1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh bình phước

114 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1 7 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống 7 1 1 Một số khái niệm cơ bản về lễ hội truyền thống 7 1 2 Quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống 18 1[.]

MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước lễ hội truyền thống 1.1 Một số khái niệm lễ hội truyền thống 1.2 Quản lý nhà nước lễ hội truyền thống 18 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước lễ hội truyền thống 30 Tiểu kết chương 37 Chương 39 Thực trạng lễ hội quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn tỉnh Bình Phước 39 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến lễ hội truyền thống địa bàn tỉnh Bình Phước 39 2.2 Thực trạng lễ hội truyền thống địa bàn tỉnh Bình Phước 43 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn tỉnh Bình Phước 49 2.4 Đánh giá kết quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn tỉnh 65 2.4.1 Những kết đạt 66 2.4.2 Những hạn chế 68 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 70 Tiểu kết chương 72 Chương 74 Định hướng giải pháp quản lý lễ hội truyền thống địa bàn tỉnh Bình Phước 74 3.1 Định hướng quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn tỉnh 74 3.2 Giải pháp quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn tỉnh 82 3.3 Khuyến nghị 98 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch BNV Bộ nội vụ BTNMT Bộ tài nguyên Mơi trường CA Cơng an CP Chính phủ CT Chỉ thị CV Cơng văn CTr Chương trình HĐND Hội đồng Nhân dân KH Kế hoạch QĐ Quyết định QH Quốc hội QLNN Quản lý nhà nước NQ Nghị TU Tỉnh ủy TTg Thủ tướng Chính phủ TW Trung ương UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học văn hóa liên hợp quốc UBND Ủy ban Nhân dân SVHTTDL Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nói đến hình thức sinh hoạt cộng đồng trước hết người ta phải nói đến lễ hội truyền thống Lễ hội truyền thống thành tố quan trọng văn hóa dân gian Vì lễ hội truyền thống giới văn hóa từ trước tới tập trung vào nghiên cứu; nhiều vấn đề bước sáng tỏ đến thống cao chẳng hạn thời điểm tổ chức lễ hội, nhân vật phụng thờ, trò diễn, ý nghĩa lễ hội truyền thống Lễ hội truyền thống hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần biểu giá trị tiêu biểu cộng đồng, dân tộc Lễ hội truyền thống mang tính tập thể, có giá trị lớn mang ý nghĩa cố kết cộng đồng dân tộc, giáo dục tình cảm đạo đức người hướng cội nguồn Đồng thời lễ hội có giá trị văn hóa tâm linh, cân đời sống tinh thần người, hướng cao thiêng liêng cao đẹp Lễ hội truyền thống nét đẹp văn hóa lâu đời dân tộc ta với mục đích thể lịng tri ân ghi nhận cơng đức bậc tiền nhân có công dựng nước giữ nước, bảo vệ độc lập dân tộc qua thời kỳ lịch sử Lễ hội truyền thống mang đặc trưng riêng, phản ánh nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc, vùng miền lễ hội truyền thống cịn mang tính giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương tự hào dân tộc, xây dựng tinh thần đồn kết cộng đồng Vì vậy, lễ hội truyền thống có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục trị tư tưởng, đạo đức lối sống tầng lớp nhân dân Tuy nhiên, bối cảnh đất nước ta ngày hội nhập sâu rộng, tác động nhiều chiều phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, hoạt động lễ hội có nhiều vấn đề bất cập, xúc địi hỏi phải tăng cường cơng tác quản lý nhà nước Bình Phước địa phương có nhiều lễ hội phong phú loại hình, đa dạng hình thức nội dung Bên cạnh mặt tích cực đáp ứng phần nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng người dân góp phần gìn giữ phát huy sắc dân tộc, việc tổ chức lễ hội tỉnh Bình Phước nằm tình trạng chung nước, tình trạng trì đan xen yếu tố lạc hậu du nhập yếu tố thiếu tính hợp lý hình thức tổ chức nội dung lễ hội, tình trạng thương mại hóa lễ hội, có biểu mê tín dị đoan, đồng bóng, bói tốn, xin quẻ, thời gian kéo dài việc quản lý điều hành quyền địa phương thiếu chặt chẽ, cơng tác quản lý nhà nước lễ hội chưa quan tâm mức, chưa tập trung tuyên truyền nâng cao nhận thức hướng dân cụ thể để người dân nâng cao ý thức thực nếp sống văn minh tham gia lễ hội, việc đạo quyền Lễ hội số nơi chưa chặc chẽ kế hoạch, nội dung, thời gian, vấn đề an ninh trật tự an toàn lễ hội, đặt biệt vai trò quản lý điều hành ban đạo lễ hội hạn chế nên nhiều việc đặt lễ hội bị bn lỏng quản lý, thiếu kiểm tra, kiểm sốt…đặt cho cấp, ngành hữu quan Bình Phước yêu cầu cần phải có giải pháp mới, hợp lý liệt để quản lý cách hiệu lễ hội địa bàn nhằm bảo tồn phát huy giá trị tích cực lễ hội Trên tinh thần tơi chọn đề tài luận văn “Quản lý nhà nƣớc lễ hội truyền thống địa bàn tỉnh Bình Phƣớc” với mong muốn đề số giải pháp góp phần giải vấn đề Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Cho đến thời điểm nay, có nhiều nhà nghiên cứu quản lý văn hóa, nhiều cơng trình nghiên cứu giá trị văn hóa, nghệ thuật lễ hội cơng bố phát hành Trên nhiều trang báo nêu nhiều bất cập quản lý hoạt động lễ hội truyền thống, ấn bản, báo cáo, viết đề cập đến số giải pháp liên quan đến mặt quản lý lễ hội truyền thống việc ban hành thực thi văn pháp luật quản lý văn hóa, cơng tác nghiên cứu, hoạt động tổ chức lễ hội, công tác an ninh, vệ sinh môi trường, vấn đề bảo tồn trùng tu tơn tạo di tích Nhiều cơng trình nghiên cứu đóng góp quan trọng việc phản ánh giữ gìn mặt ý nghĩa lịch sử, văn hóa lễ hội truyền thống như: Lê Trung Dũng – Lê Hồng Lý với lễ hội Việt Nam, sách với 3.000 lễ hội tác giả đưa nội dung đầy đủ lễ hội đề tài lịch sử Đó lễ hội tưởng niệm anh hùng có cơng chống giặc ngoại xâm giành lại độc lập cho dân tộc cho Tổ quốc Ngoài ra, sách văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm Trần Quốc Vượng dày gần 1.000 trang bao gồm cơng trình cơng bố tạp chí văn hóa nghệ thuật lựa chọn đưa vào tủ sách văn học cơng trình nghiên cứu lễ hội tiêu biểu Nhiều cơng trình nghiên cứu sâu sắc lễ hội dân gian công bố Hội lễ dân gian truyền thống thời đại giáo sư, Đinh Gia Khánh, phát thảo lịch sử lễ hội người việt bắc Giáo sư Tiến sỹ Nguyễn Xuân Kính Cùng với đó, cơng trình nghiên cứu khác lễ hội truyền thống có giá trị văn hóa cao cơng trình nghiên cứu “600 lễ hội truyền thống Việt Nam” Thạch Phương – Lê trung Vũ Có thể nói lễ hội truyền thống dịp để người giao lưu, cộng cảm trao truyền đạo lý, tình cảm, mỹ tục khát vọng cao đẹp cầu nối khứ tại, củng cố tinh thần đồn kết cộng đồng, tình yêu quê hương đất nước lòng tự hào gốc gác Chính mà lễ hội truyền thống có sức hút mời gọi kỳ lạ nhiều người, nhiều lứa tuổi khác nhau, tinh thần hướng cội nguồn phát huy truyền thống cao đẹp đạo lý dân tộc cơng trình nghiên cứu tác giả nghiên cứu cách sâu sắc, đầy đủ, rõ nét lễ hội tiêu biểu toàn hệ thống lễ hội đại gia đình dân tộc Việt Nam, ba miền Bắc- Trung – Nam Công trình từ điển cho nhà nghiên cứu người du lịch khám phá vùng đất, phong tục tập quán phong phú đa dạng dân tộc Việt Nam Cùng với PGS.TS Nguyễn Hồng Dương, PGS Lê Trung Vũ công bố lịch lễ hội với 387 lễ hội lễ hội có thơng tin: địa điểm lễ hội, nhân vật phụng thờ, trị diễn lễ hội…có thể nói , tập tư liệu, có hệ thống lễ hội Việt Nam, nhìn nét Trong sách Văn hoá dân gian Việt Nam Giáo sư Đinh Gia Khánh dành chương để đề cập đến giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xã hội nay, nói ơng trình bày đầy đủ quan niệm ông lễ hội cổ truyền từ hội làng tôn giáo ngoại lai, hội làng tín ngưỡng địa đến ý nghĩa xã hội văn hóa hội làng Hay cơng trình “ Lễ hội - nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng” tác giả Hồ Hồng Hoa đề cập đến tính mỹ học dân tộc lễ hội Việt Nam Đây kết tiến trình nghiên cứu lâu dài kết hợp với chuyến thực địa quan sát chỗ nhiều lễ hội Việt Nam nhật góc độ tìm hiểu chức đặc biệt biểu đa dạng đẹp lễ hội.Ý nghĩa xã hội văn hóa lễ hội dân gian, văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam; Tập thể tác giả viện nghiên cứu Văn hóa ( Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) với cơng trình “ Lễ hội cổ truyền người Việt Bắc Bộ” PGS Lê Trung Vũ chủ biên Trong năm 1993, Trung tâm Khoa học Xã hội nhân văn ( Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) tổ chức hội thảo khoa học quốc tế Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại Các tác giả tham gia hội thảo đóng góp nhiều ý kiến vai trò lễ hội truyền thống xã hội đương đại PGS.TS.Nguyễn Quang Lê xuất công trình văn hóa lễ hội truyền thống Việt Nam Sách dày 402 trang, gồm phần: phần I: Văn hóa ẩm thực phong tục lễ hội truyền thống xưa nay; phần 2: cỗ lễ vật dâng cúng tổ tiên thần linh ngày lễ tết theo phong tục cổ truyền; phần 3: Cỗ lễ vật dân cúng thần linh số phong tục lễ hội dân gian truyền thống; phần 4: Cỗ lễ vật dân cúng thần linh số phong tục lễ tết lễ hội số đồng bào dân tộc thiểu số nước ta Một số đề tài chưa in thành sách có liên quan đến quản lý lễ hội truyền thống nhiều góc độ khác nhau, tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý lễ hội truyền thống địa bàn tỉnh luận văn thạc sỹ, đề tài: Đề tài: “ Quản lý nhà nước hoạt động lễ hội truyền thống địa bàn thành phố Hà Nội” Luận văn cao học Quản lý công (2011) Học viện Hành Quốc gia tác giả Nguyễn Thị Hà Phương; Đề tài, “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Ê đê địa bàn tỉnh Đăk lăk” Ở tỉnh Bình Phước có nhiều tác phẩm nghiên cứu lễ hội, cơng trình nghiên cứu trình bày đề cập đến lễ hội với nhiều nội dung, nhiều hướng nghiên cứu khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng hoạt động quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn tỉnh Bình Phước Vì vậy, luận văn này, sở kế thừa, tiếp thu có chọn lọc cơng trình nghiên cứu, tác giả nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn tỉnh Bình Phước.” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp quản lý nhà nước lễ hội truyền thống, luận văn nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn tỉnh Bình Phước giai đoạn trước mắt lâu dài 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có số nhiệm vụ nghiên cứu sau: + Hệ thống lại sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước lễ hội truyền thống + Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn tỉnh Bình Phước + Đề xuất giải pháp quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn tỉnh Bình Phước thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn tỉnh Bình Phước 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Tập trung vào nội dung quản lý nhà nước lễ hội truyền thống theo quy định pháp luật + Về không gian: Quản lý nhà nước lễ hội địa bàn tỉnh Bình Phước + Về thời gian: từ năm 2010 đến Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quản lý hoạt động lễ hội truyền thống thời kỳ đổi 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn đề tài tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp phân tích + Phương pháp tổng hợp + Phương pháp so sánh phương pháp khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn có số đóng góp lý luận thực tiễn sau: 6.1 Về lý luận: Luận văn khái quát có chọn lọc sở khoa học quản lý nhà nước lễ hội truyền thống vận dụng quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn tỉnh Bình Phước 6.2 Về thực tiễn: Kết nghiên cứu tác giả sử dụng làm tài liệu tham khảo học tập, giảng dạy, nghiên cứu môn quản lý nhà nước văn hóa cho nhà quản lý lĩnh vực quản lý nhà nước hoạt động lễ hội địa bàn tỉnh Bình Phước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương: ... quản lý nhà nước lễ hội truyền thống + Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn tỉnh Bình Phước + Đề xuất giải pháp quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn. .. quản lý lễ hội truyền thống nhiều góc độ khác nhau, tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý lễ hội truyền thống địa bàn tỉnh luận văn thạc sỹ, đề tài: Đề tài: “ Quản lý nhà nước hoạt động lễ hội. .. quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn tỉnh Bình Phước Vì vậy, luận văn này, sở kế thừa, tiếp thu có chọn lọc cơng trình nghiên cứu, tác giả nghiên cứu đề tài ? ?Quản lý nhà nước lễ hội truyền

Ngày đăng: 03/02/2023, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN