Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
300,5 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ GIANG BAN ĐIỀU PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CPRP HỒ SƠ MỜI NỘP ĐỀ XUẤT CỘNG TÁC CƠNG TƯ (P-PC) CHƯƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO DỰA TRÊN PHÁT TRIỂN HÀNG HÓA (CPRP) TỈNH HÀ GIANG Tháng năm 2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ GIANG BAN ĐIỀU PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CPRP HỒ SƠ MỜI NỘP ĐỀ XUẤT CỘNG TÁC CƠNG TƯ (P-PC) CHƯƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO DỰA TRÊN PHÁT TRIỂN HÀNG HÓA (CPRP) TỈNH HÀ GIANG Ngày tháng năm 2016 Chủ đầu tư Bế Xuân Đại Tháng năm 2016 Các từ ngữ viết tắt CPRP: Chương trình giảm nghèo dựa phát triển hàng hóa tỉnh Hà Giang P-CP: Cộng tác cơng tư CIG: Nhóm sở thích UBND: Ủy ban nhân dân IFAD: Quỹ phát triển nông nghiệp Quốc tế MỤC LỤC Phần THƠNG TIN VỀ CHƯƠNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG P-PC 1.Thơng tin chương trình CPRP 2.Thông tin hoạt động Cộng tác công tư (P-PC) .2 2.1.Các ưu tiên hoạt động đầu tư P-PC 2.2.Các hoạt động đầu tư P-PC bao gồm .3 2.3.Các đối tượng đủ điều kiện xin tài trợ hình thức hỗ trợ .3 2.4.Các chi phí khơng tài trợ .5 Phần THỦ TỤC CẠNH TRANH CỦA P-PC 1.Mời gọi đề xuất 2.Chuẩn bị nộp hồ sơ đề xuất 3.Đánh giá hồ sơ đề xuất 3.1.Sơ tuyển nhanh giám sát thực địa ban đầu 3.2.Đánh giá kỹ thuật 3.3.Hồ sơ đề xuất đạt yêu cầu Phần ĐIỀU KIỆN HỢP ĐỒNG 24 ii Phần THÔNG TIN VỀ CHƯƠNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG P-PC Thơng tin chương trình CPRP - Tên Chương trình: Chương trình giảm nghèo dựa phát triển hàng hóa (CPRP) tỉnh Hà Giang - Thời gian thực hiện: Từ năm 2015 – 2020 - Mục tiêu Chương trình: - Mục tiêu tổng quát: Nâng cao thu nhập giảm mức độ dễ bị tổn thương cho hộ nghèo nông thơn xã mục tiêu Chương trình thuộc tỉnh Hà Giang cách bền vững - Mục tiêu cụ thể: Đẩy mạnh hợp tác doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ hợp tác hoạt động lĩnh vực nông nghiệp hộ sản xuất nơng nghiệp mục tiêu hợp tác có lợi bền vững môi trường kinh tế nông thôn tỉnh theo định hướng thị trường thích ứng với biến đổi khí hậu - Phạm vi Chương trình: Chương trình triển khai 30 xã thuộc huyện: Vị Xun, Bắc Quang, Quang Bình, Hồng Su Phì Xín Mần tỉnh Hà Giang - Đối tượng Chương trình: Đối tượng Chương trình CPRP bao gồm: Các hộ nơng thơn nghèo có đất đai lao động, bao gồm hộ kinh doanh; Người dân nông thôn thiếu kỹ sản xuất; Người dân nơng thơn thiếu đất sản xuất có mong muốn khả kinh doanh; Các nông dân chủ chốt có kỹ để thúc đẩy sản xuất theo hướng thương mại - Nội dung hợp phần Chương trình: Chương trình CPRP có ba hợp phần: (i) Hợp phần 1: Xây dựng lực phát triển định hướng thị trường; (ii) Hợp phần 2: Đầu tư phát triển hàng hóa phù hợp với người nghèo; (iii) Hợp phần 3: Điều phối Chương trình - Tổng vốn Chương trình: 33,712 triệu USD Trong đó: + Vốn ODA IFAD: 20,000 triệu USD + Vốn đối ứng CPVN: 9,492 triệu USD + Đóng góp bên hưởng lợi: 4,220 triệu USD - Cơ cấu tổ chức hoạt động chương trình + Cấp tỉnh Ban đạo chương trình: Ban đạo Phó chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng ban, thành viên đại diện lãnh đạo Sở, Ngành có liên quan, đại diện từ khối tư nhân chủ tịch UBND huyện tham gia chương trình Ban điều phối Chương trình: UBND tỉnh thành lập Ban điều phối Chương trình giảm nghèo dựa phát triển hàng hoá tỉnh Hà Giang, nhằm giúp cho Ban đạo UBND tỉnh việc quản lý nguồn vốn đảm bảo hiệu điều phối quan ban ngành cấp tỉnh quản lý thực tế nguồn lực IFAD Chính phủ + Cấp huyện: Tại cấp huyện thành lập Tổ hỗ trợ chương trình, Chủ tịch UBND huyện làm Tổ trưởng, phó ban thành viên đại diện phòng ban liên quan huyện + Cấp xã: UBND xã kiện toàn bổ sung nhiệm vụ cho Ban quản lý chương trình nơng thơn có xã + Tại thơn: Chương trình sử dụng Ban phát triển thôn thành lập chương trình NTM, để thực nhiệm vụ chương trình CPRP + Phối hợp thực thi Chương trình với đơn vị Ở cấp tỉnh, đơn vị thực thi bao gồm: Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Tài nguyên Môi trường, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Ở cấp huyện phịng ban hội đồn thể liên quan thành viên Tổ hỗ trợ Chương trình, thành viên lãnh đạo đại diện có vai trị đạo chun môn đơn vị để tổ chức triển khai thực Chương trình Thơng tin hoạt động Cộng tác công tư (P-PC) Khoản đầu tư cộng tác công-tư (P-PC) hoạt động thuộc Chương trình giảm nghèo dựa phát triển hàng hóa (CPRP) tỉnh Hà Giang có mục đích giải giới hạn, rào cản hàng hóa, dịch vụ liên kết đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn, đồng thời giảm rủi ro chi phí liên quan đến đầu tư vào vùng thực chương trình, nhằm mục đích chung Chương trình CPRP đầu tư vào mơ hình phát triển nơng thơn có khả sinh lợi, cơng bằng xã hội thích ứng với biến đổi khí hậu Những mơ hình có tác dụng thúc đẩy mối liên kết thị trường người nghèo, tăng cường khả cạnh tranh kinh doanh nông thôn Thời gian thực đầu tư P-PC từ năm 2015 – 2020 địa bàn 30 xã thuộc huyện chương trình tỉnh Hà Giang Mục tiêu đầu tư vào phát triển chuỗi giá trị thị trường thơng qua hình thức P-PC, bao gồm: - Tăng thu nhập cho hộ nông dân bằng cách cải thiện hội thị trường, cung cấp dịch vụ nguyên liệu có sẵn; - Khởi xướng đẩy mạnh kinh doanh nơng nghiệp có lợi nhuận lĩnh vực nông thôn bằng cách hỗ trợ hợp tác xã doanh nghiệp vừa nhỏ; - Tạo tăng cường mối liên kết thị trường nông dân doanh nghiệp Đối tượng nhận tài trợ gồm: Doanh nghiệp, Hợp tác xã Hộ sản xuất kinh doanh nộp đơn xin vốn tài trợ để giới thiệu mơ hình sản xuất/kinh doanh nhằm: (i) tăng công suất chế biến, nguyên liệu thô đem lại lực đầu vào, suất lao động, tiếp thị cạnh tranh; (ii) cải thiện chất lượng dịch vụ nông nghiệp phát triển kinh doanh cho hộ nông dân nhóm đồng sở thích (CIG); (iv) giới thiệu phổ biến hội kinh doanh địa phương Các khoản tài trợ cấp theo quy trình minh bạch cạnh tranh, bao gồm khoản đóng góp đáng kể từ đối tượng thụ hưởng Các khoản tài trợ cấp khuôn khổ hoạt động Chương trình CPRP, song song với khoản tài trợ này, đơn vị nhận tài trợ nhận (i) hỗ trợ để cải thiện quản lý, lập kế hoạch kinh doanh kết nối kinh doanh, (ii) hỗ trợ để gia tăng sản lượng cải thiện chất lượng sản phẩm mua từ nông dân 2.1 Các ưu tiên hoạt động đầu tư P-PC Dựa Báo cáo nghiên cứu kế hoạch hành động chuỗi giá trị hàng hóa ưu tiên xác định, danh sách ưu tiên hỗ trợ xây dựng thống trước bắt đầu kêu gọi Hồ sơ xin tài trợ Danh sách ưu tiên hỗ trợ bao gồm chuỗi giá trị ngành mục tiêu chiến lược phát triển xác định đề xuất cho ngành chuỗi giá trị Dựa học rút ra, danh sách ưu tiên điều chỉnh vòng kêu gọi Hồ sơ xin tài trợ Các khoản tài trợ nhằm cải thiện chất lượng số lượng hàng hóa sản xuất dịch vụ đơn vị kinh doanh nhận tài trợ (i) suất, (ii) chất lượng sản phẩm kiểm soát chất lượng, (iii) chất lượng số lượng hàng hóa sản xuất, (iv) vệ sinh an tồn thực phẩm, (v) lưu trữ bảo quản (vi) chế biến, (vii) vận tải, (viii) xây dựng thương hiệu, (ix) chiến lược tiếp thị kết nối thị trường, mở rộng bán hàng/dịch vụ, (x) tiêu chuẩn mơi trường thích ứng biến đổi khí hậu, (xi) tiêu chuẩn làm việc cho đội ngũ nhân lực Các hoạt động ưu tiên bao gồm: mơ hình cơng nghệ dịch vụ hợp lý có phi phí hợp lý giúp người nghèo tham gia rộng vào thị trường có định hướng chuỗi giá trị nơng nghiệp, tăng suất nơng nghiệp, tăng cường tính cạnh tranh tiếp cận thị trường hàng hóa nơng nghiệp địa phương Các đề xuất xin cấp tài trợ khuyến khích đầu tư vào: (i) suất doanh nghiệp, (ii) suất lợi nhuận cho sản phẩm sản xuất từ trang trại 2.2 Các hoạt động đầu tư P-PC bao gồm - Các sáng kiến khả cạnh tranh tính bền vững hàng hóa, như: Tư vấn kinh doanh; xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý; nhà xưởng, kho cất giữ, bảo quản hàng nông sản; công nghệ sản xuất, chế biến sản phẩm ; - Các dịch vụ khuyến nông; nghiên cứu hợp đồng nông nghiệp chung ứng dụng khoa học công nghệ để bảo vệ môi trường, như: hệ thống chuồng trại chăn ni tập trung khép kín có sử dụng Biogas; chuyển giao khoa học kỹ thuật 2.3 Các đối tượng đủ điều kiện xin tài trợ hình thức hỗ trợ Các đối tượng hỗ trợ đầu tư P-PC, sau: - Công ty trách nhiệm hữu hạn; - Công ty cổ phần; - Doanh nghiệp tư nhân hoạt động theo luật Doanh nghiệp; - Hợp tác xã hoạt động theo Luật Hợp tác xã; - Hộ kinh doanh cá thể Các đối tượng nói phải đăng ký hoạt động Việt Nam có thời gian hoạt động tối thiểu 24 tháng đủ điều kiện xin vốn tài trợ Các đơn vị phải cung cấp tài liệu: (i) Giấy đăng ký/chứng nhận kinh doanh; (ii) Điều lệ hợp tác xã; (iii) Báo cáo thuế năm trước; (iv) Chi tiết tài khoản ngân hàng giấy tờ liên quan khác Các đơn vị kinh doanh không đủ điều kiện xin tài trợ trường hợp: (i) bị phá sản hay lý tài sản; (ii) bị kết án phạm tội hay bị tịa bị cáo buộc; (iii) khơng thực vi phạm nghĩa vụ thuộc quy định Nhà nước Việt Nam, như: không nộp thuế, vi phạm tốn, đấu thầu… Chương trình xem xét đề xuất xin tài trợ khuôn khổ ưu tiên thông qua đơn vị xin tài trợ hợp lệ thuộc giới hạn sau: - Đối với hình thức Cơng ty, Hợp tác xã: Mức đầu tư cho hoạt động thấp 15.000 USD, cao 100.000 USD Trong đó, có đến 30% khoản tài trợ từ chương trình để mua dịch vụ hỗ trợ, dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh (BDS), dịch vụ pháp lý, kĩ thuật, tiếp thị, chứng nhận tiêu chuẩn, khuyến nông, v.v cho khoản đầu tư vào chuỗi hàng hóa dự kiến - Đối với hình thức hộ kinh doanh: Mức tài trợ từ 5.000 USD đến 30.000 USD cho đề xuất - Các đơn vị đủ điều kiện nộp đơn đề xuất phải cam kết đóng góp 51% vốn tổng mức đầu tư cho dự án lựa chọn Trong đó: mức đóng góp bằng vật khơng vượt q 50% tổng mức đóng góp đối ứng Khoản đóng góp bằng tiền mặt tối thiểu 50% mức đóng góp đối ứng (hay bằng 25,5% tổng số vốn đầu tư) - Thời gian thực đề xuất dự án lên đến 24 tháng tùy thuộc vào yêu cầu kế hoạch đầu tư chiến lược vào chuỗi giá trị, kéo dài thời hạn phải có giải trình hợp lý Số tiền tối đa, tỷ lệ phần trăm thời gian thực khoản tài trợ cấp vốn PCO điều chỉnh cần thiết Khoản đóng góp bằng vật tối đa không 50% bên cấp vốn phải xác định bằng hồ sơ, chứng từ hợp pháp thể giá trị vật Đóng góp bằng vật bao gồm giá trị yếu tố sau: nhân công; quyền sử dụng đất; máy móc, phương tiện, thiết bị; văn phịng, nhà xưởng; nguyên vật liệu; tập huấn; điện, nước tài sản khác liên quan đến trình hoạt động sản xuất, kinh doanh đơn vị cấp vốn Khoản đóng góp bằng tiền mặt tối thiểu 50% bên cấp vốn bằng tiền mặt bão lãnh ngân hàng thương mại Số tiền phải chứng minh hồ sơ đề xuất giải ngân trước lúc PCO chuyển tiền lần Giá trị tất đóng góp bằng vật PCO phối hợp với đơn vị có chức xác định giá thời điểm chuẩn bị đầu tư Các đóng góp bằng vật liệu hay đầu tư sử dụng đơn vị kinh doanh trước có đầu tư khơng tái phân bổ cho mục đích đầu tư khơng coi đóng góp bằng vật Các hạng mục chi chấp nhận thuộc phạm vi tài trợ tài chia theo năm khoản mục sau: (i) vật liệu khơng tiêu hao thiết bị, máy móc vật liệu không tiêu hao khác (không phải vật tư đầu vào) liên quan tới cải tiến công nghệ (ii) tập huấn kỹ thuật dịch vụ phát triển kinh doanh hỗ trợ marketing, lập kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu tư; (iii) vật tư tiêu hao vật tư đầu vào ban đầu, vật tư vật liệu tiêu hao khác liên quan tới cải tiến công nghệ; (iv) thiết kế cung ứng dịch vụ nông nghiệp hay dịch vụ phát triển kinh doanh cho hộ nông dân (v) hạng mục thuộc hoạt động lại chấp nhận nằm khuôn khổ hồ sơ đề xuất phê duyệt Tổng đầu tư cho hạng mục máy móc thiết bị (hạng mục i) khơng vượt q 60% tổng vốn tài trợ 2.4 Các chi phí khơng tài trợ - Xảy trước ngày ký hợp đồng tài trợ; - Không nằm ưu tiên thông báo phê duyệt; - Ngày hồn thành tiểu dự án khơng nằm khung thời gian thống nhất; - Giá trị khoản xin tài trợ cao giá trị đề cập thông báo kêu gọi nộp hồ sơ xin tài trợ công bố; - Hồ sơ xin tài trợ không tuân thủ theo quy định đề cập thông báo kêu gọi nộp hồ sơ; - Đơn vị xin tài trợ không thực vi phạm điều khoản dự án IFAD dự án tài trợ các tổ chức khác trước dẫn đến việc bị hủy tài trợ Các tài sản sau không CPRP coi phần đóng góp đơn vị nhận tài trợ tài sản mua sắm hợp lệ để nhận bồi hoàn: - Thuê thiết bị, đất đai sở sản xuất; - Phí ngân hàng, chi phí bảo lãnh phí tương tự; - Giá trị quyền sở hữu trí tuệ; - Giá trị hàng hóa có kho sử dụng để sản xuất hàng hóa dịch vụ cho dự án; - Chi phí chung đề xuất đầu tư (cho kiến trúc sư, kỹ sư, chuyên gia tư vấn phí pháp luật chung, chi phí nghiên cứu tính khả thi để chuẩn bị đầu tư chi phí nhận bằng sáng chế giấy phép khác ) Phần THỦ TỤC CẠNH TRANH CỦA P-PC Mời gọi đề xuất Ban điều phối chương trình CPRP tỉnh Hà Giang (sau gọi Bên tài trợ) thông báo rộng rãi đến Doanh nghiệp, Hợp tác xã (sau gọi Bên nhận tài trợ) để tham gia đề xuất khoản đồng tài trợ từ hoạt động Cộng tác công tư, thông tin bao gồm: - Mục đích yêu cầu đề xuất; - Các ưu tiên bao gồm chuỗi giá trị/hàng hóa xác định; - Các nhóm đối tượng đủ điều kiện tham gia chương trình; - Điều kiện hồ sơ điều kiện tham gia, bao gồm: (i) thời gian thực tiểu dự án, (ii) tổng chi phí tiểu dự án chấp nhận được, (iii) mức tài trợ tối đa; (iv) yêu cầu mốc kết kế hoạch thực việc giải ngân; - u cầu đóng góp bằng tiền; - Mơ tả đóng góp bằng vật; - Các khoản mục chi phí hỗ trợ từ tiền tài trợ; - Hạn nộp hồ sơ xin tài trợ; - Quy định nộp hồ sơ thông tin liên quan đến thủ tục lựa chọn tiểu dự án; - Địa điểm nơi Bên nhận tài trợ quan tâm nhận tài liệu hỗ trợ cần thiết Chuẩn bị nộp hồ sơ đề xuất - Bên nhận tài trợ chuẩn bị Hồ sơ đề xuất theo yêu cầu Bên tài trợ, Hồ sơ đề xuất gồm không giới hạn nội dung sau: Đơn đăng ký; Giấy phép kinh doanh/Số đăng ký kinh doanh; Đề xuất P-PC; Báo cáo thuế, báo cáo tài năm trước liền kề; Hợp đồng với đối tác thu mua sản phẩm đơn vị đứng đơn xin tài trợ Hợp đồng đơn vị đứng đơn xin tài trợ với hộ nông dân thu mua sản phẩm (nếu có) - Bên nhận tài trợ gửi Hồ sơ đề xuất đến Bên tài trợ, hồ sơ đựng túi niêm phong, bên ngồi ghi đầy đủ thơng tin nơi gửi (bên nhận tài trợ) nơi nhận (bên tài trợ) - Thời hạn nộp Hồ sơ đề xuất: Hồ sơ đề xuất phải nộp trực tiếp gửi đến bên tài trợ, phải trước thời điểm kết thúc nhận Hồ sơ đề xuất theo thông báo Tất Hồ sơ đề xuất nộp muộn thời điểm kết thúc bị coi không hợp lệ chuyển trả nguyên trạng cho bên nhận tài trợ Đánh giá hồ sơ đề xuất 3.1 Sơ tuyển nhanh giám sát thực địa ban đầu Sau thời hạn nộp hồ sơ, Bên mời thực sơ tuyển nhanh điều kiện hợp lệ mức độ phù hợp đề xuất theo hướng dẫn P-PC Vòng sơ tuyển loại bỏ đề xuất thuộc lý sau đây: - Đơn vị xin tài trợ không đáp ứng điều kiện hợp lệ nêu thông báo kêu gọi hồ sơ xin tài trợ; - Thời gian đề xuất tiểu dự án dài thời gian nêu thông báo kêu gọi hồ sơ xin tài trợ; - Tổng số tiền xin tài trợ đóng góp đơn vị hưởng lợi không nằm hạn mức tối đa tối thiểu phép; - Không cung cấp đầy đủ tài liệu yêu cầu; - Đề xuất không nằm khu vực ưu tiên tiểu dự án xác định; - Các hạng mục ngân sách yêu cầu khác với mục tiêu nêu; - Hồ sơ xin tài trợ khơng hồn chỉnh, khơng ký đóng dấu Nếu đề xuất bị từ chối vịng sơ tuyển nhanh, Bên mời thơng báo cho đơn vị đứng đơn tài trợ lý từ chối Đơn vị nộp đề xuất điều chỉnh nộp đề xuất bị từ chối lần kêu gọi đề xuất sau 2.5 Xác định quản lý rủi ro - Những rủi ro lường trước sản xuất? - Chiến lược quản lý rủi ro 2.6 Giấy phép, giao đất sách ưu đãi phủ - Các loại giấy phép thức cần phải có để vận hành hoạt động thực khoản đầu tư dự kiến? - Hoạt động đầu tư cần mặt (đất) không? Mặt xác định giao khốn chưa? - Có hay khơng sách ưu đãi nhà nước chẳng hạn ưu đãi cho vay, hỗ trợ ban đầu cho người sản xuất, tập huấn/đào tạo nhân hay đầu vào khác? Làm để tận dụng ưu đãi nhà nước? 2.7 Tiêu chuẩn môi trường lao động - Hiện doanh nghiệp có gặp phải rủi ro mơi trường khơng? Có tiên đốn trước rủi ro khác không thực khoản đầu tư dự kiến? Kế hoạch quản lý mơi trường - Doanh nghiệp có tuân thủ quy chuẩn lao động cho nhân Luật lao động Việt Nam không? Các yêu cầu cải thiện kế hoạch hành động PHẦN ĐẦU TƯ P-PC CẤP HỘ (5-10 trang) 3.1 Yêu cầu nguyên liệu thô cho khoản đầu tư P-PC - Hàng hóa thơ cần có cho sản xuất - Yêu cầu chất lượng nguyên liệu thô - Giai đoạn mua nguyên liệu thô - Chi phí cho ngun liệu thơ - Trong năm tới ngun liệu thơ doanh nghiệp có kế hoạch mua thêm đầu tư P-PC? Số lượng tăng hàng năm từ năm đến năm 5? 3.2 Nhà cung cấp nguyên liệu thô Số lượng hộ mong đợi cung cấp - Sản lượng bình qn /ha vùng ngun liệu thơ thu mua bao nhiêu? - Sản lượng bình quân/ha cải thiện nào, đầu tư P-PC? - Diện tích sản xuất trung bình hộ bao nhiêu? - Hiện có hộ bán nguyên liệu thô cho doanh nghiệp? - Sau đầu tư, số lượng hộ tăng hàng năm (từ năm đến năm 5) cần có để sản xuất nguyên liệu thô? - Tỷ lệ người sản xuất thuộc hộ nghèo/cận nghèo tới bao nhiêu? Địa điểm cung cấp nguồn nguyên liệu thô 15 - Nguồn nguyên liệu thô mua từ đâu? - Những địa điểm cung cấp nguồn nguyên liệu thô? Hợp đồng với người cung cấp đầu vào - Các hộ có tham gia vào tổ nhóm hay thơn/ấp hay nông dân chủ chốt dẫn đầu? - Ai hỗ trợ nhóm vấn đề quản lý tổ nhóm vấn đề kỹ thuật? - Doanh nghiệp thu mua thơng qua tổ nhóm hay trực tiếp đến hộ? - Doanh nghiệp có ký hợp đồng thu mua nguyên liệu thô với hộ không? - Hợp đồng ký thời điểm mua, hay đầu vụ hay dài hạn? - Giá nguyên liệu hợp đồng xác định nào? - Doanh nghiệp có cho vay đầu vào đến hộ để tăng chất lượng số lượng không? (cung cấp đầu vào để giảm giá thu mua); - Sự thỏa thuận doanh nghiệp hộ cung cấp nào? 3.3 Phát triển chuỗi cung ứng Năng lực nhà cung cấp nguyên liệu thô - Năng lực nhà cung cấp để sản xuất số lượng nguyên liệu theo yêu cầu - Năng lực nhà cung cấp để sản xuất số lượng nguyên liệu theo yêu cầu - Tiềm để hộ nghèo tham gia vào chuỗi cung ứng - Các nhà cung cấp nguyên hiện hữu có yêu cầu cải thiện đầu vào công nghệ không? Nhu cầu Nghiên cứu phát triển (R&D) dịch vụ đào tạo cho nhà cung ứng nguyên liệu thơ - Có nhu cầu R&D cho hoạt động cung ứng nguyên liệu thô không? - Ai người phụ trách R&D chi phí cho hoạt động bao nhiêu? - Có nhu cầu đào tạo / tập huấn cho hộ sản xuất nguyên liệu thô hữu khơng? Có hộ? - Các hạng mục đào tạo / tập huấn cần có gì? Chi phí nguồn vốn từ đâu (vốn, cho vay, nguồn lực công, hộ sản xuất, nguồn lực từ dự án)? - Ai đơn vị cung cấp dịch vụ đào tạo / tập huấn? Doanh nghiệp cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho hộ nông dân không? Các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật tiềm khác? - Phương pháp đào tạo /tập huấn gì? - Khi cần đào tạo /tập huấn? 3.4 Chi phí đầu tư lợi nhuận cấp hộ (chi tiết phụ lục phân tích tài chính) 16 Diễn giải ngân sách cho sản xuất - Chi phí đầu tư ban đầu khấu hao - Vốn lưu động hàng năm cần có - Tạo việc làm cấp nơng hộ (việc làm ngày công lao động nhà) - Doanh thu thu nhập ròng - Thời gian hoàn vốn đầu tư Nhu cầu cấp vốn nguồn vốn cho hộ sản xuất - Đối với hộ sản xuất hữu mới, có nhu cầu cấp vốn để đảm bảo bền vững cải thiện tình hình sản xuất? - Nguồn cấp vốn hữu tiềm cho hộ sản xuất ai? - Dự án doanh nghiệp làm để hỗ trợ cho hộ tiếp cận nguồn vốn? 3.5 Môi trường sản xuất hộ sản xuất nguyên liệu thô Các dịch vụ đầu vào - Các loại hình dịch vụ đầu vào mà hộ sản xuất nguyên liệu thô cần có? - Đầu vào có đáp ứng mặt chất lượng số lượng cho hộ sản xuất hữu khơng? - Đầu vào có cung cấp đủ cho số lượng hộ sản xuất tăng thêm sau thực P-PC không? - Khi phối hợp với doanh nghiệp, đầu vào cải thiện nào? Hạ tầng cơng - Có điều kiện sở hạ tầng công hỗ trợ cho hộ sản xuất ngun liệu thơ gì? Đường, cầu, kênh tưới tiêu, điện, nước vệ sinh mơi trường? - Có nhu cầu xây dựng / sửa chữa cơng trình hạ tầng gì? PHẦN NGÂN SÁCH THỰC HIỆN DỰ ÁN P-PC VÀ KẾ HOẠCH CÔNG TÁC (2-6 trang) Ngân sách (bảng thơng tin tồn diện, khun dùng Excel để tính tốn) - Chi phí cho hạng mục đề xuất kế hoạch P-PC tổng thể? - Nguồn kinh phí đầu tư từ đâu, gồm nguồn vốn doanh nghiệp, vốn nông dân, vốn vay, vốn cấp không từ P-PC? Phần đầu tư tiền mặt, phần đầu tư vật? Kế hoạch công tác (bảng thơng tin tồn diện) - Bảng kế hoạch cơng tác chi tiết để thực hoạt động đầu tư, bao gồm khung thời gian thực đơn vị/cá nhân chịu trách nhiệm thực - Các mốc giải ngân nguồn vốn 17 Phụ lục PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN P-PC Phân tích tài tác động phát triển cấp hộ (mẫu excel) - Thu nhập hộ có dự án khơng có dự án: (i) Chi phí đầu tư ban đầu khấu hao, (ii) nhu cầu vốn lưu động hàng năm, (iii) Doanh thu thu nhập ròng, (iv) Thời gian thu hồi vốn đầu tư Phân tích tài tính khả thi P-PC cấp doanh nghiệp (mẫu excel) - Giá số lượng sản phẩm bán năm vụ - Chi phí chi tiết khoản đầu tư P-PC ban đầu ước giá trị khấu hao hàng năm (khấu hao = chi phí đầu tư/ước số năm sử dụng) - Chi phí thuê lao động cấp doanh nghiệp - Chi tiết vốn vận hành hàng năm gồm: mua nguyên liệu thô, điện, nước, xăng-dầu, vận chuyển, bảo trì, marketing, hay chi phí khác - Tăng doanh thu tiết kiệm cho doanh nghiệp từ hoạt động đầu tư P-PC - Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư P-PC, gồm phân tích về: ROI, NPV IRR - (Các bảng kèm theo phụ lục 1, hướng dẫn mục Mẫu biểu hướng dẫn kèm theo đề xuất) Phụ lục CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CẦN CĨ (Đối với hộ kinh doanh, cần có đánh giá PCO cho trường hợp) a Bảng cân đối tài khoản b Báo cáo thu nhập c Báo cáo luân chuyển tiền mặt d Định giá tài sản doanh nghiệp (định giá khoản đối ứng bằng vật đơn vị thẩm định giá có thẩm quyền, thực sau phê duyệt dự án P-PC) 18 Phụ lục 1.1 Mẫu biểu kèm theo đề xuất: Bảng 1: Hiệu kinh tế hộ (cố định) 19 Bảng 2: Dự toán đầu tư đối ứng doanh nghiệp (cố định) Bảng 3: Chi phí dự kiến (cố định) 20 Bảng 4: Doanh thu dự kiến (cố định) Bảng 5: Khả sinh lợi dự án – lợi nhuận (cố định) 21 Phụ lục 1.2: Các biểu tính tốn phụ: (dưới biểu mẫu, mang tính chất tham khảo Tùy theo sản phẩm đề xuất mà mẫu biểu thiết kế tính tốn phù hợp) Chi phí đầu tư ban đầu: Chi phí thu mua hộ nơng dân: tùy theo sản phẩm mà có hạng mục/hoạt động thu mua sản phẩm khác Ví dụ: sản phẩm lạc Chi phí đóng gói, bao bì: tùy theo sản phẩm mà có hạng mục/hoạt động thu mua sản phẩm khác Ví dụ: sản phẩm lạc 22 Chi phí sản xuất: tùy theo sản phẩm mà có hạng mục/hoạt động thu mua sản phẩm khác Ví dụ: sản phẩm lạc Chi phí tập huấn: tùy theo sản phẩm mà có hạng mục/hoạt động thu mua sản phẩm khác Dự kiến mốc giải ngân: 23 Phần ĐIỀU KIỆN HỢP ĐỒNG HỢP ĐỒNG TÀI TRỢ GIỮA CHƯƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO DỰA TRÊN PHÁT TRIỂN HÀNG HÓA (CPRP) TỈNH HÀ GANG VÀ BÊN NHẬN TÀI TRỢ PHẦN I CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ Căn Hiệp định tài trợ vốn cho Chương trình CPRP vốn vay số 2000000792 Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD) Chính phủ Việt Nam; PHẦN II CÁC ĐIỀU KHOẢN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA HỢP ĐỒNG Hôm nay, ngày … tháng … năm 2014 Văn phịng Ban điều phối Chương trình CPRP tỉnh Hà Giang chúng tơi gồm có: A CÁC BÊN THAM GIA HỢP ĐỒNG I Bên tài trợ: Ban điều phối Chương trình CPRP tỉnh Hà Giang (sau gọi tắt bên A) đại diện gồm: Ông (bà):……………….Chức vụ: Giám đốc Ơng (bà):……………….Chức vụ: Kế tốn trưởng Địa chỉ: 188 Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, TP Hà Giang, tỉnh Hà Giang; Điện thoại: ; Fax: Mã số thuế: Số tài khoản: ; ; Kho bạc Nhà nước Hà Giang II Bên nhận tài trợ: Công ty……………… (Gọi tắt bên B) đại diện gồm: Ông (bà) ……………… Ông (bà)…………… Chức vụ: Giám đốc Chức vụ: …………… Địa chỉ: ………………………………… Tên tài khoản: ……………………………… Tài khoản số:…………… Mở tại:…… Hai bên thống điều khoản sau hợp đồng: B CÁC ĐIỀU KHOẢN CỦA HỢP ĐỒNG MỤC ĐÍCH 1.1 Với hỗ trợ Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IFAD) Chính phủ Việt Nam, Chương trình giảm nghèo dựa phát triển hàng hóa tỉnh Hà Giang xây dựng Tiểu hợp phần 2.3 Đầu tư cộng tác Công-Tư (P-PC) hỗ trợ phát triển chuỗi giá trị thị trường nhằm mục đích tăng thu nhập cho hộ gia đình nơng thơn xã hưởng lợi dự án 24 1.2 Hợp đồng để Bên A tài trợ cho Bên B số tiền ……Đồng Việt Nam (Số tiền chữ: ……………………….) từ Tiểu hợp phần 2.3 đầu tư cộng tác công-tư tổng đầu tư dự án “…………………………… ” ……………………… Đồng Việt Nam (Số tiền chữ: ………………………………………) 1.3 Các khoản ngân sách tài trợ cho Bên nhận tài trợ CPRP khuôn khổ Tiểu hợp phần 2.3 sử dụng cho mục đích quy định đề xuất bên nhận tài trợ gửi đến PCO ông/bà .(tên người đại diện) dựa Kêu gọi đề xuất ban hành ngày… tháng … năm….) 1.4 Khi có khơng thống tài liệu đề xuất xin tài trợ Hợp đồng tài trợ này, hợp đồng tài trợ sử dụng làm pháp lý Bên nhận tài trợ cần xin phê chuẩn PCO trước thực thay đổi lớn chất hoạt động cấp tài trợ Trong trường hợp khoản tài trợ khơng sử dụng cho mục đích quy định đề xuất bên nhận tài trợ gửi đến hay khuôn khổ thời gian gia hạn đồng ý, khoản tài trợ trả cho PCO 1.5 Khoản tài trợ không chuyển đổi, cho đơn vị hay người khác thuê lại Khoản tài trợ không sử dụng để chi trả tiền thuế, chi phí hay khoản bồi thường khác cho đối tác kinh doanh mà khơng có đồng ý bằng văn CPRP 1.6 Hợp đồng có thời hạn kể từ ngày Hợp đồng tài trợ có hiệu lực ngày………………… TRÁCH NHIỆM 2.1 Đơn vị nhận tài trợ có trách nhiệm đảm bảo rằng dự án thực theo điều khoản hợp đồng quy định hành Pháp luật Việt Nam Đơn vị nhận tài trợ đồng ý để CPRP, nhà quản lý, cán dự án khơng bị ảnh hưởng chi phí, thiệt hại, kiện cáo, bồi trường, trách nhiệm pháp lý bao gồm chi phí luật sư phát sinh kiện cáo bên thứ ba có liên quan đến các hoạt động đơn vị nhận tài trợ thực khuôn khổ dự án tài trợ Bất kỳ vấn đề liên quan đến khoản thuế Hợp đồng thuộc trách nhiệm Đơn vị nhận tài trợ 2.2 PCO gửi tất tài liệu liên quan đến người đứng đơn xin tài trợ thơng qua chi tiết liên lạc trang hợp đồng tài trợ Nếu người đại diện Đơn vị nhận tài trợ thay đổi lý gì, Bên tài trợ có quyền chấm dứt khoản tài trợ thu hồi lại khoản tài trợ thực Việc định chấm dứt tiếp tục tài trợ vào kết nghiên cứu mục tiêu lực đơn vị nhận tài trợ với người lãnh đạo MUA SẮM 3.1.Việc mua sắm hàng hóa dịch vụ quy định điều khoản Phụ lục kèm theo hợp đồng (Kế hoạch mua sắm tài sản xem phần Hồ sơ xin tài trợ) Hợp đồng tài trợ Toàn việc mua sắm liên quan đến triển khai nguồn vốn tài trợ hoàn toàn thuộc trách nhiệm bên nhận tài trợ Vai trò PCO xem xét, giám sát hướng dẫn việc mua sắm bên nhận tài trợ tiến hành nhằm đảm bảo trì liêm chính, tính minh bạch trách nhiệm giải trình 3.2 Đơn vị nhận tài trợ đảm bảo rằng tất hàng hóa tài trợ P-PC bảo vệ khỏi cố nguy hiểm trình vận chuyển, phân phối đến nơi sử 25 dụng, cài đặt nơi sử dụng Trong trường hợp này, tài sản cần đảm bảo thay thế, sửa chữa Đơn vị nhận tài trợ cần đảm bảo rằng tài sản sử dụng, trì cách phù hợp với thực tế sửa chữa hay làm nhanh chóng thực cần thiết 3.3 Bên nhận tài trợ đồng ý rằng: (i) Như phần đề xuất tiểu dự án Bên nhận tài trợ tự định mua sắm loại hàng hóa, cơng trình hay dịch vụ, việc mua sắm dựa thời gian mục tiêu hợp lý; (ii) hàng hóa dịch vụ mua sắm phù hợp với nhu cầu xác định lịch trình thời gian Đề xuất xin tài trợ; (iii) PCO Bên cấp tài trợ ghi nhận nhu cầu mua sắm xác định kế hoạch mua sắm theo hợp đồng tài trợ; (iv) Bên nhận tài trợ mua sắm hàng hóa dịch vụ lên kế hoạch hợp đồng tài trợ, theo Sổ tay mua sắm PCO ban hành; (v) Bên nhận tài trợ đưa bằng chứng việc mua sắm báo giá theo hợp đồng tài trợ, phần báo cáo kỳ cuối kỳ gửi đến PCO; (vi) Chương trình th nhà kiểm tốn bên ngồi thực kiểm tốn ngẫu nhiên quỹ P-PC QUYỀN SỞ HỮU HÀNG HÓA 4.1 Bên nhận tài trợ phải tuân thủ quy định sử dụng hàng hố sau hồn thành tiểu dự án thống hợp đồng tài trợ 4.2 Tất hàng hóa/dịch vụ tài trợ coi tài sản CPRP, Ban điều phối Chương trình CPRP uỷ quyền cho doanh nghiệp nhận tài trợ đứng tên sở hữu hàng hoá, dịch vụ q trình thực hợp đồng Hàng hố/dịch vụ thực tài sản Đơn vị nhận trợ doanh nghiệp nhận tài trợ hoàn thành nghĩa vụ trách nhiệm theo Hợp đồng tài trợ 4.3 Đơn vị nhận tài trợ cam kết sử dụng tài sản hình thành từ nguồn tài trợ bổ sung tài sản khác thuộc sở hữu để chấp đảm bảo thực nghĩa vụ theo Hợp đồng cách vơ điều kiện có u cầu CPRP tổ chức kế thừa quản lý, thực hợp đồng tài trợ theo định PSC Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng thực theo quy định Chính phủ Việt Nam giao dịch đảm bảo Đơn vị nhận tài trợ có trách nhiệm bảo quản, bảo trì, tu bảo dưỡng đảm bảo việc khai thác vận hành tốt tài sản cho việc triển khai Đề xuất đầu tư chi tiết trình thực Hợp đồng Trường hợp đóng dự án thực hiện, việc chấm dứt dự án đơn vị nhận tài trợ vào vi phạm thỏa thuận, thiết bị tài trợ thu hồi CPRP tổ chức kế thừa quản lý, thực hợp đồng tài trợ theo định PSC 4.4 Đơn vị nhận tài trợ thực quy trình báo cáo thiết bị tài trợ định kỳ cập nhật báo cáo Đơn vị nhận tài trợ có trách nhiệm tài sản trường hợp cần thiết mua bảo hiểm cho tài sản để nhằm chống lại rủi ro mát, cháy nổ, v.v… GIẢI NGÂN 5.1 Các đợt giải ngân chuyển khoản đến tài khoản ngân hàng thương mại đăng ký quản lý doanh nghiệp Đối với khoản toán từ số tiền tài trợ, bên nhận khoản tài trợ phải cung cấp bằng chứng cho thấy số tiền nhận sử dụng theo hợp đồng 26 5.2 Đợt giải ngân tiến hành lập tức, tối đa đến 50% khoản tài trợ sau tất bên phê duyệt ký kết Hợp đồng tài trợ Đợt toán giải ngân sở (i) bên thụ hưởng gửi đề nghị kèm theo (ii) văn chứng minh cho việc sử dụng vốn tài trợ, khối lượng công việc hoàn thành theo kế hoạch hợp đồng tài trợ (iii) báo cáo tiến độ kỳ đơn vị nhận tài trợ báo cáo theo dõi giám sát kỳ PCO 5.3 Đóng góp bằng tiền mặt bên thụ hưởng phải giải ngân thực giai đoạn đầu thực tiểu dự án Bên nhận tài trợ yêu cầu xin cấp tài trợ lần hai sau giải ngân đầy đủ đóng góp bằng tiền mặt người hưởng lợi theo kế hoạch công việc thống 5.4 Bên nhận khoản tài trợ phải thông báo cho PCO bằng văn chậm trễ việc đạt mốc đặt nguyên nhân cho chậm trễ Những khoản tốn lên kế hoạch cho lần giải ngân bị giữ lại báo cáo kê khai chi tiêu bên nhận tài trợ cho thấy số dư từ việc sử dụng số tiền giải ngân trước chưa toán hết Bất kỳ thời điểm suốt giai đoạn nhận tài trợ, bên nhận tài trợ yêu cầu PCO điều chỉnh “Kế hoạch tốn” để phản ánh tốt kế hoạch cơng việc đáp ứng tốt nhu cầu dòng tiền bên nhận tài trợ yêu cầu phải chứng minh rõ ràng KẾ TOÁN, KIỂM TỐN VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 6.1 PCO hướng dẫn kỹ thuật cho Bên nhận tài trợ việc chuẩn bị soạn thảo báo cáo kê khai chi tiêu, dựa vào Bên nhận tài trợ yêu cầu PCO tiến hành đợt giải ngân lần PCO chịu trách nhiệm tổng thể việc đảm bảo đợt giải ngân tiến hành thời gian, tuân thủ quy trình mua sắm quy trình kế tốn kiểm tốn cần thiết thực theo yêu cầu chung tiểu dự án 6.2 Bên nhận tài trợ phải ý thức nghĩa vụ tài theo hợp đồng tài trợ đóng góp phù hợp để đáp ứng yêu cầu Hợp đồng tài trợ yêu cầu nguồn vốn tài trợ phải trả lại trường hợp chấm dứt hợp đồng tài trợ nguồn vốn sử dụng mà không đạt mục tiêu cam kết phải trả cho PCO để tái phân bổ 6.3 Bên nhận tài trợ phải trình cho PCO báo cáo kê khai chi tiêu kèm với chứng từ gốc (hoá đơn, biên lai, tờ khai bằng văn bản…) PCO phải lưu gốc theo quy định hành Bên thụ hưởng phải cung cấp bằng chứng bằng văn cho khoản tài trợ khoản đóng góp bằng tiền mặt bên thụ hưởng vào tiểu dự án PCO giữ lại số tiền toán lên kế hoạch yêu cầu tạm ngưng hoạt động tài trợ báo cáo kê khai chi tiêu hạn có bằng chứng bằng văn chứng minh việc sử dụng vốn tài trợ không đầy đủ 6.4 Bên nhận tài trợ phải chuẩn bị báo cáo cuối vào cuối tiểu dự án tài trợ theo biểu mẫu đưa Phụ lục 11 (tại sổ tay P-PC), phản ánh đầy đủ hoạt động, nguồn lực khoản chi liên quan đến tiểu dự án tài trợ Bên thụ hưởng vốn tài trợ phải trình báo cáo vốn tài trợ cuối nói sớm tốt không 30 ngày kể từ ngày tiểu dự án kết thúc 6.5 Các khoản chi tiêu vốn tài trợ kiểm tốn cần theo quy trình kiểm tốn tài tổng thể PCO Bên nhận tài trợ phải hợp tác toàn diện với kiểm 27 toán viên PCO chuẩn bị sổ sách ghi chép, hồ sơ thơng tin khác có liên quan đến kiểm tốn nguồn vốn PCO mà kiểm toán viên yêu cầu Người đứng đơn xin tài trợ tổ chức cộng tác phải chịu trách nhiệm hoàn lại khoản vốn tài trợ phát sử dụng sai mục đích hoạt động khắc phục phải thực theo quy định hành 6.6.Sổ sách kế tốn, báo cáo báo cáo tài tài liệu khác hóa đơn gốc, biên lại v/v báo cáo liên quan đến hỗ trợ PPC, bao gồm sổ sách kế tốn, báo cáo báo cáo tài liên quan đến nội dung đề cập cần phải đơn vị nhận tài trợ lưu giữ thời gian tối thiểu năm (hoặc theo yêu cầu pháp luật Việt Nam Quy định báo cáo tài chính) sau nộp báo cáo tài báo cáo tiến độ CPRP đưa thời gian yêu cầu cách hợp lý cho báo cáo có liên quan đơn vị nhận tài trợ hoạt động P-PC tài trợ BÁO CÁO, GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ 7.1 Đơn vị nhận tài trợ nộp báo cáo tiến độ báo cáo cuối vào ngày nêu “Yêu cầu báo cáo” Các báo cáo cung cấp thông tin tiến độ đạt mục tiêu dự án tài trợ kết mong đợi Đơn vị nhận tài trợ báo cáo cho CPRP phát triển đáng kể tác động tích cực tiêu cực đến kết đầu dự án 7.2 Đơn vị nhận tài trợ thông báo cho CPRP bằng văn chậm trễ việc nộp báo cáo theo yêu cầu Tại thời điểm trình thực Hợp đồng, đơn vị nhận tài trợ gửi văn cho CPRP thay đổi “Lịch trình tốn u cầu báo cáo” để phản ánh tốt kế hoạch công việc CPRP từ chối tốn đình việc tốn việc nộp báo cáo hạn KẾT THÚC TÀI TRỢ 8.1 Kết thúc tài trợ: Sau nhận báo cáo cuối từ bên nhận tài trợ, PCO bắt đầu thực thủ tục để kết thúc tài trợ Thủ tục bao gồm việc thu thập phê duyệt tất kê khai chi tiêu báo cáo tiến độ cần thiết, phần vốn tài trợ chưa chi tiêu phải hoàn trả lại PCO thông báo việc kết thúc tài trợ thông qua công văn kết thúc PCO gửi cho bên nhận tài trợ.Giá trị khối lượng hoàn thành bên nhận vốn tài trợ nhận công văn kết thúc từ PCO kèm theo kết phê duyệt, thể rằng tất nghĩa vụ thực theo yêu cầu CÔNG BỐ THÔNG TIN 9.1 Đơn vị nhận tài trợ gửi cho CPRP thông báo khoản tài trợ kết hoạt động P-PC tài trợ ấn phẩm liên quan đến Quỹ Trong tất ấn phẩm đề cập đến việc đầu tư Quỹ quảng bá liên quan đến Quỹ (bao gồm in ấn, video, truyền hình, email, v/v), đơn vị nhận tài trợ cần có câu “Dự án tài trợ Chương trình CPRP với hỗ trợ tài Quỹ IFAD Chính phủ Việt Nam Mọi ý kiến nêu tác giả không thiết phản ánh quan điểm Ban điều phối Chương trình CPRP, Chính phủ Việt Nam IFAD” Bản tất ấn phẩm Quỹ chuyển tiếp cho CPRP Đơn vị nhận tài trợ thông báo cho CPRP Chương trình Hội thảo, kiện quảng bá, biên liên quan giai đoạn tài trợ 28 10 TẠM NGƯNG VÀ HỦY TÀI TRỢ 10.1 PCO có quyền chấm dứt tài trợ thời điểm nếu: (i) Bên nhận tài trợ không tuân thủ điều khoản hợp đồng Tài trợ; (ii) Bên nhận tài trợ để xảy chậm trễ nghiêm trọng thực Tiểu dự án PCO cho rằng tiểu dự án đạt mục tiêu đề ra; (iii) Bên nhận tài trợ khơng thể trình báo cáo tài hồn chỉnh; (iv) Bên nhận tài trợ khơng thể trình chứng từ để hồn thành báo cáo tài chính; (v) khơng có số liệu kế tốn xác hồ sơ tài chính; (vi) cung cấp tài liệu thơng tin sai lệch; (vii) nguồn vốn tài trợ dùng để cấp vốn cho chi phí khơng PCO phê duyệt thực hoạt động không phê duyệt; (viii) Bên nhận tài trợ chấm dứt dự án 10.2 Trong trường hợp huỷ tài trợ, bên nhận tài trợ phải hoàn trả tất khoản nhận tài trợ tài khoản PCO Người đứng đơn xin tài trợ phải chịu trách nhiệm hồn lại khoản vốn tài trợ sử dụng sai mục đích thực hoạt động khắc phục theo quy định hành 11 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 11.1 Các bên tham gia vào hợp đồng nỗ lực để giải tranh chấp, bất đồng hay khiếu nại liên quan đến Hợp đồng tài trợ cách hòa giải Mọi bất đồng giải bằng thỏa thuận bên cuối giải tòa án kinh tế Hà Giang cho khuôn khổ Hợp đồng tài trợ thực 12 HẠN CHẾ VÀ THAY ĐỔI 12.1 PCO khơng có trách nhiệm cung cấp hỗ trợ khác hay bổ sung cho người nhận tài trợ cho mục đích hoạt động hay mục đích khác Mọi thay đổi, bổ sung hay xóa bỏ điều khoản điều kiện nêu Hợp đồng tài trợ thể văn hai bên PCO người nhận tài trợ thống 13 TRƯỜNG HỢP BẤT KHẢ KHÁNG 13.1 Bên nhận tài trợ hay PCO chịu trách nhiệm với bên lại cho chậm trễ thất bại việc thực nghĩa vụ đề cập hợp đồng tài trợ thất bại hoả hoạn bất ngờ, lũ lụt, cháy nổ, sét, bão, động đất, lún đất, lệnh tồ án can thiệp Chính Phủ, dân biến, loạn, chiến tranh, đình cơng, bạo động người lao động, nằm ngồi tầm kiểm sốt mà khơng có lỗi lơ bên nhận tài trợ hay PCO 14 HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG 14.1 Hợp đồng tài trợ bao gồm 13 Điều,….trang, ….Phụ lục 14.2 Hợp đồng lập thành 08 (bốn) bản, bên A giữ 06 bản, bên B giữ 02 có giá trị có hiệu lực kể từ ngày ký./ 29