1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất ở huyện vị xuyên tỉnh hà giang làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển bền vững

105 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Để đánh giá trình học tập, nghiên cứu Trường Đại học Lâm nghiệp Được đồng ý khoa sau đại học, giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn TS Đỗ Anh Tuân thực đề tài “Đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang làm sở đề xuất giải pháp phát triển bền vững” Nhân dịp này, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS Đỗ Anh Tuân người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài, tồn thể thầy giáo khoa Sau đại học Xin chân thành cảm ơn tập thể cán công nhân viên chức nhân dân địa phương khu vực nghiên cứu Trong trình thực đề tài thân cố gắng kinh nghiệm hạn chế thời gian điều tra thực địa ngắn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót tồn mong nhận ý kiến đóng góp thầy Tơi xin cam đoan số liệu thu thập, kết xử lý, tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày tháng Học viên Phạm Văn Tuyên năm 2012 ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn ……………………………………………………………………i Mục lục ……………………………………………………………………….ii Danh mục từ viết tắt…………………………………………………… vi Danh mục bảng……………………………………………………… vii Danh mục hình …………………………………………………… ….viii ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu lập địa chọn loài trồng 1.1.2 Nghiên cứu biện pháp KTLS tác động 1.1.3 Nghiên cứu sách thị trường 1.2.1 Nghiên cứu chọn loài trồng 1.2.2 Nghiên cứu lập địa 1.2.3 Nghiên cứu giống rừng 10 1.2.4 Nghiên cứu biện pháp KTLS tác động 11 1.2.5 Nghiên cứu sách thị trường 14 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………………… 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 1.2.1 Mục tiêu chung 17 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.3.1 Đánh giá thực trạng phát triển rừng trồng sản xuất huyện Vị Xuyên 18 iii 2.3.2 Đánh giá khả sinh trưởng lồi số mơ hình rừng trồng sản xuất 18 2.3.3 Đánh giá hiệu mơ hình điển hình 18 2.3.4 Tình hình chế biến sử dụng gỗ thị trường tiêu thụ sản phẩm 18 2.3.5 Đề xuất giải pháp phát triển 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp tiếp cận 19 2.4.2 Phương pháp cụ thể 20 Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm tự nhiên 24 3.1.1.Vị trí địa lý 24 3.1.2.Địa hình địa 24 3.1.3.Khí hậu – Thủy văn 24 3.1.4.Đặc điểm đất đai 25 3.5.Kinh tế - xã hội 27 3.5.1 Nguồn nhân lực 27 3.5.2.Thực trạng kinh tế 27 3.5.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội 30 3.6.Hiện trạng sử dụng đất đai 32 3.6.1.Cơ cấu sử dụng đất đai 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1.Thực trạng tình hình trồng rừng sản xuất huyện Vị Xuyên 34 4.1.1.Tìm hiểu trình phát triển trồng rừng sản xuất huyện Vị Xuyên34 4.1.2.Đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất huyện Vị Xuyên 36 4.1.3.Cơ chế sách tổ chức thực 45 4.1.4.Thị trường lâm sản gỗ rừng trồng 54 4.1.5.Phân tích SWOT 57 4.2.Đánh giá sinh trưởng trữ lượng số mơ hình rừng trồng sản xuất ……………………………………………………………………… 60 4.2.1.Về tỷ lệ sống 60 iv 4.2.2.Sinh trưởng tăng trưởng mơ hình rừng 61 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội mơi trường số mơ hình rừng trồng sản xuất 66 4.3.1.Hiệu kinh tế 66 4.3.2.Hiệu xã hội 69 4.3.3.Hiệu môi trường 71 4.4.Đề xuất giải pháp phát triển rừng sản xuất huyện Vị Xuyên 72 4.4.1.Những quan điểm định hướng chung 72 4.4.2.Các giải pháp kỹ thuật 72 4.4.3.Các giải pháp sách thể chế 75 4.4.4.Các giải pháp kinh tế - xã hội 78 4.4.5.Các giải pháp thông tin, tuyên truyền phổ cập 79 4.4.6.Giải pháp giao đất, khoán rừng thu mua sản phẩm 82 4.4.7.Giải pháp khoa học công nghệ 83 4.4.8.Giải pháp tổ chức 84 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 1.Kết luận 86 1.1.Quá trình phát triển rừng trồng sản xuất huyện Vị Xuyên 86 1.2.Về thực trạng rừng trồng sản xuất huyện Vị Xuyên 86 1.3.Kết đánh giá mơ hình điển hình: Keo tai tượng tuổi Keo lai năm tuổi phương thức trồng loài 87 1.4 Hiệu mơ hình điển hình 88 1.5 Chế biến tiêu thụ sản phẩm 88 2.Tồn ………………………………………………………………….88 3.Khuyến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Ý nghĩa D1.3 Đường kính ngang ngực thân Hvn Chiều cao vút thân Dt Đường kính tán rừng  Tăng trưởng bình qn rừng RSX Rừng sản xuất LSNG Lâm sản gỗ MH Mơ hình vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Thang điểm độ dốc thành phần giới đất 21 2.2 Thang điểm độ tàn che độ che phủ rừng trồng 21 2.3 Tổng hợp điểm cấp phòng hộ rừng trồng 22 Thống kê sở trường lớp giáo viên, học sinh (năm 30 3.1 4.1 4.2 4.3 2010) Mục tiêu trồng rừng sản xuất huyện Vị Xuyên 37 Hiện trạng diện tích đất Lâm nghiệp theo kết qủa điều chỉnh 37 loại rừng huyện Vị Xuyên Hiện trạng diện tích đất Lâm nghiệp huyện Vị Xuyên phân 39 theo chủ quản lý 4.4 Cơ cấu loài trồng rừng sản xuất huyện Vị Xuyên 41 4.5 Kỹ thuật áp dụng cho trồng rừng dự án 661 43 Kỹ thuật áp dụng cho trồng rừng Cty CP Công nghiệp & 44 4.6 4.7 XNK Lâm nghiệp Hà Giang Nguồn vốn đầu tư cho trồng rừng sản xuất huyện Vị 47 Xuyên 4.8 Phân loại nguyên liệu, sản phẩm gắn với thị trường 55 4.9 Tỷ lệ sống trồng mơ hình điển hình 61 4.10 Chỉ tiêu sinh trưởng tăng trưởng rừng trồng Keo tai tượng 62 4.11 Chỉ tiêu sinh trưởng tăng trưởng rừng trồng Keo lai 64 4.12 Chi phí trồng 01 rừng mơ hình cho chu kỳ kinh doanh 66 vii 4.13 Thu nhập từ khai thác cho 01ha rừng trồng mơ hình cho chu 67 kỳ kinh doanh năm 4.14 Bảng cân đối thu chi cho 01 rừng trồng mơ hình 67 4.15 Hiệu kinh tế cho 01 rừng trồng mơ hình 69 4.16 Cơng lao động trồng 01ha mơ hình cho chu kỳ kinh doanh 69 4.17 Điểm gán cho khả phòng hộ mơ hình 71 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên bảng Trang 2.1 Sơ đồ bước nghiên cứu đề tài 19 4.1 Sơ đồ kênh tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng trồng sản xuất 56 4.2 Chất lượng rừng trồng Keo tai tượng 63 4.3 Chất lượng rừng trồng Keo lai 65 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng trồng sản xuất có vị trí chiến lược quan trọng phát triển Lâm nghiệp nước ta Ngồi việc góp phần đáng kể vào việc nâng độ che phủ rừng RSX cịn nguồn cung cấp gỗ chủ yếu cho ngành chế biến, đồng thời góp phần giải cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho hàng triệu hộ dân sống rừng gần rừng Với vị trí đó, nhiều thập kỷ qua, Chính phủ ngành Lâm nghiệp có nhiều chủ trương sách nhằm đẩy mạnh trồng rừng nói chung RSX nói riêng nhằm phấn đấu cung cấp đủ nhu cầu gỗ nguyên liệu tiêu dùng nước góp phần nâng độ che phủ rừng lên 43% thời kỳ năm 1943 Điển hình Chương trình trồng rừng 327 sau Dự án trồng triệu rừng Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ thơng qua Chính phủ có Quyết định phê duyệt số 661QĐ/TTg ngày 29/7/1998, theo nhiệm vụ chủ yếu dự án đến năm 2010 trồng triệu rừng Trong đó, triệu rừng phịng hộ, đặc dụng triệu RSX Để đạt mục tiêu Dự án đề ra, nhiều chủ trương, sách, giải pháp Chính phủ, ban ngành liên quan ban hành triển khai nước Cụ thể như: quản lý quy hoạch đất lâm nghiệp, vốn đầu tư, sách đầu tư tín dụng, sách hưởng lợi tiêu thụ sản phẩm, khoa học cơng nghệ Nhờ đó, diện tích rừng trồng nước tăng lên đáng kể, từ năm 1990 có 745.000ha rừng trồng, đến 1995 tăng lên 1.050.000 ha, năm 2000 1.638.000ha đến năm 2004 đạt 2.219.000ha Tính đến 31/12/2009 nước có 13.258.843ha rừng, có 2.919.538ha rừng trồng, độ che phủ đạt 39,1% Tuy nhiên, việc phát triển rừng trồng sản xuất nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm kỳ vọng quan quản lý lẫn nhà đầu tư vào trồng rừng Theo đánh giá Bộ NN &PTNT, nhiệm vụ trồng RSX lớn, kết thực thấp, số nguyên nhân sau: quan tâm đạo, đất trồng RSX quy hoạch hạn chế nhiều địa phương ý quy hoạch rừng phòng hộ, phân tán dân, không Nhà nước hỗ trợ từ vốn ngân sách, việc chuyển giao khoa học kỹ thuật hạn chế, thị trường tiêu thụ sản phẩm khó khăn… (Báo cáo sơ kết thực Dự án trồng triệu rừng 1998-2005 Bộ NN&PTNT) Vị Xuyên huyện miền núi nằm phía Đơng tỉnh Hà Giang với diện tích tự nhiên 149.804ha diện tích đất lâm nghiệp lớn 121.439,3ha, chiếm 81% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đó, diện tích đất RSX 67.214,4ha, diện tích đất trống quy hoạch cho RSX 14.071,5ha Qua cho thấy tiềm phát triển trồng RSX huyện Vị Xuyên lớn Trong nhiều năm qua, với phát triển mạnh mẽ cơng tác trồng rừng nói chung trồng RSX nói riêng, diện tích rừng trồng huyện Vị Xuyên tăng lên đáng kể Người dân bắt đầu ý trồng RSX Năng suất sinh trưởng rừng ngày cải thiện, có nhiều mơ hình (MH) trồng rừng có hiệu rõ rệt Tuy nhiên, phong trào trồng rừng chưa phổ biến rộng rãi nhân dân, hộ dân nghèo, hộ thiếu vốn, thiếu lao động Họ chưa tiếp cận vốn vay ưu đãi, chưa tư vấn khoa học kỹ thuật… Vì vậy, để có sở đề xuất giải pháp khoa học công nghệ, chế sách phù hợp nhằm góp phần phát triển rừng trồng sản xuất huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, đề tài “Đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang làm sở đề xuất giải pháp phát triển bền vững” lựa chọn cần thiết 83 4.4.6.2.Giải pháp kinh doanh gỗ nguyên liệu Chính sách thu mua sản phẩm đóng vai trị định đến tồn phát triển ngành công nghiệp nguyên liệu huyện Vị Xun Vì vậy, cơng tác thu mua sản phẩm nguyên liệu khâu quan trọng Nhà máy Để tạo điều kiện cho đối tượng trồng rừng yên tâm đầu tư lâu dài trồng rừng sản xuất gỗ nguyên liệu, Nhà máy có giải pháp cụ thể sau: - Các chủ rừng hợp đồng với Nhà máy trồng rừng nguyên liệu sở đăng ký góp đất trồng rừng nguyên liệu Nhà máy cho vay vốn, hỗ trợ kỹ thuật trồng, khai thác chịu bao tiêu sản phẩm cho thành phần kinh tế Giá thu mua xác định thoả thuận theo thị trường thời điểm - Vốn đầu tư cho chủ trồng rừng nguyên liệu bao gồm nguồn vốn vay, nguồn vốn phát triển rừng địa phương Trung ương Ngồi ra, cịn có vốn chi trả dịch vụ môi trường rừng Nhà máy - Các chủ rừng trực tiếp ký hợp đồng cung cấp nguyên liệu với Nhà máy theo khả cung cấp vùng nguyên liệu Nhà máy ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm gỗ nguyên liệu nguyên liệu với thành phần kinh tế Giá thu mua xác định thoả thuận theo thị trường thời điểm - Ngồi Nhà máy có sách lâu dài nhằm gắn bó nhà đầu tư người trồng rừng giải pháp như: tư vấn kỹ thuật thâm canh rừng, hỗ trợ giống, chăm sóc, bảo vệ… 4.4.7.Giải pháp khoa học công nghệ - Sử dụng tiến khoa học giống Viện Khoa học Lâm nghiệp, Trung tâm giống phía Bắc địa bàn tỉnh Hà Giang, chọn dịng vơ tính có suất cao đưa vào trồng rừng nguyên liệu Liên kết với trung tâm giống Lâm nghiệp Trường đại học, Viện Lâm nghiệp cung cấp vườn hom giống có nguồn gốc rõ ràng, suất cao 84 để cung cấp cho vườn ươm sản xuất phục vụ trồng rừng nguyên liệu - Xây dựng đề tài khảo nghiệm xuất xứ dịng vơ tính điều kiện lập địa huyện Vị Xuyên, nhằm chọn lọc xuất xứ dịng có suất cao, chu kỳ kinh doanh ngắn thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu vùng dự án - Nghiên cứu thử nghiệm số loài địa ưa sáng mọc nhanh làm ngun liệu - Xây dựng mơ hình trồng rừng thâm canh sáu huyện trọng điểm vùng dự án - Xây dựng tài liệu hướng dẫn kỹ thuật gieo ươm, trồng rừng thâm canh cho loài trồng rừng nguyên liệu Tăng cường công tác tập huấn kỹ thuật trồng rừng thâm canh cho hộ gia đình 4.4.8.Giải pháp tổ chức 4.4.8.1.Các lực lượng tham gia trồng rừng nguyên liệu a Ban quản lý rừng phịng hộ huyện Vị Xun Trên địa bàn huyện có Ban quản lý rừng phịng hộ, nhiệm vụ đơn vị làm dịch vụ sản xuất giống chất lượng cao, hướng dẫn kỹ thuật thâm canh trồng rừng nguyên liệu, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm bước nâng cao suất rừng trồng b Hộ gia đình Lực lượng tham gia xây trồng rừng nguyên liệu hộ gia đình thuộc vùng dự án Nhiệm vụ hộ gia đình trồng chăm sóc, Quản lý bảo vệ rừng theo hợp đồng với Nhà máy, bán lại sản phẩm đến chu kỳ khai thác cho Nhà máy theo hợp đồng kinh tế 85 4.4.8.2.Xây dựng sở hạ tầng phục vụ trồng rừng Cùng với xây dựng phát triển vùng dự án, sở hạ tầng yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới hiệu trồng rừng Vì vậy, xây dựng sở hạ tầng đặc biệt giao thông, vườn ươm cần thiết cho địa phương vùng dự án Không phục vụ cho xây dựng vùng dự án mà cịn góp phần thay đổi mặt nông thôn miền núi, nâng cao đời sống nhân dân vùng Trong dự án đề cập đến cải tạo hệ thống giao thông vườn ươm yếu tố quan trọng phục vụ trồng kinh doanh rừng nguyên liệu Hiện hệ thống vườn ươm vùng dự án phát triển quy mơ hộ gia đình chủ yếu Sản xuất theo quy mơ hộ gia đình có ưu giá thành rẻ, chất lượng giống không cao, suất thấp Để khắc phục tình trạng trên, đề xuất xây dựng vườn ươm tập trung xã: Đạo Đức xã Ngọc Linh với công suất trung bình 1,6 triệu cây/vườn/năm Sử dụng dịng vơ tính có suất cao kiểm định, ứng dụng cơng nghệ nhân giống vơ tính để sản xuất có chất lượng cao Với diện tích trồng rừng bình quân hàng năm khoảng 1.481 ha, mật độ trồng 1.600 cây/ha, dự kiến khoảng 30% dự trữ trồng dặm nhu cầu giống bình quân/năm cho trồng rừng nguyên liệu là: 3,1 triệu 86 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Qua thời gian triển khai điều tra, đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất huyện Vị Xuyên - tỉnh Hà Giang, đề tài có số kết luận sau đây: 1.1.Quá trình phát triển rừng trồng sản xuất huyện Vị Xuyên - Trước năm 1989, chủ yếu trồng rừng để phủ xanh đất trống đồi núi trọc, loài trồng Keo, Tre, Luồng… tỷ lệ thành rừng (45-60%), suất rừng thấp (5 - 7m3/ha/năm) - Từ 1990-1993, loài trồng rừng Mỡ, Quế,… Tỷ lệ thành rừng đạt 50-65%, suất rừng đạt 7m3/ha/năm - Từ 1993-1998, chủ yếu trồng theo chương trình 327, lồi trồng Keo tai tượng, Mỡ, quế,…Tỷ lệ thành rừng đạt 65-80%, suất rừng đạt 7,5- 9.0m3/ha/năm - Từ năm 1998 đến chủ yếu trồng rừng theo Dự án 661 Tỷ lệ thành rừng đạt 85-95%, suất rừng trồng mọc nhanh tăng lên đáng kể, đạt 8- 12m3/ha/năm 1.2.Về thực trạng rừng trồng sản xuất huyện Vị Xuyên - Diện tích đất Lâm nghiệp huyện Vị Xuyên 121.439,3 ha, gồm đất rừng đặc dụng 26.139,8 ha, đất rừng phòng hộ 28.085,1 ha, đất rừng sản xuất 67.214,4 - Cơ cấu trồng RSX huyện phong phú, số lượng tăng lên qua giai đoạn: trước 1990 có lồi, từ 1990-1993 có lồi, từ 19931998 có lồi từ 1998 đến 10 loài Tuy nhiên, loài trồng RSX chủ yếu Keo tai tượng Keo lai 87 - Các biện pháp KTLS áp dụng trồng RSX ý đến yếu tố thâm canh: xử lý thực bì có kiểm sốt, bón phân hai giai đoạn (bón lót bón thúc), chọn giống cơng nhận, chăm sóc kỹ thuật,… - Về chế sách địa phương vận dụng linh hoạt, nhiên nhiều bất cập, việc vay vốn tín dụng ưu đãi, bao tiêu sản phẩm Suất đầu tư cho trồng RSX Vị Xuyên nhìn chung thấp, hầu hết dự án tính mức hỗ trợ (Dự án 327, 661) 1.3.Kết đánh giá mơ hình điển hình: Keo tai tượng tuổi Keo lai năm tuổi phương thức trồng loài - Tỷ lệ sống loài lúc trồng khơng có sai khác đáng kể, tỷ lệ sống thể Keo lai đạt tỷ lệ sống cao (75,57%), tiếp đến Keo tai tượng (72,72%) - Sinh trưởng đường kính (D1.3) Keo tai tượng đạt từ 10,34 cm đến 11,36 cm, đường kính bình qn đạt 10,89 cm Hệ số biến động đường kính từ 28,43% đến 35,97% Sinh trưởng chiều cao (Hvn) đạt từ 11,79 m đến 12,34 m, chiều cao bình qn tiêu chuẩn đạt 12,07 m Sinh trưởng đường kính tán (Dt) đạt từ 2,81 m đến 3,37 m, trung bình 3,12 m Tăng trưởng bình qn đường kính đạt 2,18 cm/năm, chiều cao đạt 2,41 m/năm Sinh trưởng đường kính (D1.3) Keo lai đạt từ 5,31 cm đến 5,78 cm, đường kính bình qn tiêu chuẩn đạt 5,55 cm Sinh trưởng chiều cao (Hvn) đạt từ 6,84m đến 7,13m, chiều cao bình qn tiêu chuẩn đạt 7,00m Sinh trưởng đường kính tán (Dt) đạt từ 2,70 cm đến 2,97 m, đường kính tán bình qn tiêu chuẩn 2,83 m Tăng trưởng bình quân đường kính đạt 2,78 cm/năm, chiều cao đạt 3,50 m/năm 88 1.4 Hiệu mơ hình điển hình - Giá trị NPV MH Keo tai tượng loài 19.026.324 đồng, MH Keo lai loài 26.696.689 đồng Như vậy, MH kinh doanh chấp nhận có lãi thời điểm khai thác - MH Keo tai tượng loài MH có BCR = 1,64, mơ hình Keo lai có BCR = 1,76 - Số công lao động trồng 01 cho chu kỳ kinh doanh MH Keo tai tượng (122,5 công) MH Keo lai (109 công) - Khả phòng hộ MH Keo tai tượng tốt so với MH Keo lai 1.5 Chế biến tiêu thụ sản phẩm Thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng trồng chủ yếu nhà máy chế biến gỗ công nghiệp Vị Xuyên, doanh nghiệp tư nhân (chiếm khoảng 80% sản lượng); sở chế biến tư nhân nhỏ chiếm tỷ trọng không đáng kể (khoảng 20%) Hầu hết sở chế biến có quy mơ nhỏ, cơng nghệ cịn lạc hậu, trang thiết bị thô sơ 2.Tồn Do hạn chế thời gian lực nên luận văn cịn hạn chế, tồn sau: - Tuổi mơ hình đánh giá cịn non chưa hết chu kỳ kinh doanh, kết đánh giá mang tính tham khảo - Chưa điều tra, đánh giá mơ hình sản xuất Lâm nghiệp, Nơng Lâm kết hợp khác khu vực nghiên cứu để so sánh đánh giá tổng hợp đề xuất mơ hình sản xuất có hiệu - Việc đánh giá hiệu môi trường mơ hình sản xuất kinh doanh dừng lại quan sát định tính 89 - Với thời gian có hạn, đề tài tập trung đánh giá MH điển hình (Keo tai tượng, Keo lai) với phương thức trồng loài, chưa đánh giá MH trồng hỗn giao - Về phân tích đánh giá hiệu MH trồng RSX cần phải có nghiên cứu bản, có thời gian lặp lại yếu tố đầu vào tương đối đồng đảm bảo độ xác cao - Các đề xuất, vấn đề liên quan đến KTLS đề tài dừng lại chỗ quan sát, phân tích, chưa có thời gian để kiểm chứng thực địa 3.Khuyến nghị - Cần có thêm thời gian phép tiếp tục mở rộng việc đánh giá suất, sinh trưởng hiệu kinh tế số MH rừng trồng sản xuất khác có Vị Xuyên để khuyến nghị cho người dân áp dụng - Nhà nước có sách ưu đãi sách cho vay vốn để người dân vùng cao vốn phục vụ sản xuất - Cần có quan tâm đồng cấp, ngành việc triển khai đầu tư thời vụ, quy hoạch - Đẩy mạnh công tác khuyến Nông, khuyến Lâm tuyên truyền để người dân thực kỹ thuật gây trồng - Nghiên cứu, thử nghiệm lồi trồng khác có hiệu để phổ biến nhân rộng - Có sách khuyến khích cá nhân, tập thể, nhà đầu tư đến đầu tư vào sản xuất chế biến sản phẩm nông Lâm nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Chiến lược phát triển giống trồng lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2020 Nguyễn Ngọc Đích (2004), Nghiên cứu xây dựng mơ hình trồng rừng thâm canh số dòng bạch đàn tuyển chọn, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Phạm Thế Dũng cộng tác viên (2003), “Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng Bạch đàn đất phèn Thạch hóa – Long An”, Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 1/2003 Phạm Thế Dũng (2005), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng cho dòng Keo lai tuyển chọn đất phù sa cổ tỉnh Bình Phước làm nguyên liệu giấy, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học năm 2000-2004, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Võ Đại Hải (2006), Trồng rừng sản xuất vùng miền núi phía Bắc, từ nghiên cứu đến phát triển, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Hải cộng (2003), Xây dựng mơ hình trồng Thơng caribeae có suất cao nguồn giống chọn lọc, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Võ Nguyên Huân (1997), Đánh giá hiệu việc giao đất Lâm nghiệp khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp giai đoạn 1996-2000 Triệu Văn Hùng, Dương Tiến Đức (2006), Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ kinh tế xã hội để phát triển rừng trồng kinh tế có hiệu cao theo hướng cơng nghiệp hố nhằm góp phần ổn định phát triển bền vững tỉnh Tây Nguyên, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Vũ Đình Hưởng, Phạm Thế Dũng, Lê Thanh Quang, Nguyễn Thanh Bình (2006), Ảnh hưởng quản lý lập địa đến sản lượng rừng keo tràm (A auriculiformis) miền nam Việt Nam 10 Vũ Đình Hưởng, Phạm Thế Dũng cộng (2002-2005), Quản lý lập địa suất rừng trồng nhiệt đới, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp giai đoạn 2001-2005, Nhà xuất Nơng nghiệp 11 Lê Đình Khả cộng tác viên (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 12 Lê Viết Lâm (2006), Điều tra bổ sung thành phần loài, phân bố số đặc điểm sinh thái loài tre chủ yếu việt nam, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp giai đoạn 2001-2005, Viện Khoa học lâm nghiệp, Nhà Xuất Nông nghiệp, trang 226-233 13 Nguyễn Thị Liệu (2004), Điều tra tập đồn trồng xây dựng mơ hình trồng rừng keo lưỡi liềm Acacia crassicarpar cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ 14 Nghị định số 01/CP ngày 04/01/1995 Chính phủ ban hành quy định việc giao khốn đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản doanh nghiệp Nhà nước 15 Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 Chính phủ ban hành quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích Lâm nghiệp 16 Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 Chính phủ giao đất cho thuê đất Lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích Lâm nghiệp 17 Nguyễn Hồng Nghĩa (2000), Chọn giống Bạch đàn eucalyptus theo sinh trưởng kháng bệnh Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Duy Phương (2008), Kế hoach hỗ trợ phục hồi sinh kế vùng thủy điện Trung Sơn, Báo Cáo tư vấn- Ban Quản lý dự án Thủy điện Trung Sơn- World Bank, 123 trang 19 Phạm Xuân Phương (2003), Khái quát sách lâm nghiệp liên quan đến rừng nguyên liệu công nghiệp Việt Nam, Báo cáo trình bày hội thảo “Nâng cao lực hiệu trồng rừng công nghiệp”, Hà Giang 20 Nguyễn Xuân Quát (1983- 1985), Bước đầu xác định trồng rừng cho vùng kinh tế lâm nghiệp, Một số kết nghiên cứu khoa học lâm nghiệp giai đoạn 1976-1985, Nhà xuất Nơng nghiệp 21 Ngơ Đình Quế CTV (2004), Xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất lồi chủ yếu Keo lai, Bạch đàn urophylla, Thông nhựa Dầu nước, Báo cáo tổng kết đề tài (20022003), Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tháng 4/2004, 85 trang 22 Ngơ Đình Quế, Đỗ Đình Sâm cộng (1999-2000), Xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa (vi mô) cho rừng trồng công nghiệp số vùng sinh thái Việt Nam, Khoa học công nghệ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Nhà xuất trị quốc gia 23 Đỗ Đình Sâm, Phạm Văn Tuấn (2001), Nghiên cứu xây dựng mơ hình trồng rừng cơng nghiệp suất cao 24 Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình cộng (1990-1995), Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp hoàn thiện phương pháp điều tra lập địa, Sách nhà xuất Nơng nghiệp năm 2000 25 Đỗ Đình Sâm, Phạm Ngọc Mậu, Ngơ Đình Quế, Nguyễn Thu Hương cộng (2001-2005), Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng số rừng trồng nhập nội chủ yếu đến môi trường đất Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 2001-2005, Nhà xuất Nông nghiệp 26 Nguyễn Huy Sơn (1999), Nghiên cứu khả cải tạo đất số lồi họ đậu đất Bazal thối hóa Tây Nguyên nhằm phục hồi rừng phát triển công nghiệp, Luận văn tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 1999 27 Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Xuân Quát Đoàn Hoài Nam (2006), Kỹ thuật trồng rừng thâm canh số loài gỗ nguyên liệu, Nhà xuất thống kê, 128 trang 28 Phạm Đình Tam cộng (2002-2004), Điều tra đánh giá xác định tập đồn trồng rừng sản xuất có hiệu dạng lập địa chủ yếu vùng Kinh tế lâm nghiệp toàn quốc Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 2001-2005, Nhà xuất Nông nghiệp 29 Nguyễn Hải Tuất (2003), Tài liệu hướng dẫn sử dụng SPSS 10.0 for windows để sử lý số liệu nghiên cứu thực nghiệm lâm nghiệp 30 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngơ Kim Khơi (2006), Phân tích thống kê lâm nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 31 Kiều Thanh Tịnh (2002), Mối quan hệ không gian dinh dưỡng sinh trưởng keo lai (A hybrid) lâm trường Trị An, tỉnh Đồng Nai, Luận án Thạc sỹ, Trường Đại học Nông-Lâm Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh 32 Hồng Xn Tý (1976-1980), Đánh giá tiềm hướng dẫn sử dụng đất vùng Trung tâm kinh doanh rừng nguyên liệu giấy, Một số kết nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp 1976-1985, Nhà xuất Nông nghiệp 33 Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam (1996), Xác định loài địa cho trồng lại rừng theo mục đích sử dụng Việt Nam, Dự án STRAP tổ chức FAO tài trợ 34 Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (1997), Xác định lồi gỗ địa có chất lượng cao để trồng rừng, Dự án STRAP Đại sứ quán Úc tài trợ 35 Trần Quang Việt, Nguyễn Bá Chất (1999), Xác định cấu trồng xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng cho số loài chủ yếu phục vụ chương trình 327, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tiếng Anh: 36 Ashadi and Nina Mindawti (2004), The incentives development on forest plantation in indonesia, paper presented at the workshop on the impact or incentives on plantatinon development in east and south asia organized by APFC, FAO and FSIV in hanoi 37 Campinhos, E va Ikemori, Y K (1988), Selection and management of the basic population Eucalyptus grandis and E urophylla established at Aracruzfor the long term breeding programme In breeding tropical trees, population structure, and genetic improvement strategies in clonal and seedling forestry, Proceeding of the IUFRO Conference, Pattaya, Thailand December 1988 38 Evans J (1992), Plantation Forestry in the Tropics, Clarendon PressOxford 39 Herrero, G et al (1988), Effect of dose and type of phosphante on the development of Pinus caribeae var caribeae, I quartizite fertillitic soil Agrotecnia de Cuba 20, pp 7-16 40 Mello, H A (1976), Management prolems in manmade forest of short rotation in South America, Proceedings of the 16th IUFRO Congress, Oslo Div 41 Nambiar, E.K.S and Brown, A.G (1997), Management of soil, water and nutrient in tropical planatation forests, ACIAR Monograph No 43 ACIAR, Canberra, 571p 42 Narong Mahannop (2004), The development of forest plantatin in thailand, Paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantatinon development in east and south Asia organized by APFC, FAO and FSIV in hanoi 43 Pandey, D (1983), Growth and yield of plantation species in the tropics, Forest Research Division, FAO, Rome 44 Pinso Cyril and R, Nasi (1991), "The Potential use of Acacia mangium and Acacia auriculiformis hybrid and Sabah", Breeding Technologies for Tropical Acacia, ACIAR Proceeding (37), pp 1721 45 Rufelds, C,W (1987), "Quantitative comparison of Acacia mangium willd versus hybrid A auriculiformis", Forest Research Centre Publication Malaysia, (40), pp 22 46 Schonau, A.P.G (1985), Basic silviculture for the establishment of Eucalyptus grandis, South African Forestry Journal No.143 47 Thomas entere and Patrick B.durst (2004) 48 Welker, J C (1986), Side preparation and regeneration in the lowland humid tropics, plantation experience in northern Brazil, pp 297-333 PHỤ LỤC ... có sở đề xuất giải pháp khoa học cơng nghệ, chế sách phù hợp nhằm góp phần phát triển rừng trồng sản xuất huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, đề tài ? ?Đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất huyện Vị. .. 4.1 .Thực trạng tình hình trồng rừng sản xuất huyện Vị Xuyên 34 4.1.1.Tìm hiểu trình phát triển trồng rừng sản xuất huyện Vị Xuyên3 4 4.1.2 .Đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất huyện Vị Xuyên. .. chung chủ rừng nói riêng Chính vậy, đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang làm sở đề xuất giải pháp phát triển bền vững? ?? cần thiết khơng nằm ngồi vấn đề cần

Ngày đăng: 18/05/2021, 17:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w