Giảm nghèo dựa vào phát triển rừng ở huyện vị xuyên tỉnh hà giang

115 3 0
Giảm nghèo dựa vào phát triển rừng ở huyện vị xuyên tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tơi Những tài liệu luận văn hoàn toàn trung thực Các kết nghiên cứu tơi thực hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Tác giả Bùi Nguyên Tùng LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập nghiên cứu khoa Quản Lý Kinh Tế, Viện đào tạo sau đại học, trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến quý thầy cô giáo tham gia giảng dạy lớp cao học khóa 20 chuyên ngành quản lý kinh tế thành viên lớp CH20Q nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Dương Thanh An, Vụ trưởng Vụ Pháp chế Bộ Tài nguyên Môi trường trực tiếp hướng dẫn cho tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ để có thơng tin cần thiết phục vụ nội dung luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO DỰA VÀO PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1 Khái niệm nghèo giảm nghèo 1.1.1 Nghèo tiêu chí đánh giá nghèo đói 1.1.2 Giảm nghèo 1.2 Khái niệm rừng phát triển lâm nghiệp 1.2.1.Khái niệm rừng phát triển rừng 1.2.2 Khái niệm lâm nghiệp 11 1.3 Giảm nghèo dựa vào phát triển rừng 12 1.3.1 Giảm nghèo dựa vào rừng 12 1.3.2 Mối quan hệ giảm nghèo ngành rừng .13 1.3.3 Các phương thức giảm nghèo dựa vào rừng .14 1.4 Quản lý rừng bền vững 17 1.5 Thực tiễn rừng đói nghèo số nước giới 18 1.5.1 Trung Quốc 18 1.5.2 Ấn Độ 18 1.5.3 Mexico 19 1.5.4 Tanzania 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG VÀ VAI TRÒ CỦA RỪNG TRONG GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN 21 2.1 Khái quát huyện Vị Xuyên .21 2.1.1 Đặc điểm môi trường tự nhiên 21 2.1.2 Đặc điểm xã hội - kinh tế 25 2.2 Đặc điểm nghèo đói Vị Xuyên 29 2.2.1 Thực trạng nghèo Vị Xuyên .29 2.2.2 Nguyên nhân nghèo Vị Xuyên 33 2.3 Thực trạng tài nguyên rừng Vị Xuyên 34 2.3.1 Đánh giá chung 34 2.3.2 Rừng phòng hộ 36 2.3.3 Rừng đặc dụng .37 2.3.4 Rừng sản xuất 39 2.4 Phát triển rừng Vị Xuyên 41 2.4.1 Chủ trương phát triển rừng huyện Vị Xun 41 2.4.2 Mơ hình trồng rừng .42 2.4.3 Xã hội hóa nghề rừng 43 2.5 Vai trò tài nguyên rừng với giảm nghèo huyện Vị Xuyên 44 2.5.1 Các hoạt động liên quan đến rừng kinh tế rừng .44 2.5.2 Vai trò rừng với giảm nghèo huyện Vị Xuyên 57 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG GÓP PHẦN GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN VỊ XUYÊN 62 3.1 Quan điểm, định hương bảo vệ phát triển rừng huyện Vị Xuyên 62 3.1.1 Quan điểm 62 3.1.2 Định hướng quản lý, bảo vệ phát triển rừng 62 3.2 Đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển tài nguyên rừng 65 3.2.1 Đẩy mạnh đồng phát triển lâm nghiệp .65 3.2.2 Nâng cao tính cộng đồng bảo vệ phát triển rừng 66 3.2.2 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái cộng đồng 67 3.2.3 Giải pháp chi trả dịch vụ môi trường 75 KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa CIFOR Trung tâm nghiên cứu lâm học quốc tế CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa FAO Tổ chức nơng lương quốc tế Liên hợp quốc LSNG Lâm sản gỗ NGTK Niên giám thống kê PNN&PTNT Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn QLRBV Quản lý rừng bền vững DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Chuẩn nghèo Việt giai đoạn 2006-2015 Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 27 Bảng 2.2: Cơ cấu ngành kinh tế huyện Vị Xuyên 28 Bảng 2.3: Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo Vị Xuyên 30 Bảng 2.4: Thu nhập bình quân đầu người bình quân lương thực đầu người huyện Vị Xuyên so với nước 32 Bảng 2.5: Diện tích rừng tự nhiên qua năm huyện Vị Xuyên (ha) 35 Bảng 2.6 Biến động diện tích rừng phịng hộ huyện Vị Xun giai đoạn 2007 – 2012 36 Bảng 2.7: Biến động diện tích rừng đặc dụng huyện Vị Xuyên giai đoạn 2007 – 2012 37 Bảng 2.8: Kết nghiên cứu sơ lược đa dạng sinh học số khu bảo tồn huyện Vị Xuyên năm 2007 39 Bảng 2.9: Biến động diện tích rừng sản xuất huyện Vị Xuyên giai đoạn 2007 – 2012 40 Bảng 2.10: Mơ hình trồng rừng huyện Vị Xun 42 Bảng 2.11: Diện tích rừng trồng tập trung huyện Vị Xuyên giai đoạn 2000 – 2011 46 Bảng 2.12: Số lượng trồng phân tán huyện Vị Xuyên giai đoạn 2000 – 2011 46 Bảng 2.13: Kết khoanh ni bảo chăm sóc rừng 2011 47 Bảng 2.14: Hỗ trợ gạo Nhà nước với công tác rừng 48 Bảng 2.15: Đối tượng thu hái LSNG theo công dụng (%) .49 Bảng 2.16: Lịch mùa vụ số loài LSNG người dân khai thác 50 Bảng 2.17: Khai thác LSNG khác 51 Bảng 2.18: Thu nhập LSNG theo nhóm kinh tế hộ 52 Bảng 2.19: Giá trị thu hoạch trồng Keo, Xoan 55 Bảng 2.20: Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo Vị Xuyên 59 Bảng 3.1: Điện trung bình dự án thủy điện .83 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Vị Xuyên 22 Hình 2.2: Quy mô dân số gia tăng dân số Vị Xuyên thời kỳ 2000-2011 25 Hình 2.3: Mật độ dân cư diện tích rừng xã/ thơn huyện Vị Xuyên .26 Hình 2.4: Cơ cấu dân tộc huyện Vị Xuyên 26 Hình 2.5: Tỷ lệ nghèo đói xã huyện Vị Xuyên năm 2012 .29 Hình 2.6: Phân bố tỷ lệ nghèo đói diện tích đất lâm nghiệp có rừng 31 Hình 2.7 : Diện tích rừng phịng hộ xã huyện Vị Xun 37 Hình 2.8: Diện tích rừng đặc dụng xã huyện Vị Xuyên 38 Hình 2.9: Diện tích rừng sản xuất xã huyện Vị Xuyên 40 Hình 2.10: Tỉ trọng thu nhập nhóm hộ (%) .54 Hình 2.11: Tỉ trọng thu nhập từ LSNG so với tổng thu nhập từ rừng 55 Hình 2.12: Tỉ trọng thu nhập từ rừng nhóm hộ (%) 58 Hình 2.13: Biểu đồ thể biến động diện tích rừng tỉ lệ hộ nghèo huyện Vị Xuyên giai đoạn 2005 – 2010 60 i CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO DỰA VÀO PHÁT TRIỂN RỪNG Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố mơi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng Phát triển rừng việc trồng rừng, trồng lại rừng sau khai thác, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng, cải tạo rừng nghèo việc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh khác để tăng diện tích rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh học, khả cung cấp lâm sản, khả phòng hộ giá trị khác rừng Đói nghèo định nghĩa sống thiếu thu nhập vật chất hay tiêu dùng, trình độ giáo dục y tế thấp, dễ bị tổn thương rủi ro cao, khơng có quyền khơng có tiếng nói xã hội Vì xóa đói giảm nghèo định nghĩa làm giảm thiếu thốn sống FAO, Ngân hàng giới rõ hai dạng xóa đói giảm nghèo dựa vào rừng áp dụng cấp độ gia đình: - Tránh giảm thiểu đói nghèo, điều có nghĩa tài nguyên rừng giúp người dân khỏi rơi vào cảnh đói nghèo không bị nghèo họ nghèo Trong trường hợp tài ngun rừng có vai trị mội “lưới an toàn” nguồn “lấp chỗ trống”, nguồn tiền mặt nhỏ; - Xóa nghèo, tài nguyên rừng giúp hộ gia đình khỏi cảnh đói nghèo cách đóng vai trị làm nguồn tiết kiệm, đầu tư, tích lũy, đa dạng sinh kế tăng thu nhập cố định chất lượng sống Các phương thức giảm nghèo dựa vào rừng: Chi trả dịch vụ môi trường rừng, chuyển đổi từ đất rừng sang sản xuất nơng nghiệp, tài ngun gỗ, lâm sản ngồi gỗ, việc làm, lợi ích gián tiếp ii CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG VÀ VAI TRÒ CỦA RỪNG TRONG GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN VỊ XUYÊN Vị Xuyên huyện miền núi biên giới thuộc tỉnh Hà Giang, gồm 02 trị trấn, 22 xã, nằm vùng núi thấp tỉnh Hà Giang, địa hình phức tạp, chia cắt mạnh Vị Xuyên huyện miền núi, môi trường thuận lợi cho thực vật tự nhiên rừng trồng phát triển Vị Xuyên có diện tích đất lâm nghiệp có rừng lớn chiếm khoảng 68,84% diện tích tự nhiên (2012) Hệ sinh vật đa dạng, phong phú Thực vật có nhiều loại gỗ quý như: Gù hương, re hương, nghiến, động vật có tên danh sách đỏ: Voọc mũi hếch, khỉ mặt đỏ, gấu… Trước huyện chủ yếu phát triển rừng phòng hộ rừng đặc dụng, chưa trọng phát triển rừng kinh tế Nhưng từ năm 2003 đến với việc phát triển chung huyện, nhu cầu thị trường lâm sản tăng mạnh, trình hội nhập quốc tế tạo hội lớn cho việc phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh nghề rừng, chế biến thương mại lâm sản hộ nông dân, cộng đồng, doanh nghiệp nhà nước tư nhân Vai trò rừng với giảm nghèo huyện Vị Xuyên * Người dân tham gia hoạt động liên quan đến rừng - Tham gia trồng, khoanh nuôi, chăm sóc bảo vệ rừng: Nhà nước quy định mức hỗ trợ cho việc khoanh ni,chăm sóc bảo vệ rừng, đồng thời hỗ trợ gạo công tác rừng - Nuôi trồng, khai thác, thu hái LSNG: Người dân thu hái lâm sản gỗ quanh năm với mục đích phục vụ nhu cầu sinh hoạt thường ngày đem bán Nuôi trồng LSNG người dân trọng trồng dược liệu, thảo quả, nuôi ong lấy mật - Khai thác chế biến gỗ: Trung bình 1ha keo trừ chi phí thu 50 – 150 triệu đồng * Vai trò rừng với giảm nghèo - Tạo thu nhập: hộ nghèo có tỉ trọng nguồn thu từ rừng đáng kể 39,1% hộ hộ giàu 13,7% so với tổng thu nhập iii - Tạo công ăn việc làm: Số người tham gia công tác liên quan đến rừng chiếm 80% tổng số lao động Người dân có việc làm từ việc nhận khốn bảo vệ rừng, trồng rừng, chăm sóc rừng… Năm 2012, nhà máy chế biến gỗ công nghiệp Vị Xuyên huyện vị Xuyên vào hoạt động tạo việc làm cho 350 lao động trực tiếp làm việc dây truyền, đồng thời thu hút khoảng 1.000 lao động việc trồng rừng, khai thác vận chuyển cho nhà máy CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG GÓP PHẦN GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN VỊ XUYÊN Phát triển tài nguyên rừng bền vững với quan điểm tổng hợp gắn phát triển trồng rừng, bảo vệ rừng với phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng sống, giúp người dân sống nghề rừng gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái Định hướng quản lý rừng: Diện tích rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng) đất lâm nghiệp phải giao, cho thuê đến chủ rừng thuộc thành phần kinh tế Đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển rừng * Phát triển bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng Để người dân tích cực tham gia vào cơng tác bảo vệ, quản lý rừng cần thực hiện: Tăng cường thực sách kết hợp bảo vệ rừng với xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân Đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư theo hướng phong phú nội dung, đa dạng cách thức * Chi trả dịch vụ môi trường rừng Để thực tốt chi trả dịch vụ mơi trường rừng cần: Giảm chi phí giao dịch, nâng cao tính điều kiện, đảm bảo tính hiệu quả, hiệu suất công chi trả dịch vụ môi trường rừng 90 giải pháp phát triển tài nguyên rừng bền vững khuyến nghị để thực giải pháp hiệu góp phần giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang - Đẩy mạnh đồng phát triển lâm nghiệp - Nâng cao tính cộng đồng bảo vệ phát triển rừng - Giải pháp phát triển du lịch sinh thái - Giải pháp chi trả dịch vụ mơi trường rừng Do cịn thiếu mặt kinh nghiệm kiến thức… đề tài không tránh khỏi thiếu xót Rất mong nhận góp ý thầy bạn bè để nghiên cứu sau có kết tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bộ NN&PTNT (2007), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Quốc Gia giai đoạn 2006 - 2020 Chi cục thống kê huyện Vị Xuyên, Niên giám thống kê huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang năm 2007, 2009 - 2011 Chính phủ (2010), Nghị định số 99/2010/ NĐ – CP sách chi trả dịch vụ mơi trường Chính phủ (2012), Quyết định 57/ QĐ-TTg Thủ tướng chỉnh phủ việc phe duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020 Chính phủ, Quyết định Số: 09/2011/QĐ-TTg : Quyết định Về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 Chính phủ, Quyết định số: 147/2007/QĐ-TTg: Một số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015 Ngô Thắng Lợi (2008), Giáo trình Kinh tế phát triển Nhà xuất Lao động – Xã Hội, Hà Nội Phòng NN&PTNT Vị Xuyên (2007), Báo cáo rà soát quy hoạch lại loại rừng năm 2007 huyện Vị Xuyên Phòng NN&PTNT Vị Xuyên (2007), Kết thực tiêu lâm nghiệp năm 2011 huyện Vị Xuyên 10 Phòng NN&PTNT Vị Xuyên (2007), Kết trồng rừng sản xuất giai đoạn 2007 – 2010 huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang 11 Phòng NN&PTNT Vị Xuyên , Báo cáo đánh giá kết sản xuất hàng hóa nơng lâm nghiệp giai đoạn 2005 – 2011 huyện Vị Xuyên 12 Phòng NN&PTNT Vị Xuyên, Đề án phát triển rừng kinh tế, trồng rừng phòng hộ huyện Vị Xuyên giai đoạn 2011 - 2015 13 Phòng NN&PTNT Vị Xuyên, Rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng 2012 14 Quốc hội (số: 29/2004/QH11), Luật bảo vệ phát triển rừng 15 Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế, Nghèo đâu? Cây cối đâu? Đặt mục tiêu xóa đói giảm nghèo bảo tồn rừng Việt Nam 16 Sở NN&PTNT Hà Giang, Hiện trạng dân số, dân tộc xung quanh khu bảo tồn tỉnh Hà Giang 17 Sở NN&PTNT Hà Giang, Kết cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt từ năm 2006 đến 2011 18 UBND tỉnh Hà Giang (2010), Báo cáo đánh giá tình hình phát triển rừng kinh tế giai đoạn 2007 – 2010, định hướng giải pháp thúc đẩy phát triển trồng rừng sản xuất giai đoạn 2011 - 2015 19 UBND tỉnh Hà Giang (2012), Công văn số: 198/UBND – VX V/v công nhận kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2012 20 UBND tỉnh Hà Giang tháng 11/2011, Triển khai thực Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn tỉnh Hà Giang 21 ỦBND tỉnh Hà Giang, QĐ Số: 801/QĐ-UBND, Về việc ban hành định mức đầu tư, hỗ trợ lâm sinh, tiêu chuẩn kỹ thuật đơn giá xuất vườn thực địa bàn tỉnh Hà Giang 22 Ủy ban Dân tộc, Quyết định số 447/QĐ-UBDT: Công nhận thôn đặc biệt khó khăn, xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc miền núi giai đoạn 2012-2015 23 William D Sunderlin Huỳnh Thu Ba, Giảm nghèo rừng Việt Nam 2005 24 Các trang web: http://hagiang.gov.vn http://miennui.wordpress.com http://kiemlam.org.vn http://chinhphu.gov.vn http://vi.wikipedia.org Tài liệu quốc tế Arnold: Forestry, poverty and aid Byron Arnold: What futures for the people of tropical forests FAO DFID 2001: How forests can reduce poverty Ralph Schmidt: Forest to fight povert: Creating National Strategies PHỤ LỤC Phụ Lục 1: Đơn vị hành Vị Xuyên 2011 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Vị Xuyên 2011) TT TT/ xã Diện tích đất tự nhiên(Km2) Khu vực Số thơn đặc biệt khó khăn TT Vị Xuyên 18 I TT Việt Lâm 14.9 I Việt Lâm 38.2 I Đạo Đức 43.7 I Linh Hồ 77.7 III 11 Trung Thành 57.9 I Phú Linh 48.3 II Kim Linh 37.2 III Kim Thạch 27.9 III 10 Tùng Bá 123.1 I 11 Phương Tiến 57.6 III 12 Thượng Sơn 117.9 III 11 13 Thanh Thủy 52.5 III 14 Thanh Đức 23.3 III 15 Lao Chải 50.2 III 16 Xín Chải 23.3 III 17 Minh Tân 111.6 III 14 18 Thuận Hòa 108.6 III 13 19 Phong Quang 33.2 III 20 Cao Bồ 110.5 III 21 Quảng Ngần 84.2 III 22 Ngọc Linh 45.7 II 23 Bạch Ngọc 120 III 24 Ngọc Minh 75.2 III   Tổng 1500.7   105 Phụ Lục 2: Số hộ nghèo cận nghèo huyện Vị Xuyên (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Vị Xuyên 2012) Thuận Hòa 1220 680 3331 55.74 Số hộ cận nghèo 214 Ngọc Minh 889 617 2791 69.4 108 510 12.15 Xín Chải 171 63 280 36.84 35 202 20.47 Thanh Đức 145 29 155 20 36 4.83 Lao Chải 320 88 436 27.5 18 87 5.63 Ngọc Linh 1032 165 656 15.99 182 805 17.64 Minh Tân 1207 559 2623 46.31 465 2361 38.53 Thanh Thủy 519 74 346 14.26 44 215 8.48 Phong Quang 532 100 395 18.8 100 442 18.8 10 Bạch Ngọc 772 228 1072 29.53 183 927 23.7 11 Quảng Ngần 458 113 541 24.67 125 614 27.29 12 Thượng Sơn 1104 598 2765 54.17 140 683 12.68 13 Cao Bồ 709 327 1649 46.12 135 678 19.04 14 Kim Linh 532 117 504 21.99 74 379 13.91 15 Phương Tiến 605 136 623 22.48 54 235 8.93 16 Linh Hồ 1678 396 1681 23.6 982 4733 58.52 17 Tùng Bá 1452 188 849 12.95 146 680 10.06 18 Kim Thạch 513 89 449 17.35 102 473 19.88 19 Trung Thành 1280 197 771 15.39 148 648 11.56 20 Đạo Đức 1298 149 556 11.48 139 577 10.71 21 Việt Lâm 1094 43 150 3.93 34 134 3.11 22 Phú Linh 1154 170 711 14.73 321 1571 27.82 23 TT Việt Lâm 1368 119 445 8.7 119 471 8.7 24 TT Vị Xuyên 2052 72 264 3.51 56 241 2.73   22104 5317 24043 24.05 3931 18876 17.78 TT Tên xã/thị trấn Tổng Tổng số hộ Số hộ nghèo Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % 1174 17.54 Phụ Lục 3: Diện tích rừng huyện Vị Xuyên 2012 (Nguồn: Chi cục kiểm lâm huyện Vị Xuyên, Đơn vị Ha) Thuận Hòa Rừng Phòng hộ 2714.4 Ngọc Minh 623.6 Xín Chải Thanh Đức 923.9 Lao Chải 589.5 Ngọc Linh 697.3 Minh Tân 462.7 4539.3 2295.1 7297.1 Thanh Thủy 962.9 1846.1 1097.5 3906.5 Phong Quang 289.6 673.8 963.4 10 Bạch Ngọc 2726.2 6042.7 8768.9 11 Quảng Ngần 2942.5 98.6 2508.1 5549.2 12 Thượng Sơn 4496.3 683.5 2748.2 7928 13 Cao Bồ 4620.9 3340 7960.9 14 Kim Linh 1945.7 2695.2 15 Phương Tiến 2056.8 4752.3 16 Linh Hồ 2810.1 2746.7 5556.8 17 Tùng Bá 1346.3 2556.1 10041.9 18 Kim Thạch 587.2 1498.9 2086.1 19 Trung Thành 700.4 3048.1 3748.5 20 Đạo Đức 345.5 2639.3 2984.8 21 Việt Lâm 723.4 1106.2 1829.6 22 Phú Linh 984.3 2521.5 3505.8 23 TT Việt Lâm 651.4 651.4 24 TT Vị Xuyên 683.3 683.3 53143.5 102634.3 TT   Xã/Thị trấn Tổng Rừng đặc dụng 1285.5 388.5 1517.8 749.5 2695.5 25386 6139.5 24104.8 Rừng sản xuất 3755.2 Tổng diện rừng 7755.1 5320.5 5944.1 415.5 804 453.7 1377.6 1271.4 3378.7 1767.8 2465.1 Phụ Lục 4: Một số loài thuốc q có giá trị thị trường Tên lồi Công dụng Thảo Chữa nôn mửa, ho, sốt, tiêu chảy Ba kích Ngâm rượu Hà Thủ Ơ Bổ máu, an thần Củ bình vơi Chữa ngủ, bệnh gút Ngũ gia bì Chữa bệnh thận, đau dây thần kinh Chuối hột rừng Bệnh gút, tiểu đường, mỡ máu, gan, mật, sỏi thận, chữa đau lung, đau khớp chức gan thận kém, kích thích tiêu hóa tốt Huyết đằng Bổ máu, đau xương, đau mẩy Tầm gửi gạo Giải độc, tăng cường chức gan, thận, mật, lọc thể, tăng cường sức khỏe cho người mệt mỏi, gầy yếu Phụ Lục 5: Kết khảo sát phụ thuộc vào rừng Phòng NN&PTNT huyện Vị Xuyên xã Linh Hồ, Ngọc Minh, Ngọc Linh, Trung Thành * Tỷ lệ nghèo, độ che phủ rừng Xã Tỷ lệ nghèo Tỷ lệ cận nghèo % Độ che phủ rừng % Linh Hồ 23.6 58.5 72 Ngọc Minh 69.4 12.2 79 Ngọc Linh 16 17.6 54 15.4 11.6 65 Trung Thành * Đối tượng hộ * Cơ cấu dân tộc - Kết * Nhóm LSNG khai thác với lứa tuổi khác (%) Nhóm LSNG Người già 50 tuổi Trung niên 25 –50 tuổi Thanh niên 16-24 tuổi Trẻ em 16 tuổi Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Cây thuốc 70 30 55 45 20 80 10 90 Vật liệu 65 35 85 15 80 20 70 30 Lương 15 85 20 80 10 90 15 85 75 25 80 20 85 15 70 30 thực-thực phẩm LSNG khác * Tỷ trọng thu nhập trung bình hộ từ nguồn thu nhập (%) Từ trồng trọt 40.6 Hộ trung bình 38.2 Từ chăn ni 13.4 18.8 8.7 9.5 Khai thác lâm sản 39.1 29.4 32.8 13.7 Nguồn thu khác 6.9 13.6 31.5 56.8 Nguồn thu nhập Hộ nghèo Hộ Hộ giàu 27 20 * Tỷ trọng thu nhập trung bình từ LSNG (Đơn vị: Nghìn đồng/năm) Thu nhập theo nhóm LSNG Đối tượng hộ Chất đốt 2150 Cây thuốc 1585 Thực phẩm 980 LSNG khác 1045 Hộ trung bình 2400 1230 730 968 Hộ 1850 1460 500 620 Hộ nghèo Hộ giàu 1370 600 300 400 * Sự phụ thuộc vào rừng nhóm hộ Hộ nghèo Thu nhập Hộ trung bình 1.500.000 vnđ/người/tháng 1.500.000 Nghề - Làm vườn, rẫy - Làm thuê chồng - Làm vườn rẫy - Nhận - Nhận - Làm vườn rẫy khoán - Tham gia cơng khốn QLBVR QLBVR Hộ tác quyền, - Làm dịch vụ làm dịch vụ, buôn bán, dạy học Nghề vợ - Làm vườn rẫy - Làm vườn rẫy, - Làm vườn rẫy, - Nội trợ Thu hái củi lâm chăn nuôi, buôn -Thu hái củi sản phụ, nội trợ lâm sản phụ Thú rừng Thu hái hoa bán - Buôn bán nhỏ - Thường xuyên - Ít săn bẫy - Thu mua săn bẫy thú - Ăn kinh - Ăn bán - Để ăn bán doanh - Thu hái để ăn - Thu hái để ăn - Thu hái để ăn bán Nếu thiếu ăn - Có Thu hái - Khốn BLBVR rừng có phải LSNG để ăn nguồn thực bán thường xuyên phẩm/thu nhập họ - Khoán QLBVR dựa vào hay khơng nguồn nguồn thu thu PHỤ LỤC Công báo số 15 tỉnh Hà Giang năm 2011 Biểu 01 ĐỊNH MỨC HỖ TRỢ TRỒNG RỪNG VÀ CHĂM SÓC RỪNG TRỒNG PHÒNG HỘ ĐẶC DỤNG TỪ NĂM ĐẾN NĂM S è T T Hạng mục đầu tư Đơn giá đầu tư tính cho (đồng) Trồng vụ xuân - hè Trồng vụ thu 2.220.00 2.220.00 2.070.00 2.070.00 Hỗ trợ vận chuyển giống ô tô 150.000 150.000 Công lao động 6.720.00 5.520.00 Công lao động trồng rừng + trồng dặm (phát thực bì, cuốc hố, lấp hố, trồng cây) 3.780.00 3.780.00 Công lao động chăm sóc rừng trồng 2.760.00 1.560.00 Lần (phát xới vun gốc) 1.560.00 1.560.00 Lần (phát xới vun gốc) 1.200.00 A TRỒNG RỪNG VÀ CHĂM SĨC NĂM I Chi phí vật tư Chi phí giống (cả trồng dặm 15%) II Công lao động bảo vệ rừng trồng 180.000 180.000 B CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RỪNG TRỒNG NĂM Chi phí trồng dặm 10% 180.000 180.000 2.307.00 2.787.00 807.000 1.287.00 Lần (phát chăm sóc) 660.000 660.000 Lần (phát chăm sóc) 660.000 660.000 Bảo vệ rừng 180.000 180.000 2.340.00 2.340.00 Lần (phát chăm sóc) 720.000 720.000 Lần (phát chăm sóc) 720.000 720.000 Lần (phát chăm sóc) 720.000 720.000 Bảo vệ rừng 180.000 180.000 900.000 1.620.00 720.000 720.000 Nhân công Lần (Phát xới vun gốc trồng dặm) C CHĂM SĨC BẢO VỆ RỪNG TRỒNG NĂM Nhân cơng D CHĂM SÓC BẢO VỆ RỪNG TRỒNG NĂM Nhân cơng Lần (phát chăm sóc) Lần (phát chăm sóc) Bảo vệ rừng 720.000 180.000 180.000 Ghi chú: Mật độ trồng rừng 1800 - 2000 cây/ha Biểu 02 ĐỊNH MỨC HỖ TRỢ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT ÁP DỤNG CHO CÁC HUYỆN NGHÈO THEO NGHỊ QUYẾT 30a Số TT Hạng mục đầu tư Đơn giá hỗ trợ tính cho (đồng) A TRỒNG RỪNG VÀ CHĂM SÓC NĂM I Chi phí vật tư 1.806.000 Chi phí giống (cả trồng dặm 15%) 1.656.000 Hỗ trợ vận chuyển giống ô tô Hỗ trợ công lao động trồng rừng chăm sóc II năm (hoặc phân bón) 150.000 1.024.000 B CHĂM SĨC BẢO VỆ RỪNG TRỒNG NĂM Chi phí trồng dặm 10% 144.000 Hỗ trợ cơng chăm sóc bảo vệ rừng 956.000 C CHĂM SÓC BẢO VỆ RỪNG TRỒNG NĂM Hỗ trợ cơng chăm sóc bảo vệ rừng 832.000 Ghi chú: Mật độ trồng theo quy trình kỹ thuật loài cụ thể Biểu 03 ĐỊNH MỨC HỖ TRỢ KHOANH NUÔI PHỤC HỒI RỪNG VÀ BẢO VỆ RỪNG Đơn vị tính: Đồng Số TT A Hạng mục đầu tư BẢO VỆ RỪNG Công lao động bảo vệ B KHOANH NI PHỤC HỒI RỪNG I Khoanh ni PHR năm Công lao động bảo vệ II Đơn giá hỗ trợ tính cho 200.000 200.000 Khoanh ni PHR rừng năm - năm Công lao động bảo vệ 200.000 Biểu 04 ĐỊNH MỨC HỖ TRỢ TRỒNG CÂY PHÂN TÁN T T Hạng mục II Hỗ trợ giống Ghi chú: Mật độ 1500 quy Đơn giá hỗ trợ (đồng) 1.500.000 ... chế, phát huy kết phát triển rừng góp phần giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Nghiên cứu giảm nghèo dựa vào rừng huyện Vị Xuyên, tỉnh. .. NGHÈO DỰA VÀO PHÁT TRIỂN RỪNG Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG VÀ VAI TRÒ CỦA RỪNG TRONG GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN VỊ XUYÊN Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG GÓP PHẦN GIẢM NGHÈO Ở. .. thái 1.3 Giảm nghèo dựa vào phát triển rừng 1.3.1 Giảm nghèo dựa vào rừng FAO, Ngân hàng giới rõ hai dạng xóa đói giảm nghèo dựa vào rừng áp dụng cấp độ gia đình [23] - Tránh giảm thiểu đói nghèo,

Ngày đăng: 08/02/2023, 11:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan