Luận văn kinh tế, văn hóa huyện vị xuyên tỉnh hà giang nửa đầu thế kỷ xix

110 14 0
Luận văn kinh tế, văn hóa huyện vị xuyên tỉnh hà giang nửa đầu thế kỷ xix

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vị Xuyên huyện miền núi vùng thấp, nằm vị trí trung tâm tỉnh, nơi chuyển tiếp từ vùng cao núi đá phía bắc sang vùng núi thấp phía nam, có diện tích rộng lớn gần ơm gọn thành phố Hà Giang có đường biên giới quốc gia giáp với nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Trung Hoa dài 36 Km Trên đường biên giới có nhiều cửa ngõ thơng thương với nước bạn Trung Quốc, lớn cửa Quốc tế Thanh Thủy, điều kiện thuận lợi để giao lưu kinh tế, văn hóa nước ta với nước láng giềng Đây vùng đất với nhiều loại khoáng sản quặng sắt, mangan, … tiếng vàng; giao thông ngược xuôi thuận lợi, thông thương dễ dàng với Trung Quốc, có quốc lộ chạy từ cửa Quốc tế Thanh Thủy qua địa bàn huyện dài 30 km Vị Xuyên xưa nơi sinh sống nhiều tộc người, có tộc người cư dân địa, có tộc người từ miền xi di cư lên, có tộc người từ Trung Quốc di cư tới nhiều nguyên nhân, vào thời gian lịch sử khác nhau, nhập cư định cư địa phương, họ tích cực khai phá, mở mang ruộng đồng, xây dựng làng làm nơi sinh cơ, lập nghiệp Quá trình cộng cư nhiều thành phần dân tộc gắn liền với trình phát triển lâu dài đất nước Việc xây dựng cộng đồng trị, xã hội lịch sử khơng tách rời với việc xây dựng cộng đồng quốc gia dân tộc gồm nhiều thành phần dân tộc Tình hình ln gắn liền bị chi phối yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung, vùng miền nói riêng yêu cầu chống ngoại xâm, bảo vệ biên cương Tổ quốc Trong công phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc miền núi nói chung tỉnh Hà Giang nói riêng, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc xây dựng phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số Việc phân bố lại dân cư gắn với xây dựng vùng kinh tế nhằm khắc phục dần cách biệt kinh tế xã hội dân tộc, khai thác tiềm đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái Là nơi có địa hình phức tạp, có đường biên giới giáp với Trung Quốc, coi “trấn biên”, “phên dậu” Tổ quốc, có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị, quốc phịng nước Đồng bào dân tộc huyện Vị Xun ln đồn kết, u nước, giàu lịng nhân ái, dũng cảm đấu tranh chống cường quyền, áp bức, chống giặc ngoại xâm; cần cù, sáng tạo lao động sản xuất có đời sống văn hóa tinh thần phong phú, độc đáo Ngày nay, công đổi đất nước, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh nghiệp tồn xã hội, tồn dân tộc có nhân dân dân tộc Vị Xuyên Bản thân người địa phương, bao người dân khác sống mảnh đất Vị Xuyên mong muốn hiểu biết thời kỳ lịch sử: Tình hình kinh tế, đời sống tinh thần phong phú, độc đáo nhân dân dân tộc Vị Xuyên nửa đầu kỷ XIX Cho đến nay, vấn đề kinh tế, văn hóa huyện Vị Xuyên nửa đầu kỉ XIX chưa nghiên cứu cách có hệ thống Với lý đó, chúng tơi lựa chọn đề tài “Kinh tế, văn hóa huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang nửa đầu kỷ XIX” làm luận văn nghiên cứu khoa học với mong muốn góp phần làm sở cho việc thực đường lối, sách Đảng Nhà nước ta: Đại đoàn kết dân tộc, đưa miền núi tiến kịp miền xuôi, xây dựng người mới, sống mảnh đất huyện Vị Xuyên Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình nghiên cứu đề tài, tiếp cận số tác phẩm tác giả có liên quan đến đặc điểm kinh tế, trị, xã hội vùng miền núi, biên giới phía Bắc có Vị Xun: Cuốn Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX tác giả Vũ Huy Phúc, Nhà xuất Khoa học xã hội, xuất năm 1979 Hà Nội tư liệu quý giá [25] Trong tác phẩm, nhà nghiên cứu Vũ Huy Phúc hệ thống hóa sách lớn ruộng đất nhà Nguyễn, thiết chế kết cấu ruộng đất hình thành từ sách đó, tác động hậu yêu cầu phát triển lịch sử Năm 1997, hai tác giả Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang xuất tác phẩm Tình hình ruộng đất, nông nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn Nhà xuất Thuận Hóa xuất [32] Tác giả vẽ lại tranh cụ thể tình hình ruộng đất chủ yếu thơng qua tài liệu địa bạ Các sách nơng nghiệp đặc biệt sách ruộng đất triều Nguyễn Bên cạnh đó, tác giả cịn nêu số nội dung liên quan đến đời sống nông dân triều Nguyễn Một cơng trình nghiên cứu đầy đủ tình hình trị, kinh tế, văn hóa dân tộc người đất nước ta sách triều đại phong kiến dân tộc, Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam (thế kỷ XI đến kỷ XIX) tác giả Đàm Thị Uyên Nhà xuất Văn hóa dân tộc, xuất năm 2007 Hà Nội [47] Chế độ ruộng đất số vấn đề lịch sử Việt Nam tác giả Trương Hữu Quýnh, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội, 2009 [33] Tác phẩm cơng trình chun khảo chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỷ XI đến kỷ XVIII qua thấy tác động chế độ ruộng đất đến kinh tế - xã hội Một nhà khoa học có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa dân tộc tiếp biến văn hóa tác giả Ngơ Đức Thịnh Một số cơng trình nghiên cứu tác giả kể đến như: Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam (1994) [39]; Tóm lược nội dung sách Văn hố vùng phân vùng văn hóa Việt Nam (2003) [40]; Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam (2006) [41] Nghiên cứu dân tộc H’Mơng có tác phẩm như: Dân tộc H’Mông Việt Nam hai tác giả Hồng Nam Cư Hịa Vần, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, xuất năm 1994 [23] Cuốn sách giới thiệu cách khái quát lịch sử di cư, địa bàn cư trú, phân nhóm sinh hoạt vật chất sinh hoạt tinh thần dân tộc H’Mông Việt Nam Tác phẩm Những đỉnh núi du ca lối tìm cá tính H’Mơng tác giả Nguyễn Mạnh Tiến, Nhà xuất Thế giới, xuất năm 2014 [45] Ngoài việc nêu khái lược tiểu sử người H’Mông Việt Nam, tác giả cịn đề cập đến cá tính H’Mơng nhìn từ dân ca cá tính H’Mơng nhìn từ hệ thống quyền lực miền núi Cuốn Lịch sử Đảng huyện Vị Xuyên (1939-2000) Ban chấp hành Đảng huyện Vị Xun xuất năm 2001, cơng trình nghiên cứu đầy đủ có hệ thống lịch sử hành huyện Vị Xuyên, huyện Vị Xuyên thời kì kháng chiến cơng xây dựng bảo vệ đất nước [3] Năm 2001, Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh Hà Giang cho xuất Hà Giang 110 năm đấu tranh, xây dựng phát triển (1891-2001), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Cuốn sách nêu đầy đủ lịch sử Hà Giang với điều kiện tự nhiên, văn hóa cổ tồn đất Hà Giang, truyền thống yêu nước nhân dân qua thời kỳ lịch sử khác nhau, việc thành lập tỉnh Hà Giang tình hình trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, truyền thống yêu nước, cách mạng, sáng tạo nhân dân dân tộc Hà Giang Cuốn Các dân tộc Hà Giang Lê Duy Đại Triệu Đức Thanh chủ biên, Nhà xuất Thế giới, năm 2008 [10] Cuốn sách khái quát điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, địa lý nhân văn tỉnh Hà Giang Đặc biệt nội dung sách đề cập đến nguồn gốc lịch sử, hoạt động kinh tế, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần tộc người sinh sống mảnh đất Hà Giang Đây nội dung có liên quan nhiều đến đề tài luận văn Cuốn Tiếng hát quan làng người Tày Khao Mai Ngọc Hướng sưu tầm biên dịch, Nhà xuất Văn hóa dân tộc (2010) [16] Cuốn sách trình bày rõ nét nghi lễ cưới xin hát quan làng đám cưới người Tày Khao xã Bạch Ngọc huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang Các tài liệu địa bạ có niên đại Gia Long (1805) Minh Mệnh 21 (1840) với tổng cộng 29 đơn vị địa bạ chính, lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I – Hà Nội Đây tư liệu chủ yếu để khơi phục tranh tồn cảnh tình hình ruộng đất Vị Xuyên nửa đầu kỷ XIX Tài liệu diền dã: Tác giả có dịp đến làng đồng bào dân tộc thiểu số để quan sát địa hình, cảnh quan, phong tục tập quán…; thu thập câu truyện dân gian, ca dao, thơ, sli, lượn cụ cao niên kể lại Đồng thời kết hợp với việc khảo sát di tích đền, chùa…đã thu thập nhiều tư liệu quý văn bia, sách tào, mo, then… Đây tư liệu giúp cho việc hiểu thêm lịch sử huyện Vị Xun Bên cạnh cịn có số đăng tạp chí chuyên ngành số tác giả viết Hà Giang như: Nguyễn Tuấn Liêu (1969), Mấy nét tình hình nhận xét chế độ Quằng dân tộc Tày Hà Giang, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 44 [21] ; Nguyễn Đình Chiến Ngơ Thế Long (1979), Tấm bia đời Trần Dụ Tông phát Hà Tuyên, Tạp chí Khảo cổ học, số [7] Ngồi cịn phải kể đến luận văn có nội dung liên quan đến đề tài tác giả là: Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang thời kỳ đổi Bùi Phương Thúy, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Địa lý, Đại học Sư Phạm, Đại học Thái Nguyên, năm 2010 [44] Tác giả đề cập đến đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang từ năm 1986 đến Như vậy, có số sách, báo đề cập đến khía cạnh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Hà Giang nói chung huyện Vị Xuyên nói riêng Nhưng đến chưa có cơng trình nghiên cứu huyện Vị Xuyên cách hệ thống, cơng trình nêu nguồn tài liệu q mà tác giả luận văn kế thừa trình thực đề tài Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Thực đề tài này, tác giả mong muốn góp phần nêu lên cách chân thực, khoa học thời kỳ lịch sử mảnh đất Vị Xuyên nửa đầu kỷ XIX Làm rõ tình hình sở hữu ruộng đất, phát triển kinh tế, văn hóa huyện Vị Xuyên nửa đầu kỷ XIX 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan địa bàn nghiên cứu, trình bày lịch sử hành huyện Vị Xun, khái qt tình hình trị – xã hội huyện Vị Xuyên, đồng thời trình bày số nét khái quát số dân tộc huyện Vị Xuyên nhằm giúp người đọc có nhìn tổng qt dân tộc nơi Làm rõ tình hình ruộng đất phát triển kinh tế huyện Vị Xuyên nửa đầu kỷ XIX Nêu lên nét đặc trưng văn hóa vật chất văn hóa tinh thần nhân dân dân tộc huyện Vị Xuyên nửa đầu kỷ XIX 3.3 Đối tượng nghiên cứu Bao gồm sách kinh tế, chế độ sở hữu ruộng đất, phong tục tập quán, tín ngưỡng dân tộc sinh sống mảnh đất Vị Xuyên nửa đầu kỷ XIX 3.4 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian Vị Xuyên tên gọi ngày nay, xưa thời thuộc Minh huyện Bình Nguyên; thời Lê, năm Hồng Đức thứ gọi châu Bình Nguyên, sau đổi làm Vị Xuyên; Năm Minh Mệnh 14 (1833) chia Vị Xuyên làm hai huyện: hữu ngạn sông Lô làm huyện Vĩnh Tuy, tả ngạn sông Lô làm huyện Vị Xuyên thuộc phủ An Bình, từ năm Minh Mệnh thứ 16 (1835) tách huyện Vị Xuyên sang phủ Yên Ninh (sau phủ Tương An) Chúng tập trung nghiên cứu kinh tế, văn hóa huyện Vị Xuyên theo địa danh lãnh thổ nửa đầu kỷ XIX với tổng 31 xã Phạm vi thời gian: Nửa đầu kỷ XIX Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu chung: Đại Việt sử kí tồn thư, Lịch triều hiến chương loại chí, Việt sử thông giám cương mục, Đồng Khánh địa dư chí, Kiến Văn tiểu lục, Đại Nam thống chí… Những tư liệu ghi chép tên trấn, tổng, xã thôn thời Gia Long, Minh Mệnh; ghi lại số đinh tơ thuế địa phương, miêu tả vị trí địa lý, thổ sản, phong tục tập quán … qua làm rõ tình hình kinh tế huyện Vị Xun nửa đầu kỷ XIX Nguồn tư liệu địa phương: Lịch sử Đảng huyện Vị Xuyên (1939-2000); Hà Giang 110 năm đấu tranh, xây dựng phát triển (1891-2001); Các dân tộc Hà Giang; Tiếng hát quan làng người Tày Khao… Những tài liệu miêu tả vị trí địa lý Vị Xuyên xưa nay, văn hóa dân tộc mảnh đất Vị Xuyên Nguồn tư liệu địa bạ: Luận văn sử dụng 10 địa bạ có niên đại Gia Long (1805), 19 Minh Mệnh 21 (1840) lưu trữ văn Hán Nôm Trung tâm lưu trữ Quốc gia I Tất địa bạ sở để phục dựng lại đơn vị bản, xã phần diễn biến kết cấu kinh tế huyện Vị Xuyên nửa đầu kỷ XIX Nguồn tư liệu điền dã: Tác giả thu thập số tài liệu người dân địa bàn huyện Vị Xuyên cung cấp, đến làng đồng bào dân tộc thiểu số để quan sát, ghi chép phong tục tập quán họ, thu thập câu truyện dân gian, ca dao, thơ … để bóc tách vấn đề lịch sử có thật khứ 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chuyên ngành khoa học lịch sử phương pháp lịch sử phương pháp logic vận dụng để tái khứ thông qua tư liệu, đồng thời nhìn nhận vấn đề cách tồn diện, khách quan Trong nghiên cứu huyện Vị Xuyên, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp hệ thống – cấu trúc Với phương pháp này, đối tượng nghiên cứu coi hệ thống riêng gồm yếu tố hợp thành Về lịch sử nghiên cứu trình hình thành chuyển biến địa giới, hành chính, biến động lịch sử địa phương Về kinh tế, gồm có tình hình ruộng đất, kinh tế nông nghiệp, nghề thủ công nghiệp, hoạt động thương nghiệp chế độ thuế khóa; Về văn hóa có yếu tố như: Làng nhà cửa, ăn uống, tục lệ, tín ngưỡng tơn giáo, văn học dân gian… Từ rút mối liên hệ tương tác yếu tố hệ thống Phương pháp so sánh vận dụng nhằm so sánh chọn điểm vấn đề hai thời điểm lịch sử với huyện khác tỉnh nhằm làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu Trong luận văn, so sánh ruộng đất Vị Xuyên với huyện khác khu vực miền núi phía bắc để rút đặc điểm riêng biệt ruộng đất Vị Xuyên Phương pháp đồ giúp hình dung cụ thể, sinh động phân bố sông suối, đồi núi… Với giới hạn đề tài, đặc biệt ý khâu giám định tư liệu, tư liệu chữ Hán để thấy mức độ xác Trong q trình thực hiện, số phương pháp khác sử dụng nhằm thu thập xử lý tối đa lượng thông tin như: phương pháp hồi cố, thống kê, tổng hợp hệ thống bảng biểu, phương pháp điền dã lịch sử, phân tích, mơ tả… Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu cách tương đối hệ thống kinh tế, văn hóa huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang nửa đầu kỷ XIX Dựa vào nguồn tài liệu khai thác được, luận văn bước đầu khơi phục cách có hệ thống tranh kinh tế, mối quan hệ tộc người, sắc văn hóa cộng đồng cư dân, gắn với mơi trường sinh thái địa phương, vùng miền, giao thoa văn hóa tộc người địa phương thời kì lịch sử xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Cấu trúc luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn chia làm chương Chương 1: Khái quát huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang Chương 2: Kinh tế huyện Vị Xuyên nửa đầu kỷ XIX Chương 3: Văn hóa huyện Vị Xuyên nửa đầu kỷ XIX BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH HÀ GIANG Nguồn:Tác giả biên vẽ BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN VỊ XUYÊN Nguồn:Tác giả biên vẽ Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Vị Xuyên huyện biên giới phía bắc Việt Nam, thuộc tỉnh Hà Giang Huyện Vị Xuyên nằm khoảng 22034’20’’ đến 2302’30’’ vĩ Bắc 105030’ đến 104043’ kinh Đơng Phía Bắc giáp huyện Quản Bạ, phía Nam giáp huyện Bắc Quang, phía Đơng giáp huyện Bắc Mê, thành phố Hà Giang huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang, phía Tây giáp huyện Ma Li Pho tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía Tây Nam giáp huyện Hồng Su Phì [3, tr 9] Sách Đại Nam thống chí có viết: “huyện Vị Xun cách Phủ 77 dặm phía Nam; đơng - tây cách 89 dặm, nam - bắc cách 125 dặm; phía đơng đến địa giới châu Chiêm Hóa Vĩnh Điện 60 dặm; phía tây đến địa giới huyện Vĩnh Tuy 29 dặm, phía nam đến địa giới huyện Hàm Yên 88 dặm, phía bắc đến địa giới huyện Để Định Vĩnh Điện 37 dặm” [27, tr 323] Theo sách Đồng Khánh địa dư chí, viết “huyện Vị Xun phía đơng giáp giới hai huyện châu Để Định, Chiêm Hóa; phía tây giáp giới hai huyện châu Vĩnh Tuy, Lục Yên; phía nam giáp giới huyện Hàm Yên; phía bắc giáp giới phủ Khai Hóa nước Thanh Đơng - tây cách ngày đường, nam - bắc cách ngày đường” [42, tr 874] Địa hình Vị Xuyên phức tạp, phía Tây Tây Bắc huyện phần lớn dãy núi đá cao, nhiều vực sâu, rừng già, phần lại dải đồi, núi đất nối liên tiếp Xen kẽ với dãy núi thung lũng tương đối phẳng, phì nhiêu tạo thành cánh đồng lúa nước cánh đồng Trung Thành, Việt Lâm, Tùng Bá… Vị Xuyên có nhiều đỉnh núi cao Độ cao trung bình 1.600m, có nhiều đỉnh cao từ 1.500 đến 2.000m, điển hình đỉnh Tây Cơn Lĩnh cao tới 2.431 m Tây Côn núi cao Việt Nam, coi “nóc nhà” núi rừng Đơng Bắc Dải núi nằm phía Tây Hà Giang, trải dài hai huyện Hồng Su Phì Vị Xuyên Rừng núi Vị Xuyên chia làm hai loại: Rừng núi đất, đồi đất rừng núi đá vôi Rừng cung cấp cho cư dân địa phương nhiều lâm thổ 10 KẾT LUẬN Vị Xuyên huyện miền núi biên giới phía bắc Tổ quốc, nơi cư trú nhiều tộc người Các dân tộc Vị Xuyên có nguồn gốc lịch sử, phong tục tập quán, đặc điểm văn hóa khác nhau, sinh sống tích cực khai phá, mở mang ruộng đồng, xây dựng làng bản, lao động, sản xuất, trao đổi kinh nghiệm… để từ tạo nên thống đa dạng không huyết thống mà cịn tâm hồn, trí tuệ, văn hóa Là nơi có vị trí chiến lược quốc phịng quan trọng, coi “trấn biên”, “phên dậu” Tổ quốc, đồng bào nơi ln đồn kết, yêu nước, giàu lòng nhân ái, dũng cảm đấu tranh chống bọn cường quyền, áp bức, chống giặc ngoại xâm; cần cù, sáng tạo lao động 2.Vị Xuyên giống nhiều địa phương khác tỉnh miền núi phía Bắc, từ lâu đời chịu cai quản dòng họ Thổ ty (Quằng), vốn phiên thần nhà triều đình Quằng ràng buộc với triều đình thơng qua cống nạp, cịn nhân dân lao động họ chúa đất có quyền hành tối cao Quằng chủ sở hữu phần lớn đất canh tác mà sở hữu đất đai, rừng núi, sông nước, muông thú, sản vật phạm vi lãnh thổ cai quản Điều đặc biệt Quằng khơng tồn quyền chi phối ruộng đất, mà cịn có quyền chi phối thân người nơng dân, có quyền nhượng lại, bán họ cho kẻ khác Việc nhà nước phong kiến Việt Nam đặt “lưu quan” miền núi có ý nghĩa tích cực việc đẩy lùi lực cát cứ, lực xâm lấn từ bên ngồi, giữ gìn an ninh biên giới, củng cố quốc gia thống Đồng thời cịn có ý nghĩa to lớn việc góp phần thúc đẩy kinh tế, văn hóa, xã hội miền núi nói chung, huyện Vị Xuyên nói riêng phát triển Việc làm tạo điều kiện thuận lợi cho đợt di cư từ xuôi lên sinh sống lâu dài miền núi, theo kinh nghiệm sản xuất tiến miền xuôi du nhập vào miền núi, đồng thời với là việc giao lưu bn bán ngược xi mở rộng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế miền núi Triều Nguyễn triều đại quân chủ trước Nguyễn đẩy mạnh chế độ khẩn hoang, khuyến khích nhân dân phát triển sản xuất 96 Qua phân tích địa bạ huyện Vị Xuyên hai thời điểm Gia Long (1805) Minh Mệnh 21 (1840) cho ta thấy: diện tích tư điền lớn, chiếm 90% (thời Gia Long chiếm 98,87% Minh Mệnh 21 chiếm 99,73%) tổng diện tích huyện Diện tích tư điền lưu hoang khơng có chiều hướng giảm mà cịn tăng cách nhanh chóng, theo địa bạ Gia Long huyện Vị Xuyên có 11,72% diện tích tư điền lưu hoang, đến thời Minh Mệnh diện tích lên tới 47,47% Điều lý giải ngun nhân sau: Tình hình trị Vị Xun thời kỳ chưa ổn định, nơng dân phiêu tán nhiều, sách ổn định đời sống nông dân vùng nhà nước chưa có hiệu quả, Vị Xuyên phần đa ruộng bậc thang, đập, phai, cọn nước để dẫn nước vào đồng ruộng không đủ nước tưới tiêu cho đồng ruộng… Quy mô sở hữu nhóm họ khơng đồng đều, chủ yếu tập trung họ Nguyễn, Ma, Hoàng, đặc biệt họ Nguyễn, hai thời điểm có số chủ diện tích sở hữu lớn Đội ngũ chức sắc huyện khơng có quyền lực trị mà nắm tay phần lớn ruộng đất, hầu hết người có sở hữu ruộng đất lớn chức sắc địa phương Cũng có vài chức sắc khơng có ruộng đất Điều đặc biệt Vị Xuyên xã Quy Nhân tổng Nhân Mục có ruộng đất phiên thần ơng Nguyễn Thế Hà Bên cạnh cịn có chủ nữ sở hữu ruộng đất thời điểm Gia Long (1805) Hoạt động kinh tế chủ yếu Vị Xuyên nông nghiệp với loại trồng lúa nước, lúa nương, ngô, khoai, sắn… Nhưng, kỹ thuật canh tác lạc hậu, chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên suất trồng cịn thấp Nghề thủ cơng nghiệp phát triển mức hộ gia đình, giữ vai trò nghề phụ, sản xuất dụng cụ thiết yếu cho sinh hoạt hàng ngày người dân Thương nghiệp, đáng ý trao đổi hàng hóa cư dân hai miền biên giới Vị Xuyên – Vân Nam (Trung Quốc) tập nập Bên cạnh việc trao đổi, buôn bán với thương lái miền xi, từ hình thành chợ, khu phố dân cư đơng đúc Về mặt văn hóa, Vị Xuyên nói riêng Hà Giang nói chung khu vực mang đậm sắc văn hóa tộc người Các dân tộc Vị Xuyên, bên cạnh việc trì phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tiếp thu có chọn lọc 97 tinh hoa văn hóa dân tộc anh em sống cộng cư để làm giàu thêm vốn văn hóa truyền thống dân tộc Đồng thời tinh hoa văn hóa dân tộc hun đúc lại phát huy thành tinh hoa chung cộng đồng Đồng bào dân tộc tin thuyết “Vạn vật hữu linh” (mọi vật có linh hồn) người nhỏ bé, bất lực trước thần bí, sức mạnh thiên nhiên mà chưa có cách lý giải được đồng bào xem ma Họ tin có nhiều ma quỷ làm hại người, tin vào thầy cúng bói tốn, phù phép để trừ ma, tà chữa bệnh… từ sinh tín ngưỡng mà mục đích, ý nghĩa khơng rõ ràng, dẫn đến việc bói tốn, thờ cúng rườm rà, tốn kém, thiếu sở khoa học Tục thờ cúng tổ tiên, thờ thổ công, thổ địa, thờ tổ sư trì với mục đích nhớ ơn người khuất, mong muốn người phù hộ độ trì cho cháu khỏe mạnh, làm ăn phát đạt Ngồi ra, tín ngưỡng dân tộc cịn chịu nhiều ảnh hưởng Tam giáo thờ cúng Phật bà Quan âm, số chùa thờ Phật xây dựng từ thời Trần chùa Sùng Khánh, chùa Bình Lâm, Chùa Nậm Dầu Sự xuất chữ Nơm Tày cơng cụ hữu ích cho việc mở mang dân trí, sáng tạo văn học nghệ thuật đặc biệt bảo tồn giá trị văn hóa tinh thần vô giá địa phương Trên đường cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhân dân dân tộc huyện Vị Xuyên sức phấn đấu, hăng hái thi đua học tập, lao động sản xuất, phát huy nội lực sáng tạo lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng, giành nhiều thành tựu quan trọng, làm cho mặt Vị Xuyên thay đổi lớn lao, đời sống dân tộc có tiến mặt Tuy nhiên, Vị Xuyên là huyện miền núi vùng cao, điều kiện lại số nơi khó khăn, trình độ dân trí khơng đồng đều, số phong tục, tập quán lạc hậu tồn tại, tiềm huyện chưa khai thác triệt để… nên trở ngại kìm hãm đường lên nhân dân Vị Xuyên Trong năm gần đây, thực chủ trương xóa đói giảm nghèo, giao đất giao rừng, thực chủ trương xây dựng nông thôn Đảng Nhà nước, đời sống nhân dân bước cải thiện rõ rệt 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Triều Ân (1994), Ca dao Tày Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Ban chấp hành Đảng huyện Vị Xuyên (2001), Lịch Sử Đảng huyện Vị Xuyên (1939-2000), Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Hà Giang (1995), Lịch Sử Đảng tỉnh Hà Giang (1939-1945), tập I, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Thanh Bình, Lễ hội “Lồng tồng” dân tộc Tày, Tạp chí Dân tộc thời đại, số 41 (2002) Chi cục Thống kê huyện Vị Xuyên (2014), Niên giám thống kê huyện Vị Xun Nguyễn Đình Chiến, Ngơ Thế Long (1979), Tấm bia đời Trần Dụ Tông phát Hà Tuyên, Tập chí Khảo cổ học, số Phan Huy Chú (1999), Lịch chiều hiến chương loại chí, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Huy Chú (1999), Lịch chiều hiến chương loại chí, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Lê Duy Đại Triệu Đức Thanh (2008), Các dân tộc Hà Giang, Nxb Thế giới, Hà Nội 11 Nguyễn Tiến Đạt (2013), Huyện Bạch Thông (Bắc Kạn) nửa đầu kỷ XIX, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học Sư Phạm, Đại học Thái Nguyên 12 Bế Viết Đằng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến (1971), Người Dao Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Lê Quý Đôn (1998), Kiến văn tiểu lục, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hà (2010), Huyện Chiêm Hóa – Tuyên Quang nửa đầu kỷ XIX, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học Sư Phạm, Đại học Thái Nguyên 15 Nông Quốc Huy (2008), Huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn kỷ XIX, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học Sư Phạm, Đại học Thái Nguyên 16 Mai Ngọc Hướng (2010), Tiếng hát quan làng người Tày Khao, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 17 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân, Phan Phương Thảo (1995) Địa bạ Hà Đông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Ngô Sỹ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99 19 Ngô Sỹ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Ngô Sỹ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Tuấn Liêu (1962), Mấy nét tình hình nhận xét chế độ Quằng dân tộc Tày Hà Giang, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 44 22 Nguyễn Cảnh Minh (Chủ biên), Đào Tố Uyên, Võ Xuân Đàn (2008), Giáo trình Lịch sử Việt Nam, tập III, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Hồng Nam Cư Hịa Vần (1994), Dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 24 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 25 Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hơi, Hà Nội 26 Hồng Văn Quế, Dân ca Tày, Nùng Hà Giang (Tài liệu sưu tầm) 27 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, tập IV, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 28 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập II, Nxb Thuận Hóa, Huế 30 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Trương Hữu Qnh, Đỗ Bang (1997), Tình hình ruộng đất, nơng nghiệp đời sống nơng dân triều Nguyễn, NxbThuận Hóa, Huế 33 Trương Hữu Quýnh (2009), Chế độ ruộng đất số vấn đề lịch sử Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 34 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hà Giang (2004), Hồ sơ khảo sát văn hóa cổ truyền tộc người Nùng, thuộc dự án KX - HG – 03 (04) 35 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hà Giang (2007), Hồ sơ lý lịch sở tín ngưỡng, tơn giáo chùa Bình Lâm thuộc dự án KX - HG - 01 (05) 36 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hà Giang (2007), Hồ sơ lý lịch sở tín ngưỡng, tơn giáo chùa Nậm Dầu, thuộc dự án KX - HG - 01 (05) 100 37 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hà Giang (2007), Hồ sơ lý lịch sở tín ngưỡng, tơn giáo chùa Sùng Khánh, thuộc dự án KX - HG - 01 (05) 38 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hà Giang (2007), Hồ sơ lý lịch sở tín ngưỡng, tơn giáo Đền Cầu Má, thuộc dự án KX - HG - 01 (05) 39 Ngô Đức Thịnh (1994), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 40 Ngơ Đức Thịnh (2003), Tóm lược nội dung sách Văn hố vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Ngơ Đức Thịnh (2006), Văn hóa,văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin (2003), Đồng Khánh địa dư chí, Nxb Thế giới, Hà Nội 43 Nguyễn Khắc Thuần (2003), Tư liệu Hán Nôm hai chùa thời Trần Hà Giang, thông báo Hán Nôm học, Viện nghiên cứu Hán Nôm 44 Bùi Phương Thúy (2010), Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Địa lý, Đại học Sư Phạm, Đại học Thái Nguyên 45 Nguyễn Mạnh Tiến (2003), Những đỉnh núi du ca lối tìm cá tính Hmơng, Nxb Thế giới, Hà Nội 46 Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh Hà Giang (2001), Hà Giang 110 năm đấu tranh, xây dựng phát triển (1891-2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Đàm Thị Uyên (2007), Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam (thế kỷ XI đến kỷ XIX), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 48 Đàm Thị Uyên (2011), Huyện Quảng Hòa (tỉnh Cao Bằng) từ thành lập đến kỉ XIX, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 49 Lê Trung Vũ: Nguồn văn nghệ dân gian Hà Giang, Tạp chí Dân tộc thời đại, số 41 (2003) 101 TÀI LIỆU ĐỊA BẠ 50 Bạch Ngọc xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q8156 51 Bạch Sa xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q8166 52 Bình Sa xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q8160 53 Bằng Hành xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8192 54 Cao Đà xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q8173 55 Chàng Dương xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q8178 56 Du Già xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8184 57 Hành Mai xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8176 58 Hành Mai xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q8177 59 Hằng Sản xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q8190 60 Hướng Minh xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q8157 61 Ninh Kiệm xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8183 62 Nhân Mục xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q8159 63 Ngọc Liễn xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q8158 64 Minh Khương xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q8163 65 Lan Cang xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q8180 66 Linh Hồ xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q8162 67 Loa Sơn xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8187 68 Loa Sơn xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q8188 69 Pháp Cấm xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8174 70 Pháp Cấm xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q8175 71 Phú Linh xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8169 72 Phù Loan xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q8189 73 Quy Nhân xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8181 74 Tiểu Miện xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8168 75 Tùng Bách xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q8164 76 Thúy Loa xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q8179 77 Vị Khê xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: Q8182 78 Vô Điếm xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: Q8165 102 TÀI LIỆU ĐIỀN DÃ STT Họ tên Tuổi Nghề nghiệp Địa 79 Lý Xuân Bôn 70 CB hưu trí Thị trấn Việt Lâm 80 Nơng Văn Cẩn 66 Nông dân Xã Cao Bành, huyện Vị Xuyên 81 Cháng Văn Dùi 89 CB hưu trí Xã Cao Bồ, huyện Vị Xuyên 82 Nguyễn Đức Hà 82 Tiểu thương Thị trấn Vị Xuyên 83 Hoàng Thị Hơn 76 Nông dân Xã Kim Thạch, huyện Vị Xuyên 84 Vương Văn Nho 55 Giáo viên Xã Tùng Bá, huyện Vị Xuyên 85 Mai Thị Liêu 82 Nông dân Xã Trung Thành, huyện Vị Xuyên 86 Sùng Đại Thành 72 Nông dân Xã Minh Tân, huyện Vị Xuyên 87 Đặng Thị Vị 68 Nông dân Xã Tùng Bá, huyện Vị Xuyên 103 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHÁP CẤM XÃ ĐỊA BẠ NĂM MINH MỆNH 21 (1840) Tên xã: Pháp Cấm Tổng: Nhân Mục Ký hiệu: 8175 Niên hiệu: Minh Mệnh 21 (1840) Số tờ gốc: 06 Vị trí: Đơng giáp xã Loa Sơn, tổng Nhân Mục Nam giáp xã Nhân Mục, tổng Nhân Mục Tây giáp xã Bằng Cốc, tổng Nhân Mục Phía bắc giáp xã Vị Khê Diện tích ruộng đất: 77.4.09.1.0 Tư điền: 77.4.09.1.0 Loại đất: Loại Chức sắc: Lý trưởng: Ma Văn Kiều Dịch Mục: Hoàng Văn Đăng Chủ sở hữu nhỏ nhất: Hoàng Văn Tiêu (4.0.00.0.0) Chủ sở hữu lớn nhất: Tạ Đình Thuận (10.0.00.0.0) Phụ lục 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA HOẠT ĐỘNG KINH TẾ NGÀY NAY 10 11 12 Bãi nương hốc đá xã Minh Tân Chăm sóc Thảo xã Thanh Thủy Cấy lúa xã Xuân Giang Ruộng bậc thang xã Phương Độ Mạch ba góc xã Quyết Tiến Chè San tuyết từ 100 – 300 tuổi xã Cao Bồ Vườn Lê xã Minh Tân Vườn Cam xã Trung Thành 10 Chăn Vịt xã Việt Lâm 11, 12 Thu hoạch Ngô, Lúa Vườn Đào Xã Minh Tân Nguồn: Tác giả chụp sưu tầm tháng 7, 9, 12 năm 2015 THƢƠNG NGHIỆP 10 11 12 13 1, 2, Hàng thủ công Chợ phiên 11 Hạt dổi rừng Men Quả chám đen 12 Rau dớn, hoa chuối rừng Bán lợn 10 Hạt tiêu rừng 13 Trứng kiến 6, Rau, Nguồn: Tác giả chụp sưu tầm thị trấn Tam Sơn, xã Xuân Giang, Minh Tân, Tùng Bá, Phú Linh tháng 7, ,12 năm 2015 ẨM THỰC 10 11 Mèn mén Cháo ấu tẩu Bánh trưng Bánh mạch ba góc Nhộng cọ Rêu đá Măng luộc Thắng cố 12 13 Thịt lạp (Thịt treo) 10 Đồ xôi 11 Ủ cá hém 12 Cá hém 13 Rượu hoẵng Nguồn: Tác giả chụp sưu tầm xã Thanh Thủy, Minh Tân, Tùng Bá, Xuân Giang tháng 7, 9, 12/2015 ĐỀN, CHÙA A Đền Cầu Má (Miếu Đôi Cô) 3 B Chùa Bình Lâm C Chùa Sùng Khánh D Chùa Nậm Dầu A Đền Cầu Má Cổng Đền Điện thờ Lễ giải hạn B Chùa Bình Lâm Chùa Bình Lâm Lễ Phật Đản 3.Chuông đồng C Chùa Sùng Khánh Chùa Sùng Khánh Bia thời Trần Chuông đồng D Chùa Nậm Dầu Lá đề khai quật chùa Bằng xếp hạng di tích Bàn thờ Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Vị Xuyên, tháng năm 2016 ĐÁM CƢỚI CỦA NGƢỜI TÀY 1, 2, Nhà trai chuẩn bị lễ vật đón dâu Chuẩn bị cho gái nhà chồng Cô dâu, rể trước bàn thờ gia tiên Quan Làng xin dâu 8, Đón dâu nhà chồng Trình lễ vật lên gia tiên Nguồn: Tác giả chụp xã Xuân Giang, tháng 01 năm 2016 ĐÁM MA CỦA NGƢỜI TÀY Khâm liệm Lễ nhập quan Linh cữu Nhà xe 10 11 Mâm cúng Cây hoa cúng Con gái mang hoa đến trước linh cữu Thầy Tào làm lễ đưa ma 12 Con trai hành lễ để đưa vong cửa 10 Thầy Tào cúng trước hạ huyệt 11 Hạ huyệt 12 Nhà mồ Nguồn: Tác giả chụp xã Xuân Giang, tháng 10 năm 2015 ... nhập với tỉnh Tuyên Quang thành tỉnh Hà Tuyên, Vị Xuyên trở thành huyện tỉnh Hà Tuyên Đến năm 1991, tỉnh Hà Tuyên lại tách làm tỉnh Hà Giang Tuyên Quang, Vị Xuyên trở lại huyện tỉnh Hà Giang Năm... 2: Kinh tế huyện Vị Xuyên nửa đầu kỷ XIX Chương 3: Văn hóa huyện Vị Xuyên nửa đầu kỷ XIX BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH HÀ GIANG Nguồn:Tác giả biên vẽ BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN VỊ XUYÊN Nguồn:Tác giả biên... Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu cách tương đối hệ thống kinh tế, văn hóa huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang nửa đầu kỷ XIX Dựa vào nguồn tài liệu khai thác được, luận văn bước đầu khơi

Ngày đăng: 06/02/2023, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan