1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm nghèo dựa vào rừng tại xã bộc bố huyện pác nặm tỉnh bắc kạn

95 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRỊNH HẢI VÂN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO DỰA VÀO RỪNG TẠI XÃ BỘC BỐ, HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRỊNH HẢI VÂN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO DỰA VÀO RỪNG TẠI XÃ BỘC BỐ, HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN BÁ NGÃI Hà Nội, năm 2010 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hồn thành theo chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS-TS Nguyễn Bá Ngãi – người bồi dưỡng kiến thức quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tơi từ hình thành, phát triển ý tưởng nghiên cứu đến xây dựng đề cương, tổ chức triển khai hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo môn Nông lâm kết hợp, khoa Lâm học, Ban chủ nhiệm Khoa Đào tạo Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn thạc sỹ Tơi xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tỉnh Bắc Kạn, UBND huyện Pác Nặm, UBND xã Bộc Bố người dân địa phương tạo điều kiện cung cấp thông tin số liệu giúp đỡ tơi hồn thiện luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Mặc dù làm việc nghiêm túc với tất cố gắng, nỗ lực thân, trình độ kinh nghiệm cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Thầy, Cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ở nước 1.2 Ở nước 1.2.1 Thực trạng nghèo, giảm nghèo Việt Nam 1.2.2 Các chương trình, dự án liên quan đến giảm nghèo rừng 1.2.3 Các nghiên cứu giảm nghèo dựa vào rừng 1.3 Những kết luận rút từ việc nghiên cứu tổng quan 12 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2 Đối tượng nghiên cứu 13 2.3 Giới hạn nghiên cứu 13 2.4 Nội dung nghiên cứu 13 2.5 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 13 2.5.1 Quan điểm phương pháp luận 13 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.5.2.1 Nghiên cứu phân tích tài liệu thứ cấp 18 2.5.2.2 Lựa chọn địa điểm nghiên cứu 19 2.5.2.3 Xác định dung lượng mẫu điều tra 21 2.5.2.4 Phương pháp điều tra thu thập số liệu trường 22 2.5.2.5 Xử lý tổng hợp phân tích số liệu 24 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Địa hình 27 3.1.3 Thổ nhưỡng 27 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 28 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 28 3.2.1 Đặc điểm phân bố dân cư 28 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất 29 3.2.3 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp chăn nuôi 31 3.2.4 Hiện trạng lao động việc làm 32 3.2.5 Cơ sở hạ tầng 32 3.2.6 Giáo dục y tế 33 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Tình hình kinh tế hộ nghèo xã 34 4.1.1 Thực trạng hộ nghèo xã 34 4.1.2 Các đặc điểm kinh tế hộ nghèo 37 4.1.2.1 Các đặc điểm chung 37 4.1.2.2 Cơ cấu thu nhập chi phí 43 4.1.2.3 Ảnh hưởng yếu tố sản xuất đến thu nhập chung HGĐ 50 4.2 Tình hình quản lý sử dụng tài nguyên rừng 52 4.2.1 Tình hình quản lý sử dụng tài nguyên rừng xã 52 4.2.1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng xã 52 4.2.1.2 Tình hình quản lý sử dụng tài nguyên rừng xã 54 4.2.2 Tình hình giao đất giao rừng xã 56 4.2.3 Tình hình quản lý sử dụng tài nguyên rừng hộ nghèo 57 4.2.3.1 Tình hình giao đất giao rừng cho hộ nghèo 57 4.2.3.2 Tình hình quản lý sử dụng tài nguyên rừng hộ nghèo 58 4.3 Đề xuất giải pháp giảm nghèo dựa vào rừng 66 4.3.1 Cơ sở luật pháp sách 66 4.3.2 Cơ sở đề xuất giải pháp 69 4.3.3 Các giải pháp cụ thể 72 4.3.3.1 Trao quyền sử dụng rừng cho người dân thông qua giao đất giao rừng 72 4.3.3.2 Huy động người dân tham gia hoạt động bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái 74 sinh rừng tự nhiên rừng trồng sản xuất 4.3.3.3 Khai thác lâm sản LSNG 77 4.3.3.4 Tạo thu nhập đất lâm nghiệp 78 4.3.3.5 Phát triển chế biến gỗ LSNG 79 4.3.3.6 Phát triển công tác khuyến lâm 80 4.3.3.7 Tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân công tác trồng rừng, bảo vệ rừng 81 4.3.2.8 Tổng hợp giải pháp nhóm dân tộc 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Khuyến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu 30a Chú giải : Chương trình 30a/Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo 661 : Dự án trồng triệu rừng BVR : Bảo vệ rừng FAO : Tổ chức nông lương giới HGĐ : Hộ gia đình KNTS : Khoanh ni tái sinh KT-XH : Kinh tế - xã hội LNXH : Lâm nghiệp xã hội LSNG : Lâm sản ngồi gỗ NLKH : Nơng lâm kết hợp NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nơng thơn PRA : Đánh giá nơng thơn có tham gia SPSS : Phần mềm xử lý thống kê dùng ngành khoa học xã hội (Statistical Package for Social Sciences) SX : Sản xuất TNR : Tài nguyên rừng TB : Trung bình UBND : Uỷ ban nhân dân XĐGN : Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số hộ theo thành phần dân tộc xã Bộc Bố 21 Bảng 2.2 Dung lượng mẫu điều tra theo thành phần dân tộc xã Bộc Bố 22 Bảng 2.3 Dung lượng mẫu điều tra thôn nghiên cứu điểm …………… 22 Bảng 3.1 Dân số thôn xã Bộc Bố …………………………………… 29 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất đai xã Bộc Bố ………………………… 30 Bảng 3.3 Diện tích, suất, sản lượng số loại trồng nơng 31 nghiệp xã Bộc Bố ………………………………………… Bảng 3.4 Thống kê số lượng vật nuôi xã Bộc Bố ………………………… 32 Bảng 4.1 Thống kê số hộ nghèo xã Bộc Bố qua năm ………………… 34 Bảng 4.2 Các đặc điểm KT-XH hộ nghèo khu vực nghiên cứu ……… 37 Bảng 4.3 Cơ cấu đất đai trung bình hộ nghèo theo nhóm dân tộc khu 40 vực nghiên cứu ……………………………………………………… Bảng 4.4 Nguyên nhân nghèo hộ gia đình theo dân tộc ……………… 42 Bảng 4.5 Cơ cấu tổng thu nhập hộ nghèo khu vực nghiên cứu …… 44 Bảng 4.6 Cơ cấu tổng chi phí hộ nghèo khu vực nghiên cứu …… 47 Bảng 4.7 Cân đối thu nhập chi phí hộ nghèo khu vực nghiên cứu … 48 Bảng 4.8 Thu nhập khẩu/tháng hộ nghèo khu vực nghiên cứu ………… 49 Bảng 4.9 Ước lượng độ co giãn mơ hình thu nhập chung HGĐ … 50 Bảng 4.10 Hiện trạng đất rừng xã Bộc Bố …………………………………… 53 Bảng 4.11 Kết trồng rừng theo dự án triệu rừng xã Bộc Bố ……… 55 Thống kê số lượng hộ, diện tích đất lâm nghiệp giao xã 56 Bảng 4.12 Bảng 4.13 Thống kê số lượng hộ, diện tích đất lâm nghiệp giao 58 hộ nghèo khu vực nghiên cứu ……………………………… Bảng 4.14 Thống kê số lượng hộ, diện tích sản xuất lương thực đất rừng 60 Bảng 4.15 Thống kê mức độ khai thác gỗ hộ điều tra ………………… 61 Bảng 4.16 Mức độ khai thác gỗ củi người dân địa phương ……………… 62 Bảng 4.17 Mức độ khai thác rau rừng phục vụ chăn nuôi gia súc …………… 63 Bảng 4.18 Mức độ khai thác nhu cầu sử dụng LSNG khu vực nghiên cứu …… 64 Bảng 4.19 Mức độ hình thức chăn thả gia súc rừng …………………… 66 Bảng 4.20 Mơ hình tứ diện phát triển kinh tế hộ với quản lý tài nguyên 71 rừng khu vực nghiên cứu ……………………………… Bảng 4.21 Diện tích đất lâm nghiệp trung bình/hộ xã Bộc Bố …………… 72 Bảng 4.22 Thống kê diện tích đất lâm nghiệp trung bình hộ nghèo 73 quản lý theo thành phần dân tộc khu vực nghiên cứu …… Bảng 4.23 Kế hoạch giao đất lâm nghiệp cho hộ nghèo theo thành phần dân 74 tộc khu vực nghiên cứu ………………………………………… Bảng 4.24 Kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp hộ nghèo theo thành phần 76 dân tộc khu vực nghiên cứu …………………………………… Bảng 4.25 Tổng hợp kinh phí hỗ trợ lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp hộ 82 nghèo theo thành phần dân tộc khu vực nghiên cứu theo Chương trình 30a…………………………………………………………… DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình tứ diện phát triển kinh tế hộ quản lý tài nguyên 18 rừng………………………………………………………………… Hình 3.1 Cơ cấu đất đai xã Bộc Bố…………………………………… 30 Hình 4.1 Nhân tài sản hộ nghèo theo nhóm dân tộc ……… 38 Hình 4.2 Cơ cấu đất đai trung bình hộ gia đình …………………… 41 Hình 4.3 Nguyên nhân nghèo hộ nghèo theo dân tộc ……………… 42 Hình 4.4 Cơ cấu thu nhập hộ nghèo/năm dân tộc ………………… 44 Hình 4.5 Cơ cấu thu nhập hộ nghèo theo dân tộc …………… 45 Hình 4.6 Cơ cấu chi phí hộ nghèo theo dân tộc …………………… 48 Hình 4.7 Dịng thu chi nhóm dân tộc ……………………………… 49 Hình 4.8 Thu nhập khẩu/tháng hộ nghèo ………………………… 50 Hình 4.9 Tỷ lệ % thu nhập từ canh tác khai thác sản phẩm rừng 52 so với tổng thu /hộ ………………………………………………… Hình 4.10 Số hộ tham gia khai thác LSNG theo thành phần dân tộc ………… 64 71 tài nguyên rừng Bảng 4.20 Mơ hình tứ diện phát triển kinh tế hộ với quản lý tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu Phát Quản lý TNR Kinh tế hộ phát triển TNR Không quản lý TNR Kinh tế hộ phát triển triển quản lý tốt TNR suy giảm kinh tế - Huy động người dân địa phương - Xem hoạt động thu hái LSNG hộ tham gia khoán quản lý bảo vệ rừng, canh tác nương rẫy diện khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên tích rừng tự nhiên cố hữu - Thu hút người dân tham gia tích cực - Tập trung sản xuất độc canh vào hoạt động trồng rừng sản xuất ngắn ngày, lúa nước, ngô, đậu - Thu hút đầu tư, hỗ trợ tương, chương trình phát triển KT-XH, chưa áp dụng biện pháp thâm canh, cải tạo đất chương trình, dự án nhằm xóa đói giảm nghèo địa phương - Giao đất giao rừng - Phát triển công tác khuyến lâm - Đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động dư thừa Kinh tế Kinh tế hộ phát triển Kinh tế hộ phát triển hộ TNR quản lý tốt TNR bị suy giảm phát - Không ưu tiên cho chương trình - Gia tăng nhân tự nhiên triển đầu tư phát triển KT-XH, hỗ trợ tỷ lệ nghèo đói khó cải thiện giảm nghèo - Thơng tin, tuyên truyền, thị - Quy hoạch khu chăn thả, cấm tuyệt trường, khoa học kỹ thuật chưa đến đối thả rông gia súc lên rừng với vùng cao - Bảo vệ rừng nghiêm ngặt, không cho - Các khu rừng sản xuất, rừng phép người dân vào khai thác gỗ phòng hộ… tiếp cận cho sinh kế hộ suy giảm nghèo kiệt (Nguồn: Tổng hợp từ kết thảo luận nhóm năm 2009) 72 4.3.3 Các giải pháp cụ thể 4.3.3.1 Trao quyền sử dụng rừng cho người dân thông qua giao đất giao rừng Xã Bộc Bố có diện tích đất lâm nghiệp 4.739,72 ha, tổng số HGĐ 744 hộ Hiện đất lâm nghiệp giao cho 445 hộ với diện tích giao 2.554,95 Số hộ chưa giao đất cịn nhiều với 299 hộ, diện tích chưa giao 2.184,77 Kế hoạch xã năm 2010 phải hồn thành cơng tác giao đất giao rừng xã để người dân có quyền sử dụng đất ổn định, lâu dài Để tính tốn chi tiết diện tích đất cần giao cho hộ tơi dựa quỹ đất thực tế có địa phương phân chia trung bình cho hộ sau: Bảng 4.21 Diện tích đất lâm nghiệp trung bình/hộ xã Bộc Bố TT Loại đất Diện tích Số Diện tích (ha) hộ TB/hộ (ha) A Đất lâm nghiệp 4.739,72 6,371 I Đất có rừng 2.388,13 3,210 Rừng tự nhiên 2.149,4 2,889 Rừng phòng hộ 761,77 1,024 Rừng sản xuất 1.626,36 II Rừng trồng 238,73 2,186 744 0,321 Rừng phòng hộ 9,69 0,013 Rừng sản xuất 229,04 0,308 2.351,59 3,161 Rừng phòng hộ 548,72 0,738 Rừng sản xuất 1.802,87 2,423 Đất chưa có rừng (Nguồn: Tổng hợp từ kết tính tốn) Như tính chia diện tích đất lâm nghiệp xã cho tất HGĐ HGĐ xã Bộc Bố giao 6,371 đất lâm nghiệp gồm 3,21 đất có rừng 3,161 đất chưa có rừng Với quỹ đất giao hết cho HGĐ quản lý sử dụng chắn đem lại hiệu cao Kết điều tra cho thấy thực tế diện tích đất lâm nghiệp giao cho hộ nghèo thấp nhiều so với diện tích đất trung bình trên, cụ thể là: 73 Bảng 4.22 Thống kê diện tích đất lâm nghiệp trung bình hộ nghèo quản lý theo thành phần dân tộc khu vực nghiên cứu Diện tích đất trung bình/hộ phân theo dân tộc (ha/hộ) Loại đất TT Tày H'Mơng Sán Chí Hiện Đã Chưa Hiện Đã Chưa Hiện Đã Chưa có giao giao có giao giao có giao giao I Đất có rừng 3,124 1,424 1,700 3,288 1,750 1,538 3,979 2,055 1,924 Rừng tự nhiên 3,124 1,424 1,700 3,288 1,750 1,538 3,979 2,055 1,924 Rừng phòng hộ 0 2,782 1,244 1,538 2,826 1,440 1,3865 Rừng sản xuất 3,124 1,424 1,700 0,506 0,506 1,153 0,616 0,537 Rừng trồng 0 0 0 0 II Đất chưa có rừng 0 1,170 0,838 0,331 2,041 0,449 1,592 Rừng phòng hộ 0 1,170 0,838 0,331 2,041 0,449 1,592 Rừng sản xuất 0 0 0 0 3,124 1,424 1,700 4,458 2,588 1,869 6,020 2,504 3,516 Tổng cộng (Nguồn: Tổng hợp từ kết tính tốn) - Diện tích đất lâm nghiệp có người nghèo bao gồm phần đất giao để quản lý, phần đất UBND xã quản lý cho phép HGĐ nhận khoán chăm sóc bảo vệ rừng - Các hộ nghèo người Tày vùng thấp nên giao toàn đất rừng tự nhiên sản xuất Trong hộ nghèo người H’Mơng Sán Chí vùng cao, chủ yếu đất rừng phịng hộ, diện tích đất có bao gồm đất trống đồi trọc Như hộ nghèo diện tích đất lâm nghiệp chưa giao nhiều Căn vào quỹ đất có địa phương, vào nhu cầu thực tế hộ nghèo, xin đề xuất kế hoạch giao đất lâm nghiệp cho HGĐ theo dân tộc sau: 74 Bảng 4.23 Kế hoạch giao đất lâm nghiệp cho hộ nghèo theo thành phần dân tộc khu vực nghiên cứu Diện tích đất trung bình/hộ phân theo dân tộc (ha/hộ) Tày H'Mông Tổng TT Loại đất Đã Giao giao thêm Sán Chí Tổng Tổng đất sau Đã Giao đất sau Đã Giao giao thêm giao thêm giao giao đất sau giao I Đất có rừng 1,424 1,700 3,124 1,750 1,538 3,288 2,055 1,924 3,979 Rừng tự nhiên 1,424 1,700 3,124 1,750 1,538 3,288 2,055 1,924 3,979 Rừng phòng hộ 0 1,244 1,538 2,782 1,440 1,387 2,826 Rừng sản xuất 1,424 1,424 0,506 0,506 0,616 0,537 1,153 Rừng trồng 0 0 0 0 II Đất chưa có rừng 1 0,838 1,331 2,169 0,449 0,5 0,949 Rừng phòng hộ 0 0,838 1,331 2,669 0,449 0,5 0,949 Rừng sản xuất 1 0 0 0 1,424 2,700 4,124 2,588 2,869 5,457 2,504 2,424 4,928 Tổng cộng (Nguồn: Tổng hợp từ kết tính tốn) Tuy nhiên điểm đáng lưu ý sau giao đất giao rừng cho hộ nghèo, xã phải tiến hành nhiều hoạt động khác như: hướng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ vay vốn để người dân sản xuất đất giao, hỗ trợ tập huấn xây dựng mô hình trình diễn cho người dân, nâng cao nhận thức cho người dân sử dụng đất rừng Có hộ nghèo sử dụng hiệu đất giao, giao đất giao rừng thực trở thành giải pháp giúp người nghèo vượt nghèo 4.3.3.2 Huy động người dân tham gia hoạt động bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên trồng rừng sản xuất Hàng năm, hoạt động trồng rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng, khoanh ni tái sinh rừng tự nhiên chương trình 661 triển khai xã Bộc Bố thông qua hợp đồng với nhóm HGĐ nhận khốn Kết thực dự án 661 địa bàn xã năm (2005-2009) cho thấy: Tổng số HGĐ tham gia vào trồng rừng 187 hộ, diện tích trồng 344,49 ha; tổng số HGĐ tham gia hoạt động khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên 95 hộ, diện tích khoanh nuôi 743,9 ha; tổng số HGĐ tham gia chăm sóc bảo vệ rừng 18 hộ, 75 diện tích chăm sóc bảo vệ 185,12 Theo kế hoạch xã Bộc Bố năm 2010: Thực trồng theo dự án 661 đạt 133 trồng theo chương trình 30a đạt 43 ha, bảo vệ rừng 510 ha; chăm sóc rừng trồng 176 ha; khoanh ni xúc tiến tái sinh theo dự án 661 412 Phấn đấu năm 2010 cho 65% hộ nghèo trồng rừng theo dự án 661 chương trình 30a Hiện HGĐ nghèo nhóm dân tộc nghiên cứu không tham gia vào hoạt động dự án 661 nên khơng có nguồn thu nhập từ sản xuất lâm nghiệp Vì tương lai cần phải huy động hộ nghèo tham gia vào hoạt động trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên chăm sóc, bảo vệ rừng - Căn vào đề án huyện Pác Nặm xã Bộc Bố Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững: bảo vệ tồn diện tích rừng tự nhiên có, giao cho hộ chăm sóc bảo vệ Đối với hoạt động trồng rừng: quy hoạch lại diện tích đất trống đồi trọc để trồng rừng sản xuất rừng phòng hộ; - Căn vào nhu cầu thực tế hộ nghèo dân tộc lĩnh vực lâm nghiệp (xem phụ lục 6) - Dựa quỹ đất có hộ nghèo, vào mức hỗ trợ kinh phí chương trình 30a phê duyệt cho huyện tỉnh Bắc Kạn (Cơ chế hỗ trợ HGĐ trồng rừng sản xuất thực theo định 2808/QĐ-UBND tỉnh Bắc Kạn với mức hỗ trợ giống, phân bón phần nhân công triệu đồng/ha; trồng rừng phịng hộ 10.000.000đ/ha) (dự tốn mức hỗ trợ xem chi tiết Phụ lục 6), xin đề xuất kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp năm 2010 cho HGĐ nhóm dân tộc sau: 76 Bảng 4.24 Kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp hộ nghèo theo thành phần dân tộc khu vực nghiên cứu Kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp hộ theo thành phần dân tộc (ha/hộ) Loại đất TT Tày H'Mơng Sán Chí Khốn Trồng Khốn Trồng Khoán Trồng CSBVR CSBVR CSBVR I Đất có rừng 3,124 3,288 3,979 Rừng tự nhiên 3,124 3,288 3,979 Rừng phòng hộ 0 2,782 2,826 Rừng sản xuất 1,424 0,506 1,153 Rừng trồng 0 0 0 II Đất chưa có rừng 1 0,5 Rừng phòng hộ 0 0,5 Rừng sản xuất 0 0 3,124 3,288 3,979 0,5 Tổng cộng (Nguồn: Tổng hợp từ kết tính toán) Kế hoạch cụ thể sau: a Đối với dân tộc Tày - Giao khốn chăm sóc bảo vệ rừng: 3,124 ha, mức hỗ trợ 200.000đ/ha năm - Giao để trồng rừng sản xuất + Kinh phí hỗ trợ (giống, phân bón, nhân cơng) 4.000.000/ha + Thanh tốn năm đầu, sau chuyển toàn cho HGĐ quản lý b Đối với dân tộc H’Mơng - Giao khốn chăm sóc bảo vệ rừng: 3,288 ha, mức hỗ trợ 200.000đ/ha năm - Giao 1ha đất chưa có rừng rừng phịng hộ để trồng rừng phòng hộ Định mức hỗ trợ: 10.000.000 đ/ha, chia thành năm chăm sóc, năm bảo vệ c Đối với dân tộc Sán Chí - Giao khốn chăm sóc bảo vệ rừng: 3,979ha, mức hỗ trợ 200.000đ/ha 77 năm - Giao 1ha đất chưa có rừng rừng phịng hộ để trồng rừng phịng hộ Định mức hỗ trợ: 10.000.000 đ/ha, chia thành năm chăm sóc, năm bảo vệ Mức hỗ trợ trồng rừng phòng hộ quy định sau: (xem chi tiết Phục lục 6) + Năm thứ 1: Trồng chăm sóc rừng trồng năm thứ nhất: 5.818.000 đ/ha Trong đó: Chi phí trực tiếp: 4.829.000 đ/ha (bao gồm: nhân công, giống, kể giống trồng dặm); cịn lại Chi phí gián tiếp: 989.000 đ/ha bao gồm thiết kế, lập hồ sơ, nghiệm thu, thẩm định, quản lý + Chăm sóc rừng trồng năm thứ hai: 1.854.000 đ/ha Trong đó: Chi phí trực tiếp: 1.600.000 đ/ha (nhân cơng); Chi phí gián tiếp: 254.500 đ/ha, bao gồm nghiệm thu, thẩm định quản lý + Chăm sóc rừng trồng năm thứ ba: 1.434.500 đ/ha; Trong đó: Chi phí trực tiếp: 1.216.000 đ/ha (nhân cơng); Chi phí gián tiếp: 218.500 đ/ha, bao gồm nghiệm thu, thẩm định quản lý + Chăm sóc rừng trồng năm thứ tư: 893.000 đ/ha; Trong đó: Chi phí trực tiếp: 736.000 đ/ha (nhân cơng); Chi phí gián tiếp: 157.000 đ/ha, bao gồm nghiệm thu, thẩm định quản lý Những năm sau chuyển sang Giao khốn bảo vệ (Bảo vệ rừng trồng) thành rừng hỗ trợ tiếp năm (một chu kỳ giao khoán), hết chu kỳ lý bàn giao rừng cho chủ hộ 4.3.3.3 Khai thác lâm sản LSNG Đối với người dân địa phương nay, việc khai thác lâm sản LSNG chủ yếu dùng phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt gia đình Các sản phẩm hầu hết người dân khai thác từ rừng tự nhiên Việc giao đất giao rừng có ảnh hưởng đến việc khai thác lâm sản LSNG Đối với hộ nghèo nhóm dân tộc nghiên cứu: giao đất giao rừng (hoặc nhận khốn rừng) HGĐ có quyền khai thác gỗ sử dụng củi LSNG theo quy định Khơng HGĐ có trách nhiệm bảo vệ, gây trồng, khoanh nuôi loại LSNG để tăng thu nhập Để trì khả đáp ứng rừng gỗ LSNG cần tập trung vào giải pháp sau đây: 78 - Đối với khu rừng nghèo trạng thái IIIA1: giải pháp đề xuất tập trung áp dụng biện pháp làm giàu rừng địa, đa tác dụng, mọc nhanh, trọng đến lồi LSNG để người dân gia tăng thu nhập từ rừng - Đối với khu rừng phục hồi IIa IIb: phải xem xét khả áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp để người dân khai thác gỗ, gỗ củi phục vụ cho sinh hoạt hàng hóa Bên cạnh tổ chức khuyến nơng, khuyến lâm cần hướng dẫn người dân địa phương kỹ thuật gây trồng, khoanh nuôi, bảo vệ khai thác LSNG cách bền vững 4.3.3.4 Tạo thu nhập đất lâm nghiệp a Quy hoạch vùng chăn thả trồng cỏ chăn ni Cùng với ngành trồng trọt ngành chăn nuôi địa phương trọng phát triển Chăn nuôi gia súc vừa cung cấp sức kéo cho sản xuất nông, lâm nghiệp, vừa tận dụng lao động nhàn rỗi nâng cao thu nhập cho người dân Qua kết vấn HGĐ cho thấy: tình hình chăn ni địa phương người dân quan tâm, trọng phát triển Nhờ có hỗ trợ ngân hàng sách cho vay vốn phát triển chăn nuôi nên hộ nghèo mạnh dạn đầu tư theo hình thức chăn ni vỗ béo Tuy nhiên tập quán chăn nuôi từ bao đời nay, người dân thả rơng trâu bị rừng Hiện có 20,69% HGĐ ni gia súc theo hình thức thả rơng hồn tồn rừng; 55,17% HGĐ ni gia súc theo hình thức chăn dắt kết hợp thả rơng Do vậy, cần tiến hành quy hoạch số diện tích định để làm bãi chăn thả gia súc, thơng qua hạn chế phá hoại gia súc đến TNR, kiểm soát số lượng gia súc, người dân mở rộng quy mơ sản xuất, góp phần nâng cao thu nhập từ chăn ni cho HGĐ Ngồi với số lượng gia súc tồn xã 1702 con, bình qn HGĐ có 2,29 con, thức ăn gia súc rừng tự nhiên ngày giảm Muốn trì phát triển nguồn thức ăn lâu dài cho chăn nuôi, người dân địa phương cần trồng cỏ chăn nuôi gia súc như: cỏ Voi số loài cỏ địa Hiện xã có diện tích đất trống trảng cỏ (Ia) rừng sản xuất với 472,01 ha, điều kiện thuận lợi cho phát triển mơ hình trồng cỏ Cỏ Voi sinh trưởng phát triển tốt địa phương nên phổ biến nhân rộng mơ hình cỏ chăn ni gia súc phạm vi toàn xã 79 b Tận dụng sản xuất lương thực đất rừng Quỹ đất dành cho sản xuất nông nghiệp xã ít, chiếm 5,94% so với tổng diện tích đất tự nhiên Chính hầu hết hộ nghèo xã tận dụng đất rừng để canh tác nương rẫy nhằm giải nhu cầu lương thực Diện tích trung bình hộ tận dụng 0,61ha Loại trồng chủ yếu ngơ, hộ trồng sắn đỗ tương Tuy nhiên hộ nghèo áp dụng kỹ thuật sản xuất theo kinh nghiệm truyền thống, chưa có đầu tư nhiều nên suất đạt thấp Giải pháp đưa trước mắt để người dân canh tác nương rẫy đất rừng, song cần có hướng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ đầu tư giống, phân bón để nâng cao hiệu sản xuất Năm 2010 hộ nghèo hỗ trợ mức kinh phí 5.000.000 đồng/ha/hộ để tận dụng tạo đất sản xuất lương thực khu vực diện tích rừng nhận khốn chăm sóc, bảo vệ, rừng đất giao để trồng rừng sản xuất (theo chương trình 30a, xem phụ lục 4) Quy định cụ thể sau: khu vực diện tích đất giao có đủ điều kiện sản xuất lương thực phù hợp với quy chế quản lý rừng hộ nghèo nhận khốn tận dụng tạo đất sản xuất lương thực nhà nước hỗ trợ cho đất tận dụng với số tiền triệu đồng (mỗi hộ hỗ trợ tối đa ha) Giải pháp lâu dài vận động người dân thay đổi cách nghĩ, cách làm để chuyển dần từ canh tác nương rẫy sang xây dựng mơ hình NLKH c Xây dựng mơ hình Nơng lâm kết hợp Canh tác đất dốc đóng vai trị quan trọng đồng bào vùng cao Xây dựng mơ hình Nơng lâm kết hợp đáp ứng mục tiêu “lấy ngắn ni dài” Áp dụng mơ hình NLKH để tránh tính trạng người dân gặp khó khăn chờ lâm nghiệp với chu kỳ kinh doanh dài Và nhân rộng mô hình đạt hiệu cao Cần tăng cường phát triển mơ hình NLKH với đa tác dụng cải tạo đất, họ đậu 4.3.3.5 Phát triển chế biến gỗ LSNG Hiện địa phương chưa có sở chế biến gỗ Trong tương lai, hộ nghèo tập trung vào hoạt động trồng rừng, gây trồng LSNG cần thiết phải phát triển chế biến gỗ LSNG Chế biến gỗ hoạt động gây trồng, khai thác chế biến LSNG theo quy mô lớn mặt góp phần tăng thu nhập, mặt khác tạo nhiều hội 80 việc làm cho người dân cộng đồng Đây giải pháp có tính khả thi phát triển vùng ngun liệu, mặt khác khơng địi hỏi kỹ thuật, cơng nghệ trình độ tay nghề cao nên người dân đáp ứng Để thực giải pháp cần phải có nhiều hoạt động như: xây dựng sách chế biến, kinh doanh gỗ lâm đặc sản vùng cao, hỗ trợ hình thành làng nghề, doanh nghiệp chế biến gỗ lâm sản cộng đồng, nghiên cứu phát triển công nghệ chế biến gỗ LSNG quy mô nhỏ, quy hoạch mạng lưới chế biến gỗ lâm sản cộng đồng vùng cao, hỗ trợ vốn 4.3.3.6 Phát triển công tác khuyến lâm Qua kết điều tra HGĐ cho thấy: công tác khuyến lâm xã chưa trọng phát triển Phần lớn hộ nghèo sản xuất mang tính tự cấp, tự túc theo kinh nghiệm Cho đến địa bàn nghiên cứu khơng có có chương trình khuyến lâm triển khai địa phương Người dân địa phương đặc biệt hộ nghèo nhận lợi ích từ khuyến lâm vì: - Ở xã chưa có hệ thống khuyến lâm sở - Người nghèo điều kiện tham gia thiếu đất đai, vốn, lao động kinh nghiệm sản xuất - Các chương trình khuyến lâm chưa trọng đến việc ưu tiên, tạo điều kiện cho hộ nghèo tham gia Chương trình 30a nêu rõ sách hỗ trợ khuyến lâm: tăng cường, hỗ trợ cán khuyến lâm, xây dựng trung tâm khuyến lâm thành trung tâm chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ dịch vụ thúc đẩy sản xuất Bố trí kinh phí khuyến lâm cao gấp lần so với mức bình quân chung huyện khác Hỗ trợ 100% giống, vật tư cho xây dựng mơ hình khuyến lâm Người dân tham gia đào tạo, huấn luyện cấp tài liệu, hỗ trợ 100% tiền ăn ở, lại 10.000 đồng/ngày/người Như vậy, năm tới, cần áp dụng giải pháp sau để giúp nghèo có hội tham gia hưởng lợi ích từ khuyến lâm: - Xây dựng sách tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ cán khuyến lâm cho xã thôn - Xây dựng tổ chức khuyến lâm thôn 81 - Xây dựng tổ chức dịch vụ hỗ trợ người nghèo tổ tín dụng tổ đồng đẳng người nghèo - Mở rộng phát triển mơ hình trình diễn - Phát triển kỹ thuật công nghệ dựa vào nhu cầu điều kiện người dân phát triển cơng nghệ có tham gia phương pháp thích hợp - Có dịch vụ tư vấn kỹ thuật thị trường cộng đồng 4.3.3.7 Tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân công tác trồng rừng, bảo vệ rừng Qua kết vấn cho thấy HGĐ nghèo khơng biết đến chương trình triệu rừng Điều cho thấy sách chưa phổ biến đến người dân Bên cạnh đó, nhận thức người dân vai trị rừng ảnh hưởng hoạt động: đốt nương làm rẫy, khai thác lâm sản, chăn thả gia súc đến rừng đất rừng hạn chế Phần lớn người dân không cung cấp thông tin sách nhà nước, kiến thức phịng chống cháy rừng, khai thác bền vững, thơng tin thị trường Vì vậy, để nâng cao hiểu biết người dân vai trò TNR sinh kế họ, đồng thời giảm thiểu tác động bất lợi HGĐ vào rừng đất rừng cơng tác thơng tin tun truyền cần quan tâm mức Nội dung tuyên truyền phải đa dạng tin, phóng sự, tờ rơi cơng tác quản lý, bảo vệ rừng Cần xây dựng tin phịng cháy, chữa cháy vào mùa khơ phát loa phát thôn/bản để nâng cao ý thức phòng cháy chữa cháy cho người dân Phương pháp tuyên truyền phải đơn giản, dễ hiểu lồng ghép nội dung tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng buổi họp dân hay sinh hoạt đoàn thể… 4.3.3.8 Tổng hợp giải pháp với nhóm dân tộc Kết phân tích cấu thu nhập bảng 4.5 cho thấy: nguồn thu nhập từ canh tác khai thác sản phẩm từ rừng hộ nghèo dân tộc thấp: mức 14,18% (đối với hộ nghèo người Tày), 18,34% (đối với hộ nghèo người H’Mông), 18,48% (đối với người Sán Chí) Sau tính tốn vận dụng tất giải pháp hỗ trợ nêu nhóm dân tộc kết thu nhập hỗ trợ sản xuất lâm nghiệp đạt sau: 82 Bảng 4.25 Tổng hợp kinh phí hỗ trợ lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp hộ nghèo theo thành phần dân tộc khu vực nghiên cứu theo Chương trình 30a TT Dân tộc Loại hỗ trợ (TB/hộ) Khốn chăm sóc bảo vệ rừng (ha) Tày Trồng rừng sản xuất (ha) Hỗ trợ gạo (15kg x 4,1 x 12 tháng) Tận dụng sản xuất lương thực đất rừng (ha) Tổng cộng Khốn chăm sóc bảo vệ rừng (ha) H'Mơng Trồng rừng phịng hộ (ha) Hỗ trợ gạo (15kg x 5,5 x 12 tháng) Tận dụng sản xuất lương thực đất rừng (ha) Tổng cộng Khốn chăm sóc bảo vệ rừng (ha) Sán Chí Trồng rừng phịng hộ (ha) Hỗ trợ gạo (15kg x 5,4 x 12 tháng) 4.Tận dụng sản xuất lương thực đất rừng (ha) Năm 2010 Tổng Số tiền lượng (ngàn đồng) Năm 2011 Tổng Số tiền lượng (ngàn đồng) Năm 2012 Tổng Số tiền lượng (ngàn đồng) Năm 2013 Tổng Số tiền lượng (ngàn đồng) Năm 2014 Tổng Số tiền lượng (ngàn đồng) Năm 2015 Tổng Số tiền lượng (ngàn đồng) Tổng cộng (ngàn đồng) 3,124 624,8 3,124 624,8 3,124 624,8 3,124 624,8 3,124 624,8 3,124 624,8 3.749 4.000 - - - - - 4.000 738 7.380 738 7.380 738 7.380 738 7.380 738 7.380 738 7.380 44.280 0,4708 2.354 0 0 0 0 0 2.354 8.005 54.383 14.359 8.005 8.005 8.005 8.005 3,288 657,6 3,288 657,6 3,288 657,6 3,288 657,6 3,288 657,6 3,288 657,6 3.946 4.829 1.600 1.216 157 200 200 8.202 990 9.900 990 9.900 990 9.900 990 9.900 990 9.900 990 9.900 59.400 0,506 2.530 0 0 0 0 0 2.530 10.758 74.078 17.917 12.158 11.774 10.715 10.758 3,979 795,8 3,979 795,8 3,979 795,8 3,979 795,8 3,979 795,8 3,979 795,8 4.775 4.829 1.600 1.216 157 200 200 8.202 972 9.720 972 9.720 972 9.720 972 9.720 972 9.720 972 9.720 58.320 0,6064 3.032 0 0 0 0 0 3.032 10.716 74.329 Tổng cộng (Nguồn: Tổng hợp từ kết tính tốn) 18.377 12.116 11.732 10.673 10.716 83 Để biết mức độ đóng góp hoạt động lâm nghiệp cấu thu nhập HGĐ nghèo tiến hành so sánh tương đối nguồn thu từ rừng đất rừng thời gian 2-3 năm tới Kết cho thấy: 2-3 năm tới sau áp dụng tất giải pháp phát triển lâm nghiệp tỷ lệ % thu nhập từ rừng đất rừng tăng lên đáng kể Mức đóng góp người Sán Chí cao với 36,42%; tiếp đến hộ người H’Mông với 34,25%, thấp hộ người Tày với 30,84% Có thể thấy tỷ lệ % thu nhập từ rừng tăng lên nhanh vài năm đầu Kết thể giải pháp giảm nghèo nhanh Những năm sau khơng cịn hỗ trợ Nhà nước HGĐ lại có nguồn thu quan trọng từ rừng khai thác sản phẩm trồng rừng Ngoài thu nhập gián tiếp từ rừng tạo như: từ hoạt động chế biến lâm sản, phát triển khuyến lâm… hỗ trợ giảm nghèo cho người dân Đây nguồn thu bền vững HGĐ Như HGĐ nghèo tập trung vào phát triển rừng rừng thực giúp cho người dân giảm nghèo cách bền vững Tóm lại: Những người nghèo mà sống họ gắn bó với rừng vươn lên nghèo giải pháp giảm nghèo dựa vào rừng Giải pháp giảm nghèo dựa vào rừng giải pháp giảm nghèo mang tính bền vững Việc thực giải pháp cần có hỗ trợ, phối hợp đồng nhiều giải pháp giảm nghèo khác địa phương kết hợp với nỗ lực, ý thức tự giác vươn lên người nghèo, có đem lại thành cơng cơng tác xóa đói giảm nghèo 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết phân tích tình hình kinh tế hộ nghèo, tình hình quản lý sử dụng tài nguyên rừng xã Bộc Bố đề xuất giải pháp nhằm giảm nghèo dựa vào rừng, đề tài có kết luận sau: - Khu vực nghiên cứu có tiềm phát triển lâm nghiệp với diện tích đất lâm nghiệp 4.739,72 chiếm tới 88,82% tổng diện tích tự nhiên xã - Khu vực nghiên cứu có dân tộc sinh sống (Tày, Dao, H’Mơng, Nùng, Sán Chí, Hoa dân tộc khác), Tày, H’Mơng Sán Chí dân tộc chủ đạo, tỷ lệ hộ nghèo đói cao, dân trí thấp, trình độ canh tác nhiều hạn chế Thu nhập khẩu/tháng thấp hộ nghèo người Tày 176.450 đồng/khẩu/tháng, người H’Mơng 144.330 đồng/khẩu/tháng, người Sán Chí 127.290 đồng/khẩu/tháng - Diện tích đất dành cho hộ nghèo ít, trung bình hộ có 5,12 Hộ nghèo người Sán Chí có tổng diện tích đất TB/hộ lớn với 6,48 ha/hộ; hộ nghèo người Tày có tổng diện tích đất TB/hộ thấp với 3,68 ha/hộ Đất lâm nghiệp chiếm từ 84,84% đến 92,82% cấu đất đai hộ nghèo Đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp, cao hộ nghèo người Tày với 11,8% Các hộ nghèo người H’Mông Sán Chí có đất nơng nghiệp (trên 5%) - Số lượng hộ nghèo giao đất lâm nghiệp cịn Một số hộ nghèo giao đất lâm nghiệp sử dụng chưa hiệu Các hộ nghèo có nhu cầu nhận đất để tập trung phát triển sản xuất lâm nghiệp - Hầu hết hộ nghèo khơng biết thơng tin khơng có hội tham gia vào hoạt động dự án 661 - Thu nhập hộ nghèo gồm có nguồn thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp, canh tác khai thác sản phẩm từ rừng chăn ni Trong thu nhập từ canh tác khai thác sản phẩm từ rừng chiếm tỷ lệ nhỏ - Các hộ nghèo phụ thuộc lớn vào tài nguyên rừng thể qua hoạt động: khai thác gỗ, tre nứa, gỗ củi, loại LSNG, chăn thả gia súc rừng 85 canh tác nương rẫy - Dựa sở luật pháp sách hỗ trợ, điều kiện thực tế địa phương đề tài đề xuất phân tích giải pháp giảm nghèo dựa vào rừng cho người dân: (1) Trao quyền sử dụng rừng cho người dân thông qua giao đất giao rừng, (2) Huy động người dân tham gia hoạt động bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên trồng rừng sản xuất, (3) Khai thác lâm sản LSNG, (4) Tạo thu nhập đất lâm nghiệp, (5) Phát triển chế biến gỗ LSNG, (6) Phát triển công tác khuyến lâm, (7) Tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân công tác trồng rừng, bảo vệ rừng Tổng hợp vận dụng giải pháp cho nhóm dân tộc cho thấy: thu nhập từ lâm nghiệp tăng lên 30,84% hộ nghèo người Tày, 34,25% hộ nghèo người H’Mông 36,42% hộ nghèo người Sán Chí Như vậy, tập trung vào phát triển sản xuất lâm nghiệp giải pháp quan trọng công tác giảm nghèo địa phương Khuyến nghị Trong phạm vi nghiên cứu với kết đạt được, đề tài có kiến nghị sau: - Nghiên cứu thu hút tham người dân địa phương hoạt trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng xã - Nghiên cứu chuyển hoá nương rẫy hoang hố thành rừng nơng lâm kết hợp - Nghiên cứu gây trồng phát triển số loài LSNG tán rừng trồng - Nghiên cứu lựa chọn trồng phù hợp với điều kiện đất đai khu vực nhằm xây dựng mơ hình sử dụng đất hiệu Thực tốt nghiên cứu đây, hy vọng phần giải vấn đề đói nghèo người dân địa phương ... phải giải Để trả lời câu hỏi trên, đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm nghèo dựa vào rừng xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn? ?? thực có sở cần thiết 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài mối quan hệ nghèo đói rừng, cụ thể giải pháp giảm nghèo dựa vào rừng xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn 2.3 Giới hạn nghiên cứu Luận văn giới hạn việc nghiên. .. tiêu nghiên cứu Đánh giá tình hình kinh tế hộ nghèo việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng làm sở đề xuất giải pháp giảm nghèo dựa vào rừng xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn 2.2 Đối tượng nghiên

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w