Việc xây dựng kế hoạch công tác của giáo viên chủ nhiệm

Một phần của tài liệu Những biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường THPT thành phố thanh hoá tỉnh thanh hoá (Trang 36)

9. Cấu trúc luận văn

1.2.1.5.Việc xây dựng kế hoạch công tác của giáo viên chủ nhiệm

Để thực hiện đợc nội dung công tác phong phú, đa dạng với hiệu quả cao, một trong những điều kiện hết sức quan trọng là giáo viên chủ nhiệm phải làm việc theo một kế hoạch có tính khoa học. Thực tiễn đã chứng tỏ rằng, kế hoạch này là kết quả sáng tạo của mỗi giáo viên chủ nhiệm. Nó phản ánh năng lực thiết kế gắn liền với năng lực dự đoán của họ. Thật vậy, để xây dựng đợc kế hoạch công tác hàng năm và học kỳ, giáo viên chủ nhiệm phải nắm chắc và xử lý tốt hàng loạt thông tin về:

a. Các mục tiêu, các nhiệm vụ và kế hoạch công tác của toàn trờng.

b. Các đặc điểm hiện nay của học sinh trong lớp cũng nh những nét truyền thống tốt đẹp và những khó khăn, hạn chế của lớp.

c. Các đặc điểm của các gia đình học sinh, đặc biệt là các đặc điểm của các bậc cha mẹ của chúng.

d. Các mục tiêu nhiệm vụ, kế hoạch công tác của các tổ chức Đoàn TNCS và Đội TNTP trong trờng.

e. Các đặc điểm hiện nay của địa phơng, nơi trờng đóng cũng nh tình hình chung của đất nớc...

Từ những thông tin đã đợc xử lý, giáo viên chủ nhiệm phải dự đoán đợc khả năng phát triển chung cũng nh khả năng phát triển về từng mặt hoạt động của lớp, gắn liền với những khả năng phát triển của tập thể và mỗi cá nhân học sinh. Trong đó, giáo viên chủ nhiệm phải tính tới những thuận lợi, những khó khăn và hớng khắc phục những khó khăn này.

Kế hoạch công tác của chủ nhiệm lớp, theo kinh nghiệm thực tế, có thể bao gồm nội dung nh sau:

a. Những đặc điểm của năm học (hay học kỳ)và những đặc điểm của lớp. b. Những mục tiêu phấn đấu và các nhiệm vụ chung của lớp.

c. Những mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể; những biện pháp thực hiện; những điều kiện cần thiết về vật chất - kỹ thuật, tài chính, nhân lực; thời gian thực hiện và hoàn thành; ngời phụ trách...ứng với từng hoạt động của lớp (hoạt động giáo dục chính trị, t tởng, đạo đức, hoạt động lao động và hớng nghiệp, hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, vệ sinh, vui chơi giải trí, hoạt động xã hội...) cũng nh ứng với các mặt công tác khác (ví nh công tác với các giáo viên phụ trách các môn học trong lớp, công tác với Đoàn TNCS, Đội TNTP, công tác với hội cha mẹ học sinh, công tác với chính quyền, các cơ quan, đoàn thể ở địa phơng...).

Bản kế hoạch công tác của chủ nhiệm lớp tuy đợc xây dựng trên cơ sở tính tới các tiền đề và điều kiện thực tế nhất định, song không tránh khỏi những hạn chế do những biến động của hoàn cảnh thực tế mang lại. Do đó, giáo viên chủ nhiệm lớp cần điều chỉnh và hoàn thiện kế hoạch một cách linh hoạt, sáng tạo, không đợc máy móc giáo điều.

Tóm lại, công tác chủ nhiệm lớp có ý nghĩa quan trọng trong quá trình giao dục toàn diện cho học sinh. Vì vậy giáo viên chủ nhiệm không những phải nêu cao tấm gơng sáng về mọi mặt, mà còn phải không ngừng nâng cao trình độ tổ chức, quản lý, giáo dục của mình, đảm bảo cho kế hoạch công tác đợc thực hiện với kết quả cao nhất, góp phần tích cực vào việc hoành thành các nhiệm vụ giáo dục chung cho toàn trờng.

1.2.2. Công tác quản lý trờng học của hiệu trởng

hiệu trởng

Trờng là cơ quan chuyên trách việc đào tạo con ngời mới của xã hội. Tất nhiên, con ngời từ khi sinh ra và lớn lên, đợc giáo dục ở mọi nơi, mọi lúc, từ trong gia đình cho đến tất cả các cơ sở văn hoá, giáo dục, kinh tế, các tổ chức quần chúng, các khu phố, thôn xóm Song, tr… ờng học đợc tổ chức và hoạt động theo một mục đích xác định, với một nội dung giáo dục đợc chọn lọc và sắp xếp hệ thống, với những phơng pháp giáo dục có cơ sở khoa học và đã đợc kiểm nghiệm trong thực tiễn, với những nhà s phạm đã đợc trang bị đầy đủ về kiến thức khoa học và trau dồi về mặt phẩm chất đạo đức, với những phơng tiện và điều kiện giáo dục ngày một hoàn thiện, với một quá trình đào tạo đợc tổ chức liên tục trong một khoảng thời gian dài khoảng 10 – 15 năm, có vị trí và tác dụng quan trọng hơn cả.

Hoạt động đặc trng của trờng học là hoạt động dạy và học. Đó là hoạt động có tổ chức, có mục đích, có sự lãnh đạo của nhà giáo dục. Đồng thời, có hoạt động tích cực, tự giác của ngời học trong tất cả các loại hình hoạt động học tập.

Hoạt động dạy và hoạt động học diễn ra trong môi trờng xã hội nhất định, có chịu ảnh hởng của môi trờng đó. Nhà trờng phải tận dụng những nhân tố tiến bộ trong xã hội để giáo dục học sinh, đồng thời phải góp phần thúc đẩy các quá trình xã hội phát triển theo những mục tiêu kinh tế xã hội đã xác định, đấu tranh nhằm hạn chế và loại trừ những biểu hiện, những xu hớng lạc hậu, tiêu cực. Trong điều kiện trình độ văn hoá, khoa học – kỹ thuật của xã hội ta, nói chung, còn cha cao, trờng THPT phải ra sức phát huy chức năng của một trung tâm phổ biến văn hoá và khoa học – kỹ thuật ở địa phơng trờng đóng. Đồng thời, thầy và trò phải ra sức tuyên truyền đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc trong nhân dân địa phơng.

Muốn tổ chức và lãnh đạo đợc mọi hoạt động của nhà trờng, hiệu trởng cần phải nắm vững các tính chất của nhà trờng phổ thông. Nhà trờng phổ thông Việt Nam XHCN có các tính chất: phổ thông, thống nhất, lao động, kỹ thuật tổng hợp, hớng nghiệp và dạy nghề.

làm cơ sở cho học sinh tiếp tục học thêm nữa; hai là, đem kiến thức lại cho mọi ngời, trớc hết là thế hệ trẻ, sau nữa mới là cho mọi ngời lao động, mọi ngời dân. Đây là tính chất đặc trng của nhà trờng phổ thông. Tri thức phổ thông là một phạm trù lịch sử: mỗi giai đoạn lịch sử có một trình độ giáo dục phổ thông nhất định. Ngày nay, giáo dục học XHCN hiểu giáo dục phổ thông là giáo dục toàn diện về văn hoá - khoa học – kỹ thuật, về t tởng – chính trị - đạo đức, về lao động – kỹ thuật tổng hợp và hớng nghiệp, về thể chất – quốc phòng, về thẩm mỹ, kinh tế Học vấn phổ thông phải là học vấn cơ bản, hiện đai, Việt Nam,…

thiết thực.

Tính thống nhất bao hàm ý nghĩa: chỉ có trờng phổ thông là do Nhà nớc ta mở ra và quản lý, chứ không có trờng phổ thông t thục hay trờng phổ thông do các tổ chức tôn giáo, từ thiện mở ra và quản lý. Các tr… ờng phổ thông đều thực hiện cùng một chơng trình, kế hoạch đào tạo, sách giáo khoa do Nhà nớc ban hành, không ai đợc quyền thay đổi chơng trình sách giao khoa nếu không đợc phép của Bộ Giáo dục. Việc đánh giá kết quả học tập và tổ chức thi, tuyển ở các cấp học đều theo các tiêu chuẩn quy chế do Bộ Giáo dục- Đào tạo ban hành.…

Tính chất này còn có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc trờng phổ thông truyền bá hệ t tởng Mác – Lênin và các quan điểm, đờng lối, chính sách của Đảng CSVN, với t cách là hệ t tởng chính thống của nhân dân ta, chế độ ta. Tính chất thống nhất còn là điều kiện cơ bản để bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc anh em, giữa các địa phơng đối với quyền lợi học tập. Trong thực tiễn, cần lu ý rằng thống nhất không có nghĩa là đồng nhất. Phải tính đến sự phát triển không đồng đều về giáo dục giữa các vùng khác nhau trong nớc ta do lịch sử để lại mà có những chủ trơng biện pháp cho sát hợp. Tính thống nhất cũng không mâu thuẫn với từng địa phơng. Trái lại, cần biết kết hợp hai tính chất đó đặc biệt là trong thời kỳ xã hội cha đạt tới trình độ phát triển cao và đồng đều về mọi mặt. Tính địa phơng cần đợc quán triệt cả trong mục tiêu đào tạo, nội dung, phơng pháp và tổ chức giáo dục, kể cả đầu t giáo dục theo chủ trơng: Nhà nớc và nhân dân cùng làm.

với lao động sản xuất. Sự kết hợp này phải đợc thực hiện trong mọi hoạt động giáo dục, trong tất cả các môn học, trong tất cả các mặt giáo dục nhằm hình thành ở học sinh một nhân cách ngời lao động xã hội chủ nghĩa. Tính chất lao động thể hiện trực tiếp, cụ thể thông qua các môn học có hệ thống bao gồm từ lao động tự phục vụ, đến lao động thủ công, lao động kỹ thuật, lao động sản xuất, lao động công ích. Thực hiện tính chất lao động, nhà trờng nhằm đem lại cho học sinh một trình độ học vấn phổ thông và một số kỹ năng, kỹ xảo lao động nhất định, hình thành ở học sinh tâm thế sẵn sàng lao động xây dựng đất nớc, sẵn sàng lao động trong nhà máy, công trờng Cần nhận rõ rằng đây là chỉ số quan…

trọng nhất của chất lợng đào tạo của mỗi trờng học cũng nh của toàn ngành giáo dục.

Tính chất kỹ thuật tổng hợp đợc xem nh một nguyên tắc chung của nền giáo dục phổ thông XHCN. Điều đó có nghĩa là mọi điều dạy cho học sinh phải hớng vào sản xuất theo yêu cầu phát triển sản xuất của đất nớc và của địa phơng, theo kịp và đón trớc sự tiến bộ của khoa học – kỹ thuật. Tính chất kỹ thuật tổng hợp đợc quán triệt trong chơng trình các môn học nhằm “giới thiệu những nguyên tắc cơ bản của tất cả các quá trình sản xuất và đồng thời tập cho học sinh quen sử dụng những công cụ đơn giản nhất của tất cả các ngành sản xuất”. Lênin nói: "Giáo dục bách khoa là dạy lý thuyết và thực hành về tất cả các ngành sản xuất chủ yếu cho tất cả trẻ em trai và gái dới 16 tuổi”.

Tính chất hớng nghiệp đòi hỏi nhà trờng phổ thông của chúng ta bắt đầu quan tâm thực hiện một công tác mới mẻ và hết sức cần thiết là: hớng dẫn học sinh chọn đợc một nghề phù hợp nhất với năng lực và sở thích của mỗi em và phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế đất nớc ngay từ khi còn đang học tập ở tr- ờng. ý nghĩa quan trọng của công tác này là ở chỗ nó góp phần hoàn thiện việc đào tạo ngời lao động của nhà trờng, vì rằng ngời lao động chọn đợc nghề đúng với sở thích của mình thì có điều kiện để đạt đợc năng suất cao trong lao động, cống hiến đợc nhiều cho xã hội và có hạnh phúc trong cuộc sống riêng. Khi ấy, con ngời sẽ khẳng định đợc mình trong cuộc sống xã hội. Công tác hớng nghiệp đợc thực hiện ở trờng phổ thông qua tất cả các hoạt động giáo dục, các môn học,

ở tất cả các lớp của trờng THPT. Những tri thức và kỹ năng về khoa học, kỹ thuật, lao động, quan hệ trau dồi đ… ợc ở nhà trờng, suy cho cùng, cũng là để phục vụ việc đào tạo ngời lao động mới cho xã hội.

Tính chất dạy nghề đợc thực hiện trong sự gắn bó mật thiết với tính chất h- ớng nghiệp. Xu thế phát triển nhà trờng phổ thông ngày nay trên thế giới là trờng trung học phổ thông thực hiện luôn cả chức năng dạy nghề. ở nhiều nớc đã sát nhập trờng trung học phổ thông với trờng dạy nghề, thậm chí với cả trờng trung cấp kỹ thuật. Xu thế này đã đổi mới quan niệm về giáo dục phổ thông trong thời đại mà khoa học kỹ thuật đang phát triển nh vũ bão ngày nay. ‘Phạm trù học vấn phổ thông “chay” (cơ bản, chung chung, đại cơng ) dần dần đ… ợc thay thế bằng phạm trù học vấn phổ thông bao gồm tri thức khoa học đã kỹ thuật tổng hợp hoá, có định hớng vào nghề nghiệp và có kỹ năng lao động nghề nghiệp cụ thể”. Việc đào tạo ngời lao động mà trờng THPT có nhiệm vụ thực hiện cần nhanh chóng tiến tới huấn luyện đợc cho học sinh một nghề cụ thể trớc khi ra trờng. Các nghề dạy ở trờng THPT phải đợc Bộ giáo dục và Tổng cục dạy nghề quy định. Đây là một việc hết sức mới mẻ và khó khăn, phải có kế hoạch thực hiện từng bớc vững chắc, thiết thực ở mỗi trờng THPT, ở mỗi địa phơng và trong cả nớc.

Các tính chất của nhà trờng xác định phạm vi và mức độ của các hoạt động giáo dục. Nó định hớng và đồng thời cũng giúp xác định phạm vi và mức độ của hoạt động quản lý trờng học của hiệu trởng, đặc biệt là trong công tác kế hoạch hoá trong việc chỉ đạo các hoạt động và trong công tác kiểm tra, đánh giá, tổng kết các hoạt động của nhà trờng.

1.2.2.2. Hệ thống mục tiêu quản lý của ngời hiệu trởng trờng THPT

Quản lý là một quá trình hớng đích, quá trình có mục tiêu. Quản lý một hệ thống là quá trình tác động đến hệ thống nhằm đạt đợc những mục tiêu nhất định. Những mục tiêu này đặc trng cho trạng thái mới của hệ thống mà ngời quản lý mong muốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ thống mục tiêu quản lý của ngời hiệu trởng trờng THPT bao gồm:

- Thực hiện kế hoạch thu nhận học sinh vào học theo chỉ tiêu mà nhà trờng đã đợc giao hằng năm; từng bớc tiến tới thực hiện việc phổ cập giáo dục THPT.

- Đảm bảo chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh theo kế hoạch và ch- ơng trình mà nhà nớc đã quy định.

- Ra sức xây dựng một đội ngũ giáo viên cho nhà trờng đủ về cơ cấu và số l- ợng, có trình độ về t tởng, chính trị, chuyên môn không ngừng đợc nâng cao, có phẩm chất đạo đức tốt, thống nhất và có trách nhiệm cao trong công tác đào tạo.

- Xây dựng tổ chức Đảng và các đoàn thể quần chúng trong trờng (công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh) vững mạnh nhằm phát huy vai trò lãnh đạo của chi bộ Đảng, và vai trò nòng cốt của công đoàn, chi đoàn trong công tác tổ chức và giáo dục quần chúng trong việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ công tác của nhà trờng.

- Xây dựng, bảo quản và phát huy hiệu lực sử dụng cơ sở vật chất – kỹ thuật trờng học bao gồm tất cả trờng sở, thiết bị dạy học, bảo đảm giữ đúng các chuẩn mực vệ sinh lao động dạy và học; từng bớc xây dựng nhà trờng thành một khung cảnh có tính s phạm và thẩm mỹ tốt.

- Làm tốt công tác văn th, t liệu, kế toán, tài chính trong nhà trờng, chấp hành nghiêm chỉnh các thể lệ của Nhà nớc; tổ chức tốt thông tin 2 chiều trong tr- ờng.

- Thờng xuyên cải tiến tổ chức và quản lý trờng học nhằm nâng cao hiệu quả và năng suất công tác; đảm bảo các nguyên tắc quản lý trờng học. Chăm lo tổng kết công tác giáo dục, giảng dạy, học tập và quản lý trong trờng học để không ngừng hoàn thiện các mặt hoạt động của nhà trờng.

- Đảm bảo đợc sự lãnh đạo chặt chẽ của cấp uỷ đảng và chính quyền địa ph- ơng đối với mọi hoạt động của nhà trờng, giữ vững mối liên hệ mật thiết với các tổ chức kinh tế, văn hoá xã hội ở địa phơng và lôi cuốn các tổ chức đó vào sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ; xây dựng quan hệ mật thiết với cha mẹ học sinh; làm tốt công tác tuyên truyền s phạm ở địa phơng trờng đóng để có môi trờng giáo

Một phần của tài liệu Những biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường THPT thành phố thanh hoá tỉnh thanh hoá (Trang 36)