1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh ninh bình

107 22 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 5 Phƣơng pháp luận nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH 1.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Du lịch 1.1.2 Hoạt động du lịch 1.1.3 Quản lý nhà nước du lịch 10 1.2 Sự cần thiết yếu tố ảnh hƣớng đến quản lý nhà nƣớc du lịch 11 1.2.1 Sự cần thiết quản lý nhà nước du lịch 11 1.2.2 Những yếu tố ảnh hướng đến quản lý nhà nước du lịch 15 1.3 Nội dung, chủ thể quản lý nhà nƣớc du lịch 17 1.3.1 Chủ thể QLNN du lịch 17 1.3.2 Khách thể QLNN du lịch 18 1.3.3 Nội dung QLNN du lịch 18 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch số địa phƣơng 25 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch tỉnh Quảng Ninh 25 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch tỉnh Quảng Nam 28 Tiểu kết chƣơng 33 Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH 35 2.1 Cơ sở tự nhiên kinh tế -xã hội cho phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 35 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên tỉnh Ninh Bình 35 2.1.2 Khái quát phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình 37 2.1.3 Điều kiện, tiềm mạnh du lịch tỉnh Ninh Bình 38 2.1.4 Vị trí du lịch Ninh Bình tổng thể du lịch vùng nước 44 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình 46 2.3 Thực trạng QLNN du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình 52 2.3.1 Xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch 52 2.3.2 Xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn định mức kinh tế - kỹ thuật, sách hoạt động du lịch 58 2.3.3 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông tin du lịch 60 2.3.4 Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành du lịch; nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ 63 2.3.5 Tổ chức điều tra, đánh giá tài nguyên du lịch để xây dựng quy hoạch phát triển du lịch, xác định khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch 64 2.3.6 Tổ chức thực hợp tác quốc tế du lịch; hoạt động xúc tiến du lịch nước nước 65 2.3.7 Tổ chức máy QLNN du lịch, phối hợp quan nhà nước việc quản lý nhà nước du lịch 67 2.3.8 Cấp, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận hoạt động du lịch 69 2.3.9 Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật du lịch 69 2.4 Đánh giá thực trạng QLNN du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình 70 2.4.1 Kết đạt 70 2.4.2 Những hạn chế 72 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 73 Tiểu kết Chương 75 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH 77 3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình 77 3.1.1 Quan điểm Đảng phát triển du lịch 77 3.1.2 Phương hướng phát triển du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình 78 3.1.3 Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 80 3.2 Giải pháp hồn thiện quản lý nhà nƣớc du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình 82 3.2.1 Bổ sung hoàn thiện quy hoạch phát triển du lịch 82 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật sách quản lý du lịch 84 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch 86 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch 88 3.2.6 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật đồng phục vụ hoạt động du lịch 90 3.2.7 Giữ gìn, tơn tạo tài ngun du lịch bảo vệ môi trường phát triển bền vững 92 3.3 Khuyến nghị 94 3.3.1 Đối với quan trung ương 94 3.3.2 Với tỉnh Ninh Bình 95 Tiểu kết Chƣơng 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các số liệu cho thấy du lịch ngành công nghiệp phát triển rộng nhanh giới Theo Tổ chức du lịch giới Liên Hợp Quốc (UNWTO) [27], ngành cơng nghiệp du lịch đóng vai trò bật chiến lƣợc phát triển kinh tế nhiều quốc gia phát triển, với đóng góp 9% GDP tồn cầu, tạo cơng ăn việc làm cho khoảng 8% tổng số lao động ; du lịch quốc tế xếp thứ (sau ngành lƣợng, hóa chất giới) tổng xuất toàn cầu Bên cạnh đó, du lịch đƣợc coi ngành kinh tế mang tính tổng hợp, góp phần thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế khác, tạo công ăn việc làm, mở rộng giao lƣu văn hoá xã hội địa phƣơng, giúp nâng cao hiểu biết, tăng cƣờng tình đồn kết, hữu nghị, hồ bình dân tộc, vùng miền Đối với nƣớc ta nay, du lịch góp phần khơng nhỏ vào việc thực Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nƣớc Những năm gần đóng góp ngành du lịch kinh tế ngày tăng cao Năm 2016, tổng thu từ du lịch đạt 400.700 tỷ đồng, tăng 18,6% so với năm 2015 [5] Du lịch trở thành ngành “cơng nghiệp xanh”, đóng vai trò quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế- xã hội đất nƣớc Nắm bắt đƣợc xu đó, q trình đổi hội nhâp, Đảng nhà nƣớc ta đề chủ trƣơng, quan điểm đắn để phát triển du lịch Nghị Đại hội Đảng khóa IX, X, XI XII xác định quan điểm phát triển du lịch bền vững, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, qua góp phần thực Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nƣớc, bƣớc đƣa nƣớc ta trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ khu vực Thực chủ trƣơng Đảng, ngày 30/12/2011 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 2473/QĐ- TTg phê duyệt Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Theo đó, mục tiêu chiến lƣợc phấn đấu đến năm 2020, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, có hệ thống sở vật chất kỹ thuật tƣơng đối đồng bộ, đại, sản phẩm du lịch có chất lƣợng cao, đa dạng, có thƣơng hiệu, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh đƣợc với nƣớc khu vực đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển Ninh Bình tỉnh nằm vùng kinh tế đồng Bắc bộ, có vị trí chiến lƣợc qua trọng, có tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú hấp dẫn, đặc biệt có vùng núi đá vôi với hang động xuyên thuỷ hệ sinh thái độc đáo, đan xen với tài nguyên du lịch nhân văn, di tích lịch sử, văn hố, tiêu biểu nhƣ Cố Hoa Lƣ đƣợc hình thành lƣu giữ hàng nghìn năm Có nhiều cảnh quan, điểm du lịch hấp dẫn nhƣ Khu du lịch sinh thái Tràng An, Chùa Bái Đính, Cố Hoa Lƣ, Nhà thờ đá Phát Diệm, khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long, khu du lịch hồ Đồng Thái, đồng Chƣơng, Tam Cốc - Bích Động, Khu du lịch sinh thái Thung Nham… Năm 2016, tổng lƣợng khách du lịch đến Ninh Bình đạt 6.133.304 lƣợt, tăng 87% so với năm 2010; doanh thu du lịch 1.659,2 tỷ đồng, tăng 180% so với năm 2010 [11] Nghị Đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XXI [15] rõ: Phát huy mạnh tài nguyên du lịch để tập trung thu hút đầu tƣ; đa dạng hóa sản phẩm du lịch, nâng cao chất lƣợng tua, tuyến, khu, điểm du lịch, thực dự án Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di sản, di tích lịch sử - văn hóa; đa dạng hóa sản phẩm du lịch gắn với phát triển văn hóa; đa dạng hóa sản phẩm du lịch gắn với phát triển văn hóa tăng cƣờng cơng tác quản lý nhà nƣớc văn hóa, du lịch, bảo vệ cảnh quan môi trƣờng Phấn đấu đến năm 2020, doanh thu du lịch đạt 3.000 tỷ đồng, tổng giá trị gia tăng ngành dịch vụ đạt 33 nghìn tỷ đồng đóng góp 42% tổng GRDP tỉnh Thực Nghị Đảng tỉnh lần thứ XXI, năm gần tỉnh Ninh Bình triển khai xây dựng quy hoạch tập trung đầu tƣ vào khu du lịch nhằm phát triển đồng bộ, quy mô lớn hạ tầng du lịch làm tốt dịch vụ để khai thác có hiệu tài nguyên sẵn có Tuy nhiên, trình triển khai thực Nghị thực tiễn số hạn chế khiến việc thu hút đầu tƣ chƣa rộng mở, dự án đầu tƣ dàn trải, việc quản lý khu du lịch nhiều bất cập khiến khách tham quan chƣa hài lòng, sở hạ tầng, hệ thống nhà hàng, khách sạn cịn phong cách phục vụ chƣa chun nghiệp, dịch vụ vui chơi, giải trí cịn thiếu, mơi trƣờng số khu du lịch cịn chƣa đƣợc quan tâm bảo vệ mức Để phát huy nguồn lực phát triển du lịch tốt cần khắc phục nhanh chóng hạn chế Muốn vậy, trƣớc hết cần nâng cao chất lƣợng, hiệu công tác quản lý nhà nƣớc du lịch tỉnh Ninh Bình Với mong muốn đóng góp vào q trình nói trên, tác giả lựa chọn đề tài "Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnhNinh Bình" làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chủ đề Quản lý nhà nƣớc du lịch đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu số địa phƣơng, sau số công trình tiêu biểu từ giai đoạn 2010 2017 mà tác giả tham khảo: - Nguyễn Thanh Hải (2014), Quản lý nhà nước hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sỹ Trƣờng Đại học Kinh tế,Đại học Quốc gia Hà Nội - Nguyễn Thị Doan (2015), Quản lý nhà nước du lịch địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Quản lý kinh tế, Trƣờng Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội - Nguyễn Thị Lệ Hằng (2015), Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ Quản lý công, Học viện Hành Quốc gia - Phạm Thị Trang (2015), Quản lý nhà nước du lịch thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ Quản lý công, Học viện Hành Quốc gia - Lê Diệu Liên (2015), Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sỹ Quản lý công, Học viện Hành Quốc gia - Đinh Thị Thùy Liên (2016), Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia - Nguyễn Tuấn Nam (2016), Quản lý nhà nước du lịch tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ Quản lý công, Học viện Hành Quốc gia - Đinh Thành Sơn (2016), Quản lý nhà nước tài nguyên du lịch tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ Kinh tế Chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Nguyễn Ngọc Anh (2017), Quản lý nhà nước du lịch địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Quản lý công, Học viện Hành Quốc gia - Trần Nhƣ Đào (2017), Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ Quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng - Nguyễn Minh Sang (2017), Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình nhằm xây dựng du lịch Ninh Bình trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn QLNN du lịch - Phân tích thực trạng hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian qua - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình - Phân tích phƣơng hƣớng đề xuất số giải pháp hoàn thiện QLNN du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài quản lý nhà nƣớc du lịch tỉnh Ninh Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: tỉnh Ninh Bình; - Về thời gian: từ năm 2010 đến năm 20017; - Về nội dung: nội dung QLNN du lịch theo quy định pháp luật Phƣơng pháp luận nghiên cứu đề tài 5.1 Phương pháp luận luận nghiên cứu Luận văn đƣợc nghiên cứu sở phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin; tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm, sách Đảng, Nhà nƣớc ta quản lý nhà nƣớc ngành, lĩnh vực thời kỳ đổi 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu đặc trƣng khoa học quản lý hành nhà nƣớc nhƣ: - Phƣơng pháp thống kê; - Phƣơng pháp phân tích; - Phƣơng pháp tổng hợp; - Phƣơng pháp hệ thống; - Phƣơng pháp mô tả; - Phƣơng pháp đánh giá Ý nghĩa khoa học luận văn Đóng góp luận văn đƣợc thể kết nghiên cứu chủ yếu sau: 6.1 Về lý luận Luận văn nghiên cứu, hệ thống làm rõ sở lý luận thực tiễn QLNN du lịch đƣợc áp dụng QLNN hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình 6.2 Về thực tiễn - Luận văn nghiên cứu khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội có tác động đến QLNN du lịch tỉnh Ninh Bình - Phân tích thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình - Phân tích, làm rõ thực trạng QLNN du lịch tỉnh Ninh Bình năm qua; đƣợc kết , hạn chế nguyên nhân - Phân tích phƣơng hƣớng đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nƣớc du lịch tỉnh Ninh Bình thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nƣớc du lịch Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động du lịch quản lý nhà nƣớc du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình doanh nghiệp du lịch triển lãm, hội chợ du lịch, hội nghị, hội thảo… nƣớc nƣớc Tham gia hội chợ, triển lãm du lịch nước quốc tế: Trung tâm Xúc tiến du lịch Ninh Bình (trực thuộc Sở Du lịch Ninh Bình) làm đầu mối liên kết doanh nghiệp du lịch (các công ty lữ hành, khách sạn, khu du lịch…) địa bàn thống lựa chọn tham gia hội chợ, triển lãm du lịch đƣợc tổ chức hàng năm nƣớc nƣớc để giới thiệu chung du lịch Ninh Bình cách có hiệu Quảng bá hình ảnh du lịch Ninh Bình phương tiện thông tin đại chúng: Với hoạt động này, cần có phối hợp lồng ghép với hoạt động tuyên truyền quảng bá hình ảnh du lịch Ninh Bình với vùng đồng sơng Hồng du lịch nƣớc (nếu đƣợc tổ chức nƣớc ngoài) Cụ thể nhƣ sau: - Xây dựng chƣơng trình giới thiệu Tiềm năng, Điểm đến, Cơ hội đầu tư Con người Ninh Bình để phát Truyền hình Việt Nam Đài Phát Truyền hình Ninh Bình (trên hệ thống Cáp truyền hình) để đến địa phƣơng nƣớc quốc tế Phối hợp với số Tạp chí chuyên ngành nhƣ Tạp chí Du lịch Việt Nam, Báo Du lịch để thƣờng xuyên giới thiệu ảnh du lịch Ninh Bình đến với khách du lịch - Tổ chức, giới thiệu dƣới nhiều hình thức để cung cấp thơng tin du lịch Ninh Bình đầu mối giao thơng (sân bay, nhà ga, bến xe), khu, điểm du lịch, khách sạn… để giới thiệu cho khách du lịch thông tin cần thiết du lịch Ninh Bình - Xây dựng chƣơng trình truyền thơng giáo dục văn hóa ứng xử cộng đồng dân cƣ khách du lịch tài nguyên môi trƣờng du lịch Thông tin tới ngƣời dân lợi ích trƣớc mắt lâu dài nghiệp phát triển du lịch, ví dụ điển hình Việt Nam nƣớc việc phát 89 triển du lịch nhằm tăng cƣờng ý thức bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên du lịch điểm du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình + Xây dựng, thuê biển quảng cáo lớn, biển điện tử để giới thiệu, quảng bá hình ảnh du lịch Ninh Bình: Tại khu, điểm du lịch; cửa quốc tế đƣờng bộ, đƣờng không; điểm dừng chân dọc quốc lộ; cửa ngõ vào Ninh Bình; nút giao thông quan trọng…, tùy theo điều kiện cụ thể xây dựng thuê biển quảng cáo lớn để quảng bá hình ảnh du lịch Ninh Bình đến với du khách thập phƣơng (cần nhấn mạnh đến nội dung “Ninh Bình - Tràng An - Bái Đính”; “Sơng Vân - Núi Thúy”) 3.2.6 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật đồng phục vụ hoạt động du lịch Đầu tƣ phát triển du lịch hƣớng đầu tƣ có hiệu khơng mặt kinh tế mà cịn mặt mơi trƣờng xã hội Đối với tỉnh Ninh Bình, việc đầu tƣ phát triển du lịch cần có trọng điểm, trọng khu vực có khả phát triển sản phẩm đặc thù, có sức cạnh tranh, tạo nên thƣơng hiệu cho du lịch Ninh Bình Căn vào tính đặc thù riêng ngành du lịch nhƣ điều kiện cụ thể Ninh Bình, hoạt động đầu tƣ phát triển du lịch cần tập trung vào lĩnh vực sau: - Đầu tư xây dựng đồng khu du lịch trọng điểm: Đây hƣớng đầu tƣ quan trọng, tạo nên thay đổi chất hoạt động phát triển du lịch Ninh Bình Hiện nay, Ninh Bình hình thành (đang phát triển theo quy hoạch) tƣơng đối rõ khu du lịch (Khu du lịch sinh thái Tràng An; Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động; Khu du lịch Cúc Phƣơng…) Tuy nhiên, chƣa có khu du lịch có sản phẩm đặc sắc, có sức hấp dẫn cao, có điều kiện tốt sở vật chất kỹ thuật dịch vụ bổ sung thỏa mãn đầy đủ yêu cầu khách du lịch; chƣa có sách, mơ hình tổ chức quản lý đội ngũ lao động có chất 90 lƣợng… Ngoài ra, số khu du lịch trọng điểm khác có tiềm năng, nhƣng chƣa có điều kiện để đầu tƣ phát triển nhƣ Khu du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng Cồn Nổi; Khu du lịch nghỉ dƣỡng, vui chơi giải trí hồ Đồng Thái; Khu du lịch Kênh Gà - Vân Trình; Khu du lịch sinh thái Vân Long… Chính vậy, việc tập trung đầu tƣ xây dựng phát triển đồng khu du lịch hƣớng ƣu tiên đầu tƣ yêu cầu xúc phát triển du lịch Ninh Bình giai đoạn tới - Đầu tư phát triển hệ thống khách sạn cơng trình dịch vụ du lịch chất lượng cao: Trong tiến trình hội nhập du lịch nƣớc với khu vực giới, tiêu chuẩn dịch vụ du lịch phải đƣợc nâng cao phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Chính việc đầu tƣ nâng cấp xây dựng hệ thống khách sạn cơng trình dịch vụ (tổ hợp thể thao, khu hội chợ, hội nghị, hội thảo, nhà hàng…) Ninh Bình quan trọng Hiện nay, Ninh Bình cịn thiếu khách sạn cao cấp Vì vậy, hƣớng đầu tƣ phát triển hệ thống khách sạn cần ƣu tiên dự án xây dựng khách sạn nghỉ dƣỡng, khách sạn thƣơng mại cao cấp thành phố Ninh Bình khu du lịch trọng điểm (Khu du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng Cồn Nổi; Khu du lịch nghỉ dƣỡng, vui chơi giải trí hồ Đồng Thái; Khu du lịch Kênh Gà - Vân Trình; Khu du lịch sinh thái Vân Long…); đồng thời cần đẩy nhanh tiến độ thực dự án khu dịch vụ khách sạn cao cấp phƣờng Ninh Khánh, TP.Ninh Bình Ở khơng gian du lịch khác nên đầu tƣ xây dựng khách sạn với quy mơ tiêu chuẩn trung bình để đảm bảo tính hiệu kinh doanh Đối với khu, điểm du lịch mà sản phẩm chủ yếu du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng du lịch dựa vào tự nhiên, cần trọng phát triển hệ thống lƣu trú sinh thái, hệ thống lƣu trú dân (homestay) - Đầu tư phát triển hệ thống cơng trình vui chơi giải trí, thể thao; dịch vụ bổ trợ khác: Hiện nay, hoạt động vui chơi giải trí, thể thao, 91 nhƣ dịch vụ bổ trợ khác (dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm; dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe; dịch vụ mua sắm…) cho hoạt động khách du lịch đến Ninh Bình cịn hạn chế Điều hạn chế đáng kể thời gian lƣu trú khả chi tiêu khách, ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh du lịch Để khắc phục tình trạng cần ƣu tiên đầu tƣ xây dựng cơng trình vui chơi giải trí, thể thao tổng hợp; sở y tế, chăm sóc sức khỏe đại, chất lƣợng cao… để đáp ứng nhu cầu khách du lịch, đặc biệt thị trƣờng khách có nhu cầu cao dịch vụ vui chơi giải trí, thể thao; dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe - Đầu tư bảo tồn, tơn tạo giá trị văn hóa lịch sử phát triển lễ hội, làng nghề truyền thống phục vụ du lịch: Một mục đích khách du lịch đến đến Ninh Bình để tham quan, nghiên cứu tìm hiểu văn hóa địa, đặc biệt văn hóa sơng Hồng; nghiên cứu làng quê Việt Nam gắn với văn minh lúa nƣớc; nghiên cứu truyền thống cách mạng ngƣời dân Ninh Bình gắn với Cố Hoa Lƣ; nghiên cứu văn hóa tâm linh gắn với Chùa Bái Đính, Nhà thờ Phát Diệm… Do vậy, việc đầu tƣ bảo tồn, tơn tạo giá trị văn hóa lịch sử lễ hội, làng nghề truyền thống Ninh Bình, mặt có ý nghĩa giáo dục hệ trẻ giá trị văn hóa lịch sử dân tộc, hy sinh kỳ tích hệ cha ông trƣớc chiến tranh giữ nƣớc, mặt khác có ý nghĩa quan trọng hoạt động phát triển du lịch 3.2.7 Giữ gìn, tơn tạo tài ngun du lịch bảo vệ môi trường phát triển bền vững Đối với ngành kinh tế nào, phát triển bền vững gắn liền với vấn đề tài nguyên môi trƣờng Điều quan trọng phát triển ngành du lịch, nơi mà tài nguyên mơi trƣờng đƣợc xem yếu tố sống cịn định tồn hoạt động du lịch Thực trạng 92 môi trƣờng du lịch Ninh Bình bắt đầu bị ảnh hƣởng suy giảm hoạt động kinh tế du lịch gây (khai thác, chế tác đá; khai thác cát; khai thác cạn kiệt nguồn thủy sản; san lấp xây dựng; khí thải, chất thải cơng nghiệp, chất thải sinh hoạt, chất thải từ hoạt động du lịch…) Mặt khác mơi trƣờng văn hóa xã hội bắt đầu bị tác động tiêu cực nhiều khía cạnh hoạt động du lịch gây nhƣ: làm thay đổi hệ thống giá trị, tƣ cách cá nhân, quan hệ gia đình, lối sống tập thể, hành vi đạo đức, lễ nghi truyền thống tổ chức cộng đồng; thƣơng mại hóa hoạt động văn hóa truyền thống, làm lễ nghi nghi thức tôn giáo, làm ảnh hƣởng đến bầu khơng khí thiêng liêng truyền thống lễ hội… Chính vậy, để giảm thiểu suy thối tài nguyên ô nhiễm môi trƣờng, đảm bảo cho phát triển bền vững du lịch Ninh Bình, cần thực số giải pháp sau: - Để tránh chồng chéo khai thác, sử dụng tài nguyên ngành kinh tế địa bàn tỉnh, dẫn đến tình trạng cạn kiệt tài nguyên suy thối mơi trƣờng, cần triệt để tn thủ Quy hoạch sử dụng đất quan điểm khai thác hợp lý có hiệu tiềm tài nguyên, đồng thời phải đảm bảo phát triển bền vững môi trƣờng sinh thái Mọi phƣơng án khai thác tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội phải đƣợc cân nhắc kỹ sở luận khoa học có tính đến mối quan hệ với ngành kinh tế có liên quan tác động đến môi trƣờng tự nhiên kinh tế - xã hội địa phƣơng - Các tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng tài nguyên phải thực nghiêm túc Luật bảo vệ Mơi trƣờng; Luật Di sản văn hóa; bảo vệ nghiêm ngặt môi trƣờng du lịch khu vực nhạy cảm nhƣ khu danh thắng, di tích lịch sử văn hóa, khu bảo tồn đa dạng sinh học Tuy nhiên, để thực có hiệu điều khoản luật vào đặc thù địa 93 điểm, cần thiết phải xây dựng hệ thống quy định sách cụ thể thƣởng - phạt Mọi hành vi vi phạm điều khoản đƣợc quy định phải đƣợc xử lý hành có hình phạt tƣơng ứng từ phạt kinh tế đến truy tố trƣớc pháp luật hành động phá hoại tài nguyên môi trƣờng - Tuyên truyền, giáo dục đến cộng đồng, đến doanh nghiệp khách du lịch bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng du lịch (cả mơi trƣờng tự nhiên mơi trƣờng văn hóa xã hội), qua nhằm nâng cao ý thức ngƣời dân, doanh nghiệp khách du lịch việc bảo vệ tài nguyên môi trƣờng Việc tuyên truyền đƣợc thơng qua phƣơng tiện thơng tin đại chúng (đài, báo, truyền hình, pano ) giúp ngƣời dân có hiểu biết lợi ích việc bảo vệ mơi trƣờng đời sống họ Những hành động cụ thể nâng cao ý thức ngƣời dân mơi trƣờng góp phần quan trọng để bảo vệ môi trƣờng bền vững - Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định bảo vệ môi trƣờng sở lƣu trú du lịch, khu điểm du lịch… Xây dựng bổ sung nhà vệ sinh công cộng đạt chuẩn điểm du lịch - Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động du lịch cần thực nghiêm túc Thông tƣ liên tịch số 19/2013/TTLT-BVHTTDL-BTNMT ngày 30/12/2013 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Tài nguyên Môi trƣờng hƣớng dẫn bảo vệ môi trƣờng hoạt động du lịch, tổ chức lễ hội, bảo vệ phát huy giá trị di tích 3.3 Khuyến nghị 3.3.1 Đối với quan trung ương - Cho phép tỉnh Ninh Bình áp dụng số chế, sách ƣu đãi đặc thù thu hút vốn đầu tƣ phát triển du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình - Chỉ đạo, bố trí vốn ngân sách Trung ƣơng, vốn ODA, BT, BOT… để sớm thực dự án đầu tƣ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã 94 hội trọng điểm địa bàn Ninh Bình (dự án đƣờng cao tốc Bắc Nam đoạn Ninh Bình - Thanh Hóa; tuyến đƣờng Bái Đính - Tam Chúc - Chùa Hƣơng Mỹ Đình Hà Nội; dự án xây dựng đồng hệ thống xử lý chất thải theo quy hoạch bảo tồn Quần thể danh thắng Tràng An ) - Trong chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ, quảng bá du lịch Việt Nam nƣớc quốc tế, lồng ghép nội dung du lịch (tiềm năng, hội đầu tƣ, sản phẩm du lịch…) Ninh Bình tổng thể du lịch nƣớc, vùng đồng sơng Hồng (nhấn mạnh đến Tràng An, Bái Đính, Vân Long, Cúc Phƣơng ) - Xây dựng hạ tầng giao thông kết nối khu vực cách đồng bộ, nhƣ đầu tƣ xây dựng hệ thống đƣờng sắt công nghệ cao - Ban hành sách thu hút, ƣu đãi đầu tƣ vào du lịch, địa bàn trọng điểm, có tiềm du lịch, sản phẩm du lịch đặc thù, đầu tƣ công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch - Ban hành khung pháp lý kiểm soát chất lƣợng dịch vụ du lịch bảo đảm an toàn cho khách du lịch - Đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực kinh doanh du lịch sở doanh nghiệp, ngƣời dân đƣợc làm pháp luật không cấm, tiến tới hạn chế hoạt động cấp phép, cho phép 3.3.2 Với tỉnh Ninh Bình - Chỉ đạo khắc phục hạn chế, nguyên nhân hạn chế nội dung luận văn - Đẩy mạnh thu hút đầu tƣ lĩnh vực du lịch đặc biệt bố trí quỹ đất thu hút đầu tƣ khu dịch vụ chất lƣợng cao nhƣ khu khách sạn cao cấp, khu vui chơi, mua sắm, ẩm thực tập trung 95 - Có sách khuyến khích cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực du lịch; ƣu tiên đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực chỗ từ giúp cho phát triển kinh tế địa phƣơng giúp ngành du lịch phát triển bền vững - Nâng cấp sở vật chất, dịch vụ xây dựng hệ thống thông tin cảnh báo khu du lịch hạn chế tình trạng tải khu, điểm du lịch đặc biệt vào mùa lễ hội thƣờng xuyên xảy Quần thể danh thắng Tràng An Chùa Bái Đính 96 Tiểu kết Chƣơng Chƣơng đƣa định hƣớng, quan điểm, mục tiêu phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh; đề số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc du lịch địa bàn tỉnh có số kiến nghị đề xuất với quan trung ƣơng tỉnh Ninh Bình Trong trọng tâm đề giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc du lịch địa bàn tỉnh, cụ thể đề giải pháp gồm: - Bổ sung hoàn thiện quy hoạch phát triển du lịch; - Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật sách quản lý du lịch; - Nâng cao chất lƣợng hoạt động máy quản lý nhà nƣớc ngành du lịch; - Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ngành du lịch; - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch; - Đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật đồng phục vụ hoạt động du lịch; - Giữ gìn, tơn tạo tài ngun du lịch bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững Bên cạnh việc đề giải pháp, Chƣơng đƣa số khuyến nghị với quan trung ƣơng tỉnh Ninh Bình 97 KẾT LUẬN Du lịch sản phẩm tất yếu phát triển kinh tế - xã hội loài ngƣời đến giai đoạn phát triển định Ngày du lịch trở thành tƣợng kinh tế - xã hội phổ biến đóng vai trò hàng đầu phát triển kinh tế quốc gia Vai trò quản lý nhà nƣớc lĩnh vực du lịch cần thiết để định hƣớng cho phát triển bền vững hoạt động du lịch, tạo điều kiện thuận lợi đảm bảo cho điều kiện đƣợc tồn Trên sở nội dung trình bày phía trên, Luận văn đạt đƣợc kết sau: Thứ nhất, quản lý nhà nƣớc lĩnh vực du lịch cần thiết để định hƣớng cho phát triển bền vững hoạt động du lịch, tạo điều kiện thuận lợi đảm bảo cho điều kiện đƣợc tồn Tầm quan trọng đƣợc thể lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố - xã hội, mơi trƣờng Luận văn hệ thống hóa làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nƣớc du lịch Thứ hai, nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng hoạt động công tác quản lý nhà nƣớc du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010 - 2017 Qua đánh giá kết đạt đƣợc nhƣ hạn chế công tác quản lý nhà nƣớc du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình Thứ ba, sở quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình Luận văn đề giải pháp; số khuyến nghị với quan quản lý nhà nƣớc du lịch trung ƣơng tỉnh Ninh Bình để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa XII) phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Hà Nội Chính phủ Nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Chính phủ Nƣớc Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị số 92/NQ-CP ngày 08/12/2014 số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ mới, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình (2017), Niên giám thống kê Ninh Bình 2016, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Thanh Giang (2016), Du lịch Việt Nam: Dấu ấn năm 2016 http://bnews.vn/du-lich-viet-nam-dau-an-nam-2016/32157.html Nguyệt Hà (2016), Du lịch đóng góp 6,6% GDP Báo Điện tử Chính phủ http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Du-lich-dong-gop-66-GDP-quocgia/253960.vgp Học viện Hành Quốc gia (2007), Quản lý nhà nước Kinh tế - xã hội, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Khoa Quản lý Nhà nƣớc xã hội (2011), Giáo trình Quản lý nhà nước xã hội, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Bá Lâm (2007), Giáo trình tổng quan du lịch phát triển du lịch bền vững, Khoa Du lịch, Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội, Hà Nội 99 10 Phạm Thị Bích Ngân (2016), Tầm quan trọng quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lĩnh vực du lịch, Trƣờng Chính trị tỉnh Bình Thuận http://www.truongchinhtribinhthuan.vn/wps/portal/tcttbt/tintuc 11 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Ninh Bình (2016), Báo cáo tổng kết cơng tác văn hóa, thể thao du lịch năm 2016, nhiệm vụ trọng tâm năm 2017 Ninh Bình 12 Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn Khoa học du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Quyết định số 865/QĐ-TTg ngày 10/7/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng Vùng Duyên hải Bắc Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 Hà Nội 14 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 2163/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Vùng đồng sông Hồng Duyên hải Đơng Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội 15 Tỉnh ủy Ninh Bình (2016), Báo cáo trị trình Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XXI Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XXI Ninh Bình Trang 84 - 85 16 Tỉnh ủy Ninh Bình (2017), Báo cáo số 155-BC/TU sơ kết tình hình thực Nghị số 15-NQ/TU ngày 13/7/2009 Ban Chấp hành Đảng tỉnh (khóa XIX) phát triển du lịch đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Ninh Bình 17 Tỉnh ủy Ninh Bình (2009), Nghị số 15-NQ/TU ngày 13/7/2009 phát triển du lịch đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Ninh Bình 18 Tổ chức Lao động Quốc tế (2012) Bộ công cụ hướng dẫn giảm nghèo thông qua du lịch (bản tiếng Việt) Hà Nội 100 19 Tổng cục Du lịch – IUCN - ESCAP (1999), Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học, Hà Nội 20 Quốc hội Nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Du lịch, Hà Nội II Tiếng Anh 21 Gozner, Maria and Zarrilli, Luca (2012), Types and forms of tourism in the Albac – Arieşeni territorial system (alba county, Romania), GeoJournal of Tourism and Geosites, pp 111 - 119 22 Hall, Michael C and Campos, Maria Jose Zapata (2014), Public Adminstration and Tourism - International and Nordic Perspectives, Scandinavian Journal of Public Adminstration, Vol, 18Gethenburg: 23 Nguyễn Thị Khánh Chi; Hà Thức Viễn (2012), Factors influencing Vietnam's tourism development, Journal of Argricultural Sciences and Technology, pp 106 - 114 24 Oxford University Press (2005), Oxford English Dictionary, Oxford, United Kingdom 25 Towner, John and Wall, Geoffrey (1991), History and Tourism, Annals of Tourism Research, pp 71 - 81 26 Sharma, Anupama, Kukreja, Sumita and Sharma, Anjana (2012), Role of tourism in social and economic development of society, International Journal of Advanced Research in Management and Social Sciences, pp 10 - 31 27 United Nations Environment Programme and World Tourism Organization (2012), Tourism in the Green Economy: Background Report, UNWTO, Madrid 101 28 United Nations World Tourism Organization (2008), International Recommendations for Tourism Statistics 2008 Madrid: United Nations World Tourism Organization 29 United Nations World Tourism Organization (2015), History of World Tourism Organization UNWTO, http://www2.unwto.org/content/history-0 102 ... (2016), Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia - Nguyễn Tuấn Nam (2016), Quản lý nhà nước du lịch tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ Quản. .. quản lý nhà nƣớc du lịch Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động du lịch quản lý nhà nƣớc du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc du lịch địa bàn tỉnh Ninh. .. (2017), Quản lý nhà nước du lịch địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia - Trần Nhƣ Đào (2017), Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc

Ngày đăng: 07/02/2023, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN