Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu Phân viện Học viện Hành chính, Khu vực Tây Nguyên, Tôi tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích, giảng dạy nhiệt tình, trách nhiệm q Thầy, Cơ giáo - Học viện Hành Quốc gia Sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân trình nghiên cứu viết Luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn Ban Giám đốc Học viện, Lãnh đạo Khoa sau đại học, Thầy Cô giáo, Học viện Hành Quốc gia Giám đốc Phân viện quý Thầy Cơ giáo Phịng Đào tạo – Bồi dưỡng Phân viện Học viện Hành chính, Khu vực Tây Nguyên tạo điều kiện thuận lợi để Tôi tham gia học tập nghiên cứu Đặc biệt, Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy TS Lê Văn Từ, Trưởng phòng Đào tạo, Bồi dưỡng – Phân viện Học viện Hành chính, Khu vực Tây Nguyên Thầy giáo hướng dẫn trực tiếp, giúp đỡ tận tình suốt q trình hồn thành Luận văn “Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk” Phân viện Học viện Hành Quốc gia, Khu vực Tây Nguyên Xin chân thành cảm ơn Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, Phòng, Ban, xã địa bàn huyện Ea Súp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho Tơi q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Trân trọng cảm ơn ! DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCÐ BCH TW Ban đạo Ban chấp hành Trung ương CNH-HÐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTM NNNDNT QLNN Nông thôn Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Quản lý nhà nước NXB Nhà xuất THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TW Trung ương XDCB Xây dựng UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Tình hình thực trạng huyện Ea Súp so với Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thơn 51 Bảng 2.2: Tình hình thực Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn 53 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu luận văn 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn 6.1 Đóng góp lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Xây dựng nông thôn 1.2 Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn 20 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước xây dựng nông thôn số địa phương học kinh nghiệm cho huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk 34 Tiểu kết chƣơng 42 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN EA SÚP, TỈNH ĐẮK LẮK 43 2.1 Những yếu tố điều kiện tự nhiên, KT, VHXH ảnh hưởng đến xây dựng nông thôn huyện Ea Súp 43 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước XD nông thôn huyện Ea Súp 48 2.3 Đánh giá hoạt động quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk 76 Tiểu kết chƣơng 84 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN EA SÚP, TỈNH ĐẮK LẮK 85 3.1 Quan điểm, định hướng xây dựng nông thôn 85 3.2 Những giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk 92 3.3 Kiến nghị 102 Tiểu kết chƣơng 104 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân có vai trị to lớn từ trình lịch sử hình thành quốc gia dân tộc nghiệp đấu tranh giành độc lập, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Qua giai đoạn cách mạng, nông dân lực lượng hùng hậu, trung thành theo Đảng, góp phần làm nên trang sử vẻ vang Dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh nói nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc, tự độc lập chẳng nghĩa lý gì; cơng nghiệp nơng nghiệp hai chân kinh tế; đồn kết nơng thơn, hợp tác xã để tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, chống phân phối bình quân,…Vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh, giai đoạn lịch sử đất nước, Đảng ta có sách trị đắn kịp thời phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nước ta Trong xu phát triển hội nhập, mục tiêu đẩy nhanh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, địi hỏi có nhiều sách đột phá đồng nhằm giải toàn vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa nơng thơn Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) ban hành Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/08/2008 vấn đề Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn Nghị xác định mục tiêu xây dựng Nơng thơn (NTM) đến năm 2020 Chính phủ ban hành Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng NTM, Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM (2010-2020) nhiều văn khác Cho thấy Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm xác định xây dựng nông thôn nước ta cần thiết Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước Thực đường lối Đảng, năm qua, phong trào xây dựng nông thôn diễn sôi khắp địa phương nước, thu hút tham gia cộng đồng, phát huy sức mạnh xã hội Quá trình triển khai xây dựng nông thôn làm diện mạo nhiều vùng nơng thơn nước nói chung huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk nói riêng có đổi thay, hạ tầng kinh tế - xã hội thiết yếu nâng cấp, đời sống nông dân cải thiện, hộ nghèo giảm, nhiều nét đẹp văn hóa phát huy, tình làng nghĩa xóm vun đắp, đội ngũ cán trưởng thành Thực Nghị số 26-NQ/TW Nghị số 03-NQ/TU Tỉnh ủy Đắk Lắk, qua 07 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016 – 2020, huyện Ea Súp có nhiều đổi thay so với Bộ tiêu chí Quốc gia đến chưa có xã đạt chuẩn Đó khó khăn thách thức q trình tổ chức thực hiện: Kinh tế nơng nghiệp nông thôn tăng trưởng chậm, thiếu bền vững, sản xuất nhỏ lẻ Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi sản xuất nông nghiệp chưa đạt yêu cầu, ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng cao cấu nông nghiệp, chăn nuôi phân tán, thiếu ổn định hiệu chưa cao, sức cạnh tranh hàng hóa thấp Cơ sở hạ tầng nơng thơn yếu kém, ruộng đất manh mún, việc giới hóa sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn, chưa có đột phá mạnh mẽ phát triển kinh tế, tỷ trọng kinh tế có chuyển dịch chưa mạnh Cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển chậm, thiếu ổn định, chưa thực thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động nơng thơn Tình trạng nơng nghiệp phát triển thiếu quy hoạch, thiếu vốn đầu tư xây dựng cấu hạ tầng Đời sống vật chất, tinh thần nông dân cải thiện song cịn thấp Năng lực, trình độ số cán sở hạn chế, thiếu chủ động sáng tạo khả quản lý công tác tuyên truyền vận động quần chúng Một số phận cán bộ, đảng viên nhân dân nhận thức Chương trình nơng thơn cịn hạn chế, chưa đầy đủ, tư tưởng trông chờ ỷ lại, mong đợi hỗ trợ đầu tư Nhà nước phổ biến, tác động trực tiếp đến việc triển khai, tổ chức thực Chương trình Vì vậy, làm để thực quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Ea Súp theo tiến độ, lộ trình Chương trình Chính phủ ban hành, xây dựng nơng thơn thành cơng, thực có hiệu Với lý tác giả lựa chọn vấn đề “Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài nghiên cứu Luận văn Thạc sỹ Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu luận văn Xây dựng nơng thơn quản lý nhà nước xây dựng nông thôn đề tài nhiều nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm nghiên cứu khía cạnh, nội dung cách tiếp cận khác - Những nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn mới, tiêu biểu số công trình sau: + GS Nguyễn Điền, sách“Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước châu Á Việt Nam" đưa vấn đề có tính chất lý luận cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thôn, khái quát số vấn đề nông thôn cơng nghiệp hóa nơng thơn như: khái niệm nông thôn, vấn đề phát triển nông thôn, công nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn nước châu Á, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam Định hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn nước ta Đại hội Đảng lần thứ VIII đề ra, xếp thành nhóm cụ thể: thứ nhất, phát triển nơng nghiệp; thứ hai, phát triển công nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; thứ ba, cải tạo, xây dựng phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội nơng thơn Những nội dung có mối quan hệ hữu với qúa trình tiến hành cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn như: phát triển ngành nghề công nghiệp nông thôn, phát triển nơng nghiệp theo hướng đại hóa, cải tạo, xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn [6] + TS Trần Ngọc Ngoạn sách“Phát triển nông thôn bền vững, vấn đề lý luận kinh nghiệm giới” tiếp cận đến vấn đề lý luận kinh nghiệm phát triển nông thôn bền vững; làm rõ vấn đề: phát triển nông thôn bền vững Một yêu cầu phát triển quốc gia giới; khung khổ lý thuyết làm sở cho phát triển bền vững nông thôn số kinh nghiệm quốc tế việc ứng dụng phương pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn Trong đó, phát triển nơng thơn bền vững đề cập thể 03 trụ cột chính: là, phát triển bền vững kinh tế nông thôn; hai là, phát triển bền vững xã hội nông thôn; ba là, tăng cường bảo vệ, quản lý môi trường tự nhiên [13] + PGS.TS.Vũ Văn Phúc, sách “Xây dựng nông thôn vấn đề lý luận thực tiễn” nghiên cứu toàn diện kết tác động tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Trong có yếu tố hình thành nên diện mạo nơng thơn mới, với nhiều viết nhà khoa học, lãnh đạo đề cập hai nội dung chính: là, Những vấn đề lý luận chung kinh nghiệm quốc tế xây dựng nông thôn mới; hai là, Thực tiễn xây dựng nông thôn Việt Nam Mỗi viết, cách viết khác bàn đến khía cạnh đa dạng việc xây dựng nơng thơn mới: vấn đề quy hoạch, an sinh xã hội, sách đất đai, bảo vệ mơi trường đất đai đặc biệt nhiều viết tập trung nghiên cứu kinh nghiệm số nước giới như: Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, Thái Lan vấn đề Từ giúp Việt Nam có cách nhìn nhận để nghiên cứu, áp dụng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước Cuốn sách tổng hợp nhiều viết mang tính thực tiễn xây dựng nông thôn số địa phương nước ta [14] Các cơng trình nêu đề cập đến vấn đề nông thôn, vấn đề phát triển nơng thơn, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thôn Việt Nam; mối quan hệ nông nghiệp, nông dân nông thôn; phát triển nông thôn; mơ hình xây dựng nơng thơn vấn đề liên quan đến việc thực sách xây dựng nơng thơn số cơng trình đề cập đến vai trò tham gia người dân xây dựng nông thôn - Những nghiên cứu quản lý nhà nước xây dựng nông thôn mới, tiêu biểu như: + Luận văn Thạc sỹ Quản lý công “Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông” Nguyễn Hồ Anh Thư năm 2017 Đề cập đến kết đạt được, khó khăn, hạn chế quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông Từ đề giải pháp quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông [15] + Luận văn Thạc sỹ Quản lý công “Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai” Trần Minh Nhật năm 2017 Tác giả sở phân tích thực trạng tình hình địa phương, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai [12] TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2008), nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn, Nghị số 26-NQ/TW, Hà Nội 02 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2013), Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn cấp xã, Hà Nội 03 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2014), Hướng dẫn số nội dung thực Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt CTMTQG xây dựng NTM giai đoạn 2010 – 2020, Thông tư liên tịch số 01/VBHN-BNNPTNT, Hà Nội 04 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Văn kiện, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 05 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn kiện, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 06 Nguyễn Điền (1997), Cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn nước Châu Á Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 07 Nguyễn Hữu Hải (2015), Giáo trình Lý luận chung hành nhà nước, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 08 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Những vấn đề quản lý hành nhà nước, Giáo trình Trung cấp lý luận trị hành chính, NXB lý luận Chính trị, Hà Nội 09 Học viện Hành (2013), Quản lý nhà nước nông nghiệp phát triển nông thôn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Hội đồng nhân dân huyện Ea Súp (2015), Đề án xây dựng nông thôn huyện Ea Súp năm 2015 định hướng đến năm 2020, Nghị 11 Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2015), Về xây dựng nông thôn giai đoạn 2015-2020 định hướng đến năm 2030, Nghị 12 Trần Minh Nhật (2017), Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, Luận văn Thạc sỹ Quản lý công 107 13 Trần Ngọc Ngoạn (2008), Phát triển nông thôn bền vững, vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, NXB Khoa học xã hội, Viện Nghiên cứu Môi trường Phát triển bền vững 14 Vũ Văn Phúc (2005), Xây dựng nông thôn - vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Hồ Anh Thư (2017), Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông, Luận văn Thạc sỹ Quản lý công 16 Trần Anh Tuấn - Nguyễn Hữu Hải (Đồng chủ biên) (2015), Giáo trình Quản lý cơng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Thủ tướng Chính phủ (2008), việc Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn, Nghị số 24/2008/NQ-CP 18 Thủ tướng Chính phủ (2009), việc Ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thơn mới, Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg 19 Thủ tướng Chính phủ (2010), phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2010 – 2020, Quyết định số 800/QĐ-TTg 20 Thủ tướng Chính phủ (2010), sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, Nghị định số 41/NĐ-CP 21 Thủ tướng Chính phủ (2013), sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí Quốc gia NTM, Quyết định số 342/2013/QĐ-TTg 22 Thủ tướng Chính phủ (2016), phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 – 2020, Quyết định số 1600/QĐ-TTg 23 Tỉnh ủy Đắk Lắk (2011), Về xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020, Nghị số 03-NQ/TU 108 24 Từ điển Bách khoa Việt Nam 25 UBND tỉnh Đắk Lắk (2011), Về việc triển khai thực Nghị số 03-NQ/TU ngày 22/4/2011 Tỉnh ủy, Quyết định 26 UBND tỉnh Đắk Lắk (2016), Tổng kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011- 2015, Báo cáo 27 UBND tỉnh Đắk Lắk (2018), Đánh giá kết thực năm 2017 triển khai nhiệm vụ thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn năm 2018, Báo cáo 28 UBND xã Hịa An, TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp (2016), Tổng kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011- 2015, Báo cáo 29 UBND huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa (2016), Tổng kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011- 2015, Báo cáo 30 UBND xã Ea Tu, TP Buôn Ma Thuột (2016), kết thực 19 tiêu chí nơng thơn xã Ea Tu, giai đoạn 2011-2016, Báo cáo 31 UBND huyện Ea Súp (2015), Xây dựng nông thôn huyện Ea Súp năm 2015 định hướng đến năm 2020, Đề án 32 UBND huyện Ea Súp (2015), Phê duyệt Đề án xây dựng nông thôn huyện Ea Súp năm 2015 định hướng đến năm 2020, Quyết định 33 UBND huyện Ea Súp (2016), Tổng kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2011- 2015, Báo cáo 34 UBND huyện Ea Súp (2017), Khái quát tình hình phát triển kinh tế -xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, xây dựng quyền từ năm 2010 đến nay, Báo cáo 35 UBND huyện Ea Súp (2017), Tổng kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn năm 2017 phương hướng năm 2018, Báo cáo 109 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu phiếu điều tra Mẫu 1: PHIẾU LẤY Ý KIẾN ĐỐI VỚI CÁN BỘ PHỊNG, BAN HUYỆN VÀ XÃ VỀ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: Những thuận lợi việc xây dựng nông thôn địa phương gì? (khoanh trịn vào ý cho đúng) a Được Đảng Nhà nước, cấp quan tâm đạo b Có kế thừa từ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước c Địa phương có nhiều mạnh, giàu truyền thống cách mạng d Học tập kinh nghiệm nhiều nơi Những thuận lợi khác: ………………………………………………………………………………… Những khó khăn việc xây dựng nơng thơn địa phương gì? (khoanh trịn vào ý cho đúng) a Nguồn lực địa phương có hạn b Đội ngũ cán cịn hạn chế số lượng, chất lượng c Tình hình kinh tế có nhiều biến động d Ruộng đất manh mún, khó khăn cho việc phát triển nơng nghiệp hàng hóa e Khu sinh hoạt cộng đồng dân cư thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu f Hệ thống sở hạ tầng thiếu yếu g Các doanh nghiệp địa phương nhỏ gặp nhiều khó khăn h Khó khăn việc huy động đóng góp nhân dân Những khó khăn khác Để đẩy mạnh xây dựng nông thôn địa phương thời gian tới, theo Ông (bà) cần áp dụng giải pháp sau đây? (khoanh tròn vào ý cho đúng): a Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nhân dân hiểu thực b Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nâng cao hiệu Ban đạo cấp c Xây dựng phát triển tổ chức đồn thể nơng thơn d Phát huy vai trị MTTQ đoàn thể, vận động nhân dân hiến đất để xây dựng nông thôn e Tăng cường phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân f Đẩy mạnh việc quy hoạch xây dựng hạ tầng khu thị g Hồn chỉnh quy hoach thực quản lý theo quy hoạch h Phát huy tính động, sáng tạo người dân i Xây dựng chế để huy động tiếp nhận nguồn lực xây dựng nông thôn k Tiếp tục đẩy mạnh công tác chuyển giao Khoa học công nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất l Xây dựng chế khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn Các giải pháp khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Mẫu 2: PHIẾU KHẢO SÁT CÁC HỘ NÔNG DÂN VỀ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (khoanh tròn vào ý kiến cho đúng): Ông (bà) nghe giới thiệu mục đích, ý nghĩa nội dung xây dựng nông thôn chưa? a Đã nghe đầy đủ b Đã nghe chưa hiểu c Chưa nghe Ông (Bà) hiểu mục đích, ý nghĩa nội dung xây dựng nơng thôn chưa? a Đã hiểu b Chưa thật hiểu c Chưa hiểu Ơng (Bà) có sẵn sàng đóng góp cơng, để xây dựng nơng thơn khơng? a Sẵn sàng đóng góp b Cịn tùy c Khơng muốn đóng góp Nếu khơng muốn đóng góp cơng, để xây dựng nơng thơn lý gì? a Do nghèo b Do không tin tưởng vào việc nông thôn c Do sợ tham nhũng, cho việc Chính phủ Ơng (Bà) có sẵn sàng hiến đất để mở rộng đường giao thơng thơn, xóm khơng? a Sẵn sàng b Cịn tùy c Khơng hiến đất Phụ lục 2: Tổng hợp kết phiếu điều tra Bảng1: TỔNG HỢP PHIẾU LẤY Ý KIẾN ĐỐI VỚI CÁN BỘ PHÒNG, BAN HUYỆN VÀ XÃ VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Tổng số lần lấy ý kiến: Tổng số người tham gia: 150 Số Nội dung phƣơng án tt a b c Số phƣơng Tỷ lệ án đồng ý (%) 148 98.66 82 54.66 90 60 Những thuận lợi việc XD nông thôn địa phƣơng Được Đảng Nhà nước cấp quan tâm đạo Có kế thừa thành từ cơng CNH – HĐH đất nước Địa phương có nhiều mạnh nông nghiệp, dày truyền thống cách mạng d Học tập kinh nghiệm nhiều nơi 98 65.33 e Vị trí địa lý thuận lợi phát triển kinh tế tập trung 0 f Trình độ dân trí nâng lên 0 g Cán động, nhiệt tình 0 h Các doanh nghiệp tham gia tích cực 0 143 95.33 a Những khó khăn việc xây dựng nơng thơn địa phƣơng Nguồn lực địa phương có hạn b Đội ngũ cán hạn chế số lượng, chất lượng 88 58.66 c Tình hình kinh tế có nhiều biến động tiêu cực 99 66 42 28 90 60 115 76.66 100 66.66 126 84 138 92 108 72 90 60 125 83 68 45.33 d e f g h a b c d e Ruộng đất manh mún, khó khăn cho việc phát triển nơng nghiệp hàng hóa Khu sinh hoạt cộng đồng thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu Hệ thống sở hạ tầng thiếu yếu Các doanh nghiệp địa phương nhỏ gặp khó khăn Khó khăn việc huy động đóng góp nhân dân Các giải pháp để đẩy mạnh xây dựng NTM thời gian tới Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nhân dân hiểu thực Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán Xây dựng phát triển tổ chức trị nơng thơn Phát huy vai trị MTTQ đoàn thể, vận động nhân dân hiến đất để xây dựng nông thôn Tăng cường phát triển SX, nâng cao đời sống nhân dân f Đẩy mạnh việc quy hoạch xây dựng khu đô thị 88 58,66 g Hoàn chỉnh quy hoạch quản lý theo quy hoạch 43 28.66 h i Phát huy tính động, sáng tạo người dân Xây dựng chế để huy động nguồn lực tiếp nhận nguồn lực để xây dựng nông thôn 0 115 76.66 118 78.66 123 82 0 Tiếp tục đẩy mạnh công tác chuyển giao khoa học k công nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất Xây dựng chế khuyến khích đầu tư vào lĩnh l vực phát triển CN, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn m Ban hành số văn quy phạm pháp luật xây dựng nông thôn Bảng 2: TỔNG HỢP PHIẾU KHẢO SÁT CÁC HỘ NÔNG DÂN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Nội dung khảo sát Stt Số phƣơng Tỷ lệ án đồng ý (%) 142 94.66 5.34 0 144 96 Ông (bà) nghe giới thiệu mục đích, ý nghĩa nội dung xây dựng nông thôn chưa? a Đã nghe đầy đủ b Đã nghe chưa hiểu c Chưa nghe Ông (Bà) hiểu mục đích, ý nghĩa nội dung xây dựng nơng thôn chưa? a Đã hiểu b Chưa thật hiểu c Chưa hiểu 0 Ơng (Bà) có sẵn sàng đóng góp cơng, để xây dựng nông thôn không? a Sẵn sàng đóng góp 75 50 b Cịn tùy 75 50 c Khơng muốn đóng góp 0 27 18 a Nếu khơng muốn đóng góp cơng, để xây dựng nơng thơn lý gì? Do nghèo b c Do không tin tưởng vào việc nông thôn Do sợ tham nhũng, cho việc Chính phủ 5.33 Ơng (Bà) có sẵn sàng hiến đất để mở rộng đường giao thơng thơn, xóm khơng? a Sẵn sàng 75 50 b Cịn tùy 75 50 c Khơng hiến đất 0 Phụ lục 3: Một số kết thực năm 2017 Bảng 1: TỔNG HỢP KẾT QUẢ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH NƠNG THƠN MỚI NĂM 2017 ĐVT: triệu đồng Nội dung tiêu TT TỔNG SỐ Kế hoạch năm 2017 Thực năm 2017 Kế hoạch 2018 899,730 899,730 938,528 13,663 13,663 35,625 0 I NGÂN SÁCH TRUNG ƢƠNG Trái phiếu Chính phủ Đầu tư phát triển 9,579 9,579 34,030 Sự nghiệp 4,084 4,084 1,595 II NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG 6,540 6,540 4,543 Tỉnh 5,540 5,540 3,543 Huyện 1,000 1,000 1,000 Xã 0 III VỐN LỒNG GHÉP 113,997 113,997 91,000 IV VỐN TÍN DỤNG (*) 628,100 628,100 690,910 V VỐN DOANH NGHIỆP 137,250 137,250 116,250 VI CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ 180 180 200 180 180 200 Tiền mặt Ngày công vật quy đổi (*): Vốn tín dụng: Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cung cấp theo hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bảng 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NGUỒN NGÂN SÁCH TRUNG ƢƠNG NĂM 2017 ĐVT: triệu đồng TT CÔNG TRÌNH TỔNG CỘNG Kế hoạch năm 2017 thực năm 2017 Kế hoạch năm 2018 13,583 13,663 35,625 9,579 9,579 23,200 Giao thông Thủy lợi 3,800 Điện 0 Trường học CSVC Văn hóa Cơ sở hạ tầng thương mại Trạm y tế xã Cơng trình cung cấp nước Cơng trình xử lý mơi trường 10 Khác 0 4,004 6,030 0 0 0 0 0 4,084 2,595 Ghi Bảng3: KẾT QUẢ THỰC HIỆN BỘ TIÊU CHÍ QG VỀ XD NÔNG THÔN MỚI TT MỤC TIÊU Kết đến 31/12 năm trƣớc Thực năm 2017 Kế hoạch Ghi năm 2018 Mức đạt tiêu chí bình qn/xã 6.1 8.1 9.2 Mức đạt tiêu chí bình qn/xã nghèo, đặc biệt khó khăn 3.75 6.25 Kết đạt chuẩn tiêu chí theo xã 0 0 0 Số xã đạt chuẩn (19 tiêu chí) có QĐ cơng nhận Số xã đạt 19 tiêu chí Số xã đạt 18 tiêu chí 0 Số xã đạt 14 tiêu chí 0 Số xã đạt 13 tiêu chí 0 Số xã đạt 12 tiêu chí Số xã đạt 11 tiêu chí Số xã đạt 10 tiêu chí 0 Số xã đạt tiêu chí 2 10 Số xã đạt tiêu chí 11 Số xã đạt tiêu chí 0 12 Số xã đạt tiêu chí 13 Số xã đạt tiêu chí 14 Số xã đạt tiêu chí 0 15 Số xã đạt tiêu chí 0 16 Số xã đạt tiêu chí 0 Kết đạt chuẩn theo tiêu chí 55 74 84 Số xã đạt tiêu chí số quy hoạch 9 Số xã đạt tiêu chí số giao thông 0 Số xã đạt tiêu chí số thủy lợi 6 Số xã đạt tiêu chí số điện Số xã đạt tiêu chí số trường học 0 Số xã đạt tiêu chí số CSVC VH 0 Số xã đạt tiêu chí số CS HT T.Mại NT Số xã đạt tiêu chí số Thôn tin truyền thông 8 9 Số xã đạt tiêu chí số Nhà dân cư 0 10 Số xã đạt tiêu chí số 10 Thu nhập 0 11 Số xã đạt tiêu chí số 11 Hộ nghèo 0 3 13 Số xã đạt tiêu chí số 12 Lao động có việc làm Số xã đạt tiêu chí số 13 Tổ chức sản xuất 14 Số xã đạt tiêu chí số 14 Giáo dục 5 15 Số xã đạt tiêu chí số 15 Y tế 9 16 Số xã đạt tiêu chí số 16 Văn hóa Số xã đạt tiêu chí số 17 Mơi trường ATTP Số xã đạt tiêu chí số 18 Hệ thống trị 1 0 9 Số xã đạt tiêu chí số 19 An ninh trật tự 9 12 17 18 19 ... phải xây dựng nông thôn Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn mới, vai trò quản lý nhà nước xây dựng nông thôn mới; Nội dung quản lý nhà nước xây dựng nông thôn mới; Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý. .. quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nơng Từ đề giải pháp quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông [15] + Luận văn Thạc sỹ Quản lý công ? ?Quản lý nhà. .. Luận văn nghiên cứu quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk để củng cố làm rõ sở lý luận đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Ea Súp, tỉnh