Đề tài nghiên cứu xây dựng văn hoá kinh doanh du lịch cho doanh nghiệp morri restaurant

43 12 0
Đề tài nghiên cứu xây dựng văn hoá kinh doanh du lịch cho doanh nghiệp morri restaurant

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH TIỂU LUẬN Học phần Văn hóa du lịch (học kì 1 nhóm 1 năm học 2022 – 2023) ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VĂN HOÁ KINH DOANH DU LỊCH CHO DOANH NGHIỆP MORRI RESTAURAN[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH TIỂU LUẬN Học phần: Văn hóa du lịch (học kì nhóm năm học 2022 – 2023) ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VĂN HOÁ KINH DOANH DU LỊCH CHO DOANH NGHIỆP MORRI RESTAURANT Giáo viên hướng dẫn: TS Bùi Cẩm Phượng Nhóm sinh viên thực hiện: Đơng Minh Ánh – A37522 Phùng Mỹ Ngọc - A38314 Đặng Phương Linh - A38174 Hà Nội, 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MƠN DU LỊCH TIỂU LUẬN Học phần: Văn hóa du lịch (học kì nhóm năm học 2022 – 2023) ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VĂN HOÁ KINH DOANH DU LỊCH CHO DOANH NGHIỆP MORRI RESTAURANT Giáo viên hướng dẫn: TS Bùi Cẩm Phượng Nhóm sinh viên thực hiện: Đông Minh Ánh – A37522 Phùng Mỹ Ngọc - A38314 Đặng Phương Linh - A38174 Hà Nội, MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH DU LỊCH.5 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Văn hóa 1.1.2 Kinh doanh 1.1.3 Du lịch 1.1.4 Văn hoá kinh doanh du lịch 1.2 Các nhân tố cấu thành văn hoá kinh doanh du lịch 10 1.2.1 Triết lý kinh doanh .10 1.2.2 Đạo đức kinh doanh .10 1.2.3 Văn hoá doanh nhân 11 1.2.4 Văn hoá doanh nghiệp 11 1.2.5 Văn hoá cư xử doanh nghiệp .12 1.3 Các đặc trưng văn hoá kinh doanh du lịch .13 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến văn hoá kinh doanh du lịch .17 1.4.1 Nền văn hoá xã hội .17 1.4.2 Thể chế sách 17 1.4.3 Sự khác biệt giao lưu văn hoá 18 1.4.4 Quá trình tồn cầu hố 18 1.4.5 Khách hàng 19 1.4.6 Các yếu tố nội doanh nghiệp 19 1.5 Vai trị văn hố kinh doanh du lịch 20 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VĂN HOÁ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 22 2.1 Khái quát doanh nghiệp 22 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 22 2.1.2 Các lĩnh vực kinh doanh 24 2.1.3 Vốn điều lệ kinh doanh 25 2.2 Cơ cấu tổ chức .27 2.3 Đặc trưng văn hoá kinh doanh doanh nghiệp 28 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến văn hoá kinh doanh doanh nghiệp 30 2.4.1 Các yếu tố bên .30 2.4.2 Các yếu tố bên .31 2.5 Phân tích SWOT văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Morri Restaurant .33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 35 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN VĂN HỐ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 36 3.1 Đảm bảo truyền đạt giá trị cốt lõi mục tiêu doanh nghiệp Morri Restaurant 36 3.2 Tạo khung tiêu chí cần đạt cho nhân viên làm việc Morri Restaurant .36 3.3 Công nhận, khen thưởng nhân viên làm việc Morri Restaurant 37 3.4 Tổ chức hoạt động teambuilding 37 3.5 Đào tạo nội giúp thúc đẩy phát triển nhân viên làm việc Morri Restaurant 37 3.6 Tăng cường tính kỷ luật kỷ cương tổ chức 38 TIỂU KẾT CHƯƠNG III .38 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 LỜI MỞ ĐẦU Cuộc sống người ngày phát triển nên nhu cầu ngày cao, mà ẩm thực cần hồn thiện Khách hàng không quan tâm đến việc thức ăn ngon mà phải đảm bảo yếu tố khác như: đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, lợi ích cho sức khỏe, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Có thể nói F&B ngành “hái tiền” tốc độ phát triển tỷ suất lợi nhuận mà ngành mang lại F&B trở thành xu hướng kinh doanh hàng đầu Dễ thấy, tiềm kinh doanh ngành F&B Việt Nam vô to lớn Dẫn chứng rõ ràng ngày có nhiều nhà hàng, quán ăn mở ra, đáp ứng nhu cầu ăn uống lớn khách hàng Xu tồn cầu hố kinh tế giới diễn với tốc độ ngày cao đem đến cho doanh nghiệp Việt Nam thời - có doanh nghiệp Morri Restaurant, đồng thời nhiều thách thức nảy sinh mà doanh nghiệp phải đối mặt Khách hàng sẵn sàng chi tiêu nhiều để yên chất lượng thức ăn, đồ uống mà sử dụng Đây chắn thị trường mà Morri hướng tới phát triển Một yếu tố vơ quan trọng góp phần đảm bảo thành công quản lý giúp cho doanh nghiệp Morri tiếp cận thương trường quốc tế phải kể đến văn hố kinh doanh du lịch Đối với Morri Restaurant - doanh nghiệp chuyên cung cấp dịch vụ ăn uống nắm bắt điều Văn hố kinh doanh du lịch có vị trí vai trị quan trọng phát triển doanh nghiệp khách hàng sử dụng dịch vụ doanh nghiệp lúc chúng tơi thể tiềm lực vai trò cung cấp thứ khách hàng cần, thỏa mãn nhu cầu khách hàng tối đa Để sâu nữa, hiểu rõ văn hóa kinh doanh du lịch doanh nghiệp Morri Restaurant, tìm hiểu chi tiết thơng qua ba chương sau:  Chương I: Cơ sở lý luận văn hoá kinh doanh du lịch  Chương II: Thực trạng văn hoá kinh doanh doanh nghiệp  Chương III: Một số giải pháp nhằm hồn thiện văn hố kinh doanh doanh nghiệp CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Văn hóa Có nhiều định nghĩa khác văn hóa, định nghĩa phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác - Về mặt thuật ngữ khoa học Văn hóa bắt nguồn từ chữ Latinh "Cultus" mà nghĩa gốc gieo trồng, dùng theo nghĩa Cultus Agri "gieo trồng ruộng đất" Cultus Animi "gieo trồng tinh thần" tức "sự giáo dục bồi dưỡng tâm hồn người" Theo nhà triết học Anh Thomas Hobbes (1588-1679): "Lao động dành cho đất gọi gieo trồng dạy dỗ trẻ em gọi gieo trồng tinh thần" - Theo UNESCO Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc - Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa - Theo Wiki Văn hóa bao gồm tất sản phẩm người, vậy, văn hóa bao gồm hai khía cạnh: Khía cạnh phi vật chất xã hội ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, phương tiện… - Trong Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, Nhà xuất Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học xuất năm 2004 đưa loạt quan niệm văn hóa:  Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo q trình lịch sử  Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sng1 tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn,trong tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội  Văn hóa hoạt động người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần (nói tổng quát);  Văn hóa tri thức, kiến thức khoa học (nói khái quát);  Văn hóa trình độ cao sinh hoạt xã hội, biểu văn minh;  Văn hóa cịn cum từ để văn hóa thời kỳ lịch sử cổ xưa, xác định sở tổng thể di vật có đặc điểm giống nhau, ví dụ Văn hóa Hịa Bình, Văn hóa Đơng Sơn - Theo Đại từ điển tiếng Việt Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam - Bộ Giáo dục đào tạo xuất năm 1998 Văn hóa giá trị vật chất, tinh thần người sáng tạo lịch sử 1.1.2 Kinh doanh Kinh doanh (Business) hoạt động đầu tư, mua bán, sản xuất, cung ứng dịch vụ cho chủ thể kinh doanh tiến hành độc lập, thường nhằm mục đích tạo lợi nhuận Hoạt động kinh doanh thường thông qua thể chế kinh doanh tập đồn, cơng ty hoạt động tự thân cá nhân buôn bán, sản xuất quy mơ nhỏ kiểu hộ gia đình Theo từ điển tiếng Việt, “kinh doanh” hiểu “tổ chức sản xuất buôn bán cho sinh lời” Với nghĩa phổ thông từ “ kinh doanh” có nghĩa “bn bán” mà cịn bao hàm nghĩa “tổ chức việc kinh doanh” Kinh doanh hoạt động cá nhân tổ chức nhằm đạt mục đích, đạt lợi nhuận thơng qua loạt hoạt động kinh doanh quản trị, tiếp thị, tài chính, kế tốn, sản xuất Kinh doanh hoạt động người, xuất với hàng hóa thị thường Kinh doanh tạo cải vật chất đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng sau đem bán thị trường mang lợi nhuận Có nhiều tiêu khác để đánh giá hoạt động kinh doanh như: doanh thu, tăng trưởng, lợi nhuận ròng, … Nhiều nước giới sử dụng thuật ngữ “commerce” (thương mại/kinh doanh) dùng để cách tổng thể hoạt động sản xuất, mua bán dịch vụ, hàng hóa có khác với thuật ngữ “trade” dùng đề riêng hoạt động mua bán hàng hóa túy 1.1.3 Du lịch Khái niệm “Du lịch” hiểu khác quốc gia khác từ nhiều góc độ khác Do hồn cảnh khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nhau, người có cách hiểu du lịch khác - Theo Guer Freuler “Du lịch với ý nghĩa đại từ tượng thời đại chúng ta, dựa tăng trưởng nhu cầu khôi phục sức khoẻ thay đổi môi trường xung quanh, dựa vào phát sinh, phát triển tình cảm vẻ đẹp thiên nhiên” - Kaspar cho rằng: “Du lịch không tượng di chuyển cư dân mà phải tất có liên quan đến di chuyển - Theo quan điểm Hienziker Kraff “Du lịch tổng hợp mối quan hệ tượng bắt nguồn từ hành trình lưu trú tạm thời cá nhân nơi nơi nơi làm việc thường xuyên họ” (Về sau định nghĩa hiệp hội chuyên gia khoa học du lịch thừa nhận) - Theo nhà kinh tế: Du lịch không tượng xã hội đơn mà phải gắn chặt với hoạt động kinh tế Nhà kinh tế học Picara– Edmod đưa định nghĩa: “Du lịch tổng hoà việc tổ chức chức khơng phương diện khách vãng lai mà phương diện giá trị khách chi khách vãng lai mang đến với túi tiền đầy, tiêu dùng trực tiếp gián tiếp cho chi phí họ nhằm thoả mãn nhu cầu hiểu biết giải trí.” - Theo Luật Du lịch (2005) khoản 01, Điều chương I giải thích từ ngữ: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” - Theo cách tiếp cận đối tượng liên quan đến hoạt động du lịch:  Đối với người du lịch: Du lịch hành trình lưu trú họ nơi cư trú để thoả mãn nhu cầu khác nhau: hồ bình, hữu nghị, ... yếu văn hoá kinh doanh du lịch, thân văn hố kinh doanh du lịch tiểu văn hoá nằm văn hoá dân tộc chủ thể kinh doanh du lịch thuộc dân tộc cụ thể với phần nhân cách tuân theo giá trị văn hoá văn hoá. .. HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH TIỂU LUẬN Học phần: Văn hóa du lịch (học kì nhóm năm học 2022 – 2023) ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VĂN HOÁ KINH DOANH DU LỊCH CHO DOANH NGHIỆP MORRI RESTAURANT Giáo... lich Thứ hai, văn hóa kinh doanh du lịch phải phù hợp với trình độ kinh doanh chủ thể kinh doanh Văn hóa kinh doanh du lịch sử thể tài năng, phong cách thói quen nhà kinh doanh du lịch, phải phù

Ngày đăng: 08/02/2023, 21:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan