Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, BẢNG MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Đóng góp luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận luận văn 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG .10 1.1 Những vấn đề chung bảo vệ phát triển rừng 10 1.2 Quản lý nhà nƣớc bảo vệ phát triển rừng 20 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc công tác bảo vệ phát triển rừng số nƣớc giới, số địa phƣơng học rút áp dụng cho huyện Cƣ Jút, tỉnh Đắk Nông .35 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở HUYỆN CƢ JÚT, TỈNH ĐẮK NÔNG 42 2.1 Tình hình bảo vệ phát triển rừng huyện Cƣ Jút .42 2.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc bảo vệ phát triển rừng huyện Cƣ Jút, tỉnh Đắk Nông .59 2.3 Đánh giá hoạt động quản lý nhà nƣớc bảo vệ phát triển rừng huyện Cƣ Jút 72 Chƣơng QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở HUYỆN CƢ JÚT TỈNH ĐẮK NÔNG .80 3.1 Quan điểm, định hƣớng bảo vệ phát triển rừng .80 3.2 Những giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc bảo vệ phát triển rừng huyện Cƣ Jút, tỉnh Đắk Nông 88 3.3 Kiến nghị .106 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO, PHỤ MỤC 113 PHỤ LỤC 119 DANH MỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Nghĩa đầy đủ Thuật ngữ viết tắt QLNN Quản lý nhà nước Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Luật BV&PTR Luật bảo vệ phát triển rừng BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng QLBV&PTR Quản lý bảo vệ phát triển rừng GĐGR Giao đất giao rừng QLRCĐ Quản lý rừng cộng đồng ĐQLR Đồng quản lý rừng ĐQLBV&PTR Đồng quản lý bảo vệ phát triển rừng 10 DVMTR Dịch vụ môi trường rừng 11 VBQPPL Văn quy phạm pháp luật 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 XHH Xã hội hóa 14 CNH Cơng nghiệp hóa 15 HĐH Hiện đại hóa 16 CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa 17 PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng 18 ANQP An ninh quốc phịng 19 VPHC Vi phạm hành 20 KT-XH Kinh tế - Xã hội DANH SÁCH SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cấu trúc quản lý rừng cấp xã, huyện Phú Lộc – tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2012 37 Sơ đồ 1.2 Cấu trúc quản lý rừng nhóm hộ cấp thơn huyện Phú Lộc– tỉnh Thừa Thiên Huế (Lê Quang Vĩnh, Ngô Thị Phương Anh (2012) 37 Sơ đồ 2.1 Bộ máy quan quản lý nhà nước GĐGR Đắk Nông 55 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức Hạt kiểm lâm Cư Jút 63 DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Diện tích rừng đất lâm nghiệp theo đơn vị hành .46 Bảng 2.2 Diện tích rừng bị năm 2015, 2016, 2017 huyện Cư Jút 50 Bảng 2.3 Diện tích rừng trồng sản xuất nghiệm thu toán năm 2015 huyện Cư Jút 51 Bảng 2.4 Diện tích rừng trồng sản xuất nghiệm thu toán năm 2016 huyện Cư Jút 52 Bảng 2.5 Diện tích rừng trồng sản xuất nghiệm thu toán năm 2016 huyện Cư Jút 53 Bảng 2.6 Số lượng cán làm công tác QLBV&PTR tính đến năm 2017 .62 Bảng 2.7 Tổng hợp xử lý vi phạm huyện Cư Jút từ năm 2013 ÷ 2017 quý I năm 2018 71 Bảng 3.1: So sánh phương thức quản lý rừng Việt Nam 93 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu thị kết giao đất, giao rừng theo chủ quản lý 64 Biểu đồ 2.2 Những hạn chế BV&PTR hộ gia đình, cá nhân nhận GĐGR huyện Cư Jút 67 Biểu đồ 2.3 Những hạn chế hưởng lợi từ rừng hộ gia đình, cá nhân nhận GĐGR huyện Cư Jút 67 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 119 Mẫu 01 PHIẾU KHẢO SÁT 119 Các hộ gia đình giao đất giao rừng hưởng lợi 119 Mẫu 02 PHIẾU PHỎNG VẤN 127 Mẫu 03 PHIẾU PHỎNG VẤN 129 PHỤ LỤC 02 BẢNG KẾT QUẢ PHỎNG VẤN, KHẢO SÁT, TRƯNG CẦU Ý KIẾN .131 Bảng 2.8 Kết khảo sát hộ gia đình, cá nhân nhận giao đất giao rừng hưởng lợi huyện Cư Jút- tỉnh Đắk Nông 131 PHỤ LỤC 03 133 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên quý báu quốc gia, có tầm quan trọng đặc biệt tồn phát đời sống người, sinh vật phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội đất nước, dân tộc nhân loại Công tác BV&PTR vấn đề sống đất nước, nhiệm vụ tồn xã hội Rừng có vai trị lớn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Nông huyện Cư Jút nguồn sinh kế quan trọng người dân địa phương (đặc biệt người dân tộc thiểu số sống phụ thuộc vào rừng ) BV&PTR tỉnh Đắk Nơng nói chung huyện Cư Jút nói riêng quan tâm coi nội dung quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương Rừng huyện Cư Jút năm qua suy giảm nghiêm trọng số lượng chất lượng (năm 2012 diện tích rừng 39.955,52 ha; năm 2013 diện tích rừng 37.504,44 ha; năm 2014 diện tích rừng 37.345,31 ha; năm 2015 diện tích rừng 37.504,44 ha; 38.571,1 ha; năm 2016 diện tích rừng 38.962,04 ha; năm 2017 diện tích rừng 39.602,75 ha) rừng huyện chủ yếu nhà nước quản lý, hoạt động hiệu (Công ty lâm nghiệp, Ban quản lý, tổ chức nhà nước khác), rừng giao cho tổ chức, cá nhân cộng đồng hạn chế Nguyên nhân diện tích rừng huyện Cư Jút suy giảm số lượng chất lượng đơn vị chủ rừng chưa thực hết trách nhiệm quản lý BV&PTR, không chủ động tuần tra kiểm soát, nên việc ngăn chặn hành vi vi phạm lâm luật chưa kịp thời hiệu quả; Một số cán Kiểm lâm địa bàn chưa bao qt, chưa làm tốt cơng tác tham mưu cho quyền địa phương thực chức quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp; Địa bàn rộng, đường giao thông nông thôn nhiều đa dạng, địa bàn có rừng giáp ranh với nhiều huyện, tỉnh lân cận nước bạn CamPuChia, đối tượng vi phạm tìm cách để trốn tránh lực lượng chức năng, chưa ngăn chặn triệt để tình hình vi phạm địa bàn; Tình hình dân di cư nội vùng từ xã phía ngồi vào xã cịn rừng đất lâm nghiệp chưa kiểm sốt chặt chẽ, dẫn đến tình trạng lấn chiếm, mua bán, sử dụng đất lâm nghiệp diễn biến phức tạp nên việc quản lý quan chức gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, nguyên nhân quan trọng dẫn đến rừng suy giảm kể quản lý nhà nước BV&PTR huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nơng cịn lỏng lẻo, phối hợp quan chức liên quan thiếu chặt chẽ, thiếu đồng chưa có biện pháp giải kịp thời, hữu hiệu, chế tài xử lý chưa nghiêm minh chưa đủ sức răn đe Xuất phát từ thực tế tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông nay” với mong muốn góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu cơng tác BV&PTR phục vụ cho q trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài BV&PTR quản lý nhà nước công tác BV&PTR đề tài nhiều nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm nghiên cứu theo nội dung cách tiếp cận khác nhau, là: - Ở nước ngồi Dự án hợp tác quốc tế phủ Cộng hồ liên bang Đức tài trợ cho Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn (NN&PTNT) “Cải cách hành Lâm nghiệp” thực Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2006 Mục đích nghiên cứu dự án hoàn thiện hệ thống quan QLNN Lâm nghiệp Cũng liên quan đến nghiên cứu phân quyền quản lý rừng, "Devolving Forest management in Asia- Pacific Countries" [119], tạm dịch Ủy quyền quản lý rừng nước Châu Á - Thái Bình Dương Ajit K Banerjee, nội dung phân quyền quản lý rừng Ấn độ số nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Mơ hình tập quyền làm gia tăng nạn phá rừng, phá hủy môi trường vi phạm pháp luật Điều đặt mức độ cần thiết phải ủy quyền Mức độ tập trung không quản lý việc chuyển nhượng đất rừng, khai thác rừng mục đích thương mại - Ở Việt Nam Nghiên cứu liên quan đến giao đất, giao rừng, tác giả Đinh Hữu Hoàng Đặng Kim Sơn, viết Giao đất giao rừng Việt Nam - Chính sách thực tiễn [39], phân tích xu hướng giới phi tập trung hóa ngành lâm nghiệp quan điểm, sách Việt Nam giao đất, giao rừng (GĐGR); tổng kết kết đạt được, hạn chế, bất cập vấn đề nẩy sinh thực thi sách giao đất lâm nghiệp; đưa nguyên nhân, học kinh nghiệm giải pháp tích tụ đất rút học cho sách đất nơng nghiệp Những nghiên cứu liên quan đến quản lý rừng cộng đồng, có cơng trình nghiên cứu cơng bố Hội thảo quốc gia QLRCĐ, Hà Nội (05/6/2009) Trong đó, có viết nhà quản lý, chuyên gia lâm nghiệp hàng đầu Việt Nam như: Lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam - Chính sách thực tiễn; Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Thực trạng, vấn đề giải pháp; Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Các viết tập trung vào nội dung liên quan tới kinh nghiệm thực tiễn QLRCĐ số địa phương, kiến nghị đề xuất hồn thiện sách cho QLRCĐ Việt Nam Đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng QLRCĐ Việt Nam, tiến trình phát triển sách lâm nghiệp cộng đồng (LNCĐ) Việt Nam qua giai đoạn, rút học kinh nghiệm từ thực tiễn QLRCĐ địa phương, đưa số mơ hình thử nghiệm QLRCĐ chế hưởng lợi Tuy nhiên, viết chưa đề cập tới vấn đề sở lý luận rừng cộng đồng nói riêng, XHH BV&PTR nói chung, vai trò trách nhiệm quan QLNN việc tổ chức QLRCĐ Những nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Việt Nam, nghiên cứu QLNN BV&PTR theo hướng tiếp cận QLNN pháp luật, Luận án Tiến sĩ Luật học“Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay” [109] tác giả Hà Công Tuấn (2005), nghiên cứu sở lý luận QLNN bảo vệ rừng, khẳng định vai trị quan trọng khơng thể thiếu công cụ pháp luật QLNN bảo vệ rừng, nội dung PHỤ LỤC 03 2.1 Tổng hợp vấn Công ty quốc doanh, cơng ty ngồi quốc doanh bảo vệ phát triển rừng Xin đồng chí vui lịng cho biết nét hoạt động C ng ty tr ng giai đ ạn ? * Nội dung trả lời 1.1 Ông Phạm Văn Chính – Giám đốc Cơng ty trách nghiệm hữu hạn thành viên lâm nghiệp Đăk Wil Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đắk Wil có tiền thân Lâm trường niên Đắk Wil thành lập theo định 859/QĐ-UB ngày 25 tháng 10 năm 1989 UBND tỉnh Đắk Lắk (cũ) Sau 04 lần thay đổi đến năm 2010 Công ty chuyển thành Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Đắk Wil hoạt động theo luật doanh nghiệp đạt nhiều thành tựu Bước đầu Cơng ty có đổi quản trị doanh nghiệp, phát triển sản xuất theo mơ hình sản xuất, kinh doanh tổng hợp nông lâm công nghiệp dịch vụ, tạo điều kiện cho cán công nhân viên nhân dân có thêm việc làm, tăng thu nhập làm nghĩa vụ với Nhà nước, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Tuy nhiên cịn số bất cập, thiếu sót như: Chưa có thay đổi chế quản lý, tình hình tài cịn nhiều khó khăn, chưa thực chủ động tài chính, hiệu qủa sản xuất, kinh doanh thấp, thu nhập người lao động có cải thiện song chưa cao, chế sách phục vụ cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng chưa đủ mạnh để giúp cho lực lượng quản lý bảo vệ rừng hoạt động có hiệu Sau xếp, đổi theo Quyết định số: 577/QĐ-UBND ngày 13/4/2016 UBND tỉnh Đăk Nông, công ty tiếp tục trì, củng cố tái cấu theo mơ hình Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đắk Wil, Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, thực nhiệm vụ sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích - Ngành kinh doanh chính: 133 Thực nhiệm vụ cơng ích cơng tác quản lý bảo vệ phát triển vốn rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, trồng chăm sóc rừng (đối với rừng phòng hộ, rừng đặc dụng) theo đơn đặt hàng Nhà nước - Ngành nghề kinh doanh phụ: Sản xuất nông lâm nghiệp, chế biến lâm sản, sản xuất lợp Prôximăng không Amiăng; sản xuất tiêu thụ nước uống đóng chai; khảo sát, thiết kế quy hoạch nông lâm nghiệp; dịch vụ từ tư vấn khác 1.2 Ông Lê Minh Vũ – Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú Công ty Cổ phần Cao su Đồng phú Đắk Nông thành viên Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú Tên viết tắt: DORUCO-D Địa trụ sở chính: Xã Ea Pô, Huyện Cư Jút, Tỉnh Đăk Nông Mã số thuế: 6400052980.Điện thoại: 0918 035111, Fax: 0501 3690 326 Ngày thành lập: 24/7/2008.Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 6303000080 Do Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Đăk Nơng cấp.Vốn điều lệ: 120.000.000.000 đồng, Trong đó: Cơng ty Cổ phần Cao su Đồng Phú (DPR) góp 90% Các cổ đơng khác góp 10% Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính:Trồng, chăm sóc, chế biến bn bán cao su thiên nhiên.Trồng rừng, chăm sóc rừng, chế biến gỗ, mua bán gỗ chế biến Bán buôn phân bón, vật tư nơng nghiệp.Xây dựng nhà loại, xây dựng cơng trình đường bộ, chăn ni gia súc Xin đồng chí vui lịng cho biết cơng tác bảo vệ phát triển rừng c ng h ạt động sản xuất kinh rừng C ng ty nơi đồng chí cơng tác có thuận lợi h hăn ? * Nội dung trả lời + Ơng Phạm Văn Chính – Giám đốc Cơng ty trách nghiệm hữu hạn thành viên lâm nghiệp Đăk Wil - Thuận lợi: Có đội ngũ Cơng chức, viên chức người lao động có thâm niên nghề, yêu nghề, khơng ngại khó khăn bám rừng, bám trường để thực 134 thi nhiệm vụ; có phối hợp tốt hoạt động bảo vệ rừng sản xuất kinh doanh rừng nguồn vốn nguồn nhân lực - Khó khăn: số lượng dân di cư tự vào địa bàn huyện Cư Jút lâm phần Công ty ngày lớn nên công tác quản lý BV&PTR phải đối mặt với tình trạng phá rừng trái phép, xâm lấn đất rừng làm nương rẫy; nguồn kinh phí vốn vay cho hoạt động bảo vệ kinh doanh rừng gặp nhiều khó khăn, khó tiếp cận khơng ổn định; tiêu khai thác gỗ có năm giao, có năm khơng giao Công ty xây dựng phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững + Ông Lê Minh Vũ – Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú - Thuận lợi: Được hỗ trợ cấp ngành công tác BV&PTR hỗ trợ phần kinh phí để trả lương cho CNVC làm cơng tác bảo vệ rừng - Khó khăn: Sự vào quan chức địa phương chưa thật liệt, chưa phân rõ nhiệm vụ quan thực thi việc phối hợp ngăn chặn xử lý vi phạm rừng; vai trò, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn chủ rừng cịn hạn chế, khơng có quyền hạn cơng tác xử lý vi phạm Nhà nước cho thuê đất, thuê rừng không cho phát triển sản xuất kinh doanh; phần hỗ trợ kinh phí cho bảo vệ rừng nhỏ khơng đủ để trả lương cho lực lượng bảo vệ rừng; có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống dựa vào rừng cộng với gia tăng dân di cư tự do; chế tài xử phạt vi phạm rừng nhẹ, không sát thực chưa đủ sức răn đe Một số sách lâm nghiệp chưa thực phù hợp, đơn vị liên tục phải chuyển đổi mơ hình chế hoạt động gây lên không ổn định máy kế hoạch phát triển Công ty; đời sống người dân địa bàn quản lý cịn q khó khăn, dân trí thấp, tình trạng phá rừng trái phép lấn chiếm đất đai xẩy thường xuyên diễn biến phức tạp chưa ngăn chặn kịp thời xử lý dứt điểm he đồng chí quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng bao gồm nội ung ản nà ? vai trò ý nghĩa quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng quản lý rừng bền vững huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông ? * Nội dung trả lời 135 + Ơng Phạm Văn Chính – Giám đốc Công ty trách nghiệm hữu hạn thành viên lâm nghiệp Đăk Wil Luật Bảo vệ phát triển rừng ban hành năm 2004 đánh dấu bước tiến lớn thể chế hóa “quyền sở hữu rừng” cho chủ rừng sản xuất rừng trồng, nhìn tổng thể, quyền sở hữu rừng, đặc biệt rừng tự nhiên Việt Nam chưa thừa nhận cách đầy đủ Tư duy, lý luận quyền sở hữu rừng, quyền kinh doanh rừng, quyền hưởng nguồn lợi từ rừng… chưa rõ ràng, minh bạch, phần lớn diện tích rừng đất rừng tổ chức nhà nước quản lý sử dụng Với khung pháp lý nay, chủ rừng có quyền chiếm hữu sử dụng rừng, đất rừng quyền định đoạt thuộc Nhà nước Các chủ rừng đặc dụng, phịng hộ khơng có quyền định đoạt rừng mà thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ, sử dụng phát triển rừng giám sát quan chức lâm nghiệp Sau 10 năm thực hiện, tháng 12.2015, Bộ NN – PTNT tiến hành rà sốt, đánh giá trình hồ sơ sửa đổi Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004 lên Chính phủ Một điểm đáng ý dự thảo Luật đặt nội dung hưởng lợi từ rừng vị trí trung tâm nhằm tạo động lực bảo vệ, phát triển rừng, đẩy mạnh phát triển nghề rừng kinh tế thị trường Những quy định nội dung sửa đổi sở hữu, quyền nghĩa vụ tài nguyên rừng đất rừng dự thảo Luật phải đáp ứng nhu cầu sinh kế người dân sống gắn bó với rừng, hướng tới mục tiêu rõ ràng bảo vệ rừng, hài hòa mối quan hệ xã hội, thể chế quản lý tài nguyên rừng, đất rừng thực tiễn, trở thành tảng quan trọng, giúp bảo hộ quyền chủ thể, đặc biệt hộ gia đình cộng đồng, từ giúp thúc đẩy quản trị rừng theo hướng minh bạch, công hơn, bảo đảm hiệu kinh tế, môi trường xã hội + Ông Lê Minh Vũ – Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú Quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng gồm nội dung sau đây: - Ban hành, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng 136 - Xây dựng, tổ chức thực chiến lược phát triển lâm nghiệp, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phạm vi nước địa phương - Tổ chức điều tra, xác định, phân định ranh giới loại rừng đồ thực địa đến đơn vị hành xã, phường, thị trấn - Thống kê rừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đất để phát triển rừng - Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng - Lập quản lý hồ sơ giao, cho thuê rừng đất để phát triển rừng; tổ chức đăng ký, công nhận quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng, quyền sử dụng rừng - Cấp, thu hồi loại giấy phép theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng - Tổ chức việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, quan hệ hợp tác quốc tế, đào tạo nguồn nhân lực cho việc bảo vệ phát triển rừng - Tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ phát triển rừng - Kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng - Giải tranh chấp rừng Vai trò, ý nghĩa BV&PTR - Bảo vệ rừng trách nhiệm toàn dân Các hoạt động bảo vệ phát triển rừng phải đảm bảo nguyên tắc quản lý rừng bền vững; kết hợp bảo vệ phát triển rừng với khai thác hợp lý để phát huy hiệu tài nguyên rừng; kết hợp chặt chẽ trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh phục hồi rừng, làm giàu rừng với bảo vệ diện tích rừng có; kết hợp lâm nghiệp với nông nghiệp ngư nghiệp; đẩy mạnh trồng rừng kinh tế gắn với phát triển công nghiệp chế biến lâm sản nhằm nâng cao giá trị sản phẩm rừng - Việc bảo vệ phát triển rừng phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Việc giao, cho thuê, thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất rừng phải tuân theo quy định Luật Bảo vệ phát triển rừng, Luật Đất đai quy định khác pháp luật có liên quan, bảo đảm ổn định lâu dài theo hướng xã hội hoá nghề rừng Xin đồng chí vui lịng cho biết kết triển khai nhiệm vụ Cơng ty nơi đồng chí cơng tác mặt: Về gia đất giao rừng, cho thuê rừng đất 137 rừng, khoán quản lý bảo vệ rừng; đầu tư thu hút đầu tư tr ng ảo vệ phát triển rừng; đồng quản lý rừng ? * Nội dung trả lời + Ông Phạm Văn Chính – Giám đốc Cơng ty trách nghiệm hữu hạn thành viên lâm nghiệp Đăk Wil - Về giao đất giao rừng, cho thuê rừng đất rừng: Theo Quyết định số 209/QĐ-UBND, ngày 31/01/2008 UBND tỉnh Đắk Nông việc phê duyệt Phương án xếp, đổi phát triển Công ty Lâm nghiệp Đăk Wil (nay Công ty TNHH & MTV LN Đăk Wil): Tổng diện tích rừng đất rừng để thực phương án: 31.628,7ha Trong đó: Đất rừng sản xuất: 31.328,3ha; Đất khác: 300,4 ha; Tổng diện tích bàn giao ( Rừng phịng hộ): 1.470ha - Về khốn quản lý bảo vệ rừng: Cơng tác giao khốn quản lý bảo vệ rừng công tác công ty thực giao năm, từ nhiều nguồn vốn khác góp phần bảo vệ tốt diện tích rừng có - Về thu hút đầu tư bảo vệ phát triển rừng: Cơng ty cịn trích từ lợi nhuận khai thác gỗ để thực cơng tác giao khốn cho người dân Công ty tiếp tục thực cơng tác giao khốn quản lý bảo vệ rừng cho dân diện tích xung yếu, gần dân, số cịn lại Công ty quản lý bảo vệ rừng tập trung lực lượng quản lý bảo vệ rừng Công ty - Về liên doanh liên kết: Chủ yếu lĩnh vực trồng rừng sản xuất với hình thức Cơng ty liên kết với người dân chỗ để trồng rừng (Cơng ty đầu tư vốn, người dân có đất trống đưa vào liên kết đồng thời thực chăm sóc bảo vệ) hưởng lợi theo thỏa thuận hợp đồng + Ông Lê Minh Vũ – Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú - Về giao đất giao rừng, cho thuê rừng đất rừng: Theo Quyết định số 40/QĐ - UBND ngày 24/3/2011 UBND tỉnh Đăk Nông việc cho Công ty cổ phần cao su Đồng Phú – Đắk Nông thuê 1253,48ha đất để thực dự án trồng cao su, trồng rừng quản lý bảo vệ rừng, đó: Đất rừng sản xuất: 200,72ha; Đất trồng công nghiệp lâu năm: 901,21ha; Đất nương rẫy trồng hàng năm khác: 66,76ha; Đất sông suối: 60,39ha; Đất giao thông: 24,40ha 138 - Về khốn quản lý bảo vệ rừng: Cơng ty chủ yếu khoán quản lý bảo vệ rừng cho hộ dân địa bàn để cân đối nguồn trả lương, nhiên hộ gia đình khơng mặn mà với việc giao khốn kinh phí hỗ trợ ít, lực lượng tuần tra mỏng, ngại va chạm với buôn, làng Công ty thực phương án quản lý rừng tập trung diện tích rừng nghèo kiệt, rừng phịng hộ với nguồn kinh phí hỗ trợ Nhà nước nên khó khăn - Về đầu tư thu hút đầu tư bảo vệ phát triển rừng: Công ty khơng có nguồn đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng Việc vay vốn khó khăn thủ tục phức tạp nên Công ty xây dựng dự án phát triển rừng mà không thu hút đầu tư cung vay vốn - Về liên doanh liên kết: Là Thành viên Tổng Công ty CPCS Đồng phú, Công ty thuận lợi trình thu hút vốn đầu tư liên doanh liên kết với đơn vị nước he đồng chí, h hăn, thách thức trình thực bảo vệ phát triển rừng gi ? Tại ? * Nội dung trả lời + Ơng Phạm Văn Chính – Giám đốc Cơng ty trách nghiệm hữu hạn thành viên lâm nghiệp Đăk Wil Nhận thức người dân tổ chức vai trò rừng hạn chế, tất muốn khai thác nguồn lợi từ rừng mà đầu tư cho rừng hạn chế khơng có; nguồn kinh phí đầu tư từ ngân sách nhà nước cho cơng tác BV&PTR cịn thấp chưa đáp ứng nhu cầu địi hỏi kinh phí đầu tư; người dân sống gần rừng chủ yếu người dân tộc chỗ, nghèo sinh kế phụ thuộc vào săn bắn khai thác lâm sản Do đó, vấn đề BV&PTR phải có tham gia, ủng hộ người dân địa phương gắn với cơng tác xóa đói giảm nghèo Mặt khác, nguồn lợi từ rừng đem lại thấp nhiều so với loại công nghiệp khác chu kỳ luân canh dài nên chưa thu hút người dân tham gia trồng rừng + Ông Lê Minh Vũ – Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú Nạn phá rừng, lấn chiếm đất rừng diễn ngày phức tạp chưa sử lý triệt để; người dân sống gần rừng người dân tộc thiểu số nghèo, thiếu đất canh tác, chưa nhận thức tầm quan trọng rừng, công tác tuyên 139 truyền sách xã hội bảo vệ phát triển rừng chưa thực tốt thường xuyên, kinh phí nhà nước đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng cịn thấp he đồng chí, có cần thiết phải tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Cư Jút tỉnh Đắk Nông c ng công tác quản lý bảo vệ rừng đơn vị đồng chí cơng tác thời gian tới khơng ? Nếu c the hướng ? Tại ? * Nội dung trả lời + Ơng Phạm Văn Chính – Giám đốc Công ty trách nghiệm hữu hạn thành viên lâm nghiệp Đăk Wil Cần tiếp tục đẩy mạnh chủ chương BV&PTR cho toàn xã hội theo hướng phát triển bền vững, phải đảm bảo cho người làm nghề rừng sống giầu từ nghề rừng, đẩy mạnh trồng rừng kinh tế, nâng cao giá trị sản phẩm rừng, tuyên truyền sâu rộng đến hộ gia đình sống gần rừng nhận thức tầm quan trọng rừng phát triển kinh tế, xã hội mơi trường sinh thái + Ơng Lê Minh Vũ – Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú Công tác BV&PTR cần phải tiếp tục đẩy mạnh trước hết nhà nước cần phải ban hành sách hỗ trợ đầu tư đầu tư hợp lý cho công tác phát triển rừng, phải quy định rõ quyền hạn, quyền lợi người dân tham gia bảo vệ rừng, giải dứt điểm tình trạng dân di cư tự xếp ổn định sống cho dân Kết hợp công tác bảo vệ phát triển rừng với xóa đói giảm nghèo cho người dân địa phương, nghề rừng phải thực đem lợi lợi ích nâng cao thu nhập cho người dân he đồng chí, để đẩy mạnh, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý bảo vệ phát triển rừng, nhà nước cần phải sửa đổi xây dựng chế, sách the hướng ? Và điều kiện ? * Nội dung trả lời + Ơng Phạm Văn Chính – Giám đốc Công ty trách nghiệm hữu hạn thành viên lâm nghiệp Đăk Wil Cần phải có sách ưu đãi với người tham gia vào hoạt động BV&PTR như: sách thuế, giảm lãi xuất, hỗ trợ sở hạ tầng làm đường vào diện tích rừng tập trung để thu hút dự án đầu tư, tăng hiệu quả, giảm 140 chi phí sản xuất; xác lập quyền chế hướng lợi rõ ràng cho chủ rừng; tăng quyền xử lý vi phạm cho cấp xã; tăng mức xử phạt + Ông Lê Minh Vũ – Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú Cần phải đảm bảo quyền sử dụng đất lâm nghiệp lâu dài ổn định cho tổ chức cá nhân giao rừng, có phương tuyên truyền hiệu để nâng cao kiến thức kỹ bảo vệ rừng cho cộng đồng dân cư tham gia bảo vệ rừng, làm tốt công tác khuyến lâm để chuyển giao kỹ thuật giống đạt nưng suất cao; quy hoạch khu dân cư ổn định, đảm bảo đất canh tác cho người dân he đồng chí, để cơng tác quản lý nhà nước hoạt động bảo vệ phát triển rừng huyện Cư Jút tỉnh Đắ ng đạt hiệu phù hợp với đặc trưng vùng, nhà nước cần phải ban hành chế sách đặc thù ? Tại ? * Nội dung trả lời + Ơng Phạm Văn Chính – Giám đốc Cơng ty trách nghiệm hữu hạn thành viên lâm nghiệp Đăk Wil Nhà nước cần ban hành sách đặc thù, tăng cường đầu tư cho lâm nghiệp thông qua dự án đầu tư BV&PTR kết hợp với xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ người dân phát triển kinh tế; làm tốt công tác quy hoạch rừng đất lâm nghiệp; đa dạng hố hình thức giao đất rừng, xây dựng chế hưởng lợi phù hợp với phong tục tập quán người Tây Nguyên; đẩy mạnh giao rừng cho cộng đồng quản lý rừng dựa vào cộng đồng; tiến hành khảo sát, điều tra đánh giá trữ lượng rừng, định giá rừng; người dân tham gia bảo vệ rừng phải hưởng lợi nhiều từ rừng + Ông Lê Minh Vũ – Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú Nhà nước phải tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân vai trò, ý nghĩa rừng, tăng cường công tác khuyến lâm, tăng quyền hưởng lợi cho người dân tham gia bảo vệ rừng, thực chi trả dịch vụ mơi trường rừng Đồng chí có nhận xét, đánh giá hoạt động quan quản lý nhà nước công tác bảo vệ phát triển rừng địa phương tr ng thời gian qua (về an hành chế sách; hướng dẫn, tổ chức thực hiện; giám sát xử lý vi phạm) ? * Nội dung trả lời 141 + Ơng Phạm Văn Chính – Giám đốc Cơng ty trách nghiệm hữu hạn thành viên lâm nghiệp Đăk Wil Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật làm sở pháp lý cho triển khai BV&PTR, nhiên cơng tác giám sát, đánh giá cịn chưa thực có hiệu quả, thường xuyên định kỳ; tình trạng rừng giao sau thời gian bị phá lấn chiếm khơng có biện pháp xử lý, chế giám sát cấp chồng chéo chưa rõ ràng + Ông Lê Minh Vũ – Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú Nhà nước sách q trình thực cịn nhiều bất cập, sai sót nhà nước chưa sửa chữa kịp thời từ gây tâm lý khơng n tâm cho người dân chủ rừng cơng tác giao khốn quản lý bảo vệ rừng có hưởng lợi thời gian dài người dân khơng hưởng lợi 10 Cơ quan đồng chí thời gian tới tiến hành cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng nội ung: Gia đất giao rừng, cho thuê rừng đất rừng, khoán quản lý bảo vệ rừng; đầu tư thu hút đầu tư tr ng ảo vệ phát triển rừng; đồng quản lý rừng ? * Nội dung trả lời + Ông Phạm Văn Chính – Giám đốc Cơng ty trách nghiệm hữu hạn thành viên lâm nghiệp Đăk Wil Trong thời gian tới Công ty tiến hành đẩy mạnh công tác giao khoán quản lý bảo vệ rừng cho hộ dân có hướng dẫn giám sát cơng ty xem như hình thức đồng quản lý chủ rừng người dân + Ông Lê Minh Vũ – Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú Công ty tiếp tục thực giao khoán đất lâm nghiệp cho hộ dân địa phương, đặc biệt người đồng bào dân tộc thiểu số chỗ để thực trồng rừng theo chương trình dự án phát triển rừng nhà nước trồng rừng phòng hộ, sản xuất thuộc dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống cho người dân điạ bàn; tiếp tục cơng tác giao khốn quản lý bảo vệ rừng cho hộ dân gần rừng 11 Công ty sản xuất kinh doanh hiệu quản lý rừng bền vững? * Nội dung trả lời 142 + Ơng Phạm Văn Chính – Giám đốc Công ty trách nghiệm hữu hạn thành viên lâm nghiệp Đăk Wil Nhà nước cần tăng cường sách hỗ trợ tài chính, trọng đến cải thiện đời sống sinh kế cho người dân cộng đồng sống gần rừng; hoàn thiện sách, quy trình thủ tục GĐGR, chế hưởng lợi sách hậu giao rừng; tăng cường công tác giám sát đánh giá hiệu công tác giao rừng, xây dựng quy chế phối hợp quan bảo vệ rừng; thực công tác quy hoạch rừng đất rừng; tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế tham gia đầu tư, LDLK BV&PTR + Ông Lê Minh Vũ – Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú Đẩy nhanh tiến độ giao đất giao rừng, khoán quản lý bảo vệ rừng cho tổ chức cá nhân có nhu cầu khả bảo vệ kinh doanh rừng; xây dựng chế hưởng từ rừng cụ thể, chi tiết phù hợp theo hướng tăng lợi ích từ rừng cho người dân đơn giản hóa thủ tục khai thác lâm sản 2.2 Tổng hợp vấn ban quản lý rừng bảo vệ phát triển rừng huyện Cƣ Jút he đồng chí quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng bao gồm nội ung ản nà ? vai trò ý nghĩa quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng quản lý rừng bền vững huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông? * Nội dung trả lời + Ông Bùi Đức Luân – Giám đốc Ban quản lý rừng phịng hộ Có tham gia rộng rãi chủ thể xã hội vào hoạt động lâm nghiệp; q trình chuyển hóa từ chủ thể quản lý chi phối sang nhiều chủ thể tham gia; nhằm hướng tới lợi ích chủ thể toàn xã hội Tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần bảo vệ mơi trường, tài ngun thiên nhiên, phịng hộ mơi trường phát triển lâm nghiệp bền vững, hiệu Xin đồng chí vui lịng cho biết kết huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nơng Ban quản lý nơi đồng chí cơng tác mặt: Về gia đất giao rừng, cho 143 thuê rừng đất rừng, khoán quản lý bảo vệ rừng; đầu tư thu hút đầu tư bảo vệ phát triển rừng; đồng quản lý rừng ? * Nội dung trả lời + Ông Bùi Đức Luân – Giám đốc Ban quản lý rừng phòng hộ Đơn vị tiến hành giao rừng hưởng lợi cho hộ dân sống gần rừng đạt nhiều kết rừng bảo vệ tốt hơn, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân Rừng phòng hộ mà Ban quản lý tiến hành giao khoán quản lý bảo vệ rừng cho người dân sống gần rừng đồn biên phòng; đầu tư chủ yếu từ ngân sách nhà nước he đồng chí, h hăn, thách thức q trình thực chủ trương gi ? ại ? * Nội dung trả lời + Ông Bùi Đức Luân – Giám đốc Ban quản lý rừng phòng hộ Phần lớn người đồng bào dân tộc giao rừng người nghèo, lạc hậu cần có thu nhập trước mắt, chưa có sách hỗ trợ đặc thù cho đối tượng Thu nhập từ việc bảo vệ rừng, trồng rừng thấp nhiều so với ngành nghề khác; diện tích rừng giao cho người dân thường rừng nghèo, xa khu dân cư, lại khó khăn; chưa có mơ hình liên kết hiệu Công ty lâm nghiệp, nhà đầu tư, công ty chế biến lâm sản với hộ dân có đất rừng he đồng chí, có cần thiết phải tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Cư Jút tỉnh Đắk ng c ng công tác quản lý bảo vệ rừng đơn vị đồng chí cơng tác thời gian tới khơng ? Nếu c the hướng ? Tại ? * Nội dung trả lời + Ông Bùi Đức Luân – Giám đốc Ban quản lý rừng phòng hộ Nên tiếp tục triển khai hướng đến việc thu hút tham gia người dân địa phương vào công tác bảo vệ phát triển rừng, nâng cao thu nhập tạo sinh kế bền vững cho họ Rất cần phải xây dựng sách nhằm hỗ trợ thúc đẩy, phải hướng đến nâng cao thu nhập cho người dân quản lý rừng bền vững 144 Cần có sách ưu đãi nhằm thu hút nhà đầu tư vào hoạt động bảo vệ phát triển rừng; thực chế độ bảo hiểm hoạt động sản xuất lâm nghiệp, đẩy mạnh nhân rộng đối tượng hưởng tiền dịch vụ môi trường rừng, tang nguồn đầu tư từ ngân sách cho hoạt động bảo vệ rừng he đồng chí, để đẩy mạnh quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng, nhà nước cần phải sửa đổi xây dựng chế, sách theo hướng ? Và điều kiện gì? * Nội dung trả lời + Ông Bùi Đức Luân – Giám đốc Ban quản lý rừng phịng hộ Nhà nước cần rà sốt, sửa đổi sách liên quan đến giao đất giao rừng, cho thuê rừng; chế hưởng lợi từ rừng; khuyến khích đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng; tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng rừng đất rừng; có sách hỗ trợ kỹ thuật, giống, vốn cho người dân Xây dựng chế đóng góp nguồn tài xã hội người thụ hưởng từ dịch vụ môi trường rừng cho công tác bảo vệ rừng người làm nghề rừng; quy định rõ trách nhiệm quản lý bảo vệ phát triển rừng cấp ngành, chủ rừng quy chế phối hợp chủ thể bảo vệ rừng he đồng chí, để cơng tác quản lý nhà nước hoạt động bảo vệ phát triển rừng huyện Cư Jút tỉnh Đắ ng đạt hiệu phù hợp với đặc trưng vùng, nhà nước cần phải ban hành chế sách đặc thù ? Tại ? * Nội dung trả lời + Ông Bùi Đức Luân – Giám đốc Ban quản lý rừng phịng hộ Nhà nước cần xây dựng sách đặc thù phù hợp giao đất giao rừng, chế hưởng lợi cho phù hợp với Cư Jút, nâng cao hạn mức giao rừng so với vùng miền khác; trọng đến việc giao rừng theo cộng đồng nhóm hộ; có sách ưu đãi nhà đầu tư bảo vệ kinh doanh rừng Gắn chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo với hoạt động bảo vệ phát triển rừng; tăng cường thu hút dự án nước quốc tế lâm nghiệp; giao đất giao rừng, cho thuê môi trường rừng, khoán quản 145 lý bảo vệ rừng cho người dân tộc thiểu số chỗ với đa dạng đối tượng loại rừng Đồng chí có nhận xét, đánh giá hoạt động quan quản lý nhà nước hoạt động bảo vệ phát triển rừng địa phương tr ng thời gian qua( an hành chế sách; hướng dẫn, tổ chức thực hiện; giám sát xử lý vi phạm) ? * Nội dung trả lời + Ông Bùi Đức Luân – Giám đốc Ban quản lý rừng phòng hộ Các quan QLNN hoạt động BV&PTR Cư Jút thực tốt cho thuê môi trường rừng để kinh doanh du lịch sinh thái; khoán quản lý bảo vệ rừng cho nhóm hộ gia đình; đổi phương thức huy động người dân tham gia tuần tra bảo vệ rừng; kêu gọi dự án đầu tư nước tổ chức phi phủ ngồi nước; triển khai quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên triển khai mơ hình đồng quản lý rừng sở chia sẻ lợi ích hợp lý Các quan QLNN hoạt động BV&PTR Cư Jút xử lý kịp thời vi phạm lâm luật; cho phép người dân tận thu lâm sản phụ lâm phần họ quản lý; tăng đầu tư cho cộng đồng vùng đệm hỗ trợ phân bón, giống kỹ thuật; thu hút tham gia người dân phát triển du lịch sinh thái Cơ quan đồng chí thời gian tới thực công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng nội ung: Gia đất giao rừng, cho thuê rừng đất rừng, khoán quản lý bảo vệ rừng; đầu tư thu hút đầu tư tr ng ảo vệ phát triển rừng; đồng quản lý rừng nào? * Nội dung trả lời + Ông Bùi Đức Luân – Giám đốc Ban quản lý rừng phòng hộ Trong thời gian tới Ban không tiến hành giao đất giao rừng, cho thuê rừng, tăng cường khoán quản lý bảo vệ rừng cho hộ dân xã vùng đệm theo nguồn tiền thu từ chi trả dịch vụ môi trường rừng; tiếp tục thu hút người dân vùng đệm tham gia quản lý bảo vệ rừng Ban làm rõ trách nhiệm chế hưởng lợi cho hộ gia đình, cá nhân cộng đồng tham gia vào hoạt động bảo vệ phát tiển rừng; chủ rừng 146 phải có quyền tự chủ, tự số lĩnh vực phép đầu tư, khai thác để tăng tính chủ động, sát thực hiệu quả; đơn giản hóa thủ tục hành nhà nước liên quan đến vấn đề khai thác, sử dụng kinh doanh rừng, vay vốn trồng rừng hưởng lợi từ rừng 147 ... bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông - Chương 3: Quan điểm giải pháp quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ... lý nhà nƣớc bảo vệ phát triển rừng 1.2.1 Khái niệm, vai trò, nguyên tắc quản lý nhà nước công tác bảo vệ phát triển rừng 1.2.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng - Khái niệm quản. .. QLBV&PTR Quản lý bảo vệ phát triển rừng GĐGR Giao đất giao rừng QLRCĐ Quản lý rừng cộng đồng ĐQLR Đồng quản lý rừng ĐQLBV&PTR Đồng quản lý bảo vệ phát triển rừng 10 DVMTR Dịch vụ môi trường rừng