệm về hiện thực, tiểu thuyết về chiến tranh đó chạm đến những vấn đề thuộc về đời tư, bản năng tự nhiờn của con người. Đặc biệt là từ sau 1986, trong tinh thần đổi mới, cựng với sự thay đổi quan niệm về hiện thực chiến tranh cũng như quan niệm nghệ thuật về con người, những yếu tố của đời sống cỏ nhõn ngày càng được đào sõu hơn và trở thành một đề tài thu hỳt sự quan tõm của cỏc nhà văn. Nhỡn chung, tiểu thuyết thời kỡ đổi mới khi miờu tả con người với nhu cầu tỡnh dục thường đề cập đến ba phương diện chớnh: “Thứ nhất, tỡnh dục như một ham

muốn tự nhiờn gúp phần tăng thờm sự hoà hợp của tỡnh yờu, bự đắp sự trống vắng của con người; thứ hai, tỡnh dục như là sức mạnh bản năng thuần tuý, kộo con người vào cảnh “bờ mờ bến lỳ”; thứ ba, một số kẻ coi tỡnh dục chỉ là trũ mua vui, hoặc lợi dụng thõn xỏc để tiến thõn, cầu lợi.” [56, tr.26].

Cỏc nhà văn Dương Hướng, Nguyễn Trớ Huõn đề cập đến phương diện bản năng của con người qua nỗi khỏt khao chỏy bỏng được làm vợ, làm mẹ của những người phụ nữ đó đi qua chiến tranh như: hai chinh phụ trẻ An và Mật (Bến khụng chồng - Dương Hướng) thổ lộ: “Mấy hụm trước em cũng nằm mơ. Em thấy anh ấy về và… em cú mang. Lỳc tỉnh dậy sờ bụng cứ thấy khang khỏc”. Nỗi khỏt khao đú cũng được Nguyễn Trớ Huõn thể hiện một cỏch chõn thật đến xút xa qua số phận Quy (Chim ộn bay). Trở về sau chiến tranh, gần như đờm nào chị cũng thao thức bởi những khỏt vọng bỡnh thường của người phụ nữ chưa hề được làm vợ làm mẹ. Những đờm như vậy tỉnh dậy, người chị trở nờn phờ phạc. Chị vội vó chạy lao ra ngoài cố trấn tĩnh cho thật tỉnh tỏo. Cuộc sống độc thõn kộo dài khiến Quy phải kỡm nộn nhưng cú lỳc nhu cầu ỏi õn lại trở nờn bức xỳc: “Chị luống cuống tỡm hộp quẹt để trờn bàn và gặp bàn tay anh, một bàn tay núng hổi như biết núi, người chị tờ dại. Cỏi ước muốn được chia sẻ, được thoả món đột ngột đốt chỏy trỏi tim chị” [20, tr.95].

Cỏc nhà văn cũng khụng ngần ngại khi thể hiện con người bản năng trong sự dày vũ giữa lý trớ và bản năng, rốt cuộc họ vẫn khụng thoỏt khỏi được sức cuốn mạnh mẽ của nú. Nguyễn Vạn (Bến khụng chồng) muốn là một người sống mực thước để xứng đỏng với sự ngưỡng mộ của dõn làng nờn anh đó gồng mỡnh sống một cuộc sống độc thõn, khắc kỷ nhưng rồi trước sự dõng hiến tự nguyện của người đàn bà trẻ anh khụng thể nào cưỡng lại được. “Da

thịt đàn bà nần nẫn trong vũng tay và hơi thở đầy dục vọng phả vào mặt Vạn. Sự ham muốn của Nguyễn Vạn lần này cũn mónh liệt hơn lần. Vạn chạm vào ngực mụ Hơn. Vạn buụng thả cho thõn xỏc tự do gõy tội lỗi, tự do rờn xiết trờn thõn thể rừng rực của người đàn bà. Lần đầu tiờn trong Vạn thấy sung sướng cực độ và quờn hẳn mỡnh. Mưa giú vẫn ràn rạt ngoài cửa…”.

Cũng là nhu cầu bản năng chớnh đỏng của con người, tiểu thuyết Chu Lai lại đi sõu vào nỗi khắc khoải đợi chờ trong sự vật vó của kỡm nộn, trong những cuộc chạy trốn dục vọng một cỏch quyết liệt như: Khiển, Tỏm Tớnh, Tuấn (Ăn mày dĩ vóng); hay trong cảm giỏc được dõng hiến như: Nam - Thảo (Phố), Ba Sương - Hai Hựng, Tuấn -Thu (Ăn mày dĩ vóng)… Trong hoàn cảnh bom đạn mự trời, con người khụng cú nhiều thời gian để cõn nhắc, lựa chọn kỹ càng cho một hành động, nhất là ở ranh giới giữa sự sống và cỏi chết, sự bộc lộ và hướng về cỏi bản năng, cỏi tự nhiờn là một điều dễ hiểu. Do đú, cỏi thiờng liờng, hào hựng và cỏi dục vọng, tầm thường cứ đan xen, trộn lẫn vào nhau trong mỗi con người. Tỏm Tớnh (Ăn mày dĩ vóng) đỏnh giặc kiờn cường là thế nhưng cứ “đến giờ mụ mị. Khụng biết núi, khụng biết đẩy đưa, tỏn tỉnh, chỉ biết thốm, biết ào ào bươn tới. Cứ thấy hơi hướng đàn bà, bất kể già trẻ lớn bộ, miễn là cú da cú thịt là tõm thần bấn loạn, mắt nhỡn như lồi ra, toàn thõn cứng ngắc như bị thụi miờn, như bị húa thạch, như cỏi dỏng ngồi lỡ lợm kia. Ngồi rất lõu, ngồi im lỡm, chẳng ho hắng, chẳng ngọ nguậy, chỉ thở, chỉ như rờn. Rồi vào một thời điểm nào đú lý trớ mất hoàn toàn khả năng kiểm soỏt, khụng đắn đo, khụng nghĩ ngợi, khụng cần biết đối tượng là ai, hậu quả gỡ sẽ xảy đến…” [24, tr.72]. Cỏi tật mờ gỏi, “những cỳ vồ bản năng mang tớnh tật điờn rồ. Thúi quen chộm giết đó chuyển húa khụng tự biết thành thúi quen tỡnh dục. Hai thúi quen mang hai ý nghĩa rất trỏi ngược nhau nhưng lại hỗ trợ bổ sung cho nhau tưởng như là một” [24, tr.78] đó nhận được sự thụng cảm của mọi người. Bởi anh đó “bộc lộ tận cựng những cỏi gỡ mà ở trong thế giới thầm kớn của mỗi người đều ủ dấm”. Tật “vồ” gỏi tưởng như rất tầm thường và thụ tục ấy lại chớnh là cội nguồn sinh lực, làm sống dậy và bựng lờn khỏt vọng sống, khỏt vọng làm người của nhõn vật này. Mặc dự bị thương rất nặng, những tưởng khụng thể qua khỏi sau một trận đỏnh, nhưng nhờ sức quyến rũ của màu trắng và mựi thơm từ bộ ngực cụ y sĩ mà Tỏm Tớnh đó cú được một sức sống kỳ lạ, để suy nghĩ và vượt qua cỏi chết: “Cuộc đời cũn đang đẹp thế, đàn bà con gỏi cũn đang nhiều quỏ trời, thơm tho thế, chết uổng lắm, rỏng mà sống, sống quố quặt cũng được…” [24, tr.286].

Khụng chỉ là sự trỗi dậy tỡnh dục đến thành “bờnh tật” như Tỏm Tớnh, nhiều khi con người cũn phải tự mỡnh đấu tranh với bản thõn để vượt qua những giõy phỳt kỡm nộn dục vọng đầy vật vó và mạnh mẽ. Đằng sau cỏi dỏng vẻ tỏo tợn như đàn ụng của Hai Hợi là nỗi khỏt khao, dày vũ bới nhu cầu tỡnh dục: “Thi thoảng, vào những đờm trăng tỏ, những đờm rảnh rỗi khụng phải vựi đầu vào sỳng đạn, những đờm mặt sụng dềnh lờn ỡ oạp. cụ xó đội trưởng vốn được coi như một người đàn bà lónh cảm, ghờ tởm đàn ụng lại lờn những cơn co giật khổ sở. Lờn cơn một mỡnh và tự tiờu huỷ cũng một mỡnh, khụng cần tới một sự trợ lực giới tớnh nào hết” [24, tr.70]. Cuộc “chạm trỏn” giữa Tỏm Tớnh và Hai Hợi đó khiến cho “cỏi bản năng” tồn tại trong con người họ được bộc lộ đến tận cựng. “Phải chăng đõy cũng là lần đầu tiờn anh chàng được trực tiếp gặp người đàn bà thộp và phải chăng cỏi mộo mú, hoang sơ trong tõm hồn anh con trai đó bắt gặp được sự giao thoa hoà đồng trong cỏi ngoại hỡnh dị biệt của người con gỏi” [24, tr.72].

Và cũng rất bỡnh thường khi nhà văn miờu tả nỗi khao khỏt tỡnh dục đau đớn và nghiệt ngó của Khiển, một chàng ngư dõn hai mươi mốt tuổi đầy nhiệt huyết, phải xa người vợ mới cưới để vào chiến trường, lầm lũi, cụ đơn cất giấu và mở ra cho riờng mỡnh những kỷ niệm đặc biệt của những giõy phỳt vợ chồng. Lỳc ở nhà “đờm nào vợ chồng em cũng gần nhau tới bảy, tỏm lần mà sỏng mai ra xem chừng vẫn cũn thũm thốm. Đến khi vào chiến trường, nhu cầu ấy lại trỗi dậy mạnh mẽ trong anh: “Độ rung của hai dõy vừng ngày một cuồng loạn lờn và sau đú là duỗi dài ra bất động. Những vật thể lỏng màu trắng đục từ mộp vừng tia nhẹ xuống thảm lỏ rừng khụ cũng như bàn tay thẫn thờ của Khiển nhặt mấy chiếc lỏ khụ khỏc đậy điệm kỹ càng lờn cỏi vật thể đú như thể chụn cất rồi vật mỡnh nằm ngửa ra, mặt nhỡn xuyờn qua vũm lỏ vào bầu trời chan hũa ỏnh nắng, buồn rười rượi…” [24, tr.99]. Đấy chớnh là một ham muốn rất bỡnh thường thấm đẫm nỗi đau của con người. Cỏi vụ lý, cỏi tàn bạo của chiến tranh đó làm hợp lý húa những khao khỏt trần trụi của họ.

Chiến tranh tàn phỏ về vật chất, gõy nờn những mất mỏt đau thương trờn thõn thể, trong tõm hồn, nhưng trước hết và trờn hết, nú đó làm ức chế,

tước đoạt những nhu cầu tự nhiờn nhất của bản năng con người. Do vậy, thốm khỏt để thỏa món nhu cầu trong hoàn cảnh khú khăn và thiếu thốn đến kinh khủng ở ranh giới mỏng manh giữa sự sống và cỏi chết thỡ khụng bao giờ đỏng trỏch. Họ đó đi vào nhau chớnh lỳc cỏi chết đang treo lơ lửng trờn đầu, khi con người khụng thể tự tin vào sự sống của ngày mai, họ trao cho nhau tất cả để mà vực dậy và động viờn nhau vượt qua nguy hiểm. Chớnh bản năng đó khơi dậy sự sống và làm cho tỡnh yờu của những người lớnh thờm tha thiết. Chuyện tỡnh ngắn ngủi của Tuấn và Thu (Ăn mày dĩ vóng) vội vàng, nụng nổi nhưng vụ cựng mónh liệt và dữ dội. Nếu theo tư duy nhỡn con người dưới gúc độ thỏnh nhõn như trong tiểu thuyết trước năm 1975, mấy ai chấp nhận được lời thỳ nhận vụ tư, chõn thành mà tội lỗi của Tuấn: “Em đó phải dựng cả hai tay nắm chặt đầu dõy vừng đu rướn người lờn. Mỗi lần rướn là mỗi lần đưa cả thõn hỡnh Thu lờn theo tới nửa một. Rồi lại buụng xuống. Cứ thế rướn rồi buụng, buụng rồi lại rướn, hai đứa miết vào nhau, quay cuồng đảo lộn, thõy kệ cho vải vừng kờu như phỏo rớt. Mà phỏo cú rớt thật lỳc ấy cũng mặc, thậm chớ nếu anh cú đứng bờn cạnh và quỏt: “Đồng chớ Tuấn! Tụi sẽ khai trừ Đảng đồng chớ!” thỡ em cũng đành để bị khai trừ quỏ!” [24, tr.147].

Sự bựng dậy của bản năng đó làm sống thờm một tỡnh yờu, đẹp hơn một tỡnh người, cao quý hơn lũng hy sinh và đau hơn nữa những nỗi mất mỏt. Mặc cho kẻ địch truy lựng, mặc cho cỏi chết đang đe dọa, mặc sỳng đạn đang ầm oàng trờn đầu, tỡnh yờu giữa Hai Hựng và Ba Sương vẫn ngọt ngào và thắm thiết; trong căn hầm bớ mật, họ đó trao cho nhau giõy phỳt dịu ngọt và tuyệt vời nhất: “Buổi sỏng hụm đú, với tất cả sức lực của tuổi trẻ, của mười năm dồn nộn, của hết thảy những khổ đau, mất mỏt và dịu ngọt đó trải qua, sắp trải qua hay khụng bao giờ cũn dịp được trải qua nữa, chỳng tụi, hai sinh vật của thời loạn đi vào nhau trọn vẹn, đam mờ tột cựng và ngậm ngựi tột độ…”.

Đối với cuộc sống gia đỡnh Nam -Thảo (Phố) sau chiến tranh, sự khỏt khao dục tớnh cũng trở thành một nhu cầu bỡnh thường, tất yếu cho tỡnh yờu thờm nồng chỏy và gia đỡnh hạnh phỳc: “Khụng cú đờm nào là anh khụng cú nhu cầu được gần vợ, cú đờm gần tới 2, 3 lần, lần nào cũng hỏo hức như lần

đầu” và Thảo đó mặc nhiờn chấp nhận “cỏi mựi nồng nồng khen khột nặng tới hơn bảy nhăm cõn đờm đờm phủ nghiến xuống thõn thể mảnh mai của mỡnh để trở thành một sức đố quen thuộc khụng thể thiếu được” [32, tr.16].

“Cú một thời giỏ trị nhõn phẩm của một con người khụng phụ thuộc vào những khuyết tật lặt vặt, những cỏ tớnh khú xài, những khụn ngoan lọc lừi mà chỉ phụ thuộc vào chuyện anh cú dỏm hết mỡnh thuỷ chung với cỏch mạng, với bạn bố, cú dỏm xả thõn ăn thua đủ với kẻ thự đang ở thế mạnh khụng. Đú là hạt nhõn của nhõn cỏch, của lũng cao thượng và vị tha” [24, tr.79]. Người lớnh trong tiểu thuyết Chu Lai vẫn đỏnh giặc hết mỡnh nhưng cũng bộc lộ hết mỡnh khỏt khao riờng tư cho nờn họ đó nhận được sự cảm thụng, chia sẻ. Con người tự nhiờn chống lại con người của lý trớ, con người của đạo lý, tiếng núi của bản năng mạnh hơn cả lý trớ, khi vấn đề hạnh phỳc riờng tư được đặt ra dưới ỏnh sỏng của lũng nhõn ỏi, của đạo đức vị tha thỡ bản năng yờu cũng như bản năng sinh tồn được nhỡn nhận đỳng lẽ. Dục vọng bản năng được Chu Lai xem xột ở gúc độ nhõn bản đó cho thấy cỏi nhỡn mới mẻ của ụng về thế giới thầm kớn của con người. Đồng thời qua đú, ụng cũng cho thấy một cỏch hi sinh khỏc của con người trong chiến tranh.

Một phần của tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết chu lai (Trang 35 - 40)