Người giao nhận cấp biên lai kho hàng cho người XK (FWR Forwarder's warehouse receipt) nếu hàng được lưu tại kho của người giao

Một phần của tài liệu Thực trạng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại công ty Vinatrans (Trang 25 - 28)

Forwarder's warehouse receipt) nếu hàng được lưu tại kho của người giao nhận trước khi gửi hàng cho hãng hàng không.

2. Quy trình nhận hàng nhập khẩu

Theo sự uy thác của người giao nhận nước ngoài hay nguôi nhập khẩu, người đại lý hay người giao nhận hàng không sẽ tiến hành nhận hàng nhập người đại lý hay người giao nhận hàng không sẽ tiến hành nhận hàng nhập khẩu bằng chúng từ được gửi từ nước XK và chứng từ do người NK cung cấp. + Nếu chỉ có trách nhiệm giao hàng cho người NK tại kho hay trạm giao nhận hàng hoa của sân bay thì sau khi nhận được thông báo hàng đã đến của hãng vận chuyựn cấp vận đơn thì:

> Người giao nhận trực tiếp lên sân bay nhận bộ hồ sơ gửi kèm theo hàng. hàng.

> Sau khi thu hổi bản vận đơn gốc thứ 2, nguôi giao nhận cùng người NK làm thủ tục nhận hàng tại sân bay. NK làm thủ tục nhận hàng tại sân bay.

> Nếu người giao nhận là đại lý gom hàng thì phải nhận lô hàng nguyên bằng vận đơn chủ sau đó chia lẻ hàng cho cấc chủ hàng lẻ nguyên bằng vận đơn chủ sau đó chia lẻ hàng cho cấc chủ hàng lẻ và thu hổi lại vận đơn gom hàng.

tilựuạễn Ợítị <7ha TCưtínự -du DCỈtéa luận tát ttạỉtỉêp

+ N ế u người giao nhận có trách nhiệm giao hàng đến đích, thì ngoài việc thu h ồ i các bản số 2 của vận đơn chủ hoặc vận đơn gom hàng, người giao nhận còn phải yêu cẩu người N K cung cấp các chứng t ừ cần t h i ế t như giấy phép NK, bản kê chi tiết hàng hoa, hợp đồng mua bán ngoại thương...

> N g ườ i giao nhận t i ế n hành nhận hàng từ hãng vận chuyển, thanh toán m ộ i khoản cước thu sau, làm thủ tục và nộp l ệ phí với cảng hàng không, thông quan cho hàng hoa.

> Giao hàng cho người N K tại kho của người N K cùng v ớ i giấy hải quan và thông báo thuế.

> N g ườ i N K nhận hàng và thanh toán các c h i phí m à người giao nhận đã phải nộp cùng phí giao nhận cho người giao nhận. Đ ó là những bước cơ bản nhất trong quy trình giao nhận hàng không xuất nhập khẩu nói chung tuy nhiên trên thực t ế các hãng giao nhận hàng không có thể thực hiện theo những bước riêng của mình cho phù hợp với tình hình và khả năng của m ỗ i hãng.

Có thể nói rằng hoạt động giao nhận hàng không là một dịch vụ vô cùng phức tạp đòi h ỏ i k i ế n thức chuyên m ô n cao liên quan đến n h i ề u lĩnh vực, nhiều khứa cạnh pháp lý. Vấn đề quan trộng là các hãng k i n h doanh giao nhận hàng không biết vận dụng những lý thuyết cơ bản ấy vào thực tiễn hoạt động k i n h doanh như t h ế nào đê có thể phát huy được l ợ i t h ế cạnh tranh của mình và dành được chỗ đứng trong thị trường m ớ i mẻ này.

Qíụuụễn Qkị Qhtt TôưeỉtiỊỊ -cA.11 3t40@ 3CÍIÓU luận tết tiíj/tỉệfi

C H Ư Ơ N G l i

T H Ự C T R Ạ N G H O Ạ T ĐỘ N G GIAO NHẬN H À N G K H Ô N G C Ủ A VINATRANS C Ủ A VINATRANS

ì. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY VINATRANS

1. Qua trình ra đòi và phát triển của Công ty VINATRANS

Trên thị trường giao nhận Việt Nam hiện nay người ta nhắc nhiều đến những cái tên như Vinatrans, Vietrans, Vietíracht hay Gemadept... Trong đó những cái tên như Vinatrans, Vietrans, Vietíracht hay Gemadept... Trong đó giữ một thị phần lớn và có thể coi là một "đại gia" trong ngành giao nhận phải kể đến tên tuổi của Vinatrans.

VINATRANS vựn có tiền thân từ Công ty Giao nhận Kho vận Ngoại thương Thành phự Hồ Chí Minh (Vietrans Sài Gòn) trực thuộc Tổng Công ty thương Thành phự Hồ Chí Minh (Vietrans Sài Gòn) trực thuộc Tổng Công ty Giao nhận Kho vận Ngoại thương (Vietrans) được thành lập từ tháng 7/1975. Để phù hợp với quá trình sắpxếp lại doanh nghiệp Nhà nước, ngày 18/01/1995 Bộ Thương mại quyết định chuyển Công ty Giao nhận Kho vận Ngoại thương Thành phự Hồ Chí Minh thành Doanh nghiệp Nhà nước độc lập, trực thuộc Bộ Thương mại, từ tháng 9/1998 Công ty sử dụng tên giao dịch thương mại là VINATRANS. Trải qua 30 năm hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực giao nhận, VINATRANS đã nhanh chóng khẳng định được tiếng nói của mình trong ngành dịch vụ mới mẻ nhưng đầy tính cạnh tranh này và thực sự mỗi giai đoạn phát triển của VINATRANS luôn gắn liền với sự trưởng thành của ngành giao nhận Việt Nam nói chung.

Lịch sử phát triển của Công ty VINATRANS có thể được chia thành 3 giai đoạn như sau: giai đoạn như sau:

1.1. Giai đoạn từ 1975-1985: giai đoạn xây dựng và hoạt động theo cơ chế

tập trung

Từ buổi sơ khai những năm 1970 khi ngành giao nhận ngoại thương vẫn chưa có hình hài rõ nét của một ngành kinh doanh độc lập, mọi hoạt động chưa có hình hài rõ nét của một ngành kinh doanh độc lập, mọi hoạt động

'ki/lui í li Ghi Qhu TCưilng -cân JÍ40@ OCỈIÓU luận tết nụhụệt

mang tính phân tán, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu, dịch vụ giao nhận nặng tính chất độc quyền thì hoạt động của VINATRANS (thời điểm nhận nặng tính chất độc quyền thì hoạt động của VINATRANS (thời điểm này Công ty có tên giao dịch là Vietrans Sài Gòn) lúc bấy giờ là vô cùng khó khăn.

Ngay sau khi thành lập, Công ty đã nhanh chóng triển khai các hoạt động nghiệp vụ, ổn định bộ máy, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật. Số lượng công nghiệp vụ, ổn định bộ máy, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật. Số lượng công nhận viên tớ 136 người cuối năm 1975 đã tăng lên 356 người vào cuối năm 1985. Đây cũng là giai đoạn Công ty hoàn toàn hoạt động theo cơ chế bao

cấp, được độc quyền tiến hành các hoạt động giao nhận hàng hoa XNK theo chỉ tiêu do Bộ Ngoại thương giao hàng năm, theo mức giá phí được Bộ phê chỉ tiêu do Bộ Ngoại thương giao hàng năm, theo mức giá phí được Bộ phê duyệt, với sản lượng giao nhận bình quân khoảng 2,4 triệu tấn hàng/ năm. Tuy nhiên đây cũng là thời kỳ đời sống cán bộ công nhân viên trong Công ty rất khó khăn do nền kinh tế chung có nhiều sút kém. Cơ chế quản lý bao cấp, quan liêu, tập trung đã làm hạn chế không ít sức sáng tạo cua người lao động làm ảnh hưởng phần nào tới hoạt đọng của toàn Công ty.

Giai đoạn này Công ty có 2 thành tựu nổi bật là:

Một phần của tài liệu Thực trạng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tại công ty Vinatrans (Trang 25 - 28)