Tồn tại, thiếu sót

Một phần của tài liệu Những biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường THPT thành phố thanh hoá tỉnh thanh hoá (Trang 56)

9. Cấu trúc luận văn

2.2.5.Tồn tại, thiếu sót

- Một số loại hình trờng phục vụ cho việc phân luồng học sinh và thực hiện chơng trình mục tiêu phổ cập giáo dục trung học còn thiếu cha đợc thành lập, ch- a đợc đầu t xây dựng nh: Hệ thống trờng dạy nghề ít, quy mô nhỏ cha đáp ứng đ- ợc nhu cầu học nghề, đào tạo nghề cho học sinh, cho ngời lao động, cha đảm bảo mục tiêu tạo nguồn lực cho thành phố.

- Chất lợng giáo dục cha đồng đều giữa các loại hình đào tạo (công lập và dân lập). Tình trạng học sinh vi phạm đạo đức, pháp luật vẫn còn.

- Việc chỉ đạo triển khai tin học vào trờng phổ thông, công tác xây dựng tr- ờng chuẩn còn gặp nhiều khó khăn do thiếu các điều kiện về đội ngũ, kinh phí đầu t xây dựng, mua sắm trang thiết bị.

- Quy mô phát triển khối trung học cơ sở và trung học phổ thông tăng nhanh dẫn đến khó khăn về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, từ đó gặp không ít trở ngại khó khăn trong quản lý, dẫn đến kết quả đạt đợc còn hạn chế.

- Trình độ giáo viên cha đồng đều, bố trí sắp xếp cha đồng bộ (môn thừa, môn thiếu). Đội ngũ cán bộ th viện ở các trờng thiếu nhiều cha đợc bố trí, hiện nay đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công việc này chủ yếu là kiêm nhiệm, không có chuyên môn nghiệp vụ, nên chất lợng hiệu quả công việc đạt đợc cha cao. Số

giáo viên Mầm non trong biên chế ít, cha đủ để bố trí làm cán bộ quản lý, một bộ phận giáo viên Mầm non dân lập khu vực nông thôn thu nhập thấp cha hớng nhiều đến hiệu quả, chất lợng giảng dạy.

- Ngân sách đầu t cho Giáo dục - Đào tạo có tăng nhng tỷ lệ chi lơng, phụ cấp và các khoản đóng góp chiếm tỷ lệ cao (trên 85%), kinh phí đầu t cho dạy và học ít mới chỉ đạt ở mức tối thiểu. Việc huy động vốn đầu t cho xây dựng trờng học, mua sắm trang thiết bị dạy học ở một số địa phơng còn hạn chế, còn trông chờ vào vốn hỗ trợ của nhà Nớc.

Nguyên nhân của những thiếu sót:

- Nhận thức về Giáo dục - Đào tạo của một số cán bộ và nhân dân ở một số địa phơng còn hạn chế, cha thực sự coi “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” nên cha tạo đợc nguồn lực đầu t, hỗ trợ cho giáo dục phát triển. Một số địa phơng còn trông chờ, ỷ lại vào Nhà nớc.

- Việc đầu t cơ sở vật chất trờng học cha có sự đầu t tập trung, dứt điểm, còn dàn trải.

- Việc chỉ đạo xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch cha tạo dựng đợc những điển hình nổi trội và những mục tiêu, nhiệm vụ có tính đột phá trong Giáo dục - Đào tạo.

- Việc liên kết, phối hợp giữa giáo dục với các lực lợng xã hội, giữa nhà tr- ờng, gia đình cha đợc quan tâm đúng mức.

- Hệ thống văn bản pháp lý quy định về việc phân cấp quản lý giáo dục cha đầy đủ, rõ ràng còn chồng chéo trong quản lý chỉ đạo, trong chủ trì và phối hợp.

2.3. hoạt động chủ nhiệm lớp trong các trờng THPT Thành phố Thanh Hóa

2.3.1. Thực trạng nhận thức và thái độ của cán bộ quản lý và giáo viên về hoạt động chủ nhiệm lớp trong các trờng THPT

Thành phố Thanh Hóa là một thành phố có tỷ lệ học sinh học bậc THPT cao, 95% học sinh tốt nghiệp THCS đợc vào học bậc THPT: Quốc lập, bán công, dân lập.

Học sinh công lập lập: 72 lớp với 3.350 học sinh. Học sinh bán công: 47 lớp với 2.373 học sinh. Học sinh dân lập: 50 lớp với 2.320 học sinh. Tổng: 169 lớp với 8.043 học sinh.

Nh vậy năm học 2008 - 2009 có 169 giáo viên THPT làm công tác chủ nhiệm lớp chiếm gần 50% số giáo viên THPT trong thành phố.

Để đánh giá thực trạng hoạt động của giáo viên chủ nhiệm lớp , trớc hết chúng tôi khảo sát thực trạng nhận thức và thái độ của cán bộ quản lý và giáo viên về hoạt động chủ nhiệm lớp trong các trờng THPT ở TP Thanh Hóa.

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát, tham khảo ý kiến của 7 cán bộ quản lý và 98 giáo viên của 4 trờng THPT: Hàm Rồng; Đào Duy Từ, Nguyễn Trãi, Lý Th- ờng Kiệt.

Câu hỏi đặt ra là: “Theo đồng chí có cần mỗi lớp trong một trờng THPT có một giáo viên làm công tác chủ nhiệm, hay cả khối chỉ cần một giáo viên quản lý phụ trách cả khối? ”

Các kết quả đợc trình bày trong bảng 2.2

Bảng 2.2: Kết quả khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên về công tác giáo viên chủ nhiệm lớp.

Đối tợng khảo sát

Số ý kiến tán thành mỗi khối có 1 GVCN lớp Số ý kiến tán thành mỗi lớp có 1 GVCN lớp Số lợng % Số lợng % CBQL 0 0 7 100 Giáo viên 8 8,16 90 91,84 Tổng 8 7,61 97 92,39

Qua số liệu trên, chúng ta thấy chỉ có 7,61% số giáo viên và không có cán bộ quản lí nào đợc khảo sát cho rằng mỗi khối cần có một giáo viên chủ nhiệm lớp, trong khi đó có tới 92,39% số ngời đợc hỏi cho rằng mỗi lớp cần có một giáo viên chủ nhiệm lớp. Điều đó thể hiện vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp rất quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu giáo dục, thực hiện các nhiệm vụ năm học. Giáo viên chủ nhiệm lớp đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục ý

thức thái độ học tập của học sinh, trong việc thực hiện nền nếp trong nhà trờng, có ảnh hởng rất lớn tới việc hình thành nhân cách, tạo hành trang để bớc vào đời, xây dựng ớc mơ, định hớng nghề nghiệp, là cầu nối giữa phụ huynh học sinh và nhà trờng.

2.3.2. Khảo sát về nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò của giáo viên chủ nhiệm

Chúng tôi đã khảo sát 7 CBQL và 98 giáo viên của các trờng THPT Hàm Rồng; Đào Duy Từ, Nguyễn Trãi, Lý Thờng Kiệt về vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp .

Kết quả đánh giá đợc tính theo điểm số Điểm trung bình: x (0 ≤ x ≤ 2)

Bảng 2.3.: Kết quả khảo sát về nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên đối với vai trò của chủ nhiệm lớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

do GVCN lớp cần thiết vì

Các mức độ x Thứ Đồng ý Phân vân Kh. Đ. ý

SL % SL % SL % 1 Đội ngũ GVCN có vai trò quan trọng đối với việc thực hiện nhiệm vụ chính

trị của bậc THPT, nhiệm vụ năm học. 100 95.2 5 4.7 0 0 1.9 2

2

Hiện nay đội ngũ gv trong các trờng đáp ứng đợc yêu cầu của công tác chủ nhiệm lớp. Nhng đứng trớc yêu cầu mới đang bộc lộ sự hẫng hụt về đội ngũ giáo viên chủ nhiệm giỏi, có nhiều kinh nghiệm, có năng lực.

74 70.4 31 29.5 0 0 1.7 3

3

Do yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục, đòi hỏi phải có đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm trong ứng xử s phạm và lòng nhiệt tình, ý thức trách nhiệm cao.

105 100 0 0 0 0 2 1 Mức độ:

Đồng ý: 2 điểm; phân vân: 1 điểm; không đồng ý: 0 điểm Điểm TB: 0 ≤ x ≤ 2

Cả ba lí do đợc hỏi về sự cần thiết của giáo viên chủ nhiệm lớp, đều đợc đa số ý kiến đã khảo sát tán thành sự cần thiết của chúng. Trong đó lí do thứ ba: ĐTB: x=2, xếp thứ bậc 1, có tới 100% ý kiến đợc hỏi đồng ý, chứng tỏ rằng

chúng ta phải tăng cờng việc bồi dỡng, đào tạo đội ngũ giáo viên chủ nhiệm theo các tiêu chí: có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm ứng xử, có lòng tâm huyết, nhiệt tình, ý thức trách nhiệm cao.

Lý do 1: Đội ngũ GVCN lớp có vai trò quan trọng đối với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của bậc THPT, nhiệm vụ năm học. Có ĐTB x = 1,86; xếp thứ bậc 2, có tới 95,24% số ý kiến đợc hỏi đồng ý thể hiện vai trò của GVCN lớp là quan trọng.

Lý do 2: Hiện nay đội ngũ GV trong các trờng đáp ứng đợc yêu cầu của công tác chủ nhiệm lớp. Nhng đứng trớc yêu cầu mới đang bộc lộ sự hẫng hụt về đội ngũ giáo viên chủ nhiệm giỏi, có nhiều kinh nghiệm, có năng lực, có ĐTB:

x = 1,7; xếp thứ bậc 3. Lý do 2 có tới 72,48% ý kiến đợc hỏi đồng ý, điều đó thể hiện chúng ta phải đầu t bồi dỡng đội ngũ GVCN lớp.

Kết quả khảo sát đó phản ánh rằng, các nhà quản lý giáo dục và giáo viên đã nhận thức tơng đối đúng đắn về vai trò quan trọng của hoạt động chủ nhiệm lớp trong các nhà trờng, thể hiện trong ba lý do nêu trên đều có trên 70,41% số ý kiến đợc hỏi đồng ý, thấy đợc mối quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh, với học sinh, với nhà trờng, với xã hội.

2.3.3. Nội dung công việc của chủ nhiệm lớp phải làm, đánh giá thực trạng nhận thức của giáo viên về những việc đó.

Khảo sát 98 giáo viên ở 4 trờng THPT: Hàm Rồng, Nguyễn Trãi, Lý Thờng Kiệt, Đào Duy Từ.

Bảng2.4: Các công việc phải làm của GVCN tt Công việc Các mức độ x Xếp thứ bậc đồng ý đồng ý 1 phần Không đồng ý SL % SL % SL %

1 Tìm hiểu đánh giá tình hình lớp, tìm hiều lý lịch hoàn cảnh từng học sinh 97 98,97 1 1,13 0 0 1,99 1 2 Xây dựng kế hoạch hoạt động của lớp 94 95,92 4 4,08 0 0 1,96 4 3 Làm công tác tổ chức lớp 95 96,93 3 3,07 0 0 1,97 2 4 Làm công tác t tởng, chính trị, động viên học sinh 92 93,87 6 6,13 0 0 1,94 5 5 Chỉ đạo các hoạt động tháng, tuần, năm 92 93,87 5 5,10 1 1,02 1,93 6 6 Chỉ đạo các hoạt động của lớp trong từng thời kỳ 90 91,84 7 7,14 1 1,02 1,91 8 7 Phối hợp với cha mẹ học sinh, các lực lợng giáo dục trong, ngoài nhà trờng

để làm tốt công tác giáo dục 96 97,96 1 1,02 1 1,02 1,97 2 8 Tìm hiểu tâm lý, tâm t nguyện vọng của học sinh 91 92,86 4 4,08 3 3,06 1,90 9 9 Tổ chức giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống nhà trờng cho học sinh 91 92,86 6 6,12 1 1,02 1,92 7 10 Tổ chức kiểm tra 85 86,72 11 11,22 2 2,04 1,85 11 11 Điều chỉnh các hoạt động sau kiểm tra 87 88,78 9 9,18 2 2,04 1,87 10

Điểm TB: x: 0≤ x ≤ 2

Đồng ý: 2 điểm; Đồng ý 1 phần: 1 điểm; Không đồng ý: 0 điểm

Xét về tỷ lệ phần trăm số ngời đợc hổi ý kiến cho thấy cả 11 nội dung công việc của GVCN lớp đều đợc đại đa số giáo viên cho rằng đó là những việc cần thiết (nội dung đợc nhiều ý kiến đánh giá là cần thiết chiếm tới 98,7%, nội dung đợc ít ý kiến cho là cần thiết cũng chiếm tới tỷ lệ 86,7%). Điều đó chứng tỏ tuyệt đại đa số giáo viên đều đánh giá các công việc trên là rất cần thiết đối với công tác chủ nhiệm lớp.

Xét theo điểm số ta có thể phân tích mức độ cần thiết của các công việc nh sau:

Công việc 1: Tìm hiểu, đánh giá tình hình lớp, tìm hiểu lý lịch hoàn cảnh từng học sinh; điểm TB x = 1,99 xếp thứ bậc 1, điều này thể hiện tất cả giáo

viên chủ nhiệm đều làm và làm tốt, thấy đợc tầm quan trọng của công tác này. Công việc 2: Làm công tác tổ chức lớp; điểm TB x = 1,97; xếp thứ bậc 2, thể hiện giáo viên chủ nhiệm xác định phải làm tốt công tác tổ chức lớp nh: xây dựng đội ngũ cán bộ lớp, xây dựng chi đoàn học sinh, việc phân chia tổ, ổn định chỗ ngồi, trang trí lớp...

Công việc 3: Phối hợp với cha mẹ học sinh, các lực lợng giáo dục trong, ngoài nhà trờng để làm tốt công tác giáo dục, điểm TB x=1,97 xếp thứ bậc 2. Có làm tốt công tác này chính là làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, vận động mọi ngời trong và ngoài xã hội ủng hộ các phong trào thi đua của lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công việc 4: Xây dựng kế hoạch hoạt động của lớp, điểm TB x=1,96; đứng xếp hạng thứ bậc 4, là công việc bắt buộc của giáo viên chủ nhiệm lớp, qua tìm hiểu thực tế, có kế hoạch phấn đấu để đạt đợc mục tiêu của trờng đề ra, hoàn thành tốt nhiệm vụ của năm học.

Công việc 5: Làm công tác t tởng, chính trị, động viên học sinh; ĐTB x

=1,94; xếp thứ bậc 5. Làm tốt công tác này để động viên học sinh hăng hái thi đua học tập, rèn luyện đạo đức, tác phong, giải quyết tốt các mâu thuẫn nội tại để mọi ngời hiểu nhau, đoàn kết thi đua xây dựng lớp, trờng thành tập thể tiên tiến.

Công việc 6: Chỉ đạo các hoạt động tháng, tuần năm, ĐTB x=1,93; xếp thứ bậc 6. Để phù hợp với các hoạt động chung của trờng, giáo viên chủ nhiệm lớp xác định các hoạt động của lớp trong từng tuần, tháng, năm phải làm gì để có những quyết sách đúng đắn trong từng công việc.

Công việc 7: Tổ chức giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống nhà trờng , ĐTB x=1,92; xếp thứ bậc 7. Giáo viên chủ nhiệm phải xác định phải làm công việc gì để giáo dục đạo đức, thông qua các giờ sinh hoạt lớp, thông qua các hoạt động tập thể để học sinh thấy yêu trờng, yêu lớp, thông qua các câu chuyện, qua giao tiếp... để tuyên truyền về truyền thống nhà trờng.

Công việc 8: Chỉ đạo các hoạt động của lớp trong từng thời kỳ, ĐTB x

vụ trọng tâm, trọng điểm của lớp trong từng thời kỳ, xác định những việc phải làm ngay của lớp để làm sao phối hợp nhịp nhàng các công việc của trờng, của lớp.

Công việc 9: Tìm hiểu tâm lý, tâm t, nguyện vọng của học sinh, ĐTB x

=1,9; xếp thứ bậc 9. Đây là công việc bất cứ giáo viên chủ nhiệm nào cũng phải thực hiện, có hiểu đợc tâm lý, tâm t, nguyện vọng của học sinh thì mới đề xuất biện pháp giáo dục quản lý học sinh phù hợp. Đặc biệt có làm tốt điều này thì công tác giáo dục đạo đức học sinh cá biệt, học sinh có hoàn cảnh gia đình đặc biệt mới có hiệu quả.

Công việc 10: Điều chỉnh các hoạt động sau kiểm tra, ĐTB x =1,87; xếp thứ bậc 10. Đây là công việc bắt buộc phải làm của giáo viên chủ nhiệm lớp, sau kiểm tra phát hiện mặt làm tốt thì phát huy, mặt làm cha tốt phải rút kinh nghiệm, tìm ra nguyên nhân để khắc phục và điều chỉnh các biện pháp quản lý học sinh, các biện pháp quản lý lớp.

Công việc 11: Tổ chức kiểm tra, ĐTB x =1,85; xếp thứ bậc 11, có hoạt động phải có kiểm tra để thấy hiệu quả của công việc giáo viên chủ nhiệm đã làm, thấy u, tồn tại của các biện pháp đã đa ra, thấy kế hoạch vạch ra có tính khả thi không? kiểm tra để thấy thực hiện các mục tiêu đặt ra đạt mức độ nào để có điều chỉnh các hoạt động.

Nh vậy, cả về phơng diện tỷ lệ phần trăm, cũng nh điểm trung bình trong khi đánh giá mức độ cần thiết của công việc chủ nhiệm lớp, đều cho thấy, ngời giáo viên chủ nhiệm lớp có nhiều việc phải là và những công việc đó đều rất cần thiết.

2.3.4. Thực trạng hoạt động chủ nhiệm lớp ở Thành phố Thanh Hóa

Chúng tôi đã khảo sát 98 giáo viên làm công tác chủ nhiệm ở các trờng THPT Hàm Rồng; Đào Duy Từ, Nguyễn Trãi, Lý Thờng Kiệt Bảng

T

T Nội dung đánh giá về phẩm chất

Mức độ đạt x Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu

Một phần của tài liệu Những biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường THPT thành phố thanh hoá tỉnh thanh hoá (Trang 56)