Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** ĐINH HOÀNG ANH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH MÔI TRƢỜNG XÃ HÀ THƢỢNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS) Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** ĐINH HOÀNG ANH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH MÔI TRƢỜNG XÃ HÀ THƢỢNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản trị An ninh phi truyền thống Mã số: 8900201.05QTD LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS) NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HOÀNG HÀ Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Hà Nôi, ngày … tháng … năm … Học viên Đinh Hoàng Anh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học cao học làm luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận hướng dẫn giúp đỡ quý báu thầy cô Khoa Quản trị Kinh doanh - Đại học Quốc gia Hà Nội Trước hết xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa thầy tận tình giảng dạy q trình theo học Tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Hoàng Hà tận tình quan tâm, hướng dẫn bảo cho tơi q trình thực luận văn tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn Đề tài “Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng thực vật xung quanh khu mỏ đa kim Núi Pháo, tỉnh Thái Nguyên” (Mã số 105.992017.313) Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) tài trợ cho phép sử dụng thông tin, liệu kết nghiên cứu đề tài để thực luận văn Cùng với giúp đỡ từ nhiều phía, tơi nỗ lực để hoàn thành luận văn cách tốt hạn chế định kiến thức, thời gian, thông tin nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận cảm thơng, đóng góp bổ sung thầy bạn đọc để luận văn hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ AN NINH MÔI TRƢỜNG 1.1 Tổng quan an ninh môi trƣờng 1.1.1 Khái niệm chung an ninh phi truyền thống: 1.1.2 An ninh môi trường 1.2 Tổng quan an ninh môi trƣờng khu vực khai thác chế biến khoáng sản 11 1.2.1 Khái niệm khoáng sản, mỏ khoảng sản 11 1.2.2 Ảnh hưởng việc an ninh mơi trường khu vực khai thác khống sản 12 CHƢƠNG THỰC TRẠNG AN NINH MÔI TRƢỜNG XÃ HÀ THƢỢNG 19 2.1 Giới thiệu chung xã Hà Thƣợng 19 2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội 21 2.1.2 Hoạt động khai thác khoảng sản khu mỏ Núi Pháo 22 2.2 Tiêu chí đánh giá an ninh mơi trƣờng xã Hà Thƣợng 24 2.3 Đặc điểm đối tƣợng tham gia khảo sát 29 2.4 Đánh giá định tính tiêu chí an ninh môi trƣờng xã Hà Thƣợng 32 2.4.1 Đánh giá mức độ an tồn, ổn định mơi trường phát triển bền vững 32 2.4.2 Đánh giá chi phí liên quan đến đảm bảo an ninh môi trường 45 2.4.3 Đánh giá chung trạng an ninh môi trường xã Hà Thượng 51 iii CHƢƠNG GIẢI PHÁP GĨP PHẦN ĐẢM BẢO AN NINH MƠI TRƢỜNG XÃ HÀ THƢỢNG 57 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 57 3.2 Giải pháp góp phần đảm bảo an ninh mơi trƣờng xã Hà Thƣợng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 59 3.2.1 Nhóm giải pháp sách, quản lý 59 3.2.2 Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục 61 3.2.3 Giải pháp nguồn vốn đầu tư 61 3.2.4 Nhóm giải pháp khoa học – công nghệ 62 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ƠNMT Ơ nhiễm mơi trường ANQG An ninh quốc gia PTBV ANPTT ANTT Phát triển bền vững An ninh phi truyền thống An ninh truyền thống ANMT LHQ BĐKH BTNMT An ninh môi trường Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên môi trường DN Doanh nghiệp NLĐ UBND Người lao động Uỷ ban nhân dân QCVN KLN Quy chuẩn Việt Nam Kim loại nặng BYT Bộ Y tế BVMT Cd As Bảo vệ mơi trường Cadimi Asen Pb Zn Chì Kẽm v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh an ninh truyền thống an ninh phi truyền thống Bảng 1.2 Tỷ lệ mắc số bệnh thường gặp người trưởng thành sống quanh khu vực khai thác mỏ Thái Nguyên 15 Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2012 xã Hà Thượng 20 Bảng 2.2 Bảng xây dựng tiêu chí đánh giá trạng an ninh môi trường xã Hà Thượng 24 Bảng 2.3 Ước tính lượng nhiễm khí thải đốt nhiên liệu nổ mìn hoạt động khai thác mỏ tuyển Núi Pháo 39 Bảng 2.4 Đánh giá định lượng thực trạng an ninh môi trường xã Hà Thượng 52 Bảng 3.1 Một số loài thực vật có khả tích luỹ kim loại nặng cao 66 Bảng 3.2 Một số lồi thực vật cho sinh khối nhanhcó thể sử dụng để xử lý kim loạị nặng đất vi 67 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Giới tính người tham gia vấn 30 Hình 2.2 Trình độ học vấn người tham gia vấn 30 Hình 2.3 Độ tuổi người tham gia vấn 31 Hình 2.4 Nghề nghiệp người tham gia vấn 31 Hình 2.5 Nguồn nước sử dụng cho ăn uống hộ gia đình vấn 32 Hình 2.6 Hàm lượng Cd đất nơng nghiệp xã Hà Thượng (mg/kg) 33 Hình 2.7 Hàm lượng As đất nông nghiệp xã Hà Thượng (mg/kg) 33 Hình 2.8 Hàm lượng Pb đất nơng nghiệp xã Hà Thượng (mg/kg) 34 Hình 2.9 Hàm lượng Zn đất nông nghiệp xã Hà Thượng (mg/kg) 34 Hình 2.10 Số hộ đánh giá mức độ hài lòng chất lượng mơi trường đất 35 Hình 2.11 Số hộ đánh giá mức độ hài lòng chất lượng nước uống 36 Hình 2.12 Số hộ đánh giá mức độ hài lòng chất lượng nước sinh hoạt 37 Hình 2.13 Số hộ đánh giá mức độ hài lòng chất lượng nước tưới tiêu 37 Hình 2.14 Số hộ đánh giá hệ thống xử lý nguồn nước 38 Hình 2.15 Số hộ đánh giá mức độ hài lòng chất lượng khơng khí 40 Hình 2.16 Số hộ đánh giá mức độ hài lòng chất thải rắn 40 Hình 2.17 Số hộ đánh giá mức độ ổn định môi trường đất 41 Hình 2.18 Số hộ đánh giá mức độ ổn định môi trường nước 42 Hình 2.19 Số hộ đánh giá mức độ ổn định mơi trường khí 42 Hình 2.20 Số hộ đánh giá mức độ ổn định lượng phát thải chất thải rắn 43 Hình 2.21 Số hộ đánh giá khả tiếp cận nguồn nước 43 Hình 2.22 Số hộ đánh giá sách chiến lược đảm bảo an ninh mơi trường địa phương 44 Hình 2.23 Số hộ đánh giá tiềm lực đảm bảo an ninh môi trường 45 Hình 2.24 Số hộ đánh giá chi phí quản lý mơi trường 46 vii Hình 2.25 Số hộ đánh giá chi phí quan trắc xử lý môi trường 46 Hình 2.26 Số hộ đánh giá chi phí nhiễm mơi trường đất 47 Hình 2.27 Số hộ đánh giá chi phí nhiễm mơi trường nước 47 Hình 2.28 Số hộ đánh giá chi phí nhiễm mơi trường khí 48 Hình 2.29 Số hộ đánh giá chi phí phát thải chất thải rắn 48 Hình 2.30 Số hộ đánh giá chi phí xảy xung đột người dân quyền mơi trường 49 Hình 2.31 Số hộ đánh giá chi phí khắc phục nhiễm mơi trường đất 49 Hình 2.32 Số hộ đánh giá chi phí khắc phục nhiễm mơi trường nước 50 Hình 2.33 Số hộ đánh giá chi phí khắc phục nhiễm mơi trường khí 50 Hình 2.34 Số hộ đánh giá chi phí khắc phục nhiễm mơi trường 51 Hình 2.35 Số hộ đánh giá chi phí giải xung đột người dân quyền vấn đề mơi trường 51 Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống xử lý hệ thống nước ngầm hộ gia đình 69 viii Nồng độ kim loại tích luỹ Tên lồi Tác giả năm công thân (g/g trọng bố lượng khô) Thlaspi geosingense Alyssum bertholonii Alyssum pintodasilvae Reeves 12.000 Ni Brooks, 1983 Brooks Radford, 13.400 Ni 1978 Brooks Radford, 9.000 Ni 1978 Berkheya codii 11.600 Ni Brooks, 1998 Psychotria douarrei 47.500 Ni Baker nnk, 1985 6.800 Al Bech nnk, 1997 Miconia lutescens Melastoma malabathricum Watanabe 10.000 Al nnk, 1998 g ồn: Barceló & nnk (2003) Bảng 3.2 Một số lồi thực vật cho sinh khối nhanhcó thể sử dụng để xử lý kim loại nặng đất Tên loài Khả xử lý Salix KLN đất, nước Tác giả năm công bố Greger Landberg, 1999 Populus Ni đất, nước Punshon Adriano, nước ngầm 2003 Brassica napus, B Juncea, Chất phóng xạ, KLN, Se B nigra đất 64 Brown, 1996; Banuelos nnk, 1997 Tên loài Khả xử lý Cannabis sativa Chất phóng xạ, Cd Tác giả năm công bố Ostwald, 2000 đất Helianthus Pb, Cd đất EPA, 2000; Elkatib nnk, 2001 Typha sp Mn, Cu, Se nước Horne, 2000 thải mỏ khoáng sản Phragmites australis KLN chất thải mỏ Massacci nnk, 2001 khoáng sản Glyceria fluitans KLN chất thải mỏ MacCabe Otte, 2000 khoáng sản Lemna minor KLN nước Zayed nnk., 1998 g ồn: Barceló nnk (2003) Tại Việt Nam có nhiều nhà khoa học nghiên cứu đến khả sử dụng thực vật để hấp thụ kim loại theo nghiên cứu Bùi Thị Kim Anh (2012) Ở thí nghiệm quy mô m2, với hàm lượng As ban đầu đất nhiễm 1400 mg/kg hiệu xử lý As dương xỉ đạt khoảng 18 % sau tháng thí nghiệm Mơ hình trình diễn 700 m2 sử dụng dương xỉ để xử lý ô nhiễm As đất Hà Thượng sau 2,5 năm đạt hiệu làm As đất 85,5 % Tại mơ hình này, năm lượng As dương xỉ tách chiết khỏi đất thí nghiệm 15,28 kg As Còn xử lý nguồn nước uống, sinh hoạt tác giả nhận thấy phương án Vũ Minh Thắng (2012) phương án khả thi xử lý Asen nước ngầm vật liệu Zeolit biến tính đioxít mangan (MnO 2) 65 Trong luận văn tác giả nêu rõ ưu điểm việc xử dụng phương pháp Zeolit loại khoáng chất aluminosilicat trạng thái tinh thể hiđrat hoá, chất dùng để xử lý ô nhiễm Để sử dụng hiểu tiết kiệm chi phí cần tìm cách điều chế zeolit từ loại vật liệu có sẵn, rẻ tiền tro bay, khoáng (MnO2) lại vật liệu dễ tìm kiếm có sẵn tự nhiên Việt Nam Thơng qua loạt thí nghiệm tác giả điều chế vật liệu MZ ưu điểm tiết kiệm chi phí mà có khả xử lý kim loại nặng nước ngầm Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống xử lý hệ thống nƣớc ngầm hộ gia đình Tuy nhiên tất phương án điều quan trọng việc Cơng ty Núi Pháo xử lý nước thải từ nhà máy thải môi 66 trường, việc sử dụng công nghệ khai thác, chế biến xử lý ô nhiễm nguồn điều quan trọng việc đảm bảo an ninh môi trường xã Hà Thượng 67 KẾT LUẬN Quản trị an ninh môi trường khu vực xã Hà Thượng, huyện Đại Từ Tỉnh Thái Nguyên đánh giá dựa theo 30 tiêu chí thuộc hợp phần theo phương trình quản trị an ninh mơi trường: an tồn mơi trường (S1), ổn định môi trường (S2), phát triển bền vững môi trường (S3), chi phí quản trị rủi ro (C1), chi phí khủng hoảng (C2), chi phí khủng hoảng (C3) Kết đánh giá cho thấy mức độ an toàn, ổn định phát triển bền vững mơi trường theo thang điểm 1-10 2,94; chi phí quản trị rủi ro, chi phí khủng hoảng, chi phí khắc phục khủng hoảng 7,72 Đánh giá định lượng quản trị an ninh môi trường khu vực nghiên cứu -4,78 Nhằm đảm bảo an ninh môi trường khu vực xã Hà Thượng, cần tiến hành đồng thời giải pháp sách, quản lý, tuyên truyền, giáo dục, nguồn vốn đầu tư, khoa học cơng nghệ, đó, xử lý nhiễm khu mỏ Núi Pháo trước xả thải môi trường phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm nhằm đảm bảo an ninh môi trường ưu tiên hàng đầu 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Viết Khanh (1998 - 1999), đề tài Cấu trúc địa chất phân bố khoáng sản vùng Tây Thái Nguyên, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên Phạm Hồng Hạnh (2012), Nghiên cứu vấn đề môi trường đã,đang nảy sinh hoạt động mỏ kẽm chì Làng Hích, Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Thị Mai Anh (2014), Nghiên cứu xử lý ô nhiễm kim loại nặngtrong môi trường đất sậy số khu vực khai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường Hà Xuân Sơn (2015), Nghiên cứu áp dụng giải pháp can thiệp giảm thiểu ảnh hưởng ÔNMT tới sức khỏe cộng đồng dân cư xung quanh xí nghiệp kẽm chì làng hích – Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Nông Thanh Sơn (2003),"Nghiên cứu hàm lượng chì - asen mơi trường máu người sống tiếp giáp với khu chế biến kim loại màu Thái Nguyên", Hội nghị khoa học quốc tế Yhọc lao động vệ sinh môi trường lần thứ I, Nhà xuất Y học, Hà Nội Luật An ninh quốc gia năm 2004 (32/2004/QH11) Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam năm 2014 (55/2014/QH13) Nguyễn Đình Hòe Nguyễn Ngọc Sinh (2010), Đảm bảo an ninh Môi trường cho Phát triển bền vững, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hồng Đình Phi, 2016 Tập giảng: Tổng quan quản trị an ninh phi truyền thống Hà Nội: Khoa Quản trị Kinh doanh-Đại học Quốc gia Hà Nội 69 10 Trần Thị Thúy Hà (2017), An ninh mơi trường Việt Nam nay, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam (6), tr 95-99 11 Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng thực vật xung quanh khu mỏ đa kim Núi Pháo, tỉnh Thái Nguyên” (Mã số 105.99-2017.313) Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) 12 Theo số liệu thống kê kinh tế tháng đầu năm 2015 Tổng cục Thống kê 13 IMHEN UNDP (2015), "Báo cáo đặc biệt Việt Nam Quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu” 14 Luật khoáng sản 2010 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Viện nghiên cứu Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao đơng, Tổng liên đồn lao động Việt Nam, 2013, Báo cáo trạng Môi trường Quốc Gia 2018 18 Cổng thông tin điện tử BYT 19/01/2017 Báo động tình trạng gia tăng người lao động mắc bệnh nghề nghiệp 19 Theo công bố vào tháng 10/2014 Tổ chức Khảo sát địa chất Mỹ (USGS) 20 Thông tư số 14/2013/TT-BYT hướng dẫn khám sức khỏe Bộ Y tế ban hành ngày 6/5/2013 21 (Cục Quản lý môi trường y tế Bộ Y tế, 2014), Báo cáo trạng Môi trường Quốc Gia 2018 22 Viện nghiên cứu Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao đông, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, 2013, Báo cáo trạng Môi trường Quốc Gia 2018 70 23 Báo cáo ngân hàng giới World Bank, 2014, Báo cáo trạng Môi trường Quốc Gia 2018 24 Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 1216/QĐ-TTg, 05/9/2012) 25 Chiến lược PTBV Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 (432/QĐ-TTg, 12/4/2012), 26 Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 (81/2006/QĐTTg,14/4/2006), 27 Chiến lược quốc gia BĐKH đến năm 2020 (2139/QĐ-TTg, 5/12/2011), 28 Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012-2015 (366/QĐ-TTg, 11/12/2012) 29 Nghị định 201/2013/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Tài nguyên nước 2012 30 Nghị định 43/2015/NĐ-CP Quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước 31 Nghị định 142/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản… 32 Quyết định số 233/QĐ-BTNMT ngày 28/02/2005 33 370/QĐ-BTNMT ngày 06/3/2008 34 Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Núi Pháo 35 Đề tài “Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng thực vật xung quanh khu mỏ đa kim Núi Pháo, tỉnh Thái Nguyên” (Mã số 105.99-2017.313) Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) tài trợ 36 Đề án xây dựng nông thôn xã Hà Thượng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên tháng 4/2013) 37 Nguyễn Thị Hương (2013) Hoạt động khai thác khoáng sản núi pháo huyện Đại Tử, tỉnh Thái Nguyên tác động đến mơi trường 71 38 Luật bảo vệ môi trường 55/2014/QH13 2019 39 Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ban hành ngày 09/03/2012 phủ 40 Thơng tư số 66/2016/TT-BTC ban hành ngày 29/04/2016 Bộ Tài 41 Luật tài nguyên nước 17/2012/QH13 42 Lê Thị Thanh Hương (chủ biên): Nhân tố người quản lý nhà nước tài nguyên, môi trường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006, tr.151 43 Nguyễn Thị Kim Liên (2018) thực trạng môi trường xung quanh khu vực khai thác mỏ núi Pháo kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống nhiễm mơi trường người dân 44 Vũ Minh Thắng (2012) (Nghiên cứu xử lý Asen nước ngầm vật liệu zeolit biến tính đioxít mangan (MnO2) 45 Bùi Thị Kim Anh (2011), “Nghiên cứu sử dụng thực vật (dương xỉ) để xử lý nhiễm Asen đất vùng khai thác khống sản”, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nộị Tài liệu tiếng Anh 46 Hertel T.W., U.L.C Baldos, 2016 Attaining food and environmental security in an era of globalization Global Environmental Change 41, 195-205 47 Penn H.J.F., Loring P.A., Schnabel W.E., 2017 Diagnosing water security in the rural North with an environmental security framework Journal of Environmental Management 199, 91-98 48 Hassan M., M.K Afridi, M.I Khan, 2017 Environmental diplomacy in South Asia: considering the environmental security, conflict and development nexus Geoforum 82, 127-130 49 Grenade R.D., L House-Peters, C.A Scott, B Thapa, M Mills-Novoa, A Gerlak, K Verbist, 2016 Current Opinion in Environmental Sustainability 21, 15-21 72 50 Obhodas J., V Valkovic, D Sudac, D Matika, I Pavic, R Kollar, 2010 Environmental security of the coastal seafloor in the sea ports and waterways of the Mediterranean region Nuclear Instruments and Methods in Physics Research A 619, 419-426 51 Zhuang P., Lu H., Li Z., Zou B., McBride M B.(2014), "MultipleExposure and Effects Assessment of Heavy Metals in the Population near Mining Area in South China", PLOS ONE Journals, (4), e94484 52 Jo I S., Koh M H.(2004), "Chemical Changes in Agricultural Soilsof Korea: Data Review and Suggested Countermeasures", Envir.Geoch and Health,26 (2), 105-117 53 Chang Sheng (2012), "Heavy metal contamination in soils and foodcrops around Dabaoshan mine in Guangdong, China: implication for human health", Envir Geoch Health,31, 707-715 54 The White House (1994), A national security strategy of engagement and enlargement, U.S Government Printing Office, Washington DC 55 Dabelko, G D., & Dabelko, D D (1995), Environmental security: issues of conflict and redefinition, Environmental change and security project report 56 Barceló J., and Poschenrieder C (2003), Phytoremediation: principles and perspectives, Contributions to Science, institute d’Edtudis Catalans, Bacelona, 333 – 344 73 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH PHIẾU PHỎNG VẤN THÔNG BÁO VÀ CHẤP THUẬN Xin chào ông/bà Tôi tên Đinh Hồng Anh tơi học viên cao học Khoa Quản trị Kinh doanh Tôi tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu đề xuất giải pháp đảm bảo an ninh môi trƣờng xã Hà Thƣợng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” Tôi chân thành cảm ơn tham gia đóng góp ơng/bà nghiên cứu Mọi thông tin ông/bà cung cấp ghi chép xác sử dụng nội dung nghiên cứu đề tài Việc tham gia vào nghiên cứu tự nguyện ông/bà không trả lời câu hỏi Tuy nhiên, hy vọng ông/bà hợp tác, tham gia vào nghiên cứu Bây giờ, ơng/bà có muốn hỏi tơi vấn đề băn khoăn liên quan với đề tài nghiên cứu không? Xin cảm ơn ơng/bà Tơi bắt đầu vấn không? Nếu đối tượng đồng ý vấn 1 Bắt đầu vấn Nếu đối tượng từ chối vấn 2 Kết th c Ngày/ tháng/ năm:……………………Địa chỉ:…………………………… Xin ông/bà cho biết thông tin, nhận định nội dung sau (Đánh dấu vào ô trống câu trả lời phù hợp với ý kiến ông/bà) I Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn 1.1 Họ tên: 1.2 Tuổi: Dưới 30 30-40 1.3 Giới tính: 40-50 Trên 50 Nữ Nam 1.4 Trình độ học vấn ông bà nay: Tiểu học THPT Đại học – Cao đẳng THCS Học nghề Sau đại học 1.5 Nghề nghiệp ông/bà? Nông Cơ quan nhà Khác: nghiệp nước Công nhân Dịch vụ 1.6 Kinh tế gia đình ơng (bà) thuộc diện nào? Hộ nghèo Hộ cận Trung bình Khá giả nghèo 1.7 Nguồn nước hộ gia đình ơng (bà) sử dụng cho mục đích ăn uống gì? Nước đóng Nước Nước ngầm chai Nguồn mưa khác: 1.8 Nguồn nước hộ gia đình ơng (bà) sử dụng cho mục đích sinh hoạt gì? Nước đóng Nước ngầm chai II Nước Nguồn mưa khác: Nội dung đánh giá 2.1 Công tác đảm bảo an toàn, ổn định phát triển bền vững môi trường Thang đánh giá: – Rất kém; – Trung bình; 10 – Rất tốt STT Nội dung Thang đánh giá Mức độ hài lòng môi trường đất 10 Mức độ hài lòng mơi trường nước uống 10 Mức độ hài lòng mơi trường nước sinh 10 STT Nội dung Thang đánh giá hoạt Mức độ hài lòng mơi trường tưới tiêu 10 Mức độ hài lòng mơi trường khơng khí 10 Mức độ hài lòng chất thải rắn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hệ thống xử lý nguồn 1 nước nào? 10 Khả tiếp cận nguồn nước sạch? 10 Sự thay đổi trường đất môi 10 Sự môi 10 11 Sự thay đổi mơi trường khơng khí 10 12 Sự thay đổi lượng phát thải chất thải rắn 10 10 10 10 thay trường nước Chính 13 đổi sách, chiến lược đảm bảo an ninh môi trường địa phương 14 Tiềm lực đảm bảo an ninh mơi trường 2.2 Chi phí đảm bảo an ninh môi trường Thang đánh giá: - Rất thấp; - Trung bình; 10 – Rất cao STT Chi phí Thang đánh giá Chi phí quản lý mơi trường 10 Chi phí quan trắc xử lý môi trường 10 Chi phí nhiễm mơi trường đất 10 Chi phí nhiễm mơi trường nước 10 Chi phí nhiễm mơi trường khí 10 Chi phí phát thải chất thải rắn 10 10 10 10 10 Chi phí xảy xung đột người dân quyền mơi trường Chi phí khắc phục nhiễm mơi trường đất Chi phí khắc phục nhiễm mơi trường nước Chi phí khắc phục 10 nhiễm mơi trường khí STT Chi phí 11 Chi phí khắc phục chất thải rắn Chi phí giải xung đột người 12 Thang đánh giá dân quyền vấn đề môi 10 10 trường 2.3 Ơng (bà) có ý kiến cho cơng tác đảm bảo an ninh môi trường xã không? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! ... trạng đề xuất giải pháp đảm bảo an ninh môi trường xã Hà Thượng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên ưu tiên hàng đầu địa phương Chính vậy, học viên lựa chọn Nghiên cứu đề xuất giải pháp đảm bảo an ninh. .. ninh môi trường xã Hà Thượng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất số giải pháp góp phần đảm bảo an ninh mơi trường xã Hà Thượng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối... tượng nghiên cứu: hoạt động quản trị an ninh môi trường xã Hà Thượng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Không gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu xóm (3,6,7,8 9) thuộc xã Hà Thượng, huyện Đại