Cơ sở lý luận

Một phần của tài liệu Những biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường THPT thành phố thanh hoá tỉnh thanh hoá (Trang 77 - 100)

9. Cấu trúc luận văn

3.1.1. Cơ sở lý luận

Xuất phát từ việc nghiên cứu các vấn đề lý luận ở chơng I, chúng ta thấy rằng muốn nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động công tác chủ nhiệm trong các trờng THPT ngời hiệu trởng phải nâng cao nhận thức về lý luận khoa học quản lý, làm cơ sở cho cách nghĩ, cách làm, cách tiếp cận với phơng pháp quản lý khoa học để có khả năng thực thi và mang lại hiệu quả tối u, cao hơn, hợp lý hơn.

3.1.2. Cơ sở thực tiễn

Xuất phát từ kết quả khảo sát và phân tích thực trạng quản lý hoạt động của công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trởng các trờng THPT Thành phố Thanh Hóa, chúng tôi thấy rằng: Việc quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp của hiệu trởng nếu không sâu sắc, nếu không có kế hoạch dài hạn, cụ thể, chi tiết thì không thể có những biện pháp quản lý toàn diện nội dung các hoạt động mà chỉ chạy theo các hoạt động đó. Và nh vậy khó mà nối kết đợc các hoạt động trong một thời gian dài nhằm đạt đợc những mục tiêu giáo dục đặt ra của nhà trờng. Các hiệu trởng có rất nhiều kinh nghiệm trong quản lý. Kinh nghiệm trong quản lý là một yếu tố rất quan trọng của ngời làm công tác quản lý, nếu những kinh nghiệm đó không đợc phân tích một cách khách quan, khoa học thì việc áp dụng nó sẽ có hiệu quả thấp, thậm chí còn có ảnh hởng không tốt tới chất lợng quản lý. Chính vì lẽ đó, ngời làm công tác quản lý rất cần có kiến thức khoa học về lý luận quản lý để làm cơ sở phân tích thực tiễn khách quan, chủ động xây dựng các biện pháp quản lý hoặc vận dụng kinh nghiệm quản lý một cách có hiệu quả mỗi lĩnh vực.

3.1.3. ý kiến chuyên gia.

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi đã xin ý kiến của một số nhà giáo u tú và các chuyên gia quản lý giáo dục, các hiệu trởng có nhiều kinh nghiệm trong quản lý đội ngũ GVCN của Thành phố Thanh Hóa để giúp chúng tôi định hớng nghiên cứu, giải quyết từng vấn đề đặt ra của đề tài từ việc xin ý kiến đề xuất một số biện pháp tăng cờng nâng cao hiệu quả hoạt động chủ nhiệm lớp ở các trờng THPT Thành phố Thanh Hóa.

3.2. Những biện pháp quản lý của hiệu trởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chủ nhiệm lớp của đội ngũ giáo viên trong các trờng THPT Thành phố Thanh Hóa.

Xuất phát từ cơ sở nói trên, chúng tôi đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động công tác chủ nhiệm ở ngời hiệu trởng trờng THPT.

Các biện pháp đề xuất

1 Bồi dỡng nâng cao nhận thức về đổi mới quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong các trờng THPT

2

Không ngừng bồi dỡng nâng cao trình độ, năng lực quản lý lớp, năng lực hiểu biết đặc điểm tâm lý học sinh THPT của giáo viên chủ nhiệm lớp trong các trờng THPT

3 Thực hiện quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp theo hớng tiếp cận khoa học 4 Xây dựng quy chế quản lý đội ngũ GVCN lớp gắn với công tác thi đua. 5 Xây dựng hoạt động trong quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong trờng

Trung học Phổ thông. 6

Hiệu trởng nắm vững nội dung và phơng pháp mang tính đặc thù hoạt động chủ nhiệm lớp của giáo viên THPT, của địa phơng, có hình thức động viên khen thởng kịp thời những giáo viên làm tốt chủ nhiệm lớp.

7 Thực hiện đối mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chủ nhiệm lớp trong trờng THPT

Dới đây là những nội dung chủ yếu của các biện pháp

3.2.1. Biện pháp 1: Bồi dỡng nâng cao nhận thức về đổi mới quản lý hoạt động chủ nhiệm trong các trờng THPT.

Nhằm giúp hiệu trởng các trờng THPT có nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của công tác quản lý giáo dục thực hiện đổi mới công tác QLGD là một chủ trơng đúng đắn của Đảng, có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất l- ợng giáo dục, nó có tính chiến lợc đối với sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo trong hiện nay, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Đổi mới quản lý giáo dục trong đó có đổi mới quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp theo hớng tích cực và toàn diện trong nhà trờng cũng là nhân tố tác động đến việc thực hiện tốt hoạt động chủ nhiệm lớp, các mục tiêu quan lý khác của nhà trờng. Đổi mới quản lý giáo dục là việc phải làm của tất cả những ngời làm công tác quản lý giáo dục, nó góp phần tích cực vào việc thực hiện các mục tiêu của giáo dục đề ra. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay quy mô các trờng THPT số lớp nhiều, số học sinh đông, học sinh ở độ tuổi từ 15 đến 19, hiếu động. Đó là điểm khác giữa trờng THPT và trờng THCS. Đổi mới quản lý nhng không đợc sao nhãng giáo dục truyền thống quê hơng. Đổi mới quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp phải gắn liền với quản lý đội ngũ giáo viên của Thành phố Thanh Hóa.

Cách tiến hành:

Đề bổi dỡng nâng cao nhận thức về đổi mới quản lý giáo dục trong trờng THPT ngời hiệu trởng phải:

- Không ngừng học tập, nghiên cứu các chủ trơng chính sách của Đảng, chính phủ, đặc biệt là các chủ trơng, chính sách trong thời kỳ đổi mới, trong đó là chủ trơng đổi mới công tác quản lý giáo dục theo kết luận của Bộ Chính trị (Khóa X) tại thông báo số 242-TB-TW ngày 15/4/2009 về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ơng 2 (Khóa VIII) của Đảng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.

- Nắm vững hệ thống các mục tiêu quản lý của ngời hiệu trởng THPT trong đó có mục tiêu quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong giai đoạn mới.

- Hiệu trởng thấy đợc vị trí, vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp đối với việc thực nhiệm vụ chính trị của bậc THPT, với việc thực hiện nhiệm vụ năm học.

Ngày nay trong thời kỳ đổi mới, phải nâng cao chất lợng giáo dục đòi hỏi phải có đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm trong

ứng xử s phạm và lòng nhiệt tình, ý thức trách nhiệm với học sinh. Giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng trong giáo dục đạo đức học sinh, trong việc hình thành nhân cách thậm chí cả định hớng nghề nghiệp cho học sinh.

- Nắm vững phơng pháp quản lý, để có thể điều hành đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, đem lại hiệu quả tốt, đáp ứng đợc yêu cầu các mục tiêu, đồng thời phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội ở địa phơng.

- Đầu năm học hiệu trởng phải căn cứ vào tình hình nhiệm vụ năm học đó, căn cứ vào đặc điểm của nhà trờng đề ra chiến lợc, kế hoạch chủ nhiệm lớp trong một năm (theo chuyên đề, theo chủ điểm).

- Hiệu trởng phải có chiến lợc, có kế hoạch kết hợp giữa các lực lợng trong nhà trờng với đội ngũ giáo viên chủ nhiệm để làm tốt công tác giáo dục. Kết hợp giữa công đoàn, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, giáo viên bộ môn với giáo viên chủ nhiệm lớp để làm tốt công tác tổ chức thực hiện nền nếp, thi đua dạy tốt, học tốt trong nhà trờng.

- Hiệu trởng phải có kế hoạch tổ chức các hoạt động của giáo viên chủ nhiệm lớp với lực lợng ngoài nhà trờng nh việc tổ chức họp phụ huynh học sinh, tổ chức giáo dục truyền thống quê hơng, giáo dục những nét văn hoá quê hơng, làm tốt công tác an ninh, trật tự trong nhà trờng, phòng chống tệ nạn xã hội, thực hiện an toàn giao thông.

Hiệu trởng phải có nhận thức sâu sắc về đổi mới nội dung với phơng pháp công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp, cụ thể:

+ Tìm hiểu, đánh giá tình hình lớp, lý lịch, hoàn cảnh của từng học sinh để nắm vững đối tợng giáo dục

+ Xây đựng kế hoạch hoạt động của lớp để phát triển tập thể học sinh.

+ Làm tốt công tác tổ chức lớp, công tác t tởng, chính trị, động viên học sinh, chỉ đạo các hoạt động của lớp, tháng, tuần, năm, các hoạt động của lớp trong thời kỳ theo các chủ đề, chủ điểm nhằm nâng cao thành tích học tập của học sinh.

+ Làm tốt công tác giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống nhà trờng, truyền thống quê hơng. Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh, các lực lợng giáo

dục trong và ngoài nhà trờng, phối hợp chặt chẽ với đội ngũ giáo viên trong tr- ờng, để giáo dục thế giới quan khoa học và những phẩm chất đạo đức cách mạng cho học sinh.

+ Tìm hiểu tâm lý, tâm t nguyện vọng của học sinh, phối hợp chặt chẽ với các lực lợng giáo dục để thực hiện tốt giáo dục lao động và hớng nghiệp, dạy nghề cho học sinh.

+ Thực hiện tốt nền nếp dạy và học trong lớp phối hợp chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể, đặc biệt là với đoàn thanh niên công sản Hồ Chí Minh trong nhà trờng để tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí và rèn luyện thể lực, bảo vệ sức khoẻ tạo bầu không khí đầm ấm trong trờng giúp học sinh nâng cao thành tích học tập.

+ Tổ chức tổng kiểm tra và điều chỉnh các hoạt động sau kiểm tra. Các điều kiện để thực hiện biện pháp:

- Ngời hiệu trởng phải thờng xuyên tìm kiếm tích luỹ các nguồn tài liệu, khai thác các thông tin có liên quan đến công tác quản lý, công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên.

- Việc tự bồi dỡng và bồi dỡng phải đợc đa vào kế hoạch công tác của hiệu trởng, phải đặt ra yêu cầu, mục tiêu cho từng nội dung, chuyên đề nghiên cứu và nghiêm túc thực hiện, triển khai vận dụng vào thực tiễn công tác của mình, ghi chép, đúc rút kinh nghiệm.

- Đối với cơ quan quản lý giáo dục cấp trên cần xem xét tạo điều kiện cho việc bồi dỡng và đổi mới hoạt động quản lý giáo dục cho hiệu trởng các trờng, xây dựng chơng trình bồi dỡng cho hiệu trởng về quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong các trờng THPT.

3.2.2. Biện pháp 2: Không ngừng bồi dỡng nâng cao trình độ, năng lực quản lý lớp, năng lực hiểu biết đặc điểm tâm lý học sinh THPT của giáo viên chủ nhiệm lớp trong các trờng THPT.

Mục tiêu:

Ngoài những vấn đề chung của một GVCN phải làm, GVCN phải biết quản lý là một khoa học nhng đồng thời cũng là một nghệ thuật, giáo viên chủ nhiệm lớp thay mặt hiệu trởng, quản lý một lớp thực chất là giáo viên chủ nhiệm lớp làm công tác quản lý. Khoa học và nghệ thuật trong quản lý giáo dục của ngời viên chủ nhiệm lớp là có đợc những quyết định đúng đắn về chủ trơng, đờng lối hoạt động công tác chủ nhiệm lớp, về việc sử dụng đội ngũ cán bộ lớp nhằm tổ chức tốt nhất các hoạt động của lớp, có những mối liên hệ chặt chẽ với các giáo viên trong trờng, với phụ huynh học sinh, với các lực lợng giáo dục khác, nh đoàn trờng để thực hiện giáo dục đạo đức học sinh, thực hiện nâng cao thành…

tích học tập của học sinh. Vì vậy, việc thực hiện không ngừng học tập bồi dỡng nâng cao trình độ, năng lực quản lý của giáo viên chủ nhiệm lớp, nâng cao hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT trong các trờng THPT là mục tiêu cần đạt tới của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, của các nhà quản lý giáo dục…

Đó chính là cách đáp ứng yêu cầu đổi mới nâng cao công tác quản lý giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Thanh Hóa là một vùng quê có truyền thống hiếu học. Điều đó càng phải không ngừng bồi dỡng nâng cao nhận thức về truyền thống quê hơng cho GVCN lớp để GVCN lớp truyền thụ cho học sinh. Việc bồi dơng cho GVCN lớp bằng nhiều con đờng khác nhau, song biện pháp có hiệu quả hơn cả là mở các lớp tập huấn ngắn ngày, tổ chức các cuộc thi tại trờng.

Cách thức tiến hành:

- Các nhà trờng thông qua các lớp bồi dỡng về lý luận chính trị, về quản lý nhà nớc, quản lý giáo dục về nghiệp vụ quản lý hoạt động công tác chủ nhiệm lớp để bồi dỡng lý luận quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp trong các trờng THPT.

- Nghiên cứu đầy đủ các văn bản, chỉ thị, nh quy định hớng dẫn củ cấp trên về vấn đề quản lý chỉ đạo, tổ chức thực hiện các hoạt động của lớp chủ nhiệm

trong nhà trờng.

Giới thiệu: Quyền, nghĩa vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp, những công việc cụ thể mà giáo viên chủ nhiệm phải làm (theo điều lệ của trờng THPT).

Điều lệ trờng THPT ghi rõ:

Thông qua trao đổi, thông qua giới thiệu để giáo viên hiểu, nắm vững những hoạt động, cách thức tiến hành các hoạt động: nh những con đờng, cách thức hiểu tâm t nguyện vọng học sinh, cách điều tra hoàn cảnh học sinh cá biệt, cách giáo dục truyền thống nhà trờng.

- Tổ chức toạ đàm trao đổi, học hỏi kinh nghiệm tốt của chính các giáo viên làm công tác chủ nhiệm giỏi trong trờng, trong các trờng tiên tiến, qua đó tổng kết, đúc rút kinh nghiệm của những đơn vị làm tốt để vận dụng xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp của trờng.

- Kinh nghiệm cho thấy một giáo viên làm công tác chủ nhiệm tốt thì: + Phải hết lòng vì học sinh, bám lớp, hiểu hết, cặn kẽ về tình hình lớp. + Phải công bằng trong đánh giá học sinh, có ứng xử s phạm khôn khéo. + Phải có năng lực chuyên môn vững vàng, đợc học sinh tin tởng.

+ Có năng lực tổ chức các hoạt động ngoại khoá, văn nghệ, thể thao, giới thiệu truyền thống quê hơng, tổ chức các hoạt động ngoại khoá nh: cắm trại, làm các tập san giới thiệu về truyền thống quê hơng, nhà trờng, tổ chức các cuộc thi Olympic các môn học, thi giọng hát hay, đi tham quan học tập những điển hình tiên tiến.

Do đó ngời giáo viên chủ nhiệm phải tự rèn luyện, bồi dỡng theo các tiêu trí trên để trở thành giáo viên chủ nhiệm làm công tác quản lý lớp giỏi.

Các điều kiện để thực hiện biện pháp:

- Trình độ và năng lực quản lý của giáo viên chủ nhiệm lớp không hẳn do bẩm sinh. Để có đợc nó, ngời giáo viên phải tích cực hoạt động trong thực tiễn hoạt động quản lý. Thực tiễn hoạt động quản lý lớp là thớc đo mức độ hình thành, phát triển trình độ và năng lực quản lý của mỗi cá nhân làm công tác quản lý lớp chủ nhiệm. Ngời giáo viên chủ nhiệm phải không ngừng học tập, với tinh thần “Học, học nữa, học mãi” lý luận khoa học quản lý, thực tiễn quản lý đáp

ứng đợc yêu cầu quản lý học sinh trong tình hình hiện nay.

3.2.3. Biện pháp 3: Thực hiện quản lý hoạt động công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp theo hớng tiếp cận khoa học.

Mục tiêu:

Làm cho hiệu trởng nhận thức đợc một cách đầy đủ, các cách tiếp cận khoa học để vận dụng vào việc quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong trờng THPT. Đó là cách tiếp cận theo hệ thống và tiếp cận theo quy trình quản lý, điều khiển.

Cách thức tiến hành.

- Quản lý hoạt đồng chủ nhiệm lớp theo cách tiếp cận hệ thống. Tiếp cận hệ thống trong quản lý hoạt động chủ nhiệm ở trờng THPT là xem xét quá trình quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp nh là quản lý một hệ thống đa thành tố tạo nên một thể thống nhất, hoàn chỉnh và đảm bảo cho quá trình đó đạt đợc hiệu quả tối u. Hay nói cách khác, quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp theo cách tiếp cận hệ thống là phải nhìn nhận quá trình đó ở trong trờng THPT dới góc độ bao quát và

Một phần của tài liệu Những biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường THPT thành phố thanh hoá tỉnh thanh hoá (Trang 77 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w