1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ lịch sử ruộng đất và kinh tế nông nghiệp châu thượng lang, tỉnh cao bằng nửa đầu thế kỉ xix

119 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Ruộng đất kinh tế nông nghiệp châu Thượng Lang, tỉnh Cao Bằng nửa đầu kỉ XIX” thực từ tháng 8/2018 đến tháng 8/2019 Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Thái Ngun, tháng năm 2019 Tác giả luận văn ĐÀO THỊ BÍCH PHƯỢNG i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn PGS.TS Đàm Thị Uyên, thầy cô giáo môn lịch sử Việt Nam khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên động viên, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trung tâm lưu trữ Quốc gia I Hà Nội, Thư viện Quốc gia Việt Nam…đã giúp đỡ tác giả q trình hồn thành luận văn Thái Ngun, ngày 28 tháng năm 2019 Tác giả luận văn ĐÀO THỊ BÍCH PHƯỢNG ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CHÂU THƯỢNG LANG, TỈNH CAO BẰNG 1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.2 Lịch sử hành 14 1.3 Các thành phần dân tộc 19 1.4 Tình hình kinh tế, trị - xã hội 23 Tiếu kết chương 26 Chương 2: SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT CHÂU THƯỢNG LANG, TỈNH CAO BẰNG NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 28 2.1 Tình hình sở hữu ruộng đất châu Thượng Lang nửa đầu kỉ XIX theo địa bạ Gia Long (1805) 28 2.1.2 Sở hữu ruộng đất tư 35 2.2 Sở hữu ruộng đất châu Thượng Lang theo địa bạ Minh Mạng 21 (1840) 44 2.2.1 Tình hình ruộng đất 44 iii 2.2.2 Sở hữu ruộng đất tư 45 2.3 So sánh ruộng đất châu Thượng Lang nửa đầu kỉ XIX địa bạ Gia Long (1805) Minh Mạng 21 (1840) 50 2.4 Chế độ tô thuế 56 Chương 3: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 62 3.1 Trồng trọt 62 3.2 Chăn nuôi 70 3.3 Kinh tế tự nhiên 72 3.4 Thủ công nghiệp, thương nghiệp 75 3.5 Nghi lễ tín ngưỡng liên quan đến trồng trọt 78 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 100 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cb : Chủ biên ĐHSPHN : Đại học sư phạm Hà Nội GS : Giáo sư HN : Hà Nội KH : Kí hiệu KHXH : Khoa học xã hội M.s.th.t.p : Mẫu, sào, thước, tấc, phân Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư TCN : Trước cơng ngun TS : Tiến sĩ TTLTQGI : Trung tâm lưu trữ Quốc gia I UBND : Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình ruộng đất châu Thượng Lang theo địa bạ Gia Long (1805) 34 Bảng 2.2: Quy mô sở hữu ruộng đất tư châu Thượng Lang năm Gia Long (1805) 36 Bảng 2.3: Bình quân sở hữu ruộng đất xã châu Thượng Lang năm Gia Long (1805) 37 Bảng 2.4: Giới tính sở hữu ruộng đất châu Thượng Lang năm Gia Long (1805) 38 Bảng 2.5: Thống kê tình hình sở hữu ruộng đất chủ nữ năm Gia Long (1805) 39 Bảng 2.6: Quy mô sở hữu ruộng đất tư theo nhóm họ năm Gia Long (1805) 40 Bảng 2.7: Sở hữu ruộng đất chức sắc châu Thượng Lang theo địa bạ Gia Long (1805) 42 Bảng 2.8: Quy mô sở hữu ruộng đất chức dịch châu Thượng Lang Theo địa bạ Gia Long năm 1805 43 Bảng 2.9: Các loại ruộng đất châu Thượng Lang 44 Bảng 2.10: Quy mô sở hữu ruộng đất tư 45 Bảng 2.11: Bình quân sở hữu ruộng đất xã châu Thượng Lang 46 Bảng 2.12: Sở hữu ruộng đất chủ nữ, chủ namở châu Thượng Lang 47 Bảng 2.13: Thống kê tình hình sở hữu ruộng đất chủ nữ 47 Bảng 2.14: Sở hữu ruộng đất tư theo nhóm họ 48 Bảng 2.15: Sở hữu ruộng đất chức sắc 49 Bảng 2.16: Quy mô sở hữu ruộng đất chức sắc 50 Bảng 2.17: So sánh tình hình ruộng đất châu Thượng Lang địa bạ Gia Long (1805) Minh Mạng 21 (1840) 51 v Bảng 2.18: So sánh quy mô sở hữu ruộng đất châu Thượng Lang địa bạ Gia Long (1805) địa bạ Minh Mạng 21 (1840) 51 Bảng 2.19: So sánh quy mơ sở hữu ruộng đất theo nhóm họ châu Thượng Lang địa bạ Gia Long (1805) địa bạ Minh Mạng 21 (1840) 52 Bảng 2.20: So sánh tình hình sở hữu ruộng đất chức sắc năm Gia long 4(1805) Minh Mạng 21 (1840) 55 Bảng 2.21 Biểu thuế ruộng đất công tư thời Gia Long (1802) 58 Bảng 2.22: Biểu thuế ruộng đất công tư thời Minh Mạng 21 (1840) 59 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Quy mô sở hữu ruộng đất năm 1805 36 Biểu đồ 2.2: Sở hữu ruộng đất nhóm họ lớn 41 Biểu đổ 2.3: Sự phân bố ruộng đất châu Thượng Lang năm 1840 45 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta lên nước nơng nghiệp nơng nghiệp ln giữ vai trò chủ đạo kinh tế, ruộng đất sở kinh tế đất nước, tình hình sở hữu ruộng đất kinh tế nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng thời kì lịch sử Nghiên cứu tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp không giúp hiểu sách ruộng đất, thực trạng nơng nghiệp mà cung cấp hiểu biết vấn đề kinh tế, xã hội địa phương Dưới chế độ phong kiến ruộng đất ln giữ vai trị chủ đạo kinh tế Các triều đại phong kiến lịch sử Việt Nam, đặc biệt triều Nguyễn coi trọng vấn đề ruộng đất Nghiên cứu vấn đề ruộng đất kinh tế nông nghiệp lịch sử cho ta thấy tranh nông nghiệp, nơng thơn lịch sử, bên cạnh cung cấp hiểu biết vấn đề trị, xã hội, văn hóa đương thời để có nhìn sâu sắc lịch sử dân tộc, qua rút bìa học kinh nghiệm tạo sở cho việc xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển tương lai Thơng qua sách ruộng đất triều đại qua phản ánh tình hình quốc gia vai trò nhà nước kinh tế, xã hội, đặc biệt tầng lớp nông dân chế độ sở hữu ruộng đất Châu Thượng Lang huyện Trùng Khánh, nằm phía đơng bắc tỉnh Cao Bằng, nơi có vị trí tiếp giáp với huyện Đại Tân (Quảng Tây - Trung Quốc) nên có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh nước Là vùng biên viễn xa xôi, phên dậu phía bắc bảo vệ biên giới nên triều đại phong kiến quan tâm Đây nơi cư trú tộc người anh em: Tày, Nùng, Mơng, Dao, Hoa, Kinh…dù có nguồn gốc lịch sử khác dân tộc đoàn kết xây dựng làng tạo nên đặc trưng văn hóa riêng biệt vị trí địa lý lịch sử đem lại Việc nghiên cứu thời kì lịch sử châu Thượng Lang đầu kỉ XIX nhằm phục dựng lại tranh tồn cảnh tình hình kinh tế, trị, xã hội, đời sống tinh thần phong phú độc đáo tộc người châu địa phương, với mong muốn góp phần phản ánh cách khoa học, chân thực, bổ sung thêm nguồn tư liệu, góp phần lý giải số vấn đề lịch sử Việt Nam thời trung đại lịch sử bảo vệ biên giới, mối quan hệ miền núi với miền xuôi, mối quan hệ tộc người lịch sử Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu ruộng đất, kinh tế nông nghiệp thời Nguyễn tỉnh miền núi phía bắc nghiên cứu vấn đề ruộng đất kinh tế nông nghiệp châu Thượng Lang, tỉnh Cao Bằng nửa đầu kỉ XIX đến chưa có cơng trình thực Bởi nhiều vấn đề chưa làm sáng tỏ vị trí địa lý, nguồn gốc cư dân, chế độ sở hữu ruộng đất, tác giả mạnh dạn lựa chọn vấn đề “Ruộng đất kinh tế nông nghiệp Châu Thượng Lang, tỉnh Cao Bằng, nửa đầu kỉ XIX” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những cơng trình tác giả có liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài, kể đến sau: Cuốn “Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ” tác giả Phan Huy Lê (NXB Văn Sử Địa, Hà Nội, 1959) sách viết sách ruộng đất tình hình nơng nghiệp nhà nước Lê sơ kỉ XV, hình thức sở hữu, chiếm hữu ruộng đất Năm 1979 tác giả Vũ Huy Phúc với tác phẩm “Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỉ XIX” (nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội) Tác phẩm nêu lên sách ruộng đất nhà Nguyễn, tác giả hệ thống hóa nội dung, chất sách lớn ruộng đất nhà Nguyễn, thiết chế kết cấu ruộng đất, tác động hậu yêu cầu phát triển tình hình kinh tế xã hội Việt Nam nửa đầu kỉ XIX Là tác phẩm có giá trị giúp 49 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ Bắc Bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Dương Thị The, Phạm Thị Thoa (1981) Tên làng xã Việt Nam đầu kỉ XIX, Nxb KHXH, Hà Nội 51 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philip Papin (2003), Đồng Khánh địa dư chí, tập 1, Nxb.Thế giới, Hà Nội 52 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philip Papin (2003), Đồng Khánh địa dư chí, tập 3, đồ, Nxb.Thế giới, Hà Nội 53 UBND tỉnh Cao Bằng (2009), Lịch sử tỉnh Cao Bằng, NXB Chính trị quốc gia 54 Đàm Thị Uyên (2006), Cao Bằng nửa đầu kỉ XIX, nguồn Dân tộc thời đại 55 Đàm Thị Uyên (2007), Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 56 Đàm Thị Uyên (2010), Huyện Quảng Hòa (tỉnh Cao Bằng), từ thành lập đến nửa đầu kỉ XIX, NXB Chính trị quốc gia 57 Viện dân tộc học (1992), Các dân tộc Tày- Nùng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H 58 Viện hàn lâm khoa học xã hội, viện sử học (2017), Lịch sử Việt Nam từ năm 1802 đến năm 1858, tập 5, NXB KHXK, H 59 Viện luật học (1968), Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam, tập 2, NXB khoa học xã hội 60 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỉ XIX, Nxb KHXH, Hà Nội 61 Viện sử học (1977), Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập 1, NXB KHXH, Hà Nội 62 Viện sử học (1978), Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập 2, NXB KHXH, Hà Nội 63 Viện sử học (1990), Nông thôn nông dân Việt Nam thời cận đại, tập 2, NXB KHXH, Hà Nội 97 64 Bùi Văn Vượng (Cb), Tổng tập dư địa chí Việt Nam, Dư địa chí địa phương, Phương chí (2012), tập 4, NXB Thanh niên 65 Nguyễn Thị Yên (2011), Lễ hội Nàng Hai người Tày Cao Bằng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu địa bạ 66 Địa bạ xã Bàn Đà, tổng Đương Châu, năm Gia Long 4, TTLTQGI HN, KH 346 67 Địa bạ xã Bàn Đà, tổng Đương Châu, năm Minh Mạng 21, TTLTQGI HN,KH 347 68 Địa bạ xã Ngang Sơn, tổng Ỷ Cống, năm Gia Long 4, TTLTQGI HN, KH 348 69 Địa bạ xã Ngang Sơn, tổng Ỷ Cống, năm Minh Mạng 21, TTLTQGI HN, KH349 70 Địa bạ xã Bồng Sơn Nội, tổng Nga Ổ, năm Gia Long 4, TTLTQGI HN, KH 350 71 Địa bạ xã Bồng Sơn Nội, tổng Nga Ổ, năm Minh Mạng 21, TTLTQGI HN, KH 351 72 Địa bạ xã Cảnh Sơn, tổng Ỷ Cống, năm Minh Mạng 21, TTLTQGI HN, KH 355 73 Địa bạ xã Đà Ba, tổng Lăng Yên, năm Gia Long 4, TTLTQGI HN, KH 376 74 Địa bạ xã Tiến Nẫm, tổng Nga Ổ, năm Gia Long 4, TTLTQGI HN, KH 383 75 Địa bạ xã Đăng Nẫm, tổng Lăng Yên, năm Gia Long 4, TTLTQGI HN, KH 384 76 Địa bạ xã Ỷ Cống, tổng Ỷ Cống, năm Minh Mạng 21, TTLTQGI HN, KH 385 77 Địa bạ xã Trùng Nhai, tổng Nga Ổ, năm Minh Mạng 21, TTLTQGI HN, KH 391 Nguồn tư liệu điền dã 98 78 Đỗ Thị Hường, 75 tuổi, nông dân, xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh 79 Đỗ Tiến Dũng, 50 tuổi, nông dân, xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh 80 Hồng Văn Duẩn, Phó phịng văn hóa thơng tin, Phịng văn hóa thơng tin huyện Trùng Khánh 81 Hoàng Kim Phúc, 85 tuổi, cán hưu trí, xã Thân Giáp, huyện Trùng Khánh 82 Mã Thị Xuân, 78 tuổi, nông dân, xã Ngọc Khê, huyện Trùng Khánh 99 PHỤ LỤC Phụ lục CHÂU THƯỢNG LANG, TỈNH CAO BẰNG THẾ KỈ XIX (Nguồn: Đồng Khánh địa dư chí) BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH CAO BẰNG [Nguồn: http://trungkhanh.caobang.gov.vn] [Nguồn: http://trungkhanh.caobang.gov.vn] Phụ lục ĐỊA BẠ XÃ TRÙNG NHAI, TỔNG NGA Ổ NĂM MINH MẠNG 21 (1840) Tên làng, xã: Trùng Nhai Tổng: Nga Ổ Kí hiệu: 391 Niên đại: Minh Mạng 21 (1840) Số tờ: 20 Vị trí: Phía Đơng: Giáp xã Ngang Sơn, tổng Nga Ổ Phía Tây: Giáp xã Ngang Sơn, tổng Nga Ổ Phía Nam: Huyện Thượng Lang Phía Bắc: Xã Tiến Nẫm, xã Ngang Sơn Tổng diện tích ruộng đất: 38.6.6.0 Tư điền: 33.6.6.0 Loại 2: 21.0.6.0 Loại 3: 12.6.0.0 Chức sắc: Lý trưởng: Nông Bồn Mô 7.0.0.0 Dịch mục: Nông Bồn Trường 9.0.0.0 Chủ sở hữu lớn nhất: Chủ sở hữu nhỏ Phụ lục BẢNG BIỂU So sánh tình hình sở hữu ruộng đất chức sắc năm Gia long 4(1805) Minh Mạng 21 (1840) Gia long (1805) Chức vị Số chủ Tỉ lệ (%) Diện tích Tỉ lệ (%) Xã trưởng 33,33 31.8.7.0 30,17 Sắc mục 23,81 26.4.6.0 25,05 Thôn trưởng 19,05 16.0.5.0 15,18 Tổng trưởng 4,76 15.4.7.0 14,61 Dân mục 19,05 15.7.0.0 14,99 Tổng 21 100% 105.4.10.0 100% Minh Mạng 21 (1840) Lý trưởng 31,25 15.9.11.2 25,15 Dịch mục 11 68,75 49.5.5.5.0 74,85 Tổng 16 100% 65.5.1.7 100% (Bảng so sánh dựa xã có địa bạ Gia Long Minh Mạng 21) Phụ lục KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (Nguồn: Tác giả chụp) 1,2,3: Quá trình làm đất 4,5: Ruộng trồng khoai tây, trồng rau 6: Ruộng trồng ngô (Nguồn: Tác giả chụp) Sông Quây Sơn 4: Thác Thoog Tắc sông Bắc Vọng Sông Bắc Vọng 5: Hệ thống cọn nước Thác Bản Giốc 6: hệ thống thủy lợi xã Ngọc Côn Chăn nuôi trồng ăn (Nguồn: Tác giả chụp) Gà nuôi thả vườn Trùng Khánh cam Nuôi lợn đen Trùng Khánh hạt dẻ Bị ni Trùng Khánh lê Phụ lục LỄ HỘI NÔNG NGHIỆP (Nguồn: Tác giả chụp sưu tầm) 1, 2: Hình ảnh lễ hội Co Sầu,thị trấn Trùng Khánh 3,4: Hình ảnh lễ hội Lồng Tồng, thị trấn Trùng Khánh 5: Gia chủ tiến hành nghi lễ cúng Thổ công đầu làng Tết gọi vía trâu 6: mâm cơm thờ cúng tổ tiên, thổ công, thần giữ cửa xã Thông Huề, huyện Trùng Khánh Phụ lục THƯƠNG NGHIỆP Chợ Cao Bình (Nguồn: Tác giả chụp) Chợ Trùng Khánh Chợ Thị xã Cao Bằng Cửa phụ Pò Peo Hạt dẻ bán chợ Trùng Khánh Cửa Tà Lùng (Tác giả chụp) “Chợ Cột mốc” biên giới xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh Các loại bánh bán chợ phiên Co Sầu Chợ phiên Pò Peo, xã ngọc Khuê 4: Chợ tết Trùng Khánh 5: Quả mận 6: Quả hồng

Ngày đăng: 13/04/2023, 14:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w