Chức năng quản lý và nội dung công tác quản lý trờng học

Một phần của tài liệu Những biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường THPT thành phố thanh hoá tỉnh thanh hoá (Trang 46)

9. Cấu trúc luận văn

1.2.2.4. Chức năng quản lý và nội dung công tác quản lý trờng học

Hoạt động quản lý và một chuỗi công việc kế tiếp nhau, đã đợc tách riêng từng việc trên cơ sở chuyên môn hoá. Đó là các chức năng quản lý. Đối với bất kỳ đối tợng quản lý nào, ở cấp độ quản lý nào cũng phải thực hiện những chức năng quản lý chung. Do đó, chức năng quản lý cũng là tất yếu khách quan của quản lý giáo dục hay quản lý bất kỳ đối tợng nào. Khi quản lý trờng học, hiệu tr- ởng phải thực hiện các chức năng cơ bản đó. Hệ thống chức năng bao gồm: kế hoạch hoá tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra. Các chức năng đợc thực hiện kế tiếp nhau thành một chu trình khép kín. Hết chu trình này lại tiếp sang chu trình khác. Cũng cần lu ý rằng, trong thực tiễn, các chức năng thờng lồng vào nhau, không thể tách biệt hoàn toàn về thời gian và thứ tự.

Chức năng kế hoạch hoá bao gồm các công việc: thu nhập và xử lý thông tin để tìm ra những căn cứ của kế hoạch, xác định mục tiêu và phân hạng các u tiên; tìm tòi và lựa chọn các biện pháp, các phơng án thực hiện mục tiêu; soạn thảo, thông qua kế hoạch và truyền đạt kế hoạch đến ngời thực hiện.

Sau khi xây dựng xong kế hoạch thì ngời quản lý bắt tay vào việc tổ chức thực hiện kế hoạch. Chức năng tổ chức bao gồm các phần việc: xây dựng cơ cấu bộ máy; quy định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, quan hệ của từng bộ phận; lựa chọn và phân công cán bộ sao cho công việc thích hợp với năng lực và phẩm chất từng ngời; chuẩn bị để cung ứng kịp thời các điều kiện vật chất, tài chính và tinh thần cho việc thực hiện các nhiệm vụ kế hoạch; khai thác mọi tiềm lực cho việc thực hiện thắng lợi kế hoạch…

Chức năng chỉ đạo bao gồm các phần việc ra lệnh cho các bộ phận, cá nhân thực hiện các nhiệm vụ công tác; hớng dẫn cách làm; điều hoà phối hợp công tác giữa các bộ phận, các cá nhân, kích thích tập thể và cá nhân thi đua làm tốt công việc đợc phân công, bồi dỡng cán bộ, giáo viên. Chức năng kiểm tra thực hiện mối liên lạc ngợc trong quá trình quản lý, thu thập phân tích đánh giá tình hình và kết quả của các công việc, phát hiện sai lệch và sữa chữa kịp thời đảm bảo mọi mục tiêu đều đợc thực hiện đẩy đủ và chính xác.

trọng nữa, đó là chức năng thông tin. Thông tin là nền tảng của quản lý. Quản lý có thông tin hai chiều: từ trên xuống, từ dới lên. Thông tin xen lẫn trong tất cả các chức năng khác và cũng cần cho tất cả các chức năng đó. Thông tin là những t liệu, số liệu đã đợc chọn lọc, xử lý để sử dụng cho một mục đích nhất định. Ng- ời hiệu trởng phải tổ chức hệ thống thông tin trong trờng học sao cho thờng xuyên nắm đợc kịp thời, chính xác, đầy đủ về diễn biến và kết quả của việc dạy và học. Phải tổ chức tốt việc thu nhập, xử lý, truyền đạt và lu trữ thông tin.

Tiểu kết chơng 1

Quản lý đã và đang khẳng định vai trò của nó trong mọi mặt của đời sống xã hội. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng, đặc biệt là quản lý trờng THPT vừa là khoa học vừa là nghệ thuật, đòi hỏi ngời hiệu trởng phải nắm vững những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý nói chung, quản lý giáo dục nói riêng, nắm vững các nội dung nguyên tắc quản lý nhà trờng, đồng thời phải có sự hiểu biết sâu sắc về các nội dung quản lý hoạt động công tác của giáo viên chủ nhiệm các lớp, hiểu biết về đặc tố ảnh hởng tới việc quản lý công tác chủ nhiệm lớp của ngời hiệu trởng. Trên cơ sở đó hiệu trởng vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo trong quá trình quản lý tổ chức các hoạt động của nhà trờng theo quy trình khoa học, làm các cho các lớp, trờng vận hành theo đúng quy luật khách quan, thực hiện mục tiêu giáo dục đã đề ra.

Vì vậy, có thể nói rằng chơng của luận văn là những nội dung cơ bản, giúp ngời nghiên cứu có cơ sở để tìm hiểu dùng trong quá trình quản lý hoạt động công tác chủ nhiệm lớp, đề ra biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động công tác lớp trong các trờng THPT của Thành phố Thanh Hóa.

Chơng 2

Thực trạng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp của hiệu trởng các trờng THPT Thành phố Thanh Hóa

2.2 Khái quát về điều kiện địa lý, tự nhiên, dân số và kinh tế xã hội của Thành phố Thanh Hóa

2.1.1. Vị trí địa lý của tỉnh

- Thành phố Thanh Hóa là Trung tâm chính trị, kinh tế và văn hoá của tỉnh Thanh Hóa.

- Thành phố Thanh Hóa có địa giới: phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Đông Sơn, phía Đông Bắc ngăn cách với huyện Hoằng Hóa bởi con sông Mã, phía Đông và phía Nam giáp với huyện Quảng Xơng. Xét theo vĩ độ và kinh độ trên mặt địa cầu, thì thành phố Thanh Hóa nằm ở 19,47’ độ vĩ Bắc và 105,45’ độ kinh đông, cách thủ đô Hà Nội 160 km về phía Nam, cách thành phố Hồ Chí Minh 1.600 km về phía Bắc, cách bờ biển Sầm Sơn 16 km về phía Tây và cách biên giới Việt Lào 135 km về phía Đông. Diện tích tự nhiên (196) 58,58 km, trong đó, diện tích canh tác 40,78 km2

2.1.2. Khả năng khai thác các tiềm năng về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vào phát triển kinh tê - xã hội của Thanh Hóa đến 2020

- Về khí hậu: Thành phố Thanh Hoá nằm trong vùng đồng bằng ven biển, hàng năm có 3 mùa gió :

+ Gió Bắc: Không khí lạnh từ Bắc cực về qua Trung Quốc thổi vào

+ Gió Tây Nam: Từ vịnh Băng Gan qua Thái Lan, Lào thổi vào, gió rất nóng nên gọi là gió Lào hay gió Tây nam.

+ Gió Đông Nam hay gọi là gió nồm, thổi từ biển vào đem theo khí mát mẻ. Tuy nhiên do tính chất của vùng nhiệt đới gió mùa, nên trong một năm Thành phố Thanh Hoá chịu ảnh hởng của hai mùa nóng và lạnh rõ rệt

Về địa hình - địa chất: TP Thanh Hoá gần nh nằm ở trung tâm của đồng bằng tỉnh Thanh Hoá và chịu ảnh hởng nổi bật của đồng bằng Thanh Hoá là có

nhiều núi đất, núi đá nằm rãi rác hoặc cụm lại thành nhiều nhóm nhỏ, tạo nên những cánh đồng rộng hẹp, nông sâu khác nhau.

Nhìn chung, tài nguyên thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa ở thành phố nói riêng và cả tỉnh Thanh Hoá rất phong phú đa dạng, có điều kiện để phát triển nhanh chóng ngành du lịch dịch vụ.

- Đặc điểm dân số:

Theo số liệu thống kê năm 2008, dân số thành phố Thanh Hoá khoảng 197,551 nghìn ngời, mật độ dân số khoảng 3.370 ngời/km2 (gấp hơn 10 lần so với toàn tỉnh - mật độ dân số tỉnh Thanh Hoá là 330 ngời/km2), trong đó dân số thành thị là 143,755 nghìn ngời, chiếm tỷ lệ 72%, dân số nông thôn là 53,796 nghìn ngời, chiếm tỷ lệ 28%.

Về chất lợng dân số:

Thành phố Thanh Hoá có cơ cấu dân số tơng đối trẻ, thể hiện ở con số 57% dân số trong độ tuổi lao động. Trình độ dân trí của thành phố Thanh Hoá tơng đối cao, hầu hết dân trong thành phố đợc phổ cập PTCS.

- Nguồn nhân lực:

Đến năm 2008, tổng số lao động trong độ tuổi là 113,986 nghìn ngời, chiếm 57% dân số toàn thành phố. Số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân là 82,069 nghìn ngời.

Với tất cả các điều kiện thuận lợi nêu trên, thành phố Thanh Hoá đang đứng trớc vận hội mới với những đòi hỏi lớn lao: làm thế nào sử dụng có hiệu quả các nguồn lực mang tính lợi thế so sánh để chuyển thành các u thế trong việc phát triển kinh tế xã hội, nhanh chóng đa thành phố bớc vào giai đoạn xây dựng, mở rộng và ngày càng phát triển.

Nhận xét chung:

Các chính sách xã hội, lao động giải quyết việc làm thực hiện tơng đối tốt, mức sống nhân dân đợc nâng cao, đời sống nhân dân đã đợc cải thiện.

Tăng trởng kinh tế sẽ kéo theo những vấn đề xã hội nẩy sinh, đó là sự phân hoá giữa giàu và nghèo, đây là vấn đề mà thành phố cần quan tâm và có những chính sách xã hội thích hợp trong thời gian tới.

2.2. Tình hình phát triển giáo dục đào tạo

2.2.1. Mạng lới, quy mô trờng lớp, mạng lới trờng lớp

- Thanh Hoá đợc biết đến nh là một đất học, cái nôi sinh ra nhiều nhân tài cho đất nớc. Tính đến nay, số học sinh và số lớp đã tăng đáng kể từ các cấp tiểu học lên trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung cấp, cao đẳng cho đến việc hình thành và phát triển trờng đại học cộng đồng:

- Đã tiến hành xây dựng và phát triển trờng đại học Hồng Đức, có tiền thân từ ba trờng Cao đẳng chuyên ngành của tỉnh Thanh Hoá là: trờng Cao đẳng Y tế, trờng Cao đẳng S phạm và trờng cao đẳng Kinh tế kỹ thuật.

- Về các trờng trung học dạy nghề: hiện có hàng chục trờng nh trờng Trung học Thuỷ sản, Văn hoá Nghệ thuật, xây dựng, Thơng mại, công nhân cơ khí,...

- Phát triển trờng chuyên Lam Sơn của tỉnh và các trờng trên địa bàn. Hiện tại trên địa bàn thành phố có 7 trờng PTTH, 19 trờng PTCS, 24 trờng Tiểu học.

- Đội ngũ giáo viên yêu nghề, yêu ngành, có nhiều cố gắng trong công tác tự học, tự bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ để đảm nhận tốt việc giảng dạy. Đời sống cán bộ giáo viên tơng đối ổn định và từng bớc đợc cải thiện.

+ Chơng trình quốc gia về thay sách giáo khoa các cấp: Đến thời điểm năm 2008 đã hoàn thành việc thay SGK lớp 10, 11, 12. 100% giáo viên tham gia đầy đủ các chuyên đề phục vụ cho việc đổi mới phơng pháp giảng dạy, phù hợp với chơng trình sách giáo khoa mới các cấp học.

H ng năm ngành giáo dục đà ợc đầu t khoảng 15 tỉ đồng phục vụ cho công tác phát triển, trong đó chủ yếu là huy động từ nguồn đóng góp của nhân dân (phụ huynh 40%), ngân sách địa phơng (20%), từ các nhà đầu t (40%).

+ Chơng trình xây dựng trờng chuẩn Quốc gia:

Tổng số trờng đạt chuẩn quốc gia tính đến năm 2009: Mầm non: 6/27 trờng; Tiểu học: 17/24 trờng THCS : 2/19 trờng; THPT: 1/7 trờng

Bên cạnh những thành tích đạt đợc, giáo dục thành phố Thanh Hóa vẫn còn những hạn chế, bất cập: Cơ sở vật chất một số trờng vẫn còn tình trạng lạc hậu và thiếu, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý tuy đủ về số lợng nhng cha đồng đều

về chất lợng, về cơ cấu chủng loại, một số còn hạn chế về năng lực chuyên môn và tinh thần trách nhiệm.

Bảng 2.1 Quy mô phát triển giáo dục - đào tạo TP Thanh Hóa từ 2005-2009

Ngành học, bậc học Năm 2005 Năm 2009 Tăng, giảm năm 2009 so với năm 2005 I – Mầm non + Số trờng 25 27 Tăng 2 trờng + Học sinh 8.800 9.608 Tăng 808 HS II – Tiểu học + Số trờng 23 24 Tăng 1 trờng + Số lớp 394 418 Tăng 24 lớp + Số học sinh 12.180 13.792 Tăng 1612 HS III – THCS + Số trờng 19 19 + Số lớp 285 280 Giảm 5 lớp + Số học sinh 10.991 10.799 Giảm 192 HS IV - THPT + Số trờng 07 07 + Số lớp 171 169 Giảm 2 lớp + Số học sinh 8.133 8043 Giảm 90 HS V – GDTX, KTTH-HN + Số TTGDTX 01 01 + Số lớp 09 09 + Số học sinh 360 350 Giảm 10 HS

2.2.2. Về chất lợng giáo dục - đào tạo

Chất lợng giáo dục - đào tạo luôn đợc quan tâm chỉ đạo sát sao, đảm bảo đ- ợc mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Ngành đã tập trung nhiều công sức, trí tuệ, nguồn nhân lực nâng cao chất lợng toàn diện đại trà, đồng thời quan tâm tới chất lợng học sinh giỏi tạo sự chuyển biến mới trong từng ngành học, bậc học, cụ thể là:

- Mầm non

Đã chỉ đạo nhiều biện pháp nhằm đổi mới công tác giáo dục, 100% trờng, lớp thực hiện giảng dạy theo phơng pháp mới, phù hợp với từng độ tuổi và hoàn cảnh kinh tế của từng địa phơng. Chất lợng nuôi dạy trẻ đợc nâng lên đáng kể, thông qua các chơng trình làm quen với toán, với chữ cái, các cuộc thi bé khoẻ, bé ngoan và các hoạt động học mà chơi, chơi mà học, đã hình thành ở trẻ những

thói quen sinh hoạt nề nếp, những hành vi ứng xử tốt.

- Giáo dục phổ thông

Tích cực triển khai chỉ đạo đổi mới phơng pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, thực chất.

Công tác giáo dục đạo đức pháp luật, giáo dục hớng nghiệp – dạy nghề, giáo dục thể chất, giáo dục an ninh quốc phòng, giáo dục an toàn giao thông.v.v. đợc quan tâm chỉ đạo, đạt hiệu quả cao, góp phần nâng cao nhận thức, hiểu biết cho học sinh.

Chỉ đạo thực hiện chơng trình thay sách đến lớp 10, 11, 12 bậc trung học phổ thông đúng nội dung, phơng pháp quy định của Bộ GD-ĐT, chất lợng các lớp thay sách đợc nâng cao, có chuyển biến rõ rệt qua từng năm học. Tỷ lệ học sinh xếp loại đạo đức tốt, khá; văn hoá giỏi, khá đều tăng. Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THCS, THPT đều đạt trên 95%. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông thi đỗ vào các trờng Đại học, Cao đẳng có từ 35 – 40%.

Công tác đào tạo và bồi dỡng học sinh giỏi đợc chỉ đạo tích cực, đợc tập trung nhiều nguồn lực đã mang lại hiệu quả cao, hàng năm đều có số lợng và chất lợng giải đạt năm sau cao hơn năm trớc, đã có học sinh đạt giải quốc tế. Các cuộc thi về văn hoá, văn nghệ, thể thao do Bộ GD & ĐT tổ chức Giáo dục - Đào tạo Thanh Hóa đều đạt thứ hạng cao.

- Giáo dục không chính quy

Thực hiện tốt chơng trình xoá mù chữ, duy trì vững chắc kết quả phổ cập tiểu học đúng độ tuổi, triển khai thực hiện mở nhiều lớp bổ túc THCS đóng góp tích cực cho mục tiêu hoàn thành phổ cập THCS của tỉnh, tiếp tục triển khai thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ phổ cập trung học.

Chất lợng các lớp bổ túc tiểu học, THCS, THPT hàng năm có tỷ lệ đỗ tốt nghiệp từ 98,5 – 99,7%. Công tác giáo dục hớng nghiệp – dạy nghề cho học sinh phổ thông và đào tạo nghề ngắn hạn, giới thiệu chuyên đề cho ngời lao động về kiến thức khoa học kỹ thuật đạt hiệu quả cao, góp phần tích cực trong việc phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh.

nghiệp mở các lớp trung học dạy nghề, cao đẳng, đại học tại chức tạo nguồn nhân lực có trình độ tay nghề và khoa học kỹ thuật cao, phục vụ cho việc phát triển công nghiệp địa phơng.

- Giáo dục chuyên nghiệp

Các trờng trung học chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh đã thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình trong những năm qua đã tuyển sinh và đào tạo đợc nhiều nguồn nhân lực cho tỉnh, chất lợng cán bộ và công nhân ra trờng đều đạt trình độ, tay nghề cao, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi tăng đợc xã hội thừa nhận.

2.2.3. Các điều kiện phát triển Giáo dục Đào tạo

- Công tác xây dựng đội ngũ

Đội ngũ cán bộ quản lý của Thanh Hóa có trình độ đạt chuẩn là 100%, có đủ năng lực quản lý chỉ đạo các hoạt động của nhà trờng. Tất cả đều đợc đào tạo

Một phần của tài liệu Những biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường THPT thành phố thanh hoá tỉnh thanh hoá (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w