Giảm nghèo dựa vào phát triển rừng ở huyện vị xuyên tỉnh hà giang

115 3 0
Giảm nghèo dựa vào phát triển rừng ở huyện vị xuyên tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tơi Những tài liệu luận văn hoàn toàn trung thực Các kết nghiên cứu tơi thực hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Tác giả Bùi Nguyên Tùng LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập nghiên cứu khoa Quản Lý Kinh Tế, Viện đào tạo sau đại học, trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến quý thầy cô giáo tham gia giảng dạy lớp cao học khóa 20 chuyên ngành quản lý kinh tế thành viên lớp CH20Q nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Dương Thanh An, Vụ trưởng Vụ Pháp chế Bộ Tài nguyên Môi trường trực tiếp hướng dẫn cho tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ để có thơng tin cần thiết phục vụ nội dung luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO DỰA VÀO PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1 Khái niệm nghèo giảm nghèo 1.1.1 Nghèo tiêu chí đánh giá nghèo đói 1.1.2 Giảm nghèo 1.2 Khái niệm rừng phát triển lâm nghiệp 1.2.1.Khái niệm rừng phát triển rừng 1.2.2 Khái niệm lâm nghiệp 11 1.3 Giảm nghèo dựa vào phát triển rừng 12 1.3.1 Giảm nghèo dựa vào rừng 12 1.3.2 Mối quan hệ giảm nghèo ngành rừng .13 1.3.3 Các phương thức giảm nghèo dựa vào rừng .14 1.4 Quản lý rừng bền vững 17 1.5 Thực tiễn rừng đói nghèo số nước giới 18 1.5.1 Trung Quốc 18 1.5.2 Ấn Độ 18 1.5.3 Mexico 19 1.5.4 Tanzania 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG VÀ VAI TRÒ CỦA RỪNG TRONG GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN 21 2.1 Khái quát huyện Vị Xuyên .21 2.1.1 Đặc điểm môi trường tự nhiên 21 2.1.2 Đặc điểm xã hội - kinh tế 25 2.2 Đặc điểm nghèo đói Vị Xuyên 29 2.2.1 Thực trạng nghèo Vị Xuyên .29 2.2.2 Nguyên nhân nghèo Vị Xuyên 33 2.3 Thực trạng tài nguyên rừng Vị Xuyên 34 2.3.1 Đánh giá chung 34 2.3.2 Rừng phòng hộ 36 2.3.3 Rừng đặc dụng .37 2.3.4 Rừng sản xuất 39 2.4 Phát triển rừng Vị Xuyên 41 2.4.1 Chủ trương phát triển rừng huyện Vị Xuyên 41 2.4.2 Mơ hình trồng rừng .42 2.4.3 Xã hội hóa nghề rừng 43 2.5 Vai trò tài nguyên rừng với giảm nghèo huyện Vị Xuyên 44 2.5.1 Các hoạt động liên quan đến rừng kinh tế rừng .44 2.5.2 Vai trò rừng với giảm nghèo huyện Vị Xuyên 57 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG GÓP PHẦN GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN VỊ XUYÊN .62 3.1 Quan điểm, định hương bảo vệ phát triển rừng huyện Vị Xuyên 62 3.1.1 Quan điểm 62 3.1.2 Định hướng quản lý, bảo vệ phát triển rừng 62 3.2 Đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển tài nguyên rừng 65 3.2.1 Đẩy mạnh đồng phát triển lâm nghiệp .65 3.2.2 Nâng cao tính cộng đồng bảo vệ phát triển rừng 66 3.2.2 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái cộng đồng 67 3.2.3 Giải pháp chi trả dịch vụ môi trường 75 KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa CIFOR Trung tâm nghiên cứu lâm học quốc tế CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa FAO Tổ chức nông lương quốc tế Liên hợp quốc LSNG Lâm sản gỗ NGTK Niên giám thống kê PNN&PTNT Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn QLRBV Quản lý rừng bền vững DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Chuẩn nghèo Việt giai đoạn 2006-2015 Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm .27 Bảng 2.2: Cơ cấu ngành kinh tế huyện Vị Xuyên 28 Bảng 2.3: Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo Vị Xuyên .30 Bảng 2.4: Thu nhập bình quân đầu người bình quân lương thực đầu người huyện Vị Xuyên so với nước .32 Bảng 2.5: Diện tích rừng tự nhiên qua năm huyện Vị Xuyên (ha) 35 Bảng 2.6 Biến động diện tích rừng phòng hộ huyện Vị Xuyên giai đoạn 2007 – 2012 36 Bảng 2.7: Biến động diện tích rừng đặc dụng huyện Vị Xuyên giai đoạn 2007 – 2012 37 Bảng 2.8: Kết nghiên cứu sơ lược đa dạng sinh học số khu bảo tồn huyện Vị Xuyên năm 2007 .39 Bảng 2.9: Biến động diện tích rừng sản xuất huyện Vị Xuyên giai đoạn 2007 – 2012 40 Bảng 2.10: Mơ hình trồng rừng huyện Vị Xun 42 Bảng 2.11: Diện tích rừng trồng tập trung huyện Vị Xuyên giai đoạn 2000 – 2011 46 Bảng 2.12: Số lượng trồng phân tán huyện Vị Xuyên giai đoạn 2000 – 2011 46 Bảng 2.13: Kết khoanh ni bảo chăm sóc rừng 2011 47 Bảng 2.14: Hỗ trợ gạo Nhà nước với công tác rừng 48 Bảng 2.15: Đối tượng thu hái LSNG theo công dụng (%) 49 Bảng 2.16: Lịch mùa vụ số loài LSNG người dân khai thác 50 Bảng 2.17: Khai thác LSNG khác 51 Bảng 2.18: Thu nhập LSNG theo nhóm kinh tế hộ 52 Bảng 2.19: Giá trị thu hoạch trồng Keo, Xoan 55 Bảng 2.20: Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo Vị Xuyên 59 Bảng 3.1: Điện trung bình dự án thủy điện 83 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Vị Xuyên .22 Hình 2.2: Quy mô dân số gia tăng dân số Vị Xuyên thời kỳ 2000-2011 25 Hình 2.3: Mật độ dân cư diện tích rừng xã/ thơn huyện Vị Xuyên .26 Hình 2.4: Cơ cấu dân tộc huyện Vị Xuyên .26 Hình 2.5: Tỷ lệ nghèo đói xã huyện Vị Xuyên năm 2012 29 Hình 2.6: Phân bố tỷ lệ nghèo đói diện tích đất lâm nghiệp có rừng 31 Hình 2.7 : Diện tích rừng phịng hộ xã huyện Vị Xun 37 Hình 2.8: Diện tích rừng đặc dụng xã huyện Vị Xuyên 38 Hình 2.9: Diện tích rừng sản xuất xã huyện Vị Xuyên 40 Hình 2.10: Tỉ trọng thu nhập nhóm hộ (%) 54 Hình 2.11: Tỉ trọng thu nhập từ LSNG so với tổng thu nhập từ rừng 55 Hình 2.12: Tỉ trọng thu nhập từ rừng nhóm hộ (%) 58 Hình 2.13: Biểu đồ thể biến động diện tích rừng tỉ lệ hộ nghèo huyện Vị Xuyên giai đoạn 2005 – 2010 60 i CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO DỰA VÀO PHÁT TRIỂN RỪNG Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố mơi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng Phát triển rừng việc trồng rừng, trồng lại rừng sau khai thác, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng, cải tạo rừng nghèo việc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh khác để tăng diện tích rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh học, khả cung cấp lâm sản, khả phòng hộ giá trị khác rừng Đói nghèo định nghĩa sống thiếu thu nhập vật chất hay tiêu dùng, trình độ giáo dục y tế thấp, dễ bị tổn thương rủi ro cao, quyền khơng có tiếng nói xã hội Vì xóa đói giảm nghèo định nghĩa làm giảm thiếu thốn sống FAO, Ngân hàng giới rõ hai dạng xóa đói giảm nghèo dựa vào rừng áp dụng cấp độ gia đình: - Tránh giảm thiểu đói nghèo, điều có nghĩa tài nguyên rừng giúp người dân khỏi rơi vào cảnh đói nghèo không bị nghèo họ nghèo Trong trường hợp tài ngun rừng có vai trị mội “lưới an toàn” nguồn “lấp chỗ trống”, nguồn tiền mặt nhỏ; - Xóa nghèo, tài nguyên rừng giúp hộ gia đình khỏi cảnh đói nghèo cách đóng vai trị làm nguồn tiết kiệm, đầu tư, tích lũy, đa dạng sinh kế tăng thu nhập cố định chất lượng sống Các phương thức giảm nghèo dựa vào rừng: Chi trả dịch vụ môi trường rừng, chuyển đổi từ đất rừng sang sản xuất nông nghiệp, tài nguyên gỗ, lâm sản ngồi gỗ, việc làm, lợi ích gián tiếp ii CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG VÀ VAI TRÒ CỦA RỪNG TRONG GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN VỊ XUYÊN Vị Xuyên huyện miền núi biên giới thuộc tỉnh Hà Giang, gồm 02 trị trấn, 22 xã, nằm vùng núi thấp tỉnh Hà Giang, địa hình phức tạp, chia cắt mạnh Vị Xuyên huyện miền núi, môi trường thuận lợi cho thực vật tự nhiên rừng trồng phát triển Vị Xuyên có diện tích đất lâm nghiệp có rừng lớn chiếm khoảng 68,84% diện tích tự nhiên (2012) Hệ sinh vật đa dạng, phong phú Thực vật có nhiều loại gỗ quý như: Gù hương, re hương, nghiến, động vật có tên danh sách đỏ: Voọc mũi hếch, khỉ mặt đỏ, gấu… Trước huyện chủ yếu phát triển rừng phòng hộ rừng đặc dụng, chưa trọng phát triển rừng kinh tế Nhưng từ năm 2003 đến với việc phát triển chung huyện, nhu cầu thị trường lâm sản tăng mạnh, trình hội nhập quốc tế tạo hội lớn cho việc phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh nghề rừng, chế biến thương mại lâm sản hộ nông dân, cộng đồng, doanh nghiệp nhà nước tư nhân Vai trò rừng với giảm nghèo huyện Vị Xuyên * Người dân tham gia hoạt động liên quan đến rừng - Tham gia trồng, khoanh nuôi, chăm sóc bảo vệ rừng: Nhà nước quy định mức hỗ trợ cho việc khoanh ni,chăm sóc bảo vệ rừng, đồng thời hỗ trợ gạo công tác rừng - Nuôi trồng, khai thác, thu hái LSNG: Người dân thu hái lâm sản gỗ quanh năm với mục đích phục vụ nhu cầu sinh hoạt thường ngày đem bán Nuôi trồng LSNG người dân trọng trồng dược liệu, thảo quả, nuôi ong lấy mật - Khai thác chế biến gỗ: Trung bình 1ha keo trừ chi phí thu 50 – 150 triệu đồng * Vai trò rừng với giảm nghèo - Tạo thu nhập: hộ nghèo có tỉ trọng nguồn thu từ rừng đáng kể 39,1% hộ hộ giàu 13,7% so với tổng thu nhập iii - Tạo công ăn việc làm: Số người tham gia công tác liên quan đến rừng chiếm 80% tổng số lao động Người dân có việc làm từ việc nhận khốn bảo vệ rừng, trồng rừng, chăm sóc rừng… Năm 2012, nhà máy chế biến gỗ công nghiệp Vị Xuyên huyện vị Xuyên vào hoạt động tạo việc làm cho 350 lao động trực tiếp làm việc dây truyền, đồng thời thu hút khoảng 1.000 lao động việc trồng rừng, khai thác vận chuyển cho nhà máy CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG GÓP PHẦN GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN VỊ XUYÊN Phát triển tài nguyên rừng bền vững với quan điểm tổng hợp gắn phát triển trồng rừng, bảo vệ rừng với phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng sống, giúp người dân sống nghề rừng gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái Định hướng quản lý rừng: Diện tích rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng) đất lâm nghiệp phải giao, cho thuê đến chủ rừng thuộc thành phần kinh tế Đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển rừng * Phát triển bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng Để người dân tích cực tham gia vào cơng tác bảo vệ, quản lý rừng cần thực hiện: Tăng cường thực sách kết hợp bảo vệ rừng với xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân Đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư theo hướng phong phú nội dung, đa dạng cách thức * Chi trả dịch vụ môi trường rừng Để thực tốt chi trả dịch vụ môi trường rừng cần: Giảm chi phí giao dịch, nâng cao tính điều kiện, đảm bảo tính hiệu quả, hiệu suất cơng chi trả dịch vụ môi trường rừng ... chế, phát huy kết phát triển rừng góp phần giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Nghiên cứu giảm nghèo dựa vào rừng huyện Vị Xuyên, tỉnh. .. NGHÈO DỰA VÀO PHÁT TRIỂN RỪNG Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG VÀ VAI TRÒ CỦA RỪNG TRONG GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN VỊ XUYÊN Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG GÓP PHẦN GIẢM NGHÈO Ở. .. trò rừng với giảm nghèo huyện Vị Xuyên 57 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG GÓP PHẦN GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN VỊ XUYÊN .62 3.1 Quan điểm, định hương bảo vệ phát triển rừng huyện

Ngày đăng: 10/02/2023, 16:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan