9. Cấu trúc luận văn
3.3. Khảo nghiệm nhận thức của khách thể có kinh nghiệm về tính cần
về tính cần thiết của các biện pháp đã đề xuất.
Để đánh giá sự cần thiết của các biện pháp đợc đề xuất nói trên, chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm bằng phơng pháp chuyên gia, phơng pháp phỏng vấn điều tra thông qua phiếu xin ý kiến đánh giá với mức độ khác nhau: cần thiết, không cần thiết, ít cần thiết.
Do điều kiện, chúng tôi chỉ xin ý kiến của những ngời có kinh nghiệm trong công tác quản lý giáo dục ở phòng THPT Sở giáo dục - Đào tạo Thành phố Thanh Hóa, ở hiệu trởng, hiệu phó, giáo viên giàu kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp ở các trờng THPT Hàm Rồng; Đào Duy Từ; Nguyễn Trãi; Lý Th- ờng Kiệt.
Tổng số ngời đợc xin ý kiến là 100, trong đó hiệu trởng, hiệu phó, chuyên viên sở là 17 (nam 12, nữ 5), giáo viên chủ nhiệm có kinh nghiệm 83 (nam 20, nữ 63).
Trình độ: trên đại học 5; đại học 95.
Tuổi bình quân: 43; tối đa 57, tối thiểu 35. Bình quân thâm niên công tác: 21 năm.
Với câu hỏi: "Để nâng cao chất lợng quản lý của hiệu trởng về hoạt động chủ nhiệm lớp tại các trờng THPT Thành phố Thanh Hóa, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về tính chất cần thiết của các biện pháp đề xuất"
Chúng tôi thống kê kết quả thu đợc ở bảng sau:
Mức độ: A: cần thiết; B: phân vân; C: ít cần thiết.
Từ kết quả khảo nghiệm, chúng tôi thấy rằng, các biện pháp đề xuất đợc mọi ngời đánh giá là cần thiết là biện pháp 1, biện pháp 2, biện pháp 6.
Các biện pháp còn lại có ý kiến còn phân vân, biện pháp 3 và biện pháp 7 còn 1 ý kiến cho rằng ít cần thiết. Qua trao đổi, phỏng vấn và qua phiếu điều tra chúng tôi đợc biết, các ý kiến này chủ yếu của các đồng chí giáo viên cha có điều kiện tìm hiểu sâu sắc về lý luận khoa học quản lý hoặc cha tin tởng thực sự vào con đờng cải tiến đổi mới trong cách nghĩ cách làm của đội ngũ cán bộ quản lý trong các trờng THPT.
T T
Các biện pháp đề xuất Mức độ cần thiết
A C
1 Bồi dỡng nâng cao nhận thức về đổi mới quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong trờng THPT 100/100 (100%) 0 (0%) 0 (0%) 2
Không ngừng bồi dỡng nâng cao trình độ, năng lực quản lý lớp, năng lực hiểu biết tâm lý học sinh THPT của giáo
viên chủ nhiệm trong các trờng THPT
100/100 (100%) 0 (0%) 0 (0%) 3 Thực hiện quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp theo hớng tiếp
cận khoa học 81/100 (81%) 18 (18%) 1 (1%) 4 Xây dựng quy chế quản lý đội ngũ giáo viên làm công tác
chủ nhiệm lớp trong trờng THPT 108/100 (108%) 0 (0%) 0 (0%) 5 Xây dựng hoạt động thông tin trong quản lý hoạt động chủ
nhiệm lớp trong trờng THPT 91/100 (91%) 9 (9%) 0 (0%) 6
Hiệu trởng nắm vững nội dung và phơng pháp mang tính đặc thù của hoạt động chủ nhiệm lớp của giáo viên THPT, của địa phơng có hình thức động viên khen thởng kịp thời
vời giáo viên làm tốt chủ nhiệm lớp
100/100 (100%) 0 (0%) 0 (0%)
7 Thực hiện đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chủ nhiệm lớp trong trờng THPT 97/100 (97%) 0 (0%) 1 (1%) Từ vấn đề khảo nghiệm trên, một lần nữa khẳng định, ngời hiệu trởng muốn làm tốt công tác quản lý nhà trờng, quản lý hoạt động công tác chủ nhiệm tốt thì phải xây dựng đợc các biện pháp quản lý có tính khả thi cao, còn trong quá trình chỉ đạo thực hiện các biện pháp đó phải không ngừng thay đổi cách nghĩ, cách làm, phải thuyết phục đợc ngời thừa hành, ngời thực hiện ở chính phơng châm và phong cách làm việc "suy nghĩ không cũ trên các vấn đề không mới" của lãnh
Kết luận và kiến nghị 1. Kết luận
Hoạt động công tác chủ nhiệm lớp góp phần tích cực nâng cao chất lợng giáo dục, ngời hiệu trởng phải đầu t công sức, thời gian để quản lý tốt hoạt động chủ nhiệm lớp trong trờng THPT, góp phần tích cực thực hiện thành công mục tiêu giáo dục.
Với nhận thức đó, đề tài đã tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn nhằm đề ra những biện pháp có tính khả thi giúp ngời hiệu trởng trong quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp các trờng THPT Thành phố Thanh Hóa.
a. Về lý luận: Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trờng học, quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp, nhiệm vụ, quyền của giáo viên chủ nhiệm lớp, trách nhiệm, công việc của giáo viên chủ nhiệm lớp.
Việc nghiên cứu phần lý luận nói trên đã định hớng và xác lập nên cơ sở vững chắc giúp tác giả nghiên cứu thực trạng và đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong các trờng THPT.
b. Về thực trạng: Luận văn đã đánh giá một cách khá đầy đủ về tình hình quản lý của hiệu trởng đối với hoạt động chủ nhiệm lớp ở các trờng THPT Thành phố Thanh Hóa.
Luận văn đã chỉ ra thực trạng quản lý của hiệu trởng trên các nội dung quản lý: nh quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, các biện pháp đã thực hiện chỉ đạo đạt ở mức độ nào? (thông qua phiếu điều tra). Những công việc mà giáo viên chủ nhiệm đã thực hiện đạt ở mức độ nào. Tiêu chí để đánh giá một giáo viên chủ nhiệm lớp. Vị trí vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong nhà trờng. Qua điều tra cho thấy việc quản lý của hiệu trởng hoạt động chủ nhiệm lớp, của giáo viên chủ yếu do kinh nghiệm cá nhân, học hỏi lẫn nhau, những tài liệu dùng cho học hỏi còn ít.
c. Đề xuất các biện pháp
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn luận văn đã đề xuất 7 biện pháp cơ bản nhằm góp phần nâng cao chất lợng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong các trờng
THPT, đó là:
- Bồi dỡng nâng cao nhận thức về đổi mới quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong trờng THPT.
- Không ngừng bồi dỡng nâng cao trình độ, năng lực quản lý lớp của giáo viên chủ nhiệm trong các trờng THPT.
- Quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp theo hớng tiếp cận khoa học.
- Xây dựng quy chế quản lý đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp trong trờng THPT.
- Xây dựng hoạt động thông tin trong quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong trờng THPT.
- Hiệu trởng nắm vững nội dung và phơng pháp mang tính đặc thù của hoạt động chủ nhiệm lớp, có hình thức động viên khen thởng kịp thời vời giáo viên làm tốt.
- Thực hiện đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chủ nhiệm lớp trong trờng THPT.
Các biện pháp đề xuất nói trên là kết quả của một quá trình đánh giá nghiêm túc, kết hợp chặt chẽ phơng pháp nghiên cứu của tác giả. Những kết quả khảo nghiệm đã xác định tính khách quan và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. Điều đó còn cho thấy nội dung luận văn đã đáp ứng đợc mục đích nghiên cứu và giải quyết đợc nhiệm vụ nghiên cứu đề ra.
2. Kiến nghị
Để giúp hiệu trởng các trờng THPT ngày càng nâng cao hơn nữa chất lợng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp, đồng thời có thể phát huy tác dụng của các biện pháp đề xuất, tôi xin trình bày một số kiến nghị sau.
a. Đối với bộ giáo dục và đào tạo
- Hiện nay, Bộ giáo dục và Đào tạo đã ban hành quy định cụ thể nội dung, chơng trình bồi dỡng thờng xuyên về chuyên môn, nghiệp vụ quản lý đối với hiệu trởng của từng cấp học, bậc học. Việc làm này đã đáp ứng đợc yêu cầu, nội dung điều 54 luật giáo dục 2005: "Hiệu trởng các trờng thuộc hệ thống giáo dục quốc dân phải đợc đào tạo, bồi dỡng về nghiệp vụ quản lý trờng học". Tuy nhiên
nội dung chơng trình bồi dỡng về chuyên môn, quản lý dạy và học, quản lý cơ sở vật chất nhiều, còn nội dung về quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp còn ít. Vì vậy Bộ GD&ĐT sớm có sự cải tiến, điều chỉnh nội dung bồi dỡng cho phù hợp. Đại đa số cán bộ quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong các trờng THPT còn lúng túng, chủ yếu chạy theo công việc cụ thể. Bộ nên có tài liệu chính thống về hớng dẫn quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong trờng THPT thật tỷ mỉ, cụ thể hơn.
- Bộ GD-ĐT đã có hớng dẫn đánh giá một tiết dạy giỏi, đánh giá giáo viên giỏi các cấp, nhng hiện nay cha danh hiệu thi đua đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm giỏi cha có, Bộ GD-ĐT nên có thêm danh hiệu GVCN giỏi, có nh vậy mới động viên giáo viên làm công tác chủ nhiệm giỏi.
- Hoạt động công tác chủ nhiệm lớp đòi hỏi ngời giáo viên phải mất nhiều thời gian, công sức, làm việc công việc để xây dựng phong trào thi đua của lớp. Chế độ giáo viên chủ nhiệm đợc hởng 4 tiết/tuần, theo nhiều ý kiến của giáo viên đề nghị Bộ Giáo dục - Đào tạo nghiên cứu tăng số tiết/tuần cho đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp thành 5 đến 6 tiết /tuần.
b. Đối với Sở Giáo dục - Đào tạo Thanh Hóa
- Với đội ngũ cán bộ quản lý đơng chức, cần thờng xuyên: bồi dỡng nghiệp vụ quản lý, tổ chức tốt các chuyên đề hội thảo ở địa phơng,có chính sách cho cán bộ quản lý trờng học tham quan học tập những trờng quản lý tốt hoạt động chủ nhiệm lớp, tham quan các mô hình trờng, lớp cách quản lý đội ngũ giáo viên của hiệu trởng, ở những trờng tiên tiến nớc ngoài để họ có điều kiện trao đổi, học tập kinh nghiệm trong công tác quản lý nhà trờng, đa chất lợng quản lý giáo dục ngày càng cao hơn, đồng đều hơn giữa các trờng ở các vùng miền trong tỉnh.
- Cần chú trọng hơn nữa công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý của các nhà trờng, phát hiện và bồi dỡng đội ngũ cán bộ kế cận, đặc biệt quan tâm, bồi d- ỡng cán bộ quản lý nữ.
- Đẩy mạnh công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà trờng và trong việc nâng cao chất lợng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp.
- Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra của Sở GD-ĐT với hoạt động chủ nhiệm lớp.
- Sở GD-ĐT cần nghiên cứu đa thành các tiêu chí đánh giá giáo viên chủ nhiệm giỏi bằng thang điểm để họ phấn đấu trở thành giáo viên chủ nhiệm giỏi.
Chúng tôi xin đề xuất các tiêu chí đánh giá GVCN nh sau: Tiêu chí đánh giá về phẩm chất:
1. Có lập trờng t tởng, chính trị vững vàng, chấp hành đờng lối chính sách của Đảng, nhà nớc, tuân thủ pháp luật
2. Có ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác 3. Luôn quan tâm, chăm lo đến lợi ích, đời sống vật chất tinh thần của mọi thành viên trong tập thể lớp, tôn trọng học sinh, đồng nghiệp
4. Thẳng thắn, luôn yêu thơng hết lòng vì học sinh
5. Có ý chí nghị lực vợt khó, bình tĩnh, thận trọng trong công việc 6. Có lối sống trung thực, gơng mẫu, tác phong mô phạm, có uy tín với mọi ngời
7. Nhạy bén, linh hoạt, năng động, sáng tạo, hiểu tâm lý học sinh 8. Quan hệ tốt với cha mẹ học sinh, các lực lợng xã hội
9. Làm việc với phong cách lãnh đạo, dân chủ 10. Có sức khoẻ, lạc quan, yêu đời
Tiêu chí đánh giá về năng lực:
1. Có trình độ chuyên môn đào tạo chuẩn vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ
2. Có năng lực s phạm, khôn khéo trong ứng xử giao tiếp 3. Hiểu rõ quyền hạn, trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp
4. Có năng lực lập kế hoạch, quản lý kế hoạch. Thực hiện tốt công tác kiểm tra
5. Có hiểu biết về kinh tế xã hội ở địa phơng
6. Có năng lực tổ chức, thu thập xử lý thông tin, ra quyết định đúng đắn 7. Có năng lực tổ chức, điều hành các hoạt động dạy và học ở lớp
8. Biết phối hợp chặt chẽ với các lực lợng giáo dục
9. Có năng lực tự học, tu dỡng về chuyên môn, nghiệp vụ 10. Có trình độ ngoại ngữ, biết xử dụng thông tin
11. Có hiểu biết về tâm lý, nguyện vọng của học sinh
Trên cơ sở thực tế, tổ chức hội thảo và quy định đánh giá hàng năm bằng điểm số cho phù hợp với tình hình thực tế và Sở cần tổ chức thi giáo viên chủ nhiệm giỏi, thông qua việc đánh giá của trờng, thông qua việc thi ứng xử, vấn đáp.v.v..
- Khen thởng kịp thời với giáo viên chủ nhiệm giỏi.
c. Đối với UBND Thành phố Thanh Hóa
- Cần có chế độ khen thởng xứng đáng cho những cán bộ quản lý giỏi. - Có nhiều biện pháp tích cực đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục.
- Chú trọng tới nguồn ngân sách thoả đáng đầu t cho sự phát triển của giáo dục.
d. Đối với trờng Đại học S phạm
Cần tăng thời lợng giảng dạy về hoạt động của giáo viên chủ nhiệm lớp, cần cụ thể hoá hơn nữa những công việc mà giáo viên chủ nhiệm lớp phải làm (cơ sở lý luận, thực tiễn).
- Đối với phơng thức tập s phạm, để tất cả các giáo viên đợc thực tập c làm chủ nhiệm 1 lớp trong thời gian thực tập tại trờng THPT.
e. Đối với hiệu trởng các trờng THPT
- Không ngừng học tập (tự học qua các lớp đào tạo) để này càng nâng cao trình độ, năng lực và nghiệp vụ quản lý trờng học.
- Nêu và cần tìm hiểu kỹ để có thể vận dụng 7 biện pháp đã đề xuất trong luận văn này vào công tác quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp ở đơn vị nhằm giúp nhà trờng thực hiện tốt các nhiệm vụ, các mục tiêu đề ra của trờng.
tài liệu tham khảo
1. A.G.Afanaxep: Con ngời trong QL xã hội - Bản tiếng Việt NXB Khoa học và xã hội - Hà Nội 1979.
2. Báo cáo tổng kết thực hiện NQTW2 khoá VIII của Đảng.
3. Đặng Quốc Bảo: Một số suy nghĩ về chiến lợc phát triển đội ngũ CBQLGD phục vụ công cuộc đổi mới sự nghiệp GD&ĐT. Kỷ yếu hội thảo khoa học CBQLGD trớc yêu cầu CNH, HĐH Hà Nội 1998.
4. C.Mac, Ph.Ăngghen toàn tập - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1993.
5. D. Chalvin: Phong cách QL - Bản tiếng Việt - NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội 1993, NXB thống kê Hà Nội 1984.
6. Chiến lợc phát triển GD&ĐT đến năm 2020 - Bộ GD&ĐT, NXBGD Hà Nội 2000
7. Hoàng Chúng: Phơng pháp thống kê toán học trong khoa học GD - NXB thống kê Hà Nội 1984.
8. Cơ sở khoa học QL- NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1997. 9. B.P.Êxipôp: Những cơ sở lý luận ĐH - tập 2, NXB Hà Nội 1971. 10. Giáo trình QLGD&ĐT - Trờng CBQLGDTW2- Hà Nội 2002. 11. Giáo trình tâm lý học trong QL nhà nớc - Xuất bản năm 1993. 12. Phạm Minh Hạc: Mời năm đổi mới GD - NXB GD - Hà Nội 1996.
13. Phạm Minh Hạc: Một số vấn đề về QLGD và khoa học GD - NXB GD Hà Nội 1986.
14. Khoa học tổ chức và QL - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn - NXB thống kê Hà Nội 1999.
15. Trần Kiểm: QLGD và QL trờng học - Viện KHGD Hà Nội 1990.
16. Harold Koonzt Cyrill O'donnell Heinz Weihrich: Những vấn đề cốt yếu của QL - Bản tiếng Việt - NXB Khoa học kỹ thuật - Hà Nội 2002
17. M.I.Kônđacôp: Những vấn đề về QLGD - Trờng CBQLTW Hà Nội 1985. 18. Nguyễn Văn Lê - Tạ Văn Doanh: Khoa học Quản lý - NXB Thành Phố Hồ Chí Minh 1994.