Công tác kế toán ở công ty có nhiều khâu nhiều phần hành, giữa chúng có mối liên hệ gắn bó với nhau tạo thành một hệ thống quản lí có hiệu quả. Mặt khác tổ chức kế toán khoa học hợp lí là một trong những cơ sở quan trọng trong việc điều hành chỉ đạo sản xuất kinh doanh. Qua quá trình học tập môn kế toán doanh nghiệp và tìm hiều thực tế tại công ty Cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản Hà Nam, đồng thời được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Lê Thị Tuyết cũng như các anh chị làm kế toán ở công ty em đã hoàn thành bài báo cáo thực tập này. Báo cáo gồm 3 phần: Phần 1: Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản Hà Nam. Phần 2: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại công ty Cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản Hà Nam Phần 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty Cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản Hà Nam.
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình học tập của mỗi sinh viên thực tập là một việc làm cầnthiết và không thể thiếu được
Thực tập là điều kiện tốt nhất giúp cho sinh viên có thể vận dụng đượcnhững kiến thức đã học vào thực tiễn, từng bước tiếp cân vào thực tiễn, qua
đó sinh viên có thể học hỏi tính lũy được những kinh nghiệm bổ sung đượcnhững kiến thức thực tế vào bài học của minh Ngoài ra quá trình thực tập còngiúp cho sinh viên thấy được sự quan trọng và cần thiết của công việc từ đókích thích sinh viên tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo và rèn luyện cho mình mộtthói quen làm việc có kỉ luật, khoa học Tạo điều kiện cho sinh viên nhanhchóng hòa minh vào sự phát triển chung của toàn xã hội một cách tự tin
Sau một thời gian ngăn học tập và tìm hiểu em nhận thấy, hiện nay nước
ta đang trong quá trình chuyển đổi kinh tế mạnh mẽ sang nền kinh tế thịtrường có sự quản lí của nhà nước Công tác quản lí kinh tế đang đứng trướcyêu cầu và nội dung quản lí có tính chất mới mẻ, đa dạng và không ít phứctạp.Là một công cụ thu thập xử lí và cung cấp thông tin về các hoạt đọng kinh
tế cho nhiều dối tượng khác nhau bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệpnên công tác kế toán cũng trải qua những cải biến sâu sắc, phù hợp với thựctrạng nền kinh tế.Việc thực hiện tốt hay không tốt đều ảnh hưởng đến chấtlượng và hiệu quả cuả công tác quản li
Công tác kế toán ở công ty có nhiều khâu nhiều phần hành, giữa chúng
có mối liên hệ gắn bó với nhau tạo thành một hệ thống quản lí có hiệu quả.Mặt khác tổ chức kế toán khoa học hợp lí là một trong những cơ sở quantrọng trong việc điều hành chỉ đạo sản xuất kinh doanh
Qua quá trình học tập môn kế toán doanh nghiệp và tìm hiều thực tế tạicông ty Cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản Hà Nam, đồng thời được sự giúp
Trang 3đỡ tận tình của cô giáo Lê Thị Tuyết cũng như các anh chị làm kế toán ở
công ty em đã hoàn thành bài báo cáo thực tập này
Phần 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty
Cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản Hà Nam.
Trang 4PHẦN I:
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU
KHOÁNG SẢN HÀ NAM1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty
1.1.1 Lịch sử hình thành của công ty:
Công ty CP Xuất nhập khẩu Khoáng sản Hà Nam là một trong số hơn 100 doanh nghiệp sản xuất túi dệt PP tại Việt Nam Đối với mặt hàng đá hạt xuất khẩu, Công ty CP Xuất nhập khẩu Khoáng sản Hà Nam là một trong những doanh nghiệp tiêu biểu trong sản xuất đá hạ, sản phẩm của Công ty được khách hàng đánh giá cao về chất lượng, chủng loại, màu sắc cũng như thời hạn giao hàng.
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Khoáng sản Hà Nam tiền thân là Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Khoáng sản Hà Nam theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0602000602 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Nam cấp ngày
25 tháng 08 năm 2006
Năm 2008 Công ty đã đề ra những tiêu chí và chiến lược phát triển kinh doanh mới, Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Khoáng sản Hà Nam chính thức chuyển đổi hoạt động theo mô hình công ty cổ phần
Theo nghị quyết hội đồng thành viên ngày 1/1/2008,công ty tăng vốn điều lệ
từ 2,5 tỷ đồng lên 24tỷ đồng
Theo nghị quyết số 01/2009/ĐHĐCD, Đại hội đồng cổ đông – Công ty CP Xuất nhập khẩu Khoáng sản Hà Nam ngày 27 tháng 02 năm 2009,Công ty thông qua kế hoạch tăng vốn từ 24.000.000.000 đồng (Hai mươi tư tỷ đồng) lên 40.000.000.000 đồng.
Tên gọi: Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Khoáng sản Hà Nam
Tên giao dịch quốc tế: Ha Nam Import Export Joint Stock Company JSC
Tên viết tắt: MIHAJSC
Trụ sở giao dịch chính: Phường Dịch Vọng Hậu – Cầu Giấy – Hà Nội
Trang 5 Diện tích mặt bằng: 35.000 m 2
Tổng giám đốc công ty : Nguyễn Viết Thạo
Vốn điều lệ: 24.000.000.000(VNĐ)
Điện thoại: +84 (351) 384-6916 Fax: +84 (351) 384-9338
Mã số thuế : 0700241917 Email: info@mih.vn
1.1.2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty
Thăm dò khai thác chế biến kinh doanh xuất nhập khẩu khoáng sản và hóa chất.
Sản xuất, mua bán: thực phẩm nông sản, vật liệu xây dựng, hàng nội thất công trình.
Kinh doanh bất động sản ( kinh doanh nhà, đất)
Sản xuất kinh doanh và in mác nhãn, vỏ bao, bao bì đóng gói, may trang phục, bao bì.
Đại lý mua bán ký gửi hàng hóa.
Vận tải hàng hóa bằng đường bộ, đường thủy.
Xây dựng các công trình: dân dụng, công nghiệp, giao thông đường bộ, thủy lợi, đường dây và trạm biến áp có điện áp từ 35KV trở xuống.
Mua bán và sản xuất các mặt hàng từ nguyên liệu gỗ.
Sản xuất các sản phẩm bằng kim loại và các hoạt động sản xuất dịch vụ cho nghành luyện kim và chế tạo máy.
Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, hàng dệt may.
Sản xuất gia công cơ khí.
Chế biến đá; Sản xuất các sán phẩm từ nguyên liệu nhựa, từ nguyên liệu giấy.
Mua bán, chế tạo cơ khí, sản xuất lắp ráp máy móc, thiết bị: máy điều hòa, thiết bị nội thất gia đình.
Đầu tư xây dựng khu công viên văn hóa bao gồm các hoạt động thể thao,vui chơi,giải tri.
Kinh doanh dịch vụ ăn uống; Kinh doanh dịch vụ cảng, bến cảng.
Sản xuất máy móc, thiết bị thông thường phục vụ dân sinh.
Sản xuất, kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ,hàng dệt may.
Sản xuất xi măng (PC300-PC500), các sản phẩm từ bê tông.
Sản xuất bê tông đúc sẳn, ống, cột bê tông, cọc bê tông cốt thép
Trang 61.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của đơn vị
1.2.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Khoáng sản Hà Nam
- Mối quan hệ giữa các bộ phận quản lý:
+ Giám đốc công ty đứng đầu bộ máy quản lý, là người chịu trách nhiệm
trước Hội đồng quản trị và mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty Ngoài việc uỷ quyền trách nhiệm cho Phó Giám đốc, Giám đốc còn trực tiếp điều hành thông qua các Trưởng phòng ban Giúp việc và tham mưu cho giám đốc là các phó giám đốc.
+ Các phó giám đốc, các phòng ban có nhiệm vụ giúp đỡ cho giám đốc Giữa các phòng có vị trí tương đương nhau Hội đồng quản trị công ty bầu ra Giám đốc Giám đốc lãnh đạo chung các hoạt động của doanh nghiệp Công ty coi trọng và đề cao vai trò của Giám đốc, người chỉ huy, người điều hành, ra mọi quyết định và
Trang 7cũng là người chịu trách nhiệm pháp lý trước mọi hoạt động sản suất kinh doanh của Công ty với nhà nước.
1.2.2 Chức năng, quyền hạn , nhiệm vụ của từng bộ phận
Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực quyết định cao nhất Công ty
hoạt động thông qua các cuộc họp Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông có quyền bầu, bổ sung, bãi miễn thành viên hội đồng quản trị và ban kiểm soát.
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị cao nhất ở Công ty, có trách nhiệm
trước Đại hội đồng cổ đông cùng kỳ, có toàn quyền nhân danh Công ty trừ các vấn
đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng giám đốc và các bộ phận quản lý thuộc phạm
vi quản lý của Hội đồng quản trị.
Ban kiểm soát: là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh quản trị điều hành Công ty Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra và chịu trách nhiệm trước cổ đông và pháp luật về những kết quả công việc của Ban giám đốc Công ty.
Tổng giám đốc điều hành: do Hội đồng quản trị bầu ra thông qua Đại hội
đồng cổ đông Chịu trách nhiệm điều hành quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty theo mục tiều, định hướng mà Đại hội đồng, Hội đồn quản trị đã thông qua.
Phó tổng giám đốc: do Hội đồng quản trị bầu ra, điều hành những cộng việc
đã được Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc giao Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc điều hành về lĩnh vực được phân công.
Các phòng ban: có chức năng giúp việc cho ban lãnh đạo, trực tiếp quản lý
các đơn vị trực thuộc.
Các XN thành viên: đứng đầu là Giám đốc các xí nghiệp Chịu trách nhiệm
tổ chức và đôn đốc các hoạt động theo kế hoạch từ Ban giám đốc.
Tuy mỗi phòng ban đơn vị sản xuất có nhiệm vụ và chức năng riêng nhưng trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện luôn luôn hỗ trợ và gắn bó để cùng thực hiện nhiệm vụ của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận cao nhất và đồng thời làm tăng thu
Trang 8nhập của mình Vì thế mỗi bộ phận phòng ban đều không ngừng nâng cao năng lực của mình để hoàn thiện đúng chuyên môn và nhiệm vụ được giao.
1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Khoáng sản Hà Nam.
Trong quá trình sản xuất Công ty có một PGĐ kỹ thuật trực tiếp phụ trách kỹthuật, quản lý chặt chẽ tất cả mọi quy trình công nghệ chế tạo nghiên cứu, đề
ra các bước cải tiến công nghệ mới nhằm hạ giá thành sản phẩm mà đồng thờinâng cao được chất lượng sản phẩm
Nhập kho thành phẩm
Trang 9Cụ thể từng khâu sản xuất :
(1) Chuẩn bị nguyên vật liệu: Gang, thép, sắt , và các chất trợ dụng được tậpkết vào khu vực chuẩn bị nguyên liệu Tại đây chúng được phân loại, giacông, chế biến theo đúng yêu cầu để đưa sang nấu luyện
(2) Cán gang thép: Nguyên liệu và các chất trợ dụng đã được chế biến phùhợp theo yêu cầu của sản phẩm mà cán sao cho phù hợp với những sản phẩm
(6) Quá trình sản xuất sẽ có nhiều phế liệu Các phế liệu này được tập hợp lạivới nhau, phân loại rồi lại tái sử dụng cho nguyên liệu đầu vào Đây là mộtcông đoạn làm giảm chi phí, tiết kiệm nguyên liệu của Công ty
1.4 Tình hình sản xuất, kinh doanh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Khoáng sản Hà Nam.
Nhìn chung, kết quả những năm gần đây cho thấy nỗ lực, quyết tâm của Banlãnh đạo và toàn thể công nhân viên trong Công ty đã đưa doanh thu củaCông ty tăng qua các năm
Trang 10Bảng 1.1 Bảng tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh năm 2011, 2012,2013
Trang 11Nhìn chung, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3năm gần đây đạt kết qủa tốt Cụ thể như sau:
Tổng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của các năm tăng lênđáng kể Đặc biệt trong năm 2012 tăng 12.201.588.322 đồng so với năm 2011tương ứng với tỉ lệ tăng 118 %; năm 2013 tăng so với năm 2012 là 230.058.024đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 1,02 % Kết quả tăng năm 2012/2011 so với2013/2012 có sự chênh lệch khá lớn là do trong năm 2013 có sự biến động lớncủa giá cả thị trường, ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới cùng với sự
sa sút của kinh tế trong nước
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của năm 2012/2011 tăng 25.619.985 đồngứng với tỷ lệ tăng 56 %, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cũng tăng lên11.111.875 đồng, lợi nhuận sau thuế TNDN tăng 41% so với năm 2011 Đếnnăm 2013/2012 lợi nhuận kế toán trước thuế giảm 11.379.894 đồng tương ứnggiảm 15,943%, tuy nhiên thuế TNDN phải nộp lại giảm 37,79 % do trong năm
2013, kinh tế khó khăn nên nhà nước quyết định giảm 30% thuế TNDN cho cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ, chính vì thế mà lợi nhuận sau thuế của Công ty chỉ
giảm 9,68 %.
Trang 12PHẦN II THỰC TRẠNG MỘT Sễ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU CỦA CễNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU KHOÁNG SẢN HÀ NAM
2.1 Những vấn đề chung về cụng tỏc kế toỏn của cụng ty
- Đặc điểm vận dụng hệ thống chứng từ kế toỏn: Áp dụng cỏc chứng từ kế toỏn ban
hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chớnh và cỏc chứng từ ban hành theo cỏc văn bản phỏp luật khỏc.
- Danh mục chứng từ kế toỏn mà XN đang dựng gồm những chứng từ sau:
+ Giấy bỏo nợ (do ngõn hàng lập)
Chứng từ gốc
Sổ NK chung
Sổ NK
đặc biệt
Sổ kế toán chi tiết
hợp chi tiết
Bảng cân
đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Trang 13+ Giấy báo có
+ Phiếu thu (Mẫu số: 01 – TT)
+ Phiếu chi (Mẫu số: 02 – TT)
+ Giấy đề nghị tạm ứng (Mẫu số: 03 – TT)
+ Giấy thanh toán tiền tạm ứng (Mẫu số: 04 – TT)
+ Giấy đề nghị thanh toán (Mẫu số: 05 – TT)
+ Phiếu nhập kho (Mẫu số: 01 – VT)
+ Phiếu xuất kho (Mẫu số: 02 – VT)
+ Bảng phân bổ NL, VL, CC, DC (Mẫu số: 07 – VT)
+ Hoá đơn GTGT (Mẫu số: 01 GTKT – 3LL)
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu số: 03 PXK – 3LL)
+ Bảng chấm công (Mẫu số: 01a – LĐTL)
+ Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02 – LĐTL)
+ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Mẫu số: 11 – LĐTL)
.
Ngoài những chứng từ kế toán trên, xí nghiệp còn sử dụng một số chứng
từ kế toán khác.
2.1.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hiện tại, hệ thống tài khoản của Công ty được áp dụng theo Quyết định
số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
Cụ thể gồm những tài khoản sau:
Trang 14tài khoản
112 Tiền gửi ngân hàng
113 Tiền đang chuyển
121 Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
128 Đầu tư ngắn hạn khác
129 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
131 Phải thu của khách hàng
133 Thuế GTGT được khấu trừ
136 Phải thu nội bộ
Trang 15214 Hao mòn tài sản cố định
217 Bất động tài sản đầu tư
221 Đầu tư vào công ty con
222 Góp vốn liên doanh
223 Đầu tư vào công ty liên kết
228 Đầu tư dài hạn khác
229 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
241 Xây dựng cơ bản dở dang
242 Chi phí trả trước dài hạn
244 Ký cược ký quỹ dài hạn
311 Vay ngắn hạn
315 Nợ vay dài hạn đến hạn trả
331 Phải trả cho người bán
333 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
334 Phải trả công nhân viên
344 Nhận ký cược ký quỹ dài hạn
411 Nguồn vốn kinh doanh
412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản
413 Chệnh lệch tỷ giá
414 Quỹ đầu tư phát triển
415 Quỹ dự phòng tài chính
416 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Trang 16421 Lãi chưa phân phối
431 Quỹ khen thưởng phúc lợi
441 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
451 Quỹ quản lý của cấp trên
461 Nguồn kinh phí sự nghiệp
466 Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định
511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
512 Doanh thu nội bộ
515 Doanh thu hoạt động tài chính
521 Chiết khấu thương mại
531 Hàng bị trả lại
532 Giảm giá hàng bán
621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
622 Chi phí nhân công trực tiếp
623 Chi phí sử dụng máy thi công
627 Chi phí sản xuất chung
911 Xác định kết quả kinh doanh
Các tài khoản ngoài bảng mà công ty sử dụng
Số hiệu Tên tài khoản
Trang 17tài khoản
001 Tài sản thuê ngoài
002 Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công
- Chế độ kế toán: Công ty thực hiện theo chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo
QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính và các thông
tư hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán Bộ Tài Chính.
- Kỳ kế toán: Công ty thực hiện kỳ kế toán theo năm dương lịch, bắt đầu từ ngày
01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Công ty thực hiện ghi sổ và lập báo cáo bằng đồng Việt
Nam Việc quy đổi các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ sang đồng Việt Nam được thực hiện theo quy định của Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 10 “Ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ giá”.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương
pháp kê khai thường xuyên, kế toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp ghi thẻ song song.
- Phương pháp tính giá vật tư: Công ty sử dụng phương pháp nhập trước xuất trước.
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Các tài sản cố định tại Công ty sử dụng vào
mục đích sản xuất kinh doanh được tính theo phương pháp khấu hao đường thẳng theo quyết định 206/2003/QĐ- BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính.
Trang 18- Hình thức áp dụng là sổ Nhật ký chung (Hạch toán trên phần mềm kế toán) Các
mẫu sổ được thiết kế theo đúng hình thức và kết cấu quy định và phù hợp với phần mềm kế toán.
2.1.5 Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán
- Chế độ kế toán mà doanh nghiệp đang áp dụng: theo Quyết định
số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.
- Báo cáo kế toán do Nhà nước quy định gồm:
+ Bảng cân đối kế toán (Mẫu sổ: B01 – DN)
+ Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu sổ: B02 – DN)
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu sổ: B03 – DN)
+ Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu sổ: B09 – DN)
Ngoài ra còn có báo cáo quyết toán thuế, báo cáo thống kê khác như báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn tài chính, tờ khai thuế GTGT, tờ khai thuế TNDN tạm tính
- Báo cáo kế toán do doanh nghiệp quy định: báo cáo gửi đến phòng kế toán trên công ty như báo cáo quỹ tiền mặt, vật tư, hàng hoá tồn kho và kết quả bán hàng từng tháng
2.1.6 Tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ các bộ phận kế toán:
Trang 20
Sơ đồ 1.3 – Cơ cấu tổ chức phòng Kế toán
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN BÁO CÁO THUẾ
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ PHẢI THU
KẾ TOÁN TSCĐ, XDCB, TÍNH Z
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ
PHÓ PHÒNG
KẾ TOÁN
Trang 21Giải thích quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:
Kế toán trưởng : có nhiệm tổ chức điều hành toàn bộ hệ thống kế toán, chỉ đạo trực
tiếp toàn bộ nhân viên kế toán trong công ty, làm tham mưu cho tổng giám đốc về các hoạt động kinh doanh, tổ chức kiểm tra kế toán nội bộ trong công ty Khi quyết toán được lập xong, kế toán trưởng có nhiệm vụ thuyết minh và phân tích, giải thích kết quả sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về mọi số liệu ghi trong bảng quyết toán, nộp đầy đủ, đúng hạn các báo cáo tài chính theo quy định.
Phó phòng kế toán: phụ trách kế toán các đơn vị nội bộ.
Phó phòng: thay thế kế toán trưởng kí duyệt các chứng từ trước khi thanh toán,
kết chuyển các khoản doanh thu, chi phí để tính kết quả kinh doanh, lập báo cáo quyết toán.
Kế toán TSCĐ, XDCB, tính Z: có nhiệm vụ phản ánh với giám đốc việc mua
sắm trang thiết bị, bảo quản và sử dụng TSCĐ Tính đúng khấu hao, phân bổ khấu hao vào các đối tượng chịu chi phí Tính chi phí sửa chữa TSCĐ Hạch toán chính xác chi phí thanh lí, nhượng bán TSCĐ Phản ánh các chi phí XDCB, tổng hợp các chi phí liên quan để tính giá thành sản phẩm.
Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ viết phiếu thu, chi theo đúng chứng từ đã
được duyệt, lập các chứng từ thanh toán bằng chuyển khoản Phản ánh kịp thời, đầy
đủ, chính xác số hiện có và tình hình luân chuyển vốn của công ty.
Kế toán công nợ: Theo dõi các khoản phải trả trong nước Ghi chép, phản ánh
đầy đủ kịp thời, chính xác và rỏ ràng các nghiệp vụ thanh toán theo đối tượng, từng khoản thanh toán có kết hợp với thời hạn thanh toán (dựa theo Hợp đồng).
Kế toán công cụ dụng cụ: kế toán có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh các số liệu
thu mua, vận chuyển, xuất nhập và tồn kho công cụ, dụng cụ, phụ tùng, bao bì, nhiên liệu
Thủ quỹ : quản lí tiền mặt của công ty, thu và chi tiền mặt khi có lệnh Hàng
tháng phải kiểm kê số tiền thu hiện thu và chi đối chiếu với sổ sách các bộ phận có liên quan.
Kế toán tiêu thụ: theo dõi tình hình nhập,xuất thành phẩm, xác định doanh thu
tiêu thụ trong nước, doanh thu hàng xuất khẩu…
Kế toán báo cáo thuế: tập hợp các khoản thuế trong kỳ (tháng, quý, năm).
Nhân viên kế toán báo cáo thuế kiêm nhiệm phần kế toán nọ khách hàng ngoại: theo dõi hợp đồng với các đối tác nước ngoài.
Trang 22 Kế toán tiền lương và các khoản phải thu: theo dõi các khoản phải thu khách
hàng; hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Kế toán nguyên vật liệu: theo dõi tình hình nhập, xuất nguyên liệu, phụ liệu của công
ty.
2.2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU KHOÁNG SẢN HÀ NAM
2.2.1 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ
2.2.1.1 Hạch toán nguyên vật liệu (NVL)
- Nguyên vật liệu được phân thành hai nhóm: Nguyên vật liệu chính và nguyênvật liệu phụ( Hóa chất, Que hàn, Gas )
- Nguyên vật liệu mua về sử dụng không hết còn được đem xuất bán
Giá thực tế của hàng nhập kho:
Giá nhập kho NVL, CCDC = Giá mua ghi trên hóa đơn + Chi phí thu mua
Giá thực tế NVL, CCDC xuất kho:
Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản Hà Nam áp dụng phương pháptính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền
Trang 23 Thuế GTGTDoanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, áp dụng theo thông
tư số 28/2011/TT-BTC ban hànhngày 28/02/2011 của Bộ trưởng Bộ tài chính vàthông tư 129/2008/TT-BTC ban hành ngày 26/12/2008 về thuế GTGT
Commercial invoice (Hóa đơn thương mại)
Tờ khai hải quan
Chứng từ khác (nếu có)
Chứng từ bên trong công ty:
o Hóa dơn
o Phiếu nhập kho(mẫu số 01- VT)
o Phiếu xuất kho(mẫu số 02 – VT)
o Lệnh cấp phát kiêm phiếu xuất vật tư theo hạn mức(mẫu số
03 PXK – 3 LL)
o Lệnh cấp phát kiêm xuất vật tư thuê ngoài chế biến
o Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
o Bảng phân bổ nguyên vật liệu
Trang 24 Hạch toán nguyên vật liệu.
Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản Hà Nam hạch toán NVL theophương pháp kê khai thường xuyên Theo phương pháp này, hàng ngày thủ khocăn cứ và các hoá đơn,chứng từ xuất, nhập nguyên vật liệu để nhập số liệu vàophần mềm kế toán Kế toán chi tiết vật liệu lấy số liệu để ghi vào “Bảng tổnghợp nhập - xuất - tồn” , tổng hợp NVL để đối chiếu với số lượng kế toán tổnghợp nhập, xuất
Ghi chú: Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ luân chuyển chứng từ NVL, CCDC
Phiếu nhập kho, hoá
đơn GTGT
Phần mềm kế toán
Phiếu xuất kho
Sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn
Kế toán tổng hợp
Trang 25TK 111, 112, 331 TK 152 TK 1541 Mua NVL cho SXKD Xuất kho NVL trực tiếp
chế tạo sản phẩm
TK 1331
VAT
TK 1523 TK 1544, 6421, 6422 Hàng mua đi đường kỳ trước Xuất NVL cho SXKD
về nhập kho
TK 331, 333 TK 241 Nhập khẩu NVL Xuất NVL cho xây dựng
TK 111, 112, 331 cơ bản
Chi phí vận chuyển bốc xếp
TK 1331 TK 221 Xuất NVL góp vốn
TK 338 TK 632 NVL thừa chưa rõ Hao hụt nguyên vật liệu
nguyên nhân trong định mức
NVL thiếu chưa rõ TK 138 Nguyên nhân
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổng quát tăng, giảm NVL tại Công ty
2.2.1.2 Hạch toán công cụ, dụng cụ.
Đặc điểm:
- Tham gia nhiều vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, khi sử dụng bị hao mòn dần,khi bị hư hỏng có thể sửa chữa, hỏng hẳn có thể thu hồi phế liệu sau mỗi chu kỳ.Sản xuất giá trị dịch chuyển dần vào giá trị của sản phẩm
- Được mua bằng vốn lưu động, bảo quản trong kho như bảo quản vật liệu
- Công cụ dụng cụ sử dụng trong công ty để phục vụ cho sản xuất kinh doanh,hoạt động bán hàng và hoạt động quản lý doanh nghiệp Nó được hình thành từnhiều nguồn khác nhau: có thể do mua ngoài, tự sản xuất, nhận vốn góp
Trang 26Phương pháp phân bổ:
- Loại phân bổ 100% giá trị (Phân bổ 1 lần) Khi xuất dùng công cụ dụng cụ chophân xưởng, bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp thì giá trị đượcdịch chuyển hết vào cho phí sản xuất kinh doanh
- Loại phân bổ nhiều lần: Khi xuất dùng công cụ dụng cụ cho phân xưởng, bộphận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp thì giá trị được dịch chuyển thành
nhiều lần tuỳ theo giá trị của công cụ dụng cụ đó mà phân bổ.Khi báo hỏng hoặchết thời gian sử dụng kế toán tiến hành tính toán và phân bổ nốt giá trị còn lại vàghi giá trị thu hồi
Ví dụ minh họa: Mua thép cuộn của công ty Cổ phần Hoàng Nam HĐ 010230ngày 26/07/2013
Dựa vào nhu cầu mua hàng của khách hàng (hoặc đơn đặt hàng của khách đốivới doanh nghiệp sản xuất theo yêu cầu) và nguồn lực hiện có tại doanh nghiệpphân xưởng sản xuất sẽ lập giấy đề nghị mua vật tư Phiếu sẽ được gửi lên kếtoán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Sau khi giám đốc thông qua, ký và đóngdấu thì sẽ tiến hành chọn người cung cấp để viết đơn đặt mua vật liệu.Dựa vàocác điều khỏan trên hợp đồng mua bán đã ký kết hai bên tiến hành giao nhậnhàng theo từng đợt hoặc một đợt Khi có yêu cầu nhập - xuất kho, quản lý khothực hiện tạo phiếu nhập hoặc xuất để xuất hàng
Trang 27Đơn vị: Công ty CP XNK
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)