Điểm nhỡn người kể chuyện và điểm nhỡn nhõn vật Sự phỏ vỡ

Một phần của tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết chu lai (Trang 85 - 88)

7. Cấu trỳc luận văn

3.1.2. Điểm nhỡn người kể chuyện và điểm nhỡn nhõn vật Sự phỏ vỡ

cỏi nhỡn “biết trước”

Nhà lý luận Mỹ Jonathan Culler cho rằng: “Bất cứ trần thuật nào đều phải cú người trần thuật, bất kể người trần thuật ấy cú được xỏc nhận rừ ràng hay khụng. Bởi vỡ vấn đề trung tõm của chủ thể mỗi cõu chuyện đều là vấn đề

về mối quan hệ giữa người trần thuật hàm ẩn và cõu chuyện mà nú kể ra” [56, tr.180]. Một văn bản trần thuật cú thể cú nhiều người kể chuyện. Trong tiểu thuyết Chu Lai cũng xuất hiện tầng bậc trần thuật nhưng mỗi người kể chuyện lại cú những điểm nhỡn khỏc nhau và qua điểm nhỡn này, đối tượng được miờu tả hiện lờn với nhiều gúc độ, khớa cạnh hơn

Trong tiểu thuyết trước đõy, khi cỏi nhỡn của người kể chuyện là cỏi nhỡn duy nhất, cao nhất thỡ điểm nhỡn nhõn vật sẽ bị giới hạn bởi nhõn vật và sự phỏt triển của cõu chuyện đều do người kể chuyện kiểm soỏt và nắm giữ. Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại với tinh thần gia tăng tớnh đối thoại đó cú sự thay đổi quan trọng đú là đặt vai trũ của nhõn vật và vai trũ người kể chuyện ngang hàng, bỡnh đẳng với nhau, tức là tỏc giả đó trao cho nhõn vật quyền phỏt ngụn và những phỏt ngụn ấy hàm chứa cỏi nhỡn bỡnh đẳng với chủ thể trần thuật. Do đú trong tỏc phẩm văn học chỳng ta nhận ra mối tương tỏc giữa điểm nhỡn người kể chuyện và điểm nhỡn nhõn vật. Hai điểm nhỡn này cú lỳc song song tồn tại, cú lỳc hoà nhập vào nhau tuỳ theo chủ ý của người sỏng tạo.

Việc người kể chuyện khụng đứng ngoài cõu chuyện mà hoỏ thõn vào nhõn vật để khỏm phỏ nội tõm nhõn vật đó trở thành phổ biến trong tiểu thuyết Chu Lai. Trong Ba lần và một lần, cú lỳc người kể chuyện đi sõu vào thế giới tõm linh của Sỏu Nguyện với những diễn biến phức tạp khi hàng đờm anh phải đỏnh vật mệt nhoài với cỏi búng “mơ hồ và trầy trụa” của một gó Thành Long nào đú. Những cơn mơ lặp lại nhiều lần khiến anh cứ bơ phờ, ngơ ngẩn hết cả người, vụ hỡnh trung đó biến Thành Long trở thành một nỗi ỏm ảnh của Sỏu Nguyện, như thể số phận của hai con người này gắn kết với nhau, khú lũng bứt ra được.

Để thể hiện diễn biến tõm lớ cựng với những điều thầm kớn, khụng thể núi ra của nhõn vật thỡ người kể chuyện thường “rỳt lui” vào phớa trong để cho nhõn vật tự bày tỏ suy nghĩ, tõm trạng của mỡnh. Quỏ nhiều sự việc xảy ra dồn dập trong mấy ngày qua đó khiến Linh cảm thấy mệt mỏi, đầu úc anh cứ quay cuồng như vượt thỏc, “rộo gào vật vó liờn tục mà chẳng cú một đoạn dừng”.

Và khụng phải lỳc nào bản lĩnh kiờn cường đó được rốn luyện trong đấu tranh cũng giỳp anh cú thể giữ vững tinh thần trước mọi sự hỗn tạp, xụ bồ của cuộc sống hụm nay. Đó cú lỳc anh rơi vào hoảng loạn tinh thần, khụng tỡm ra lối thoỏt: “Thế là hết! Hết khả năng cuối cựng… Hay là thụi đi, bỏ cuộc đi Khõm. Kệ nú! Kệ tất cả chỳng nú…trong khi chớnh chỳng mỡnh cũng từng giờ từng phỳt bị cuộc đời đập cho tơi tả, chẳng cũn một mảnh giỏp thế này. Cú bỏ đi khụng Khõm? Vụ vọng lắm! Khắp mọi ngúc ngỏch đều lăm le chống đối lại chỳng mỡnh. Nhỏ nhoi quỏ! Bất lực quỏ! Hay là bỏ đi” [32, tr.353]. Những giõy phỳt cụ đơn và vụ vọng của Linh trong cuộc đấu tranh với cỏi xấu cỏi ỏc là một điều dễ hiểu, bởi anh nhận thấy sức lực của mỡnh quỏ nhỏ nhoi trước sự “chống đối” khụn lường của dũng đời, tõm huyết một đời dành cho lẽ phải của anh gặp nhiều ngỏng trở. Ở đõy, nhõn vật Linh tự đối thoại với chớnh mỡnh nờn dũng tõm tư, suy nghĩ của anh được bộc lộ theo cao trào cảm xỳc với những giằng xộ, đau đớn, lỳc hi vọng lỳc lại đầy thất vọng.

Khi người kể chuyện nhập vào cỏc nhõn vật của mỡnh; hay khi người kể chuyện đồng thời là nhõn vật thỡ khoảng cỏch giữa người kể chuyện và nhõn vật đó bị xoỏ nhũa, khiến cho hai điểm nhỡn này trựng khớt nhau. Với sự kết hợp hai điếm nhỡn này, tỏc giả sẽ cú rất nhiều lợi thế để quan sỏt hiện thực và giói bày tõm tư, thỏi độ của nhõn vật, kể cả việc đi sõu hơn vào thế giới tõm linh của con người. Với sự kết hợp hai điếm nhỡn này, tỏc giả sẽ cú rất nhiều lợi thế để quan sỏt hiện thực và giói bày tõm tư, thỏi độ của nhõn vật, kể cả việc đi sõu hơn vào thể giới tõm linh của con người. Tiểu thuyết Ăn mày dĩ

vóng phần lớn là được nhỡn bằng cỏi nhỡn của Hai Hựng, vừa là người kể

chuyện vừa là nhõn vật chớnh. Từ điểm nhỡn của nhõn vật Hai Hựng, những vấn đề về chiến tranh, về nhõn tớnh, về quỏ khứ, thời hậu chiến đó được lý giải và soi xột ở nhiều gúc độ. Với Hai Hựng “chiến tranh càng cần phải giữ tớnh người chứ chiến tranh đõu phải miếng đất bẩn thỉu cho thỳ tớnh tràn vào” [24, tr.159]. Khi phải đối mặt với cỏi chết, người lớnh cũng là một con người hết sức bỡnh thường, khụng phải “chỉ biết bấm cũ và chộm giết mà khụng cú va vấp gỡ”, bởi đơn giản: “Chẳng thằng nào đẻ ra đó là anh hựng. Mà anh

hựng khụng biết sợ chết, khụng biết chao đảo, khụng biết đụi lỳc ngó lũng rồi cắn răng gượng lại thỡ khụng phải anh hựng” [24, tr.12]. Ở đõy nhõn vật tự thể hiện những quan sỏt bằng chớnh sự trải nghiệm của cuộc đời mỡnh nờn mọi vấn đề của đời sống hiện lờn “thực” hơn, “đời” hơn, đan xen với nhiều cung bậc, sắc thỏi tỡnh cảm khỏc nhau

Cú thể núi, việc tỏc giả thường xuyờn trần thuật từ nhiều điểm nhỡn khỏc nhau: điểm nhỡn bờn trong, điểm nhỡn bờn ngoài, điểm nhỡn người kể chuyện, điểm nhỡn nhỡn nhõn vật, cú lỳc điểm nhỡn người kể chuyện hoà nhập với điểm nhỡn nhõn vật và nhất là trần thuật theo trường nhỡn nhõn vật để khai thỏc, lý giải hiện thực và con người từ nhiều hướng, theo những hệ quy chiếu riờng đó tạo cho tỏc phẩm cú nhiều tiếng núi khỏc nhau. Giờ đõy tỏc phẩm khụng cũn là tiếng núi đơn õm như trước mà trở nờn phức điệu hơn khi phản ỏnh thế sự đa đoan, đa chiều.

Một phần của tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết chu lai (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w