MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài luận văn 1 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 3 Mục đích, nhiệm vụ[.]
MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1 Tổng quan bảo vệ phát triển rừng 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Đặc điểm 12 1.1.3 Nguyên tắc 12 1.2 Quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng cấp huyện 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Sự cần thiết 14 1.2.3 Nguyên tắc 16 1.2.4 Nội dung 18 1.2.5 Bộ máy QLNN bảo vệ phát triển rừng… 25 1.3 Kinh nghiệm địa phương quản lý nhà bảo vệ phát triển rừng 28 1.3.1 Kinh nghiệm địa phương 28 1.3.2 Bài học kinh nghiệm đúc kết 32 Tiểu kết chƣơng 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở HUYỆN CÁT TIÊN, TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1.Các nhân tố tác động đến hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng 36 2.2 Hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng 39 2.2.1 Tổ chức chấp hành văn quy phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng 39 2.2.2 Tổ chức xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 41 2.2.3 Tổ chức điều tra, thống kê, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng 45 2.2.4 Việc tổ chức giao rừng, cho thuê rừng đất rừng 46 2.2.5 Xây dựng tổ chức máy nhân quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng 50 2.2.6 Tuyên truyền, phổ biến quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng 55 2.2.7 Thanh tra, kiểm tra giải khiếu nại tố cáo quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng 59 2.2.8 Về ứng dụng công nghệ thông tin bảo vệ phát triển rừng 64 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng 65 2.3.1 Những ưu điểm 65 2.3.2 Hạn chế 68 2.3.3 Nguyên nhân 70 Tiểu kết chƣơng 77 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở HUYỆN CÁT TIÊN, TỈNH LÂM ĐỒNG 3.1 Quan điểm, định hướng dự báo bảo vệ phát triển rừng 78 3.2 Những nhiệm vụ cần giải quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng 82 3.3 Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm đồng 83 3.3.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chương trình bảo vệ phát triển rừng phù hợp với thực tiễn địa phương 83 3.3.2 Sớm đổi việc tổ chức thực sách bảo vệ phát triển rừng 86 3.3.3 Kiện toàn tổ chức máy nhân quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Cát Tiên 88 3.3.4 Tăng cường công tác tra kiểm tra xử lý vi phạm bảo vệ phát triển rừng địa bàn 92 3.3.5 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến 94 3.3.6 Nâng cao nhận thức người dân cán công chức, 98 3.4 Một số kiến nghị…………………………………………………… 101 Tiểu kết chƣơng 3……………………………………………………… 103 KẾT LUẬN………………………………………………………………104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần mở đầu Lý chọn đề tài Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác sinh vật với mơi trường Rừng có vai trò quan trọng sống người môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mịn đất, đảm bảo cho sống, bảo vệ sức khỏe người… Rừng phổi xanh trái đất Sự quan hệ rừng sống trở thành mối quan hệ hữu Khơng có dân tộc, quốc gia khơng biết rõ vai trị quan trọng rừng sống Trong luật Bảo vệ phát triển rừng nước ta có ghi: “Rừng tài nguyên quý báu mà thiên nhiên ưu ban tặng cho nước ta, rừng có khả tái tạo, phận quan trọng với môi trường sinh thái, đóng góp giá trị to lớn với kinh tế quốc gia, gắn liền với đời sống nhân dân sống dân tộc”[15] Nhận thức tầm quan trọng rừng nên Đảng Nhà nước ta trọng công tác bảo vệ phát triển rừng Bảo vệ rừng trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Nhà nước có sách đầu tư cho việc bảo vệ phát triển rừng gắn liền, đồng với sách kinh tế - xã hội khác, ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, định canh định cư, ổn định cải thiện đời sống nhân dân miền núi Nhà nước ta xác định bảo vệ rừng bảo vệ hệ sinh thái phát triển, vừa bảo đảm khả tái tạo sử dụng rừng cách tối ưu Coi trọng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cấp, ngành nhân dân sách pháp luật bảo vệ rừng, kiên xử lý nghiêm hành vi phá hoại gây hậu nghiêm trọng cho môi trường, tài sản nhà nước Phát triển dịch vụ sinh thái rừng tăng cường áp dụng chế chi trả dịch vụ sinh thái rừng, đảm bảo lợi ích cho người sử dụng người cung cấp dịch vụ sinh thái Hoạt động bảo vệ phát triển rừng phải bảo đảm phát triển bền vững kinh tế, xã hội, mơi trường, quốc phịng, an ninh Tuy nhiên thực tế thực trạng rừng bị tàn phá khai thác cách bừa bãi Điều gây nhiều hậu cho kinh tế xã hội môi trường Đứng trước hạn chế địi hỏi nhà nước phải tăng cường cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Cát Tiên huyện vùng sâu vùng xa phía tây nam tỉnh Lâm Đồng Trong thời gian qua, tình hình kinh tế - xã hội địa phương quan tâm có bước phát triển vượt bậc Cùng với cơng tác bảo vệ phát triển tài nguyên môi trường trọng Tổng diện tích đất có rừng địa bàn huyện Cát Tiên (gồm rừng tự nhiên, rừng trồng): 27.665,64 ha, mật độ che phủ rừng địa bàn huyện chiếm 62,8% tổng diện tích tự nhiên, đóng vai trị phổi xanh tỉnh Lâm Đồng vùng phụ cận Uỷ ban nhân dân huyện Cát Tiên trọng công tác quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Việc ban hành tổ chức thực văn pháp luật bảo vệ phát triển rừng trọng, máy QLNN bước hoàn thiện Tuy nhiên công tác QLNN bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện tồn bất cập định nhiều quy định pháp lý chồng chéo Việc phối hợp quan QLNN lĩnh vực chưa nhịp nhàng, đồng Việc tổ chức tuyên truyền, phổ biến chưa tiến hành thường xun Tình trạng chặt phá rừng, lấn chiếm rừng cịn diễn QLNN bảo vệ phát triển rừng vấn đề đặt huyện Cát Tiên địi hỏi huyện phải có bước giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu QLNN công tác Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nƣớc bảo vệ phát triển rừng huyện Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng” làm luận văn thạc sĩ Quản lý cơng 2 Tình hình nghiên cứu Bảo vệ phát triển rừng quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng nội dung quan trọng Nên có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau đây: 1)“6 giải pháp tăng cƣờng quản lý, bảo vệ phát triển rừng” năm 2017 tác giả tác giả Nguyễn Nam Cơng trình số hạn chế hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng nguyên nhân Trên sở tác giả giải pháp nhằm tăng cường quản lý, bảo vệ phát triển rừng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước; rà sốt, kiểm tra, đánh giá cơng tác quy hoạch; Đẩy nhanh tiến độ điều tra, đo đạc, xây dựng hồ sơ; thu hút tham gia chủ thể; đẩy mạnh hợp tác quốc tế Tuy nhiên cơng trình chưa sâu nghiên cứu công tác quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng 2)“Bảo vệ tài nguyên rừng pháp luật hình Việt Nam” năm 2014 tác giả Bạch Xn Hồ Cơng trình nghiên cứu kết cấu thành chương Trong làm rõ quy định pháp lý tội phạm vi phạm quy định bảo vệ phát triển rừng Đồng thời làm rõ thực tiễn tình trạng vi phạm quy định bảo vệ phát triển rừng, chủ yếu góc độ tội phạm Trên sở cơng trình nghiên cứu đề xuất biện pháp xử lý biện pháp ngăn chặn vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu thiên lĩnh vực tư pháp, chưa gắn nhiều với công tác quản lý hành nhà nước 3)“Hồn thiện pháp luật bảo vệ phát triển rừng Việt Nam nay” năm 2012 Nguyễn Thanh Hiền Công trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng Trên sở đánh giá hạn chế quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng Việt Nam, cơng trình nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chủ yếu tiếp cận từ góc độ pháp lý, quy định pháp luật mà chưa sâu nghiên cứu thực tiễn tổ chức triển khai thực quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng Đồng thời cơng trình nghiên cứu chưa tiếp cận nội dung quản lý nhà nước khác xây dựng, ban hành sách, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, tổ chức máy làm công tác quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng 4)“Quản lý nhà nƣớc xã hội hoá bảo vệ phát triển rừng Tây Nguyên” năm 2015 tác giả Lê Văn Từ [19] Cơng trình nghiên cứu khái qt cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề này, làm rõ khái niệm quản lý nhà nước xã hội hoá bảo vệ phát triển rừng, phân tích thực trạng đề xuất giải pháp phù hợp Các giải pháp mà tác giả đề cập cơng trình nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc hoàn thiện văn pháp lý quản lý nhà nước xã hội hoá bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chủ yếu tiếp cận góc độ xã hội hoá hoạt động bảo vệ phát triển rừng – nội dung bảo vệ phát triển rừng Đồng thời cơng trình chủ yếu tiếp cận nội dung bảo vệ phát triển rừng mà chưa tiếp cận theo nội dung quản lý nhà nước theo quy định Luật Bảo vệ phát triển rừng 5) Nghiên cứu QLNN BV&PTR theo hướng tiếp cận QLNN pháp luật, Luận án “Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay” tác giả Hà Công Tuấn (2005) [20], nghiên cứu sở lý luận QLNN bảo vệ rừng, khẳng định vai trị quan trọng khơng thể thiếu cơng cụ pháp luật QLNN bảo vệ rừng, nội dung phương thức QLNN pháp luật, đánh giá thành tựu hạn chế việc thực quản lý bảo vệ rừng pháp luật, từ đề xuất giải pháp QLNN pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam Tuy nhiên, quản lý rừng vấn đề phức tạp, để đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý bảo vệ rừng phải áp dụng đồng nhiều phương thức công cụ quản lý 6) Nghiên cứu phương diện quản lý hành nhà nước BV&PT rừng, Luận án “Các giải pháp quản lý hành nhà nước nhằm bảo vệ phát triển bền vững rừng Tây Nguyên” [9] tác giả Nguyễn Huy Hoàng (2009) tập trung nghiên cứu lý luận quản lý hành nhà nước BV&PT rừng bền vững, phân tích hạn chế thách thức cơng tác BV&PTR bền vững Tây Nguyên, đề xuất giải pháp quản lý hành nhà nước để BV&PTR Tây Nguyên 7)“Quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Hà Giang” năm 2015 tác giả Hồng Văn Tuấn [21] Cơng trình nghiên cứu sở lý luận QLNN hoạt động này, tiếp cận thực trạng công tác địa bàn tỉnh Hà Giang đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác QLNN lĩnh vực Tuy nhiên phần sở lý luận, cơng trình chưa làm rõ phân tích kỹ nội dung QLNN, việc tiếp cận thực trạng đề xuất giải pháp cịn mang tính chung chung Bên cạnh cơng trình tiếp cận góc độ bảo vệ rừng chưa tiếp cận khía cạnh phát triển rừng 8)“Xây dựng mơ hình quản lý rừng đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số Jrai Bahnar, tỉnh Gia Lai” tác giả Bảo Huy Tác giả phân tích vấn đề quản lý rừng tự nhiên bền vững sau giao đề xuất giải pháp xác lập chế hưởng lợi từ rừng tự nhiên cho đối tượng cộng đồng Trên sở đề xuất hồn thiện sách, thể chế tổ chức Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào biện pháp kỹ thuật mà chưa đề cập đến vai trò hỗ trợ, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát quan QLNN q trình quản lý rừng, quyền, lợi ích cộng đồng tham gia quản lý rừng, mối quan hệ bên tham gia 9) “Nghiên cứu liên quan đến giao đất, giao rừng” tác giả Đinh Hữu Hoàng Đặng Kim Sơn, viết “Giao đất giao rừng Việt Nam - Chính sách thực tiễn”, phân tích xu hướng giới phi tập trung hóa ngành lâm nghiệp quan điểm, sách Việt Nam giao đất, giao rừng; tổng kết kết đạt được, hạn chế, bất cập vấn đề nảy sinh thực thi sách giao đất lâm nghiệp; đưa nguyên nhân, học, đề xuất giải pháp tích tụ đất rút học cho sách đất nơng nghiệp 10) “Quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng đặc dụng tỉnh Tây Ninh” Cơng trình nghiên cứu làm rõ sở lý luận QLNN BV PT rừng đặc dụng, làm rõ hoạt động QLNN BV PT rừng đặc dụng tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động QLNN BV PT rừng đặc dụng Mặc dù cơng trình nghiên cứu tiếp cận loại rừng cụ thể rừng đặc dụng, nhiên luận văn tác giả kế thừa lý luận chung rừng, BV PT rừng QLNN BV PT rừng cơng trình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu, ấn phẩm khoa học nêu nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng với nhiều góc độ khác nhau, từ lý luận pháp lý thực tiễn Các công trình nghiên cứu (sách chuyên khảo, luận án, đề tài khoa học báo) thời gian qua góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn quan trọng QLNN bảo vệ phát triển rừng Việt Nam Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chủ yếu tiếp cận từ góc độ bảo vệ phát triển rừng mà chưa sâu nghiên cứu nhiều từ góc độ QLNN hoạt động Nghiên cứu từ góc độ QLNN chủ yếu nghiên cứu sâu nội dung quản lý nhà nước cụ thể như: quy định pháp lý, công tác tra, kiểm tra mà chưa nghiên cứu công tác QLNN ATGTĐB cách có hệ thống Đối với địa bàn huyện Cát Tiên tính đến chưa có cơng trình nghiên cứu nội dung cách toàn diện Theo đó, vấn đề Luận văn hướng đến cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ khơng có trùng lắp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn dựa sở lý luận pháp lý quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn tập trung thực nhiệm vụ đây: - Hệ thống hoá sở khoa học pháp lý quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng - Tiến hành đánh giá thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng, phân tích nguyên nhân hạn chế - Làm rõ quan điểm, định hướng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng Trong nghiên cứu tổ chức thực thể chế, sách; cơng tác quy hoạch, kế hoạch; tổ chức máy; công tác tra, kiểm tra quản lý bảo vệ rừng, … 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Trên địa bàn huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2014 đến năm 2019 ... thiện quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1 Khái quát chung bảo vệ phát triển. .. quan nhà nƣớc cấp huyện Việc nhà nước quản lý bảo vệ phát triển rừng phát từ nhu cầu quan nhà nước Quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng góp phần đảm bảo cho quy định nhà nước bảo vệ phát triển. .. QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở HUYỆN CÁT TIÊN, TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1.Các nhân tố tác động đến hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng