1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh

73 798 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 754 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập: Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh

Trang 1

tổ chức công tác hạch toán tài sản cố

định tại công ty than quang hanh

3.1 Những vấn đề chung về tài sản cố định

3.1.1 Tài sản cố định và các yêu cầu về quản lý

TSCĐ là một trong ba yếu tố cơ bản của sản xuất – yếu tố t liệu lao động chủ yếu do chúng là những tài sản có giá trị lớn thuộc quyền sở hữu hoặc kiểm soát lâu dài của doanh nghiệp và thời gian sử dụng lâu dài Chuẩn mực số 3 “ TSCĐ hữu hình”, chuẩn mực số 4 “ TSCĐ vô hình”, chuẩn mực số 6 “ thuê tài sản” cùng các thông t hớng dẫn kế toán thực hiện các chuẩn mực kế toán trên

và đến ngày 12/12/2003 Bộ tài chính ban hành Quyết định 206/2003/QD – BTC về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ nh sau:

a) Tài cố định hữu hình;

Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù với tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ hữu hình Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam ( chuẩn mực 03 ), các tài sản đợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thời cả 4 tiêu chuẩn sau

• Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản

đó

• Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng ti cậy

• Thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm

• Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo tiêu chuẩn hiện hành ( từ 10.000.000 đ trở lên )

TSCĐ hữu hình thờng là bộ phận chủ yếu trong tổng số tài sản và đóng vai trò quan trọng trong việc thể hiện tài chính của doanh nghiệp Vì vậy, việc xác định một tài sản có ghi nhận là TSCĐ hữu hình hay là một tài sản chi phí SXKD trong kỳ sẽ có ảnh hởng đáng kể đến báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

b) Tài sản cố định vô hình:

Là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhng xác định đợc giá trị và

do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tuợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam ( chuẩn mực 04 ), các tài sản đợc ghi nhận TSCĐ vô hình tơng tự nh tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình đã nêu ở trên

Những khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra nhng không thỏa mãn

đông thời cả bốn tiêu chuẩn nêu trên thì hạch toán trực tiếp hoặc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp

Doanh nghiệp phải xác định đợc mức độ chắc chắn khả năng thu lợi ích kinh tế trong tong lai bằng việc sử dụng các giả định hợp lý và có cơ sở về các điều kiện kinh tế trong suốt thời gian sử dung hữu ích tài sản đó

Trang 2

c) Tài sản cố định thuê tài chính:

Theo chuẩn mực số 6 “ thuê tài sản “ đợc ban hành và công bố theo quyết định

số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của bộ tài chính quy định: TSCĐ thuê tài chính là những tài sản mà doanh nghiệp đI thuê dài hạn và bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài chính Tiền thuê thu về cho thuê đủ cho ngời cho thuê trang trải đợc chi phí của tài sản cộng với khoản lợi nhuận từ đầu t đó Khi kết thúc thời hạn thuê, bên mua đợc quyền

la chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng cho thuê tài chính, ít nhất phải tơng đơng với giá trị của tài sản

đó tại thời điểm ký hợp đồng

Mọi hợp đồng thuê TSCĐ nếu không thỏa mãn đồng thời các quy định trên đợc coi là TSCĐ thuê hoạt động

Ngoài những tài sản thỏa mãn đồng thời các điều kiện nêu trên, nếu những tliệu lao động và tài sản khác không thỏa mãn một trong hai yêu cầu về giá trị hoặc thời gian sử dụng nhỏ hơn theo quy định thì đợc xếp vào loại công cụ, dụng cụ

Yêu cầu về quản lý: công tác kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp phải

quản lý tốt TSCĐ trên hệ thống sổ sách và để phục vụ cho quá trình quản lý, kế toán phải cung cấp đầy đủ, chính xác và kịp thời các thông tin về:

−Quản lý TSCĐ về chủng loại theo đặc trng kỹ thuật và đặc trng kinh tế

−Nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại, nguồn hình thành TSCĐ…

−Các thông tin về sử dụng và khấu hao TSCĐ nh: thời gian sử dụng, phơng pháp thu hồi vốn, phơng pháp khấu hao và phơng pháp phân bổ chi phí cho các

đối tợng sử dụng

Yêu cầu về tổ chức công tác kế toán TSCĐ:

−Tổ chức phân loại TSCĐ và đánh giá TSCĐ theo đúng chế độ quy định

−Tổ chức công tác hạch toán ban đầu các nghiệp vụ biến động, khấu hao, sửa chữa TSCĐ, cũng nh việc phản ánh các nghiệp vụ này trên hệ thống sổ kế toán theo đúng chế độ quy định và theo tính đặc thù TSCĐ trong đơn vị

−Thực hiện tốt chế độ báo cáo TSCĐ theo đúng chế độ và yêu cầu quản lý

Trang 3

3.1.2 Phân loại và đánh giá tài sản cố định

3.6.1.2 Phân loại tài sản cố định

3.1.2.1.1 Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện

Theo cách này, TSCĐ đợc chia làm 2 loại: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình Theo quy định tại Quyết định 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ trởng Bộ Tài chính về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ:

TSCĐ hữu hình: là những t liệu lao động có hình thái vật chất cụ thể, có đủ

tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng lâu dài (giá trị từ 10 triệu đồng và thời gian sử dụng từ một năm trở lên), tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh nhng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu TSCĐ hữu hình bao gồm:

−Nhà cửa, vật kiến trúc

−Máy móc, thiết bị

−Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn

−Thiết bị, dụng cụ quản lý

−Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm

−TSCĐ hữu hình khác

TSCĐ vô hình: là những TSCĐ không có hình thái vật chất, thể hiện một

l-ợng giá trị đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp TSCĐ vô hình bao gồm:

−Quyền sử dụng đất

−Chi phí thành lập doanh nghiệp

−Bằng phát minh sáng chế

−Chi phí nghiên cứu, phát triển

−Lợi thế thơng mại

−TSCĐ vô hình khác

3.1.2.1.2 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu

Theo cách này, TSCĐ trong doanh nghiệp đợc chia làm hai loại:

Trang 4

* TSCĐ tự có: là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu, sử dụng và quyền định

đoạt của doanh nghiệp Các TSCĐ này có thể đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nh ngân sách cấp, vốn tự bổ sung, vốn vay, liên doanh, liên kết…

* TSCĐ đi thuê: với những tài sản này doanh nghiệp chỉ có quyền sử dụng

mà không có quyền sở hữu hay định đoạt trong suốt thời gian đi thuê TSCĐ

đi thuê bao gồm hai loại:

−TSCĐ thuê tài chính: là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của Công ty cho thuê tài chính nếu hợp đồng thuê thoả mãn ít nhất 1 trong 4 điều kiện sau:+Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê đợc chuyển quyền

sở hữu tài sản thuê hoặc đợc tiếp tục thuê theo thoả thuận của hai bên

+Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đợc lựa chọn mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản tại thời điểm mua lại

+Thời hạn thuê một loại tài sản ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản thuê

+Tổng số tiền thuê tài sản quy định tại hợp đồng thuê ít nhất phải tơng đơng với giá của tài sản đó trên thị trờng vào thời điểm ký kết hợp đồng

−TSCĐ thuê hoạt động: là những tài sản đi thuê không thoả mãn bất kỳ một

điều kiện nào trong các điều kiện của thuê tài chính

3.1.2.1.3 Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành

TSCĐ trong doanh nghiệp có thể đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau:

−TSCĐ do vốn Ngân sách (hoặc cấp trên) cấp

−TSCĐ đợc trang bị bằng nguồn vốn tự bổ sung

−TSCĐ đợc trang bị bằng nguồn vốn vay

−TSCĐ đợc trang bị bằng các nguồn khác nh nhận góp vốn liên doanh, liên kết của các đơn vị khác…

3.1.2.1.4 Phân loại TSCĐ theo công dụng và tình hình sử dụng

−TSCĐ dùng cho sản xuất, kinh doanh

−TSCĐ sử dụng cho nhu cầu phúc lợi, cho hoạt động hành chính sự nghiệp

−TSCĐ chờ xử lý: là những TSCĐ bị h hỏng, đang tranh chấp…

Trang 5

3.6.1.3 Đánh giá tài sản cố định

Đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ theo những nguyên tắc nhất định Giá trị ghi sổ của TSCĐ đợc thể hiện qua 3 chỉ tiêu:

3.1.2.1.5 Nguyên giá tài sản cố định

* Nguyên giá TSCĐ hữu hình (thuộc sở hữu của doanh nghiệp)

−TSCĐ loại mua sắm (cả cũ và mới): nguyên giá bao gồm giá thực tế phải trả, lãi tiền vay đầu t cho TSCĐ khi cha đa TSCĐ vào sử dụng; các chi phí vận chuyển, bốc dỡ; các chi phí sửa chữa tân trang, chi phí lắp đặt, chạy thử trớc khi

đa TSCĐ vào sử dụng và thuế, lệ phí trớc bạ (nếu có)…

−TSCĐ đợc cấp phát điều chuyển đến: nguyên giá bao gồm giá trị còn lại ghi

sổ ở đơn vị cấp (hoặc giá trị đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận) cộng với các phí tổn mới trớc khi sử dụng mà bên nhận phải chi ra (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử ).…

Riêng trờng hợp điều chuyển TSCĐ giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc thì các chỉ tiêu nguyên giá, hao mòn luỹ kế, giá trị còn lại của tài sản

đợc ghi theo sổ của đơn vị cấp Các chi phí trớc khi sử dụng đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ

−TSCĐ do bộ phận xây dựng cơ bản tự làm bàn giao: nguyên giá là giá thực

tế của công trình xây dựng cùng các chi phí khác có liên quan và lệ phí trớc bạ (nếu có)

−TSCĐ đầu t theo phơng thức giao thầu: nguyên giá là giá phải trả cho bên nhận thầu cộng với các khoản phí tổn mới trớc khi sử dụng (chạy thử, thế trớc bạ ) trừ đi các khoản giảm giá.…

* Nguyên giá TSCĐ vô hình thuộc sở hữu doanh nghiệp: là các chi phí thực tế

phải trả khi thực hiện nh phí tổn thành lập doanh nghiệp, chi phí cho công tác nghiên cứu, phát triển …

* Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính: đợc phản ánh ở đơn vị thuê nh đơn vị chủ

sở hữu tài sản bao gồm: giá mua thực tế, các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, các chi

Trang 6

phí sửa chữa tân trang trớc khi sử dụng, chi phí lắp đặt, chạy thử, thuế và lệ phí trớc bạ (nếu có)…

3.1.2.1.6 Giá trị hao mòn của tài sản cố định

Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham gia vào hoạt động kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật trong quá trình hoạt động của TSCĐ Để thu hồi lại giá trị hao mòn của…TSCĐ để tái sản xuất lại TSCĐ, ngời ta tiến hành trích khấu hao bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn của tài sản đó vào giá trị sản phẩm tạo ra hoặc vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ Hao mòn là một hiện tợng khách quan, còn khấu hao lại là việc tính toán và phân bổ có hệ thống nguyên gia của TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của TSCĐ

3.1.2.1.7 Giá trị còn lại của tài sản cố định

Giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ: bằng hiệu số giữa nguyên giá

TSCĐ và số khấu hao luỹ kế của TSCĐ đó tính đến thời điểm xác định

Việc đánh giá đúng giá trị của TSCĐ (trên cả 3 chỉ tiêu) là rất quan trọng vì nếu đánh giá TSCĐ một cách đúng đắn sẽ phản ánh đúng đợc giá trị TSCĐ hiện có của doanh nghiệp trên các báo cáo tài chính và chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Từ đó tạo kiện cho việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn (trong

đó có hiệu quả sử dụng vốn cố định) của doanh nghiệp và giúp cho nhà quản lý

có căn cứ thực tế để ra các quyết định liên quan đến TSCĐ (nh đầu t, đổi mới TSCĐ) một cách kịp thời, chính xác

Trang 7

- Chuẩn mực số 03: “ Tài sản cố định hữu hình” đợc ban hành theo quyết

định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của bộ trởng bộ tài chính về quy định và hớng dẫn các nguyên tắc và phơng pháp kế toán đối với tài sản

cố định hữu hình

- Chuẩn mực số 04:” Tài sản cố định vô hình “ đợc ban hành theo quyết

định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của bộ trờng bộ tài chính về quy định và hớng dẫn các nguyên tắc và phong pháp kế toán đối với tài sản

cố định vô hình

- Chuẩn mực số 06 “ Thuê tài sản “ đợc ban hành và công bố theo quyết

định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của bộ trửơng bộ tài chính về quy định và hớng dẫn các nguyên tắc và phơng pháp kế toán đối với thuê tài sản

3.6.1.5 Quy trình luân chuyển chứng từ

Khi có nhu cầu đầu t đổi mới hoặc thanh lý, nhợng bán cũng nh các nghiệp vụ khác liên quan đến TSCĐ, chủ sở hữu sẽ ra các quyết định tăng, giảm, đánh giá lại TSCĐ Khi đó doanh nghiệp phải thành lập ban giao nhận TSCĐ với trờng hợp tăng tài sản (hoặc ban thanh lý với trờng hợp giảm TSCĐ, ban kiểm nghiệm kỹ thuật các công trình sửa chữa lớn) Ban này có nhiệm vụ nghiệm thu, giao nhận (hoặc tiến hành thanh lý) TSCĐ và lập biên bản giao nhận (hoặc biên bản thanh lý, biên bản nghiệm thu khối lợng sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành) tuỳ từng trờng hợp công việc cụ thể Lúc này, kế toán mới tiến hành lập thẻ TSCĐ (nếu mua sắm, đầu t mới TSCĐ), ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp, tính và phân bổ khấu hao, lập kế hoạch và theo dõi quá trình sửa chữa TSCĐ Cuối cùng là bảo quản và lu chứng từ theo quy định

Trang 8

Sơ đồ 3.1: Quy trình tổ chức chứng từ TSCĐ

3.2.2 Hạch toán chi tiết tài sản cố định

Sơ đồ 3.2: Quy trình hạch toán chi tiết TSCĐ

Khi phát sinh nghiệp vụ tăng TSCĐ, căn cứ vào các chứng từ TSCĐ (đợc

lu trong hồ sơ của từng TSCĐ), kế toán tiến hành lập thẻ TSCĐ (trờng hợp tăng) hoặc huỷ thẻ TSCĐ (trờng hợp giảm TSCĐ) và phản ánh vào các sổ chi tiết TSCĐ Sổ chi tiết TSCĐ trong doanh nghiệp dùng để theo dõi từng loại, từng nhóm TSCĐ và theo từng đơn vị sử dụng trên cả hai chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giá trị Bộ Tài chính quy định sổ chi tiết TSCĐ gồm có hai mẫu:

−Mẫu 1: sổ TSCĐ (dùng chung cho toàn doanh nghiệp) Sổ đợc mở cho cả năm và phải phản ánh đầy đủ các thông tin chủ yếu nh: các chỉ tiêu chung các chỉ tiêu tăng nguyên giá, khấu hao và chỉ tiêu giảm nguyên giá TSCĐ

−Mẫu 2: Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng Sổ này dùng để theo dõi TSCĐ và công cụ lao động nhỏ của từng bộ phận, từng đơn vị trong doanh nghiệp

Từ các sổ chi tiết TSCĐ, cuối kỳ kế toán sẽ căn cứ vào đây để lập bảng tổng hợp chi tiết tăng giảm TSCĐ Và dựa vào bảng tổng hợp chi tiết tăng giảm TSCĐ này, kế toán lập các báo cáo tài chính

Chủ sở hữu Ban giao nhận (ban thanh lý) Kế toán TSCĐ

Lập hoặc huỷ thẻ TSCĐ, ghi

sổ chi tiết, tổng hợp

Giao nhận (hoặc thanh lý) TSCĐ và lập biên bản

Quyết định tăng, giảm TSCĐ

Nghiệp

vụ

TSCĐ

Lưu hồ sơ kế toán

cố định

Sổ kế toán chi tiết TSCĐ

Bảng tổng hợp chi tiết tăng giảm TSCĐ

Báo cáo tài chính

Ghi hàng ngày

Ghi cuối kỳ

Trang 9

3.2.3 Hạch toán tổng hợp tài sản cố định

3.6.1.6 Hạch toán biến động tài sản cố định

3.2.3.1.1 Tài khoản sử dụng

−TK 211 “Tài sản cố định hữu hình”: phản ánh giá trị hiện có và tình hình

biến động TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp theo chỉ tiêu nguyên giá

Bên Nợ: phản ánh nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng trong kỳ

Bên Có: phản ánh nguyên giá TSCĐ hữu hình giảm trong kỳ

D Nợ : phản ánh nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có

TK 211 đợc chi tiết thành các tài khoản cấp 2:

TK 2112- Nhà cửa, vật kiến trúc

TK 2113- Máy móc, thiết bị

TK 2114- Phơng tiện vận tải truyền dẫn

TK 2115- Thiết bị dụng cụ quản lý

TK 2116- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm

TK 2118- TSCĐ hữu hình khác

−TK 212 “TSCĐ thuê tài chính” dùng để theo dõi tình hình đi thuê TSCĐ dài

hạn Kết cấu của tài khoản này nh sau:

Bên Nợ: phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng trong kỳ

Bên Có: phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm trong kỳ

D Nợ : nguyên giá TSCĐ đang thuê dài hạn

−TK 213 “TSCĐ vô hình” phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động

TSCĐ vô hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp theo nguyên giá

Bên Nợ: phản ánh nguyên giá TSCĐ vô hình tăng trong kỳ

Bên Có: phản ánh nguyên giá TSCĐ vô hình giảm trong kỳ

D Nợ : phản ánh nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có

TK 213 đợc chi tiết thành các tài khoản cấp 2:

TK 2131: Quyền sử dụng đất

TK 2132: Chi phí thành lập doanh nghiệp

TK 2133: Bằng phát minh sáng chế

Trang 10

TK 2134: Chi phí nghiên cứu, phát triển.

TK 2135: Chi phí về lợi thế thơng mại

TK 2138: TSCĐ vô hình khác

3.2.3.1.2 Phơng pháp hạch toán tình hình biến động tài sản cố định

* Hạch toán biến động TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình

Chênh lệch giảm

TK 1381,1388

TSCĐ thiếu chờ xử lý (ghi theo giá trị còn lại)

TK 153

Chuyển TSCĐ chưa sử dụng thành

công cụ dụng cụ

TK 142,627,641,642

Chuyển TSCĐ đã qua sử dụng thành công cụ dụng cụ

TK 133

Thuế GTGT (phương pháp

khấu trừ)

TK 338

TK 214 TSCĐ thừa Phát hiện

trong kiểm kê

Giá trị còn lại

Giá trị hao mòn

TK 241

Nguyên giá

TSCĐ

giảm trong

kỳ do các nguyên nhân:

thanh

lý, như

ợng bán, góp vốn liên doanh,

do thiếu mất…

Trang 11

−Trong trờng hợp tăng TSCĐ do mua sắm, đồng thời với bút toán ghi tăng TSCĐ thì kế toán còn phải ghi các bút toán kết chuyển nguồn.

−Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì trong nguyên giá TSCĐ mua sắm, đầu t bao gồm của thuế GTGT đầu vào; các khoản thu nhập từ thanh lý, nhợng bán bao gồm cả thuế GTGT phải nộp

* Hạch toán TSCĐ đi thuê và cho thuê

Hạch toán TSCĐ thuê tài chính

Sơ đồ 3.4: Hạch toán TSCĐ thuê tài chính

* Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động

−Hạch toán TSCĐ tại đơn vị đi thuê

trong kỳ (3b)

Thuế GTGT được khấu trừ (1b)

Thuế GTGT được khấu trừ hàng kỳ (2)

Giá trị còn lại của TSCĐ (7a)

Trích KHTSCĐ

trong kỳ (6)

Trả lại tài sản khi kết thúc hợp

đồng

TK 211,213

Chuyển quyền sở hữu khi kết thúc hợp

đồng (8a) Tiền trả thêm để mua lại TSCĐ (8c)

TK 811

Phí cam kết sử dụng vốn (5) Lãi tiền thuê phải trả

trong kỳ (3a)

TK 2141,2143

Kc giá trị hao mòn (8b)

Trang 12

Đồng thời, khi nhận TSCĐ thuê hoạt động, kế toán ghi đơn:

Nợ TK 001: giá trị TSCĐ thuê hoạt động

−Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động tại đơn vị cho thuê (trờng hợp doanh nghiệp không phải là đơn vị chuyên kinh doanh để cho thuê)

Sơ đồ 3.6: Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động tại đơn vị cho thuê

3.6.1.7 Hạch toán khấu hao tài sản cố định

Trả tiền thuê theo từng kỳ

Sơ đồ 3.5: Hạch toán TSCĐ đi thuê hoạt động

Kết chuyển chi phí cuối kỳ

Phân bổ dần tiền thuê vào thu nhập trong kỳ Thuế GTGT phải nộp (phương pháp khấu trừ )

Trang 13

−Hao mòn vô hình: là sự giảm giá trị TSCĐ do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật làm TSCĐ của doanh nghiệp trở nên lạc hậu.

Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ để tái sản xuất lại TSCĐ, ngời ta tiến hành trích khấu hao bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn của tài sản đó vào giá trị sản phẩm tạo ra hoặc vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ Theo quy định tại Quyết định 166/1999/QĐ-btc khấu hao TSCĐ đợc tính theo ph-

ơng pháp đờng thẳng Theo phơng pháp này: số khấu hao hàng năm không thay

đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản

bình quân

X

Tỷ lệ khấu hao bình quân

= Nguyên giá TSCĐ

Số năm sử dụng Mức khấu hao phải

+

Số khấu hao của những TSCĐ tăng thêm tháng trớc

Số khấu hao của những TSCĐ giảm đi trong tháng trớc

Trờng hợp thời gian sử dụng hoặc nguyên giá TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại (đợc xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã

đăng ký trừ thời gian đã sử dụng) của TSCĐ

3.6.1.8 Hạch toán khấu hao tài sản cố định

3.2.3.1.4 Tài khoản sử dụng

Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm khấu hao, kế toán sử dụng TK 214 “Hao mòn TSCĐ” Kết cấu của tài khoản này nh sau:

Bên Nợ: phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ giảm trong kỳ.

Bên Có: phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ tăng trong kỳ.

Trang 14

D Có : giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có.

TK 214 đợc chi tiết thành: 2141- Hao mòn TSCĐ hữu hình

2142- Hao mòn TSCĐ đi thuê tài chính2143- Hao mòn TSCĐ vô hình

Ngoài ra, để theo dõi tình hình hình thành, sử dụng vốn khấu hao cơ bản TSCĐ, kế toán sử dụng tài khoản TK 009 “Nguồn vốn khấu hao cơ bản”

Bên Nợ: phản ánh các nghiệp vụ tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản

Bên Có: phản ánh các nghiệp vụ giảm nguồn vốn khấu hao cơ bản

D Nợ: phản ánh số khấu hao cơ bản hiện còn

3.2.3.1.5 Phơng pháp hạch toán khấu hao TSCĐ

Sơ đồ 3.7: Hạch toán khấu hao TSCĐ

∗ Ghi chú: đồng thời với bút toán trích khấu hao TSCĐ, kế toán ghi đơn:

Nợ TK 009: số khấu hao trích trong kỳ

Trong trờng hợp sử dụng vốn khấu hao cơ bản, nộp vốn khấu hao lên cấp trên hoặc điều chuyển nội bộ kế toán ghi đơn:…

Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ

giảm do thanh lý, nhượng bán, điều

chuyển thành công cụ dụng cụ…

TK 212

Giá trị hao mòn của TSCĐ dùng cho phúc lợi, sự nghiệp, dự án (ghi vào cuối niên độ kế toán)

Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ

thuê tài chính (khi trả lại tài sản

thuê khi hết hạn hợp đồng)

TK 412

Điều chỉnh giảm giá trị hao mòn

Điều chỉnh tăng giá trị hao mòn

Định kỳ trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh

TK 4313, 466

Hao mòn luỹ kế của TSCĐ nhận

điều chuyển nội bộ

Trang 15

Có TK 009: số khấu hao cơ bản giảm

3.6.1.9 Hạch toán sửa chữa tài sản cố định

Sửa chữa TSCĐ là một công việc hết sức cần thiết bởi trong quá trình sử dụng TSCĐ sẽ bị hao mòn và h hỏng Tuỳ theo quy mô, tính chất của công việc sửa chữa, kế toán sẽ phản ánh vào các tài khoản thích hợp

3.2.3.1.6 Sửa chữa nhỏ mang tính bảo dỡng

Đây là công việc mang tính duy tu, bảo dỡng thờng xuyên Khối lợng sửa chữa không nhiều, vì vậy các chi phí sửa chữa đợc hạch toán trực tiếp vào chi phí kinh doanh trong kỳ

3.2.3.1.7 Sửa chữa lớn tài sản cố định

Có hai loại sửa chữa lớn TSCĐ:

−Sửa chữa lớn mang tính phục hồi nhằm thay thế những bộ phận h hỏng trong quá trình sử dụng để đảm bảo cho tài sản đợc hoạt động và hoạt động một cách bình thờng Chi phí sửa chữa là khá lớn, thời gian sửa chữa kéo dài và thờng phải lập dự toán chi phí sửa chữa Do vậy, chi phí về sửa chữa TSCĐ đợc theo dõi riêng trên TK 241 (2413) Khi công việc hoàn thành chi phí sửa chữa này đợc kết chuyển này về TK 142 đối với công việc sửa chữa ngoài kế hoạch hoặc TK 335 với công việc sửa chữa trong kế hoạch

−Nâng cấp TSCĐ: là hoạt động nhằm kéo dài thời gian sử dụng, nâng cao năng suất, tính năng, tác dụng của TSCĐ nh cải tạo, xây lắp, trang bị bổ sung thêm cho TSCĐ Việc hạch toán trong trờng hợp này giống với sửa chữa mang tính phục hồi, có nghĩa chi phí phát sinh đợc tập hợp qua TK 241 (2413) Khi công việc hoàn thành thì tất cả các chi phí phát sinh trong quá trình nâng cấp

đợc ghi tăng nguyên giá TSCĐ

Trang 16

* Hình thức Nhật ký- sổ cái

* Hình thức Nhật ký chung:

*Hình thức Chứng từ ghi sổ:

*Hình thức Nhật ký- chứng từ: hình thức này đợc vận dụng trong các doanh

nghiệp có quy mô lớn, loại hình kinh doanh phức tạp, có trình độ quản lý và trình độ kế toán cao, doanh nghiệp thực hiện kế toán thủ công Trong bài Luận văn tốt nghiệp này, tôi chỉ xin trình bày cụ thể về hình thức sổ Nhật ký- chứng

từ (mà Công ty than Quang Hanh hiện đang áp dụng) Theo hình thức này, trong hạch toán TSCĐ, kế toán sử dụng các sổ sách sau:

thuê ngoài) hoặc của vật

liệu, dịch vụ mua ngoài

dùng cho sửa chữa

Tập hợp chi phí sửa chữa lớn, nâng

cấp theo từng công trình

TK 2413

TK 627 641,642

TK 335

Kết chuyển chi phí sửa chữa khi công việc hoàn thành bàn giao

TK 142

Tính vào CP phải trả nếu sửa chữa theo

kế hoạch

Trích trước theo kế hoạch

Tính vào CP trả trước nếu sửa chữa ngoài

kế hoạch

Phân bổ dần

CP sửa chữa

TK 211

Ghi tăng nguyên giá TSCĐ

nếu sửa chữa nâng cấp

Sơ đồ 3.8: Hạch toán sửa chữa TSCĐ

Trang 17

•Các bảng kê: số 4, 5, 6: các bảng kê này đợc ghi dựa trên chứng từ khấu hao TSCĐ Các bảng kê này dùng để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Chi phí khấu hao đợc tập hợp từ cột ghi Có TK 214, đối ứng Nợ với các TK chi phí nh 627, 641, 642, 241…

•Nhật ký chứng từ:

−Ghi tăng TSCĐ: căn cứ vào số phát sinh Có các TK thuộc các NKCT số 1,

2, 4, 5, 10 ghi đối ứng Nợ với các TK 211, 212, 213.…

−Ghi giảm TSCĐ: đợc phản ánh tại NKCT số 9

Chứng từ tăng, giảm và khấu hao TSCĐ

Trang 18

3.3 Những thay đổi trong quy định về tài sản

cố định tại các chuẩn mực kế toán mới ban hành

Trong thời gian vừa qua, Bộ Tài chính đã ban hành và công bố 10 chuẩn mực kế toán Việt Nam tại các văn bản sau:

−Quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 về việc ban hành và công

bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 1)

Đồng thời ban hành Thông t 149/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002 về việc ớng dẫn kế toán thực hiện bốn (04) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết

h-định số 149/2001/QĐ-BTC, ngày 31/12/2001 của Bộ trởng Bộ Tài chính

−Quyết định 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 về việc ban hành và công

bố sáu (06) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 2)

So với các văn bản quy định về chế độ quản lý, sử dụng, trích khấu hao cũng nh việc hạch toán TSCĐ trớc đây, các chuẩn mực kế toán mới đã có một

số điểm sửa đổi nh sau:

3.3.1 Tiêu chuẩn ghi nhận và cách phân loại TSCĐ

Theo quy định tại quyết định 149/2001/QĐ-BTC, tiêu chuẩn để ghi nhận một tài sản là TSCĐ hữu hình (hoặc vô hình) nếu nó thoả mãn các tiêu chuẩn sau:

* TSCĐ hữu hình: tài sản phải thỏa mãn đồng thời tất cả bốn tiêu chuẩn ghi

nhận sau:

−Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế ở tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó

−Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy

−Thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm

−Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành

* TSCĐ vô hình: là tài sản không có hình thái vật chất nhng xác định đợc

giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình (là 4 tiêu chuẩn giống với quy định về TSCĐ hữu hình) TSCĐ vô hình bao gồm các nhóm tài sản:

Trang 19

−Quyền sử dụng đất

3.3.2 Xác định nguyên giá tài sản cố định

3.3.2.1.1 Nguyên giá TSCĐ hữu hình

−Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng, hoặc tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử Trờng hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng (+) các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Khi tính nguyên giá, cần loại trừ các khoản lãi nội bộ, các khoản chi phí không hợp lý, các khoản chi phí vợt quá mức bình thờng…

−Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm đợc thanh toán theo phơng thức trả chậm, trả góp: đợc phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua

Trang 20

−Nguyên giá TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn: là giá trị quyền

sử dụng đất khi đợc giao đất hoặc số tiền phải trả khi nhận chuyển nhợng quyền

sử dụng đất hợp pháp từ ngời khác, hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn liên doanh

3.3.3 Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ liên quan đến tài sản cố định

Thông t 89/2002/TT-BTC đã sửa đổi phơng pháp hạch toán một số nghiệp

vụ kinh tế liên quan đến TSCĐ Đồng thời do có sự thay đổi, bổ sung một số tài khoản cũng đã ảnh hởng tới việc hạch toán TSCĐ (mặc dù bản chất nghiệp

vụ kinh tế là không thay đổi) Sau đây là một số thay đổi cụ thể:

3.3.3.1 Hạch toán biến động TSCĐ

Trờng hợp mua TSCĐ theo phơng thức trả chậm, trả góp:

Sơ đồ 3.9: Hạch toán TSCĐ mua theo phơng thức trả chậm

thanh toán phải trả

cho người bán

Nguyên giá TSCĐ (ghi theo giá mua trả tiền ngay)

Phần lãi trả chậm tính vào chi phí trả trước dài hạn

Nguyên giá TSCĐ tính vào thu nhập khác

Các chi phí khác tính vào nguyên giá TSCĐ

Sơ đồ 310: Hạch toán TSCĐ được tài trợ, biếu tặng

Trang 21

Sơ đồ 3.11: Hạch toán TSCĐ tăng do tự chế

* Trờng hợp TSCĐ (hữu hình và vô hình) mua dới hình thức trao đổi (giả sử TSCĐ đem đi trao đổi là A, TSCĐ nhận đợc do trao đổi là B)

Sơ đồ 3.12: Hạch toán TSCĐ mua dới hình thức trao đổi

* Nếu TSCĐ trao đổi với một TSCĐ khác tơng tự thì kế toán ghi:

Nợ TK 211: nguyên giá TSCĐ nhận về (ghi theo giá trị còn lại TSCĐ đa đi đổi)

Nợ TK 214: giá trị đã khấu hao của TSCĐ đem trao đổi

Có TK 211: nguyên giá TSCĐ đa đi trao đổi

* Trờng hợp thanh lý, nhợng bán TSCĐ: đợc hạch toán giống nh các quy

định trớc đây Riêng các khoản chi phí bất thờng (gồm giá trị còn lại của TSCĐ, các chi phí thanh lý, nhợng bán) và các khoản thu bất thờng từ thanh

Chi phí

không được

tính vào nguyên

giá TSCĐ

TK 241

Tính vào giá vốn hàng bán TK 111,138,334

Phần bồi thường của các cá nhân, tổ chức

TK 211

TK 155

TK 111,112,331

Nguyên giá TSCĐ

TK 211,213-A

TK 131

TK 133

Giá trị hợp lý của TSCĐ nhận được Tổng

giá

thanh toán Thuế GTGT được

Trang 22

lý, nhợng bán đợc phản ánh lần lợt trên các TK 811,711 thay vì các TK 821,721 nh trớc.

3.3.3.2 Hạch toán khấu hao tài sản cố định

Theo quy định tại chuẩn mực kế toán mới ban hành, ngoài phơng pháp khấu hao TSCĐ theo đờng thẳng, doanh nghiệp còn có thể áp dụng phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần và khấu hao theo số lợng sản phẩm

Đối với TSCĐ vô hình, vào cuối năm tài chính, nếu doanh nghiệp xem xét lại thời gian trích khấu hao, phơng pháp tính khấu hao, nếu có chênh lệch mức khấu hao thì kế toán cần phải điều chỉnh số khấu hao ghi trên sổ nh sau:

Sơ đồ 3.13: Hạch toán chênh lệch mức khấu hao

3.4 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định

3.4.1 Phân tích tình hình biến động tài sản cố định

Để phân tích tình hình biến động TSCĐ trong kỳ, kế toán sử dụng các chỉ tiêu sau:

(1) Hệ số tăng (giảm) TSCĐ = Giá trị TSCĐ tăng (giảm) trong kỳ

Giá trị TSCĐ bình quân dùng vào SXKD trong kỳ

Hệ số tăng (giảm) tài sản cố định phản ánh mức độ tăng, giảm thuần tuý

về quy mô TSCĐ Nếu hệ số này mà lớn chứng tỏ giá trị TSCĐ của doanh nghiệp trong kỳ có sự biến động lớn và ngợc lại

(2) Hệ số đổi mới TSCĐ =

Giá trị TSCĐ mới tăng trong kỳ (kể cả chi phí hiện đại hoá) Giá trị TSCĐ có ở cuối kỳ (3) Hệ số loại bỏ TSCĐ = Giá trị TSCĐ lạc hậu, cũ giảm trong kỳ

Trang 23

nghiệp Nếu giá trị của hai hệ số này lớn chứng tỏ TSCĐ của doanh nghiệp trong kỳ có biến động lớn và doanh nghiệp đã tích cực trong việc đầu t, đổi mới tài sản.

(4) Hệ số hao mòn TSCĐ = Tổng mức khấu hao TSCĐ

Nguyên giá TSCĐ

Nếu hệ số này càng gần tới 1, chứng tỏ TSCĐ càng cũ và doanh nghiệp phải chú trọng đến việc đổi mới và hiện đại hoá TSCĐ Ngợc lại, nếu hệ số hao mòn càng nhỏ hơn 1 bao nhiêu, chứng tỏ TSCĐ của doanh nghiệp đã đợc đổi mới Việc phân tích hệ số hao mòn TSCĐ là hết sức quan trọng bởi nó phản

ánh tình trạng kỹ thuật của TSCĐ Từ việc đánh giá đúng tình trạng kỹ thuật của TSCĐ sẽ giúp cho nhà quản lý đánh giá mức độ cũ, mới của TSCĐ và từ đó

có các biện pháp đúng đắn để tái sản xuất TSCĐ

3.4.2 Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định

Phân tích tình hình trang bị TSCĐ là đánh giá mức độ đảm bảo TSCĐ, trên cơ sở đó doanh nghiệp phải có kế hoạch trang bị thêm TSCĐ nhằm tăng năng suất lao động, tăng sản lợng, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành Chỉ tiêu thờng dùng để phân tích là:

(5) Nguyên giá TSCĐ bình quân 1

3.4.3 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Việc phân tích các chỉ tiêu về tình hình biến động TSCĐ và tình hình trang bị loại bỏ TSCĐ để có các chính sách phù hợp trong việc đầu t, đổi mới trang thiết bị trong doanh nghiệp thực chất đều là nhằm tới mục tiêu cuối cùng

là vấn đề “hiệu quả sử dụng TSCĐ” Chỉ có sử dụng hiệu quả TSCĐ hiện có mới là biện pháp tốt nhất để sử dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả Việc

đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ đợc thực hiện thông qua các chỉ tiêu sau:

(6) Sức sản xuất của TSCĐ = Tổng doanh thu thuần (hoặc giá trị tổng sản lợng)

Trang 24

Nguyên giá bình quân TSCĐ

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần (hay giá trị tổng sản lợng)

(7) Sức sinh lợi của TSCĐ = Lợi nhuận thuần (hay lãi gộp)

Nguyên giá bình quân TSCĐ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần (hay lãi gộp)

(8) Suất hao phí TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCĐ

Doanh thu thuần (hoặc giá trị tổng sản lợng)

Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng doanh thu thuần (hoặc giá trị tổng sản ợng) có bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ Các chỉ tiêu (6) và (7) càng cao và ngợc lại chỉ tiêu (8) càng thấp chứng tỏ doanh nghiệp càng sử dụng TSCĐ một cách có hiệu quả

Trang 25

l-3.5 thực trạng công tác kế toán Tài sản cố

định tại công ty than quang hanh

3.6.1.tổ chức công tác kế toán tại công ty

3.6.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty

Công ty than Quang hanh là một doanh nghiệp có quy mô sản xuất kinh doanh lớn và có rất nhiều đơn vị thành viên đóng tại các địa phơng Trong điều kiện nh vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thực hiện công tác kế toán

và phân tích kinh doanh, Công ty đã tiến hành phân cấp tổ chức kế toán Theo

đó, kế toán tại trụ sở điều hành của Công ty và kế toán tại các đơn vị thành viên

đều có sổ sách kế toán và bộ máy nhân sự tơng ứng Tuy nhiên, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh tại từng đơn vị thành viên phụ thuộc vào sự phân cấp của Công

ty, một số đơn vị cha có đầy đủ điều kiện về tổ chức quản lý và kinh doanh một cách tự chủ Vì vậy mà đơn vị thành viên trực thuộc đều hạch toán không đầy

đủ theo sự phân cấp của Công ty và theo tính chất công việc cụ thể Mô hình tổ chức bộ máy kế toán nửa tập trung, nửa phân tán

Kế toán trưởng Phó phòng kế toán

Kế toán TSCĐ XDCB Nguồn vốn.

Kế toán

thanh

toán

Kế toán tiền lư

ơng Bảo hiểm xã

hội

Kế toán

CP giá

vốn tiêu thụ

Kế toán Thuế

Kế toán Công nợ

Kế toán Vật tư, hàng hoá

Thủ quỹ kiêm thống kê

Kế toán

tổng

hợp

Kế toán các đơn vị thành viên

Trang 26

Sơ đồ 3.14: Tổ chức bộ máy kế toán

−Bộ máy kế toán tại Văn phòng Công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến tham mu Phòng kế toán của Công ty gồm kế toán trởng (kiêm trởng phòng kế toán), 1 phó phòng kế toán và 9 kế toán viên đảm nhiệm các phần hành kế toán khác nhau (theo sơ đồ trên Tên công ty: Công ty than quang hanh

3.5.1.1 Đặc điểm công tác kế toán TSCĐ tại công ty

Kế toán chi tiết: thẻ TSCĐ, sổ chi tiết tăng ( giảm ) TSCĐ

- Bảng kê số 4, 5 ,6 đợc căn cứ từ chứng từ khấu hao TSCĐ ( các bảng kê này dùng để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ )

- Sổ cái TK 211, 212, 213, 214: sổ này mở cho cả năm và riêng cho từng

TK, số liệu căn cứ từ các NKCT liên quan Sau khi đối chiếu với số liệu ở bảng tổng hợp chi tiết tăng, giảm TSCĐ thì số liệu trên các sổ cái này đ-

ợc dùng để lập báo cáo tài chính

Trang 27

Chứng từ tăng giảm và khấu hao TSCĐ

Kiểm tra đối chiếu Ghi định kỳ

Ghi hàng ngày

Sơ đồ 3.15: sơ đồ tổ chức kế toán TSCĐ theo hình thức NKCT

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc nh biên bản bàn giao TSCĐ, biên bản thanh lý hay biên bản sửa chữa TSCĐ số 1, 2 với tr… ờng hợp tăng tài sản và NKCT số 9 với tổng tài sản cố định giảm hoặc bảng kê 4, 5, 6 Đồng thời kế toán tiến hành ghi vào thẻ TSCĐ, từ thẻ đa lên sổ chi tiết TSCĐ Định kỳ cuối tháng căn cứ vào bảng kê để ghi sổ nhật ký chứng từ, bảng tổng hợp chi tiết tăng, giảm TSCĐ

Từ sổ nhật ký chứng từ phân loại các loại but toán theo nội dung chuyển ghi vào

sổ cái Sổ cái đợc mở cho cả năm, đồng thời tiến hành kiểm tra, đối chiếu sự

Trang 28

chính xác số liệu trên sổ cái và trên bảng tổng hợp chi tiết tăng, giảm TSCĐ cho thật khớp Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chi tiết trong sổ nhật ký chứng

từ, bảng kê và bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính thể hiện

ở sơ đồ (3.15)

* Vận dụng chế độ kế toán

Chế độ kế toán áp dụng: Theo quyết định số 1411/QĐ/TC/CĐKC ngày 01/11/1995 của Bộ tài chính và các văn bản hớng dẫn sử đổi, bổ xung của chế

độ kế toán Việt Nam

Theo nguyên tắc giá gốc và phù hợp với quy định chuẩn mực kế toán Việt Nam

và các quy định hiện hành áp dụng cho Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam

đ-ợc ban hành theo QĐ 1195 ngày 25/10/2001 và QĐ 1895 ngày 6/9/2005 của HĐQT than Việt Nam

- Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chứng từ

- Phơng pháp tính thuế giá trị gia tăng: theo phơng pháp khấu trừ

- Niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ 01/01 kết thúc vào ngày 31/12

- Đơn vị tiền tệ sử dụng : Việt Nam đồng (VND) Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngọai tệ khác đợc quy đổi về Việt Nam Đồng theo tỷ giá liên ngân hàng tại thời điểm báo cáo Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong

kỳ và cuối kỳ xử lý theo thông t 144TC/TCDN ngày 8/7/1999 của Bộ tài chính

- Phơng pháp hạch toán kế toán hàng tồn kho: Giá trị TSCĐ đợc tính theo nguyên giá và hao mòn lũy kế Khấu hao cơ bản của TSCĐ đợc xác định theo phơng pháp đờng thẳng Tỷ lệ khấu hao cơ bản đựơc xác định theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ tài chính

- Phơng pháp hạch toán kế toán hàng tồn kho của công ty than Quang Hanh là phơng pháp kê khai thờng xuyên Giá trị hàng tồn kho đợc tính theo công văn hớng dẫn lập báo cáo của Tập đoàn

3.5.1.1.1 Vận dụng chế độ báo cáo

Công ty tổ chức lập và phân tích báo cáo kế toán theo đúng “ Chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp “ ban hành theo quyết định 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ tài chính áp dụng cho các doanh nghiệp bao gồm 4 mẫu biểu mẫu báo cáo :

- Bảng cân đối kế toán, mẫu số B01-DN

- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, mẫu số B02s-DN

- Báo cáo lu chuyển tiền tệ, mẫu số B03-DN

- Thuyết minh báo cáo tài chính mẫu số B09-DN

Các báo cáo tài chính của công ty đợc lập theo tháng, quý, năm Thời hạn gửi báo cáo tài chính chậm nhất là 20 ngày kể từ ngày kết thúc quý, còn đối với báo cáo tài chính năm nộp chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc tài chính năm Công ty phải gửi báo cáo tài chính cho cơ quan tài chính, cục thuế, cơ quan thống kê

Ngoài số lợng biểu mẫu bắt buộc trong thuyết minh báo cáo tài chính, công ty còn phải lập thêm các mẫu biểu khác nhau mang tính chất nội bộ theo quy định của tập đoàn cũng nh phục vụ cho việc quản lý của công ty: Các báo cáo phản

Trang 29

ánh tình hình quản lý, sử dụng TSCĐ (báo cáo tăng giảm và hao mòn TSCĐ; báo cáo tình hình quản lý; báo cáo nguồn vốn kinh doanh…

3.5.2 Tình hình thực tế công tác kế toán TSCĐ tại công ty than Quang

Hanh

3.6.1.1 Đặc điểm tài sản cố định tại công ty

TSCĐ của công ty than Quang Hanh, ngoài các đặc điểm chung của TSCĐ nh : giá trị lớn ( trên 10.000.000đ ), thời gian sử dụng lâu dài ( trên một năm), tham gia vào nhiều chu trình sản xuất, bị hao mòn và đợc chuyển dần giá trị vào giá thành sản phẩm còn có một số đặc điểm riêng nh… sau:

a Đặc điểm về chủng loại TSCĐ

Công ty sử dụng công nghệ khai thác bao gồm cả lộ thiên và hầm lò Trong đó khai thác hầm lò là chủ yếu ( chiếm 90% sản lợng) Ưng với mỗi công nghệ là các khâu, công đoạn khác nhau đòi hỏi phải trang bị những TSCĐ tơng ứng Vì thế, TSCĐ tại công ty rất đa dạng và phong phú, khác nhau về chủng loại ( gồm trên 500 loại khác nhau, đợc chia làm 6 nhóm ), giá trị tài sản, thời gian sử dụng, đặc điểm kỹ thuật Điều này ảnh hởng nhiều đến việc quản lý, hạch toán TSCĐ cũng nh chính sách khâu hao TSCĐ

b Đặc điểm về tình trạng kỹ thuật của TSCĐ

Do đặc thù của ngành than nứơc ta là thừa ởng một số phơng tiện kỹ thuật cũ từ những năm 80 của thế kỷ trớc để lại, nên các TSCĐ thơng rất cũ, lạc hậu và gần hết khấu hao Một số TSCĐ đã hết khấu hao từ lâu và đợc công ty sửa chữa lớn

và vẫn đợc sử dụng Xu hớng khá phổ biến của các doanh nghiệp trong ngành hiện nay là đầu t mở rộng sản xuất , do đó TSCĐ sẽ có xu hớng gia tăng cả về

số lợng , giá trị và năng lực sản xuất

Đối với công ty than Quang hanh, TSCĐ trong những năm gần đây tăng đáng

kể chủ yếu là các loại máy móc thiết bị sản xuất và các đờng lò chuẩn bị, lò khai thác Điều này cho thấy xu h… ớng phát triển mở rộng sản xuất của công ty

Nh vậy phơng pháp quản lý, sử dụng và hạch toán TSCĐ sẽ có sự cải tiến cho phù hợp và tập trung nhiều hơn vào việc quản lý hiệu quả, khoa học các TSCĐ,

kể cả ngay từ quyết định đầu t và trong suốt quá trình sử dụng tài sản

c Đặc điểm về quản lý và đầu t TSCĐ

Với t cách là một thành viên của Tập Đoàn than khoáng sản Việt Nam, TSCĐ của công ty chủ yếu đợc đầu t trên cơ sở vốn của tập đoàn giao cho công ty quản lý và sử dụng Việc theo dõi, quản lý và thu hồi vốn đầu t thông qua hình thức khấu hao TSCĐ cũng chủ yếu đợc thực hiện theo văn bản hớng dẫn của Bộ tài chính và Tập đoàn Nh vậy, việc tổ chức quản lý và đầu t TSCĐ không hoàn toàn là chủ động của công ty mà còn chịu sự chi phối của việc tổ chức quản lý cũng nh chiến thuật phát triển chung của tập đoàn

3.6.1.2 Phân loại TSCĐ của công ty

Công ty tiến hành phân loại TSCĐ theo công dụng, theo nguồn hình thành và phan loại theo mục đích sử dụng để tiện cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ

Trang 30

a Phân loại TSCĐ theo công dụng gồm:

- Nhóm nhà cửa , vật kiến trúc: nhà trọ, trụ sở làm việc, bến bãi , cầu, cống, lò xuyên vỉa…

- Nhóm máy móc thiết bị: thiết bị công tác, dây truyền công nghệ, thiết bị

Chia theo nguồn hỡnh thành

Ngõn sỏch Tự bổ xung Nguồn vay

Tại ngày đầu năm 279.144.119.600 2.965.609.384 1.289.408.792 274.889.101.460

Tại ngày cuối năm 277.395.116.240 2.913.159.251 1.262.766.705 273.219.190.284

Tài sản của công ty đợc hình thành từ nguồn vốn trên trong đó chủ yếu đợc hình thành nguồn vay ngân hàng và do cấp ngân sách

c Phân loại theo mục đích sử dụng

−TSCĐ dùng cho sản xuất, kinh doanh: tàu điện, oto, máy xúc, máy gạt…

Trang 31

−TSCĐ sử dụng cho nhu cầu phúc lợi, cho hoạt động hành chính sự nghiệp: nhà làm việc, nhà sinh hoạt…

−TSCĐ chờ xử lý: là những TSCĐ bị h hỏng, đang tranh chấp…

Do vậy đối với từng loại TSCĐ mà công ty tiến hành trích hoặc thôi trích hay phân bổ khấu hao một cách hợp lý

•Đánh giá theo nguyên giá

Đánh giá TSCĐ tăng do mua sắm ( mua mới và mua cũ ) bao gồm giá mua theo hóa đơn, lãI vai cho đầu t TSCĐ khi đa vào sử dụng, các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, các chi phí sửa chữa tân trang trớc khi đa vào sử dụng ( chi phí lắp đặt, chạy thử, thuế và lệ phí trớc bạ nếu có)

VD: Ngày 3/5/2007 công ty mua mã ngắt chân không với số lợng 1 cái, mã 6KV PBQ 12-200/6 đi cấp cho phân xởng KT 5 với giá 763.000.000đ, chi phí vận chuyển là 650.000đ, thuế GTGT là 5%, công ty thanh toán bằng tiền mặt, tài sản này đợc đầu t bằng quỹ phát triển

Nguyên giá = 763.000.000 + 650.000 = 763.650.000đ

•Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại

Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn và h hỏng dần tạo ra giá trị hao mòn Vậy trong quá trình sử dụng TSCĐ ngoài việc đánh giá TSCĐ theo nguyên giá cần phải xác định giá trị còn lại của TSCĐ Tại công ty than Quang Hanh giá trị còn lại của TSCĐ đợc đánh giá nh sau:

Giá trị còn lại = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn lũy kế của của TSCĐ TSCĐ

VD: Ngày 5/6/2007 tàu điện TĐ 8 900AT có nguyên giá là 371.463.000 đồng

và giá trị hao mòn lũy kế là 216.367.000 đồng kế toán xác định đợc:

Giá trị còn của TSCĐ = 371.463.000 – 216.367.000 = 155.096.000đVậy giá trị còn lại của tàu điện TĐ 8 900AT là : 155.096.000đ

VD: Ngày 12/7/2007 công ty tiến hành thanh lý máy bơm bùn Mesto – 160kw Do máy đã hết khấu hao, h hỏng và công ty không còn có nhu cầu sử dụng Nguyên giá TSCĐ là 1.382.900.000đ, giá trị hao mòn lũy kế là 1.382.900.000đ kế toán xác định đợc:

Giá trị còn lại của TSCĐ = 1.382.900.000 – 1.382.900.000 = 0

3.6.1.4 Tổ chức công tác kế toán chi tiết tài sản cố định tại công ty than

Quang Hanh.

Để quản lý tốt TSCĐ kế toán phải theo dõi chặt chẽ cả kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết Thông qua kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết sẽ cung cấp đợc

Trang 32

những chỉ tiêu liên quan đến cơ cấu, số lợng, tình trạng và chất lựơng của TSCĐ.

Mục đích của kế toán chi tiết là: theo dõi chi tiết từng TSCĐ của công ty, nh tình hình tăng, giảm nguyên giá TSCĐ; Giá trị hao mòn của tài sản xem chúng còn giá trị sử dụng hay hết khấu hao chờ thanh lý…

Ơ’ tại công ty than Quang Hanh mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan

đến TSCĐ đều đợc lập chứng từ kế toán để làm cơ sở cho việc hạch toán

- Những chứng từ mà công ty sử dụng

+ Biên bản giao cho nhận TSCĐ

+ Biên bản nghiệm thu TSCĐ

+ Biên bản thanh lý TSCĐ

+ Các hợp đồng, hóa đơn mua - bán, chứng từ có liên quan…

+ Các hồ sơ đầu t TSCĐ ( nếu qua đầu t)

- Các sổ kế toán gồm:

+ Thẻ TSCĐ

+ Sổ theo dõi chi tiết tăng TSCĐ

+ Sổ theo dõi TSCĐ tại đơn vị sử dụng

Tại công ty để theo dõi tài sản cố định, ngời ta tiến hành mở thẻ TSCĐ Mỗi một TSCĐ đều đợc mở riêng một thẻ TSCĐ, căn cứ để ghi thẻ TSCĐ

là biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, bảng phân bố khấu hao

Việc ghi thẻ đợc tiến hành khi mua hoặc xây dựng xong tài sản Kế toán căn cứ vào biên bản giao nhận để phản ánh vào cột giá Hàng năm căn cứ vào mức trích khấu hao phản ánh trên bảng phân bố để ghi vào cột “ giá trị hao mòn TSCĐ” Sau đó đa vào số hao mòn lũy kế ở cột cộng dồn Thẻ TSCĐ của các TSCĐ trong cùng một nhóm đợc tập hợp vào một số trang riêng trong sổ TSCĐ Tất cả các biến động của tài sản đều đợc theo dõi và lu lại tại phòng kế toán tài chính, phản ánh diễn biến phát sinh trong quá trình sử dụng Tại các đơn vị sử dụng chỉ cho biết chỉ cho biết

sự biến động về mặt số lựơng tài sản

3.6.1.5 Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty than Quang Hanh, TSCĐ có sự biến động do mua sắm hoặc đầu t xây dựng mới, thanh lý hoặc nh-ợng bán Khi có sự mua hoặc bán TSCĐ cần phải làm thủ tục giao nhận và…căn cứ vào các chứng từ có liên quan để ghi sổ kế toán

Việc tăng TSCĐ tại công ty đợc hình thành chủ yếu từ các nguyên nhân sau:

- Tăng do mua sắm mới

- Tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao

- Tăng do điều chuyển nội bộ trong công ty và tập đoàn

VD: Ngày 22/8/2007 công ty mua băng tải với số lợng 1 cái, mã hiệu B800-50M đi cấp cho phân xởng tuyển với giá mua là 613.257.000đ, ( bao

Trang 33

gồm tiền vận chuyển), thuế GTGT là 5%, công ty thanh toán bằng chuyển khoản, tài sản này đợc đầu t bằng quỹ đầu t phát triển.

Các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ mua TSCĐ này bao gồm:

( Các chứng từ hạch toán chi tiết nghiệp vụ trên đợc tập hợp ở phụ lục01)

Căn cứ vào các chứng từ trên ta tiến hành lập các định khoản nh sau:

Nợ TK 211:613.257.000

Nợ TK 1332:30.662.850

Có TK 112: 643.919.850

Dựa vào các chứng từ trên kế toán vào thẻ TSCĐ, các nhật ký chứng từ, bảng kê

có liên quan ; sổ theo dõi chi tiết tăng giảm TSCĐ, ghi tăng TSCĐ Sổ này đ… ợc lập chung cho toàn bộ công ty, sổ theo dõi TSCĐ tại đơn vị sử dụng

Căn cứ vào hóa đơn, phiếu chi và biên bản bàn giao, kế toán ghi sổ

1 623 22/8 Trả

tiền mua băng tải

30.662.850 613.257.000 643.919.850

Đã ghi sổ cái ngày tháng năm… … …

Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp kế toán trửơng (ký, họ tên) ( ký, họ tên) (ký, họ tên)

Kết chuyể nguồn

Nợ TK 414: 643.919.850

Có TK 411: 643.919.850

Căn cứ vào đó kế toán phản ánh trên nhật ký chứng từ số 10 TK 411

Trang 34

ctõ Ngµy DiÔn gi¶i

D ®Çu kú Ghi cã TK 411, ghi nî cacTK D cuèi kú

1 780 22/8 Mua

b¨ng t¶i b»ng Q§TPT

Céng 64.253.961.287 613.257.000 613.257.000 62.472.546.378

§· ghi sæ c¸i ngµy th¸ng n¨m… … …

KÕ to¸n ghi sæ KÕ to¸n tæng hîp kÕ to¸n trëng

(ký, hä tªn) (ký, hä tªn) ( ký , hä tªn)

Phô lôc sè 1: chøng tõ h¹ch to¸n chi tiÕt t¨ng TSC§

Trang 35

TËp ®oµn than-kho¸ng s¶n ViÖt Nam Céng hßa x héi chñ nghÜa ViÖt Nam · C«ng ty than Quang Hanh §éc lËp tù do h¹nh phóc– –

Sè: 702/KH-VD Quang Hanh, ngµy 10 th¸ng 8 n¨m 2007

Trang 36

Hợp đồng kinh tế

Căn cứ Luật thơng mại số 36/2005/QH 11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 của giám

đốc công ty than Quang hanh V/v: Phê duyệt kết quả đàm phán mua bán thiết bị

Hôm nay ngày 16 tháng 8 năm 2007 Tại công ty than Quang Hanh

Chúng tôi gồm :

• Một bên là : Công ty than Quang Hanh(bênA)

- Địa chỉ: trụ sở chính tại số 302 Đờng Trần Phú – Phờng Cẩm Thành – Thị xã Cẩm Phả - Tỉnh Quảng Ninh

Điều kiện một: Bên B bán hàng cho bên A

Bằng chữ : Sáu trăm bốn ba triệu, chín trăm mời chín nghìn, tám trăm năm

+Tang chủ dộng :D525x950, bọc cao su(1bộ)

+ Tang đuôi:D400x950, không bọc cao su (2 bộ)

Ngày đăng: 15/12/2012, 11:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2.Quyết định số 1027/QĐ- KTTCTK ngày 6/6/2001 của Tổng Công ty Than Việt Nam về quy trình hạch toán kế toán tại Công ty than Quang Hanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1027/QĐ- KTTCTK
4.Hệ thống kế toán doanh nghiệp Vụ chế độ kế toán, NXB Tài chính 1995 5.Giáo trình “Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính”- TS. Nguyễn Văn Công- NXB Tài chính, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống kế toán doanh nghiệp" Vụ chế độ kế toán, NXB Tài chính 19955.Giáo trình “"Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính
Nhà XB: NXB Tài chính 19955.Giáo trình “"Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính"”- TS. Nguyễn Văn Công- NXB Tài chính
6.Giáo trình “Kế toán quốc tế” –PGS.TS. Nguyễn Thị Đông, PGS.TS. Nguyễn Minh Phơng- NXB Thống kê, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán quốc tế
Nhà XB: NXB Thống kê
7.Giáo trình “Tổ chức hạch toán kế toán”- PGS.TS. Nguyễn Thị Đông- NXB Tài chính, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hạch toán kế toán
Nhà XB: NXB Tài chính
8.Giáo trình “Phân tích hoạt động kinh doanh”- Khoa Kế toán- Kiểm toán, trờng ĐHKTQD- NXB Thống kê 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
Nhà XB: NXB Thống kê 2001
10. Giáo trình “Lý thuyết hạch toán kế toán”- PGS.TS. Nguyễn Thị Đông- NXB Tài chính 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết hạch toán kế toán
Nhà XB: NXB Tài chính 1996
3.Các quyết định TSCĐ, chứng từ, sổ sách kế toán, các báo cáo tài chính, báo cáo quản trị và các tài liệu khác của Công ty Hoá chất mỏ Khác
11. Quyết định 166/1999/QĐ- BTC ngày 30/12/1999 của Bộ trởng Bộ Tài chính về chế độ quản lý, sử dụng TSCĐ Khác
12. Quyết định 149/2001/QĐ- BTC ngày 30/12/2001 của Bộ trởng Bộ Tài chính về việc ban hành 4 chuẩn mực kế toán Khác
13. Thông t 89/2002/TT- BTC ngày của Bộ trởng Bộ Tài chính về việc hớng dẫn thực hiện kế toán 4 chuẩn mực theo QĐ 149/2001/QĐ- BTCVà một số tài liệu khác có liên quan Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ các sổ chi tiết TSCĐ, cuối kỳ kế toán sẽ căn cứ vào đây để lập bảng tổng hợp chi tiết tăng giảm TSCĐ - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
c ác sổ chi tiết TSCĐ, cuối kỳ kế toán sẽ căn cứ vào đây để lập bảng tổng hợp chi tiết tăng giảm TSCĐ (Trang 8)
3.2.3.1.2. Phơng pháp hạch toán tình hình biến động tài sản cố định - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
3.2.3.1.2. Phơng pháp hạch toán tình hình biến động tài sản cố định (Trang 10)
Sơ đồ 3.3: Hạch toán biến động TSCĐ - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
Sơ đồ 3.3 Hạch toán biến động TSCĐ (Trang 10)
Sơ đồ 3.4: Hạch toán TSCĐ thuê tài chính - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
Sơ đồ 3.4 Hạch toán TSCĐ thuê tài chính (Trang 11)
−Hao mòn hữu hình: là hao mòn về mặt vật chất do TSCĐ phục vụ cho sản xuất kinh doanh và do tự nhiên làm giảm giá trị sử dụng. - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
ao mòn hữu hình: là hao mòn về mặt vật chất do TSCĐ phục vụ cho sản xuất kinh doanh và do tự nhiên làm giảm giá trị sử dụng (Trang 12)
3.6.1.7. Hạch toán khấu hao tài sản cố định - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
3.6.1.7. Hạch toán khấu hao tài sản cố định (Trang 12)
Sơ đồ 3.5: Hạch toán TSCĐ đi thuê hoạt động - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
Sơ đồ 3.5 Hạch toán TSCĐ đi thuê hoạt động (Trang 12)
Sơ đồ 3.6: Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động tại đơn vị cho thuê - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
Sơ đồ 3.6 Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động tại đơn vị cho thuê (Trang 12)
TK 214 đợc chi tiết thành: 2141- Hao mòn TSCĐ hữu hình - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
214 đợc chi tiết thành: 2141- Hao mòn TSCĐ hữu hình (Trang 14)
Sơ đồ 3.7: Hạch toán khấu hao TSCĐ - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
Sơ đồ 3.7 Hạch toán khấu hao TSCĐ (Trang 14)
*Hình thức Nhật ký- sổ cái   * Hình thức Nhật ký chung:    *Hình thức Chứng từ ghi sổ:  - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
Hình th ức Nhật ký- sổ cái * Hình thức Nhật ký chung: *Hình thức Chứng từ ghi sổ: (Trang 16)
Sơ đồ 3.8: Hạch toán sửa chữa TSCĐ - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
Sơ đồ 3.8 Hạch toán sửa chữa TSCĐ (Trang 16)
•Các bảng kê: số 4,5, 6: các bảng kê này đợc ghi dựa trên chứng từ khấu hao TSCĐ. Các bảng kê này dùng để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
c bảng kê: số 4,5, 6: các bảng kê này đợc ghi dựa trên chứng từ khấu hao TSCĐ. Các bảng kê này dùng để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ (Trang 17)
Bảng tổng hợp  chi  tiết tăng giảm TSCĐ - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
Bảng t ổng hợp chi tiết tăng giảm TSCĐ (Trang 17)
−Nguyên giá TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn: là giá trị quyền sử dụng đất khi đợc giao đất hoặc số tiền phải trả khi nhận chuyển nhợng quyền  sử dụng đất hợp pháp từ ngời khác, hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn  liên doanh. - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
guy ên giá TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn: là giá trị quyền sử dụng đất khi đợc giao đất hoặc số tiền phải trả khi nhận chuyển nhợng quyền sử dụng đất hợp pháp từ ngời khác, hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn liên doanh (Trang 20)
Sơ đồ 3.9:  Hạch toán TSCĐ mua theo phơng thức trả chậm - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
Sơ đồ 3.9 Hạch toán TSCĐ mua theo phơng thức trả chậm (Trang 20)
Sơ đồ 3.12:  Hạch toán TSCĐ mua dới hình thức trao đổi - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
Sơ đồ 3.12 Hạch toán TSCĐ mua dới hình thức trao đổi (Trang 21)
Sơ đồ 3.15: sơ đồ tổ chức kế toán TSCĐ theo hình thức NKCT - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
Sơ đồ 3.15 sơ đồ tổ chức kế toán TSCĐ theo hình thức NKCT (Trang 27)
Sơ đồ 3.15: sơ đồ tổ chức kế toán TSCĐ theo hình thức NKCT - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
Sơ đồ 3.15 sơ đồ tổ chức kế toán TSCĐ theo hình thức NKCT (Trang 27)
- Nhóm TSCĐ vô hình: phần mền tin học - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
h óm TSCĐ vô hình: phần mền tin học (Trang 30)
Dựa vào các chứng từ trên kế toán vào thẻ TSCĐ, các nhật ký chứng từ, bảng kê có liên quan ; sổ theo dõi chi tiết tăng giảm TSCĐ, ghi tăng TSCĐ - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
a vào các chứng từ trên kế toán vào thẻ TSCĐ, các nhật ký chứng từ, bảng kê có liên quan ; sổ theo dõi chi tiết tăng giảm TSCĐ, ghi tăng TSCĐ (Trang 33)
Hình thức chuyển khoản                                             MS: 5700101877 - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
Hình th ức chuyển khoản MS: 5700101877 (Trang 38)
TK 211- Tài sản cố định hữu hình - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
211 Tài sản cố định hữu hình (Trang 52)
Bảng phân bổ kháu hao Tháng 12 năm 2007 - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
Bảng ph ân bổ kháu hao Tháng 12 năm 2007 (Trang 55)
Bảng phân bổ kháu hao Tháng 12 năm 2007 - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
Bảng ph ân bổ kháu hao Tháng 12 năm 2007 (Trang 55)
Bảng kê số 5 - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
Bảng k ê số 5 (Trang 56)
Bảng kê số 5  Tập hợp: chi phí bán hàng ( TK 641) - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
Bảng k ê số 5 Tập hợp: chi phí bán hàng ( TK 641) (Trang 56)
−Bảng tổng hợp giá trị quyết toán công trình sửa chữa lớn hoàn thành - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
Bảng t ổng hợp giá trị quyết toán công trình sửa chữa lớn hoàn thành (Trang 58)
Bảng tổng hợp giá trị quyết toán - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
Bảng t ổng hợp giá trị quyết toán (Trang 60)
Biểu số 30: Bảng quyết toán công trình sửa chữa nhà kho Công ty - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
i ểu số 30: Bảng quyết toán công trình sửa chữa nhà kho Công ty (Trang 60)
Bảng tổng hợp giá trị quyết toán - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
Bảng t ổng hợp giá trị quyết toán (Trang 60)
−Bảng tổng hợp sửa chữa lớn TSCĐ: đợc mở cho từng quý, cũng đợc sử - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
Bảng t ổng hợp sửa chữa lớn TSCĐ: đợc mở cho từng quý, cũng đợc sử (Trang 61)
Bảng tổng hợp sửa chữa lớn TSCĐ - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
Bảng t ổng hợp sửa chữa lớn TSCĐ (Trang 61)
−Thuê hoạt động: hình thức này có u điểm là bên thuê không phải chịu trách nhiệm về việc bảo trì, bảo dỡng tài sản thuê cũng nh không phải gánh chịu các  rủi ro liên quan đến tài sản thuê nếu nh không phải do lỗi của mình - Tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty than quang hanh
hu ê hoạt động: hình thức này có u điểm là bên thuê không phải chịu trách nhiệm về việc bảo trì, bảo dỡng tài sản thuê cũng nh không phải gánh chịu các rủi ro liên quan đến tài sản thuê nếu nh không phải do lỗi của mình (Trang 67)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w