Mạng lới, quy mô trờng lớp, mạng lới trờng lớp

Một phần của tài liệu Những biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường THPT thành phố thanh hoá tỉnh thanh hoá (Trang 50 - 53)

9. Cấu trúc luận văn

2.2.1.Mạng lới, quy mô trờng lớp, mạng lới trờng lớp

- Thanh Hoá đợc biết đến nh là một đất học, cái nôi sinh ra nhiều nhân tài cho đất nớc. Tính đến nay, số học sinh và số lớp đã tăng đáng kể từ các cấp tiểu học lên trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung cấp, cao đẳng cho đến việc hình thành và phát triển trờng đại học cộng đồng:

- Đã tiến hành xây dựng và phát triển trờng đại học Hồng Đức, có tiền thân từ ba trờng Cao đẳng chuyên ngành của tỉnh Thanh Hoá là: trờng Cao đẳng Y tế, trờng Cao đẳng S phạm và trờng cao đẳng Kinh tế kỹ thuật.

- Về các trờng trung học dạy nghề: hiện có hàng chục trờng nh trờng Trung học Thuỷ sản, Văn hoá Nghệ thuật, xây dựng, Thơng mại, công nhân cơ khí,...

- Phát triển trờng chuyên Lam Sơn của tỉnh và các trờng trên địa bàn. Hiện tại trên địa bàn thành phố có 7 trờng PTTH, 19 trờng PTCS, 24 trờng Tiểu học.

- Đội ngũ giáo viên yêu nghề, yêu ngành, có nhiều cố gắng trong công tác tự học, tự bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ để đảm nhận tốt việc giảng dạy. Đời sống cán bộ giáo viên tơng đối ổn định và từng bớc đợc cải thiện.

+ Chơng trình quốc gia về thay sách giáo khoa các cấp: Đến thời điểm năm 2008 đã hoàn thành việc thay SGK lớp 10, 11, 12. 100% giáo viên tham gia đầy đủ các chuyên đề phục vụ cho việc đổi mới phơng pháp giảng dạy, phù hợp với chơng trình sách giáo khoa mới các cấp học.

H ng năm ngành giáo dục đà ợc đầu t khoảng 15 tỉ đồng phục vụ cho công tác phát triển, trong đó chủ yếu là huy động từ nguồn đóng góp của nhân dân (phụ huynh 40%), ngân sách địa phơng (20%), từ các nhà đầu t (40%).

+ Chơng trình xây dựng trờng chuẩn Quốc gia:

Tổng số trờng đạt chuẩn quốc gia tính đến năm 2009: Mầm non: 6/27 trờng; Tiểu học: 17/24 trờng THCS : 2/19 trờng; THPT: 1/7 trờng

Bên cạnh những thành tích đạt đợc, giáo dục thành phố Thanh Hóa vẫn còn những hạn chế, bất cập: Cơ sở vật chất một số trờng vẫn còn tình trạng lạc hậu và thiếu, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý tuy đủ về số lợng nhng cha đồng đều

về chất lợng, về cơ cấu chủng loại, một số còn hạn chế về năng lực chuyên môn và tinh thần trách nhiệm.

Bảng 2.1 Quy mô phát triển giáo dục - đào tạo TP Thanh Hóa từ 2005-2009

Ngành học, bậc học Năm 2005 Năm 2009 Tăng, giảm năm 2009 so với năm 2005 I – Mầm non + Số trờng 25 27 Tăng 2 trờng + Học sinh 8.800 9.608 Tăng 808 HS II – Tiểu học + Số trờng 23 24 Tăng 1 trờng + Số lớp 394 418 Tăng 24 lớp + Số học sinh 12.180 13.792 Tăng 1612 HS III – THCS + Số trờng 19 19 + Số lớp 285 280 Giảm 5 lớp + Số học sinh 10.991 10.799 Giảm 192 HS IV - THPT + Số trờng 07 07 + Số lớp 171 169 Giảm 2 lớp + Số học sinh 8.133 8043 Giảm 90 HS V – GDTX, KTTH-HN + Số TTGDTX 01 01 + Số lớp 09 09 + Số học sinh 360 350 Giảm 10 HS

2.2.2. Về chất lợng giáo dục - đào tạo

Chất lợng giáo dục - đào tạo luôn đợc quan tâm chỉ đạo sát sao, đảm bảo đ- ợc mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Ngành đã tập trung nhiều công sức, trí tuệ, nguồn nhân lực nâng cao chất lợng toàn diện đại trà, đồng thời quan tâm tới chất lợng học sinh giỏi tạo sự chuyển biến mới trong từng ngành học, bậc học, cụ thể là:

- Mầm non

Đã chỉ đạo nhiều biện pháp nhằm đổi mới công tác giáo dục, 100% trờng, lớp thực hiện giảng dạy theo phơng pháp mới, phù hợp với từng độ tuổi và hoàn cảnh kinh tế của từng địa phơng. Chất lợng nuôi dạy trẻ đợc nâng lên đáng kể, thông qua các chơng trình làm quen với toán, với chữ cái, các cuộc thi bé khoẻ, bé ngoan và các hoạt động học mà chơi, chơi mà học, đã hình thành ở trẻ những

thói quen sinh hoạt nề nếp, những hành vi ứng xử tốt.

- Giáo dục phổ thông

Tích cực triển khai chỉ đạo đổi mới phơng pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, thực chất.

Công tác giáo dục đạo đức pháp luật, giáo dục hớng nghiệp – dạy nghề, giáo dục thể chất, giáo dục an ninh quốc phòng, giáo dục an toàn giao thông.v.v. đợc quan tâm chỉ đạo, đạt hiệu quả cao, góp phần nâng cao nhận thức, hiểu biết cho học sinh.

Chỉ đạo thực hiện chơng trình thay sách đến lớp 10, 11, 12 bậc trung học phổ thông đúng nội dung, phơng pháp quy định của Bộ GD-ĐT, chất lợng các lớp thay sách đợc nâng cao, có chuyển biến rõ rệt qua từng năm học. Tỷ lệ học sinh xếp loại đạo đức tốt, khá; văn hoá giỏi, khá đều tăng. Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THCS, THPT đều đạt trên 95%. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông thi đỗ vào các trờng Đại học, Cao đẳng có từ 35 – 40%.

Công tác đào tạo và bồi dỡng học sinh giỏi đợc chỉ đạo tích cực, đợc tập trung nhiều nguồn lực đã mang lại hiệu quả cao, hàng năm đều có số lợng và chất lợng giải đạt năm sau cao hơn năm trớc, đã có học sinh đạt giải quốc tế. Các cuộc thi về văn hoá, văn nghệ, thể thao do Bộ GD & ĐT tổ chức Giáo dục - Đào tạo Thanh Hóa đều đạt thứ hạng cao.

- Giáo dục không chính quy

Thực hiện tốt chơng trình xoá mù chữ, duy trì vững chắc kết quả phổ cập tiểu học đúng độ tuổi, triển khai thực hiện mở nhiều lớp bổ túc THCS đóng góp tích cực cho mục tiêu hoàn thành phổ cập THCS của tỉnh, tiếp tục triển khai thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ phổ cập trung học.

Chất lợng các lớp bổ túc tiểu học, THCS, THPT hàng năm có tỷ lệ đỗ tốt nghiệp từ 98,5 – 99,7%. Công tác giáo dục hớng nghiệp – dạy nghề cho học sinh phổ thông và đào tạo nghề ngắn hạn, giới thiệu chuyên đề cho ngời lao động về kiến thức khoa học kỹ thuật đạt hiệu quả cao, góp phần tích cực trong việc phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh.

nghiệp mở các lớp trung học dạy nghề, cao đẳng, đại học tại chức tạo nguồn nhân lực có trình độ tay nghề và khoa học kỹ thuật cao, phục vụ cho việc phát triển công nghiệp địa phơng.

- Giáo dục chuyên nghiệp

Các trờng trung học chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh đã thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình trong những năm qua đã tuyển sinh và đào tạo đợc nhiều nguồn nhân lực cho tỉnh, chất lợng cán bộ và công nhân ra trờng đều đạt trình độ, tay nghề cao, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi tăng đợc xã hội thừa nhận.

Một phần của tài liệu Những biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường THPT thành phố thanh hoá tỉnh thanh hoá (Trang 50 - 53)