Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
3,08 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lục Yên huyện miền núi nằm phía Đơng Bắc tỉnh Yên Bái, tiếp giáp với tỉnh Lào Cai, Hà Giang Tuyên Quang Trước cách mạng tháng 8/1945, huyện có tên gọi Châu Lục Yên thuộc tỉnh Tuyên Quang, nằm án ngữ sườn phía tây địa Việt Bắc, giữ vị trí quan trọng tuyến hành lang bảo vệ hậu phương kháng chiến nước, cầu nối liền địa Việt Bắc với chiến trường Tây Bắc tỉnh Lào Cai, Hà Giang Lục Yên vùng đất có điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai tương đối màu mỡ, giàu tài nguyên khoáng sản, dân tộc Lục Yên có nguồn gốc lịch sử khác sinh sống nơi dân tộc tích cực khai phá, mở mang ruộng đồng, xây làng lập để làm nơi sinh lập nghiệp phát triển lâu dài Tình hình cộng cư nhiều thành phần dân tộc gắn liền với trình phát triển lâu dài đất nước Trong công phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi nói chung Lục Yên nói riêng, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc xây dựng phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số Việc phân bố lại dân cư gắn với xây dựng vùng kinh tế nhằm khắc phục dần cách biệt kinh tế - xã hội dân tộc, khai thác tiềm đất nước, đảm bảo an ninh quốc phịng, đồng thời góp bảo vệ môi trường sinh thái Là vùng đất rộng người thưa, núi non hiểm trở, có vị trí chiến lược quốc phịng, Lục n từ xa xưa ln phận tổ quốc Việt Nam thống Đồng bào dân tộc nơi có truyền thống đồn kết, u nước, giàu lịng nhân ái, dũng cảm đấu tranh chống cường quyền, áp bức, đánh giặc ngoại xâm; cần cù, sáng tạo lao động có đời sống văn hố tinh thần phong phú, độc đáo Ngày nay, công đổi đất nước, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” nghiệp toàn xã hội, tồn dân tộc có nhân dân dân tộc Lục Yên Việc nghiên cứu kinh tế, văn hóa châu Lục Yên nửa đầu kỷ XIX khơng góp phần làm rõ lịch sử kinh tế đời sống văn hóa dân tộc Lục n mà cịn góp phần làm sở nhận thức cho việc thực đường lối, sách Đảng Nhà việc đề đường lối phát triển kinh tế, văn hóa, xây dựng khối đoàn kết dân tộc, mảnh đất Lục Yên giàu truyền thống Cho đến nay, vấn đề kinh tế văn hóa châu Lục Yên nửa đầu kỉ XIX chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, tơi chọn đề tài “Kinh tế, văn hóa châu Lục Yên, tỉnh Tuyên Quang nửa đầu kỉ XIX” làm luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những cơng trình tác giả xuất có liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài, kể đến sau: Vào năm cuối thập kỷ 50 đầu thập kỷ 60 kỷ XX, nước ta xuất nhiều cơng trình nghiên cứu tình hình kinh tế ruộng đất, có “Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ” tác giả Phan Huy Lê Nhà xuất Văn Sử Địa, Hà Nội xuất năm 1959 Mặc dù sách không đề cập đến tình hình ruộng đất kinh tế nơng nghiệp châu Lục Yên tỉnh Tuyên Quang nửa đầu kỷ XIX, tài liệu quan trọng để chúng tơi có thêm nhận thức q trình hồn thiện luận văn [22] Trong tác phẩm “Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX” tác giả Vũ Huy Phúc, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội xuất năm 1979 tác giả nêu lên sách chủ yếu ruộng đất nhà Nguyễn, thiết chế cấu ruộng đất hình thành từ sách đó, đồng thời tác động hậu yêu cầu phát triển lịch sử Nội dung tác phẩm không trực tiếp đề cập đến châu Lục Yên tỉnh Tuyên Quang, tài liệu quan trọng giúp chúng tơi tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX [31] Cuốn sách “Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI – XVIII” tác giả Trương Hữu Quýnh nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội xuất Cuốn sách gồm tập xuất vào năm 1982 năm 1983 Cuốn sách thể nét tiến triển chế độ ruộng đất nước ta từ kỷ XI đến kỷ XVIII, bước đầu vạch xu phát triển chủ yếu tính chất kinh tế - xã hội dựa sở nguồn tư liệu phong phú bao gồm sử nguồn tư liệu địa phương (văn bia, gia phả…) [40] Năm 1997, hai tác giả Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang cho xuất tác phẩm Tình hình ruộng đất, nông nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn Nhà xuất Thuận Hóa ấn hành Một nội dung sách bàn tình hình ruộng đất thơng qua tài liệu địa bạ Các sách nơng nghiệp đặc biệt sách ruộng đất triều Nguyễn Bên cạnh đó, tác giả nêu số nội dung liên quan đến đời sống nông dân triều Nguyễn [42] Một cơng trình nghiên cứu đầy đủ tình hình trị, kinh tế, văn hóa dân tộc người đất nước ta sách triều đại phong kiến dân tộc, Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam (thế kỷ XI đến kỷ XIX) tác giả Đàm Thị Uyên Nhà xuất Văn hóa dân tộc, xuất năm 2007 Hà Nội [56] Tác giả Ngơ Đức Thịnh có số cơng trình nghiên cứu văn hóa kể đến: Tóm lược nội dung sách Văn hố vùng phân vùng văn hóa Việt Nam (2003); Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam (1994); Tìm hiểu luật tục dân tộc Việt Nam (2004); Một cách tiếp cận lịch sử văn hóa (2007); Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam (2006) Là sách có nội dung đề cập văn hóa, vùng văn hóa, sắc thái đa dạng văn hóa Việt Nam Tháng năm 2000, tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh Yên Bái cho xuất Tỉnh Yên Bái kỷ (Nxb Đại học Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội xuất bản), sách trình bày lịch sử Yên Bái với điều kiện tự nhiên văn hóa cổ tồn đất Yên Bái xưa, truyền thống yêu nước nhân dân qua thời kỳ lịch sử khác việc thành lập tỉnh Yên Bái tình hình trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, truyền thống yêu nước, cách mạng, sáng tạo nhân dân Yên Bái từ đến [53] Trong Một số nét đặc trưng dân tộc Yên Bái Ban Dân vận Dân tộc Tỉnh ủy Yên Bái xuất tháng năm 2000, sách nêu nguồn gốc, phong tục tập quán hình thái kinh tế - xã hội dân tộc tỉnh Yên Bái [52] Ban chấp hành Đảng huyện Lục Yên xuất Lịch sử Đảng huyện Lục Yên (1930-2005), xuất năm 2005 Trong sách nêu đầy đủ có hệ thống lịch sử hành huyện Lục n, huyện Lục n thời kì kháng chiến công xây dựng bảo vệ đất nước [4] Bên cạnh cịn có số đăng tạp chí chuyên ngành số tác giả có liên quan đến kinh tế, văn hóa châu Lục Yên như: Đàm Thị Uyên Nguyễn Thị Trang (2004), Vài nét kinh tế tỉnh tuyên Quang nửa đầu kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số năm 2014 [58] Ngoài ra, cịn phải kể đến số khóa luận, luận văn có nội dung liên quan đến đề tài tác giả là: Tìm hiểu tục tang ma người Nùng huyện Lục Yên - Yên Bái Lộc Thị Hà, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Tây Bắc, năm 2014 Tác giả đề cập tục tang ma người Nùng huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái [15] Luận văn: Kinh tế, văn hóa huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái kỷ XIX Trần Thị Xuyên, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Đại học Sư Phạm, Đại học Thái Nguyên, năm 2015 nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, thành phần dân tộc, chế độ ruộng đất, kinh tế, văn hóa nhân dân huyện Trấn Yên kỷ XIX Luận văn giúp tác giả nghiên cứu nét tương đồng, khác biệt Lục Yên với huyện khác thời điểm nửa đầu kỷ XIX [59] Như vậy, có số sách, báo đề cập đến khía cạnh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Tuyên Quang nói chung Lục Yên nói riêng Nhưng đến chưa có cơng trình nghiên cứu Lục n cách hệ thống, cơng trình nêu nguồn tài liệu quý mà tác giả luận văn kế thừa trình thực đề tài Mục đích, nhiệm vụ - Mục đích Chọn đề tài “Kinh tế, văn hóa châu Lục Yên, tỉnh Tuyên Quang nửa đầu kỷ XIX” để nghiên cứu, tác giả mong muốn nêu lên cách chân thực, khoa học kinh tế, tình hình ruộng đất văn hóa Lục Yên nửa đầu kỷ XIX Ngoài ra, luận văn cung cấp thêm tư liệu kinh tế, văn hóa châu Lục Yên góp phần làm sở nhận thức cho nhà nghiên cứu, giảng dạy vấn đề - Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan địa bàn nghiên cứu, trình bày lịch sử hành huyện Lục n, khái qt tình hình trị – xã hội huyện Lục Yên, đồng thời trình bày số nét khái quát dân tộc Lục Yên Làm rõ tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp châu Lục Yên nửa đầu kỷ XIX Nêu lên nét văn hóa vật chất văn hóa tinh thần nhân dân dân tộc châu Lục Yên nửa đầu kỷ XIX Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu Bao gồm vấn đề chế độ sở hữu ruộng đất, kinh tế nơng nghiệp, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần mảnh đất Lục Yên nửa đầu kỷ XIX - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Châu Lục Yên nửa đầu kỷ XIX triều Nguyễn thuộc phủ Yên Bình tỉnh Tuyên Quang Phạm vi thời gian: Nửa đầu kỷ XIX, triều Nguyễn Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu - Nguồn tư liệu chung: Đại Việt sử kí tồn thư, Lịch triều hiến chương loại chí, Việt sử thơng giám cương mục, Đồng Khánh địa dư chí, Kiến Văn tiểu lục, Đại Nam thống chí… Những tư liệu ghi chép tên trấn, tổng, xã thôn thời Gia Long, Minh Mệnh; ghi lại số đinh tô thuế địa phương, miêu tả vị trí địa lý, thổ sản, phong tục tập quán … địa phương, có tư liệu liên quan đến địa bàn nghiên cứu tác giả luận văn - Nguồn tư liệu địa phương: Lịch sử Đảng huyện Lục Yên, Yên Bái kỷ, Lục Yên đất ngọc …Những tài liệu miêu tả vị trí địa lý Lục Yên xưa nay, văn hóa dân tộc mảnh đất Lục Yên - Nguồn tư liệu địa bạ: Luận văn sử dụng 15 địa bạ có niên đại Gia Long (1805), địa bạ thời Minh Mệnh 21 (1840) lưu trữ Trung tâm lưu trữ Quốc gia I Tất địa bạ nguồn tư liệu để tác giả phục dựng lại tình hình ruộng đất sở hữu ruộng đất châu Lục Yên nửa đầu kỷ XIX - Nguồn tư liệu thực địa, điền dã: Tác giả thu thập số tài liệu địa bàn huyện Lục Yên, đến làng cộng đồng cư dân thiểu số quan sát, ghi chép phong tục tập quán họ, thu thập câu chuyện dân ca, ca dao liên quan đến văn hóa cổ truyền nhân dân Lục Yên khứ 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thiện luận văn, tác giả vận dụng phương pháp sau: - Phương pháp lịch sử phương pháp logic vận dụng để tái khứ thông qua tư liệu, đồng thời nhìn nhận vấn đề cách toàn diện, khách quan - Trong nghiên cứu Lục n, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp hệ thống – cấu trúc Với phương pháp này, đối tượng nghiên cứu coi hệ thống riêng gồm yếu tố hợp thành Về lịch sử nghiên cứu trình hình thành chuyển thay đổi địa giới, hành chính, biến động lịch sử địa phương Về kinh tế, gồm có tình hình ruộng đất, kinh tế nông nghiệp, nghề thủ công nghiệp, hoạt động thương nghiệp chế độ thuế khóa; Về văn hóa có yếu tố như: Làng nhà cửa, ăn uống, tục lệ xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo,… Từ rút mối liên hệ tương tác yếu tố hệ thống - Phương pháp so sánh vận dụng nhằm so sánh chọn điểm vấn đề hai thời điểm lịch sử với huyện khác tỉnh nhằm làm rõ đối tượng nghiên cứu Trong luận văn, so sánh ruộng đất Lục Yên với huyện khác khu vực miền núi phía Bắc để rút điểm chung, riêng ruộng đất Lục Yên - Phương pháp đồ giúp hình dung cụ thể, sinh động phân bố sông suối đồi núi…của huyện - Với giới hạn đề tài, đặc biệt ý khâu giám định tư liệu, tư liệu chữ Hán để thấy mức độ xác - Trong trình thực hiện, số phương pháp khác sử dụng nhằm thu thập xử lý tối đa lượng thông tin như: phương pháp hồi cố, thống kê, phân tích, tổng hợp hệ thống bảng biểu - Phương pháp điền dã giúp tác giả quan sát, vấn, ghi chép chụp ảnh nội dung liên quan đến luận văn Đóng góp luận văn Luận văn bước đầu làm rõ vấn đề kinh tế, văn hóa châu Lục Yên, tỉnh Tuyên Quang nửa đầu kỷ XIX Dựa vào nguồn tài liệu khai thác được, luận văn bước đầu khơi phục cách có hệ thống tranh kinh tế, mối quan hệ tộc người, vấn đề văn hóa vất chất văn hóa tinh thần cộng đồng cư dân, gắn với môi trường sinh thái địa phương, vùng miền, thời kì lịch sử xã hội hồi nửa đầu kỷ XIX Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn chia làm chương Chương 1: Khái quát địa bàn nghiên cứu Chương 2: Kinh tế châu Lục Yên nửa đầu kỷ XIX Chương 3: Văn hóa châu Lục Yên nửa đầu kỷ XIX 10 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH YÊN BÁI Nguồn:Tác giả vẽ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Triều Ân - Hoàng Quyết (2010), Tục cưới xin dân tộc Tày, Nxb Đại học quốc gia Ban chấp hành Đảng huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái (1998), Lịch Sử Đảng huyện Lục Yên (1930-1954), tập I, Huyện ủy Lục Yên xuất Ban chấp hành Đảng huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái (2005), Lịch Sử Đảng huyện Lục Yên (1930-2005), Huyện ủy Lục Yên xuất Nguyễn Trọng Báu (2012), Phong tục tập quán lễ hội người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc Tây Bắc thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Lục Yên (2015), Niên giám thống kê huyện Lục Yên Phan Huy Chú (2006), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I Nxb Giáo dục, HN Quốc Cường (2008), Bảo tồn phục hồi di tích Hắc Y, Tạp chí Di sản văn hóa, số 10 Ma Ngọc Dung (2007), Văn hóa ẩm thực người Tày Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 11 Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến (1971), Người Dao Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Lê Quý Đôn (1977), Phủ biên tạp lục, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Lê Quý Đôn (1998), Kiến văn tiểu lục, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 Trần Văn Giầu (1958), Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước năm 1858, NXB Văn hoá, Hà Nội 15 Lộc Thị Hà (2014), Tìm hiểu tục tang ma người Nùng huyện Lục Yên- Yên Bái, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Tây Bắc 16 Nguyễn Thị Hà (2010), Huyện Chiêm Hóa – Tuyên Quang nửa đầu kỷ XIX, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học Sư Phạm, Đại học Thái Nguyên 17 Đỗ Thị Hoa (2003), Trang phục dân tộc thiểu số nhóm ngơn ngữ Việt Mường, Tày- Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 Lê Như Hoa (1998), Hôn lễ xưa nay, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 101 19 Phan Kim Huê (2000), Lễ tục Việt Nam xưa nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Huy (1997), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hà Lâm Kỳ (2005), Mỗi nét hoa văn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 22 Phan Huy Lê (1959), Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 23 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân, Phan Phương Thảo (1995), Địa bạ Hà Đông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Ngơ Sĩ Liên (1973), Đại Việt sử ký tồn thư, tập IV, Nxb KHXH, Hà Nội 25 Lã Văn Lô - Hà Văn Thư (1980), Bàn cách mạng tư tưởng văn hóa vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa, Hà Nội 26 Lã Văn Lơ, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 27 Nguyễn Cảnh Minh (chủ biên), Đào Tố Uyên, Võ Xuân Đàn (2008), Giáo trình Lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Nguyễn Quang Ngọc (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 30 Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập IV, Nxb Thuận Hóa, 2005 31 Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Hoàng Việt Quân, Địa danh Yên Bái Sơ khảo (Tài liệu sưu tầm) 33 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục biên - đệ nhị kỉ, tập IX, Nxb Khoa học, Hà Nội 34 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, tập IV, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 35 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, tập IV, Nxb Thuận Hóa 36 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập II, Nxb Giáo dục 37 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập III, Nxb Giáo dục 102 38 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập IV, Nxb Giáo dục 39 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập V, Nxb Giáo dục 40 Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỷ XI - XVIII, Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Trương Hữu Quýnh (1983), Chế độ ruộng đất Việt Nam, Tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang (chủ biên) (1997), Tình hình ruộng đất nông nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 43 Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1999), Lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến 1858, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 44 Nguyễn Văn Siêu (2001), Phương Đình dư địa chí, Nxb Văn hóa- Thơng tin 45 Sở Văn hóa Thơng tin n Bái (2008), Di tích Lịch sử- Khảo cổ học Hắc Y 46 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Yên Bái (2009), Hồ sơ lý lịch Di tích chùa Hang São 47 Hồ Bạch Thảo (dịch), (2010), Minh thực lục- Quan hệ Trung Quốc-Việt Nam Thế kỷ XIV – XVII, Tập 1, Nxb Hà Nội 48 Phan Phương Thảo (2004), Chính sách qn điền năm 1839 Bình Định qua tư liệu địa bạ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Dương Thị The, Phạm Thị Thoa (dịch) (1999), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Bùi Thiết (1999), 54 dân tộc Việt Nam tên gọi khác, Nxb Thanh niên, Hà Nội 51 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe PaPin (dịch) (2003), Đồng Khánh địa dư chí, Nxb Thế giới, Hà Nội 52 Tỉnh ủy - Ban Dân vận Dân tộc tỉnh Yên Bái (2000), Một số nét đặc trưng dân tộc tỉnh Yên Bái 53 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2000), Tỉnh Yên Bái kỷ (1900 - 2000) 54 Trung tâm Văn hóa Thơng tin- Thể thao huyện Lục n (2005), Lục Yên đất ngọc 55 Nông Quốc Tuấn (2003), Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 103 56 Đàm Thị Uyên (2007), Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam (thế kỷ XI đến kỷ XIX), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 57 Đàm Thị Uyên (2011), Huyện Quảng Hòa (tỉnh Cao Bằng) từ thành lập đến kỉ XIX, Nx b Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 58 Đàm Thị Uyên Nguyễn Thị Trang (2014), Vài nét kinh tế tỉnh Tuyên Quang nửa đầu kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 59 Trần Thị Thanh Xuyên (2015), Kinh tế, văn hóa huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái kỷ XIX, Luận Văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 104 TÀI LIỆU ĐỊA BẠ 60 Bì Hạ xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: 7963 61 Đà Dương xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: 7944 62 Đào Lâm xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: 7960 63 Điện Quan xã, địa bạ năm, Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: 7957 64 Đồ Lệnh xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: 7945 65 Động Khai xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: 7958 66 Lạc Thượng xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: 7955 67 Lâm Trường Hạ xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: 7950 68 Lâm Trường Thượng xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21 , TTLTQGIHN, KH: 7951 69 Lâm Trường Trung xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: 7949 70 Lâm Vân xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: 7948 71 Liễu Đô xã, Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: 7947 72 Lương Sơn xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: 7959 73 Minh Chuẩn xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: 7961 74 Mỹ Đô xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: 7941 75 Nhân Mục xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: 7940 76 Phúc Khánh xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: 7946 77 Thản Cù xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: 7962 78 Thuận Mục xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: 7939 79 Tô Mậu xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: 7952 80 Tô Trà xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: 7942 81 Trúc Lâu xã, địa bạ năm Gia Long , TTLTQGIHN, 7956 82 Từ Hiếu xã, địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGIHN, KH: 7964 83 Xuân Kỳ xã, địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: 7954 105 TÀI LIỆU ĐIỀN DÃ STT Họ tên Tuổi Nghề nghiệp Địa 84 Nguyễn Xn Đốn 78 CB hưu trí Thị trấn Yên Thế 85 Nguyễn Nguyên Đúng 48 Trưởng phòng Dân tộc Thị trấn Yên Thế 86 Lý Đạt Lam 42 Trưởng phịng Văn hóa Thị trấn n Thế 87 Đặng Thị Mây 65 Nông dân Xã Khai Trung 88 Hồng Văn Nhàn 68 CB hưu trí Xã Mường Lai 89 Bàn Thị Nịi 70 Nơng dân Xã Động Quan 90 Hồng Quang Nừng 69 CB hưu trí Thị trấn Yên Thế 91 Nguyễn Văn Quy 69 CB hưu trí Thị trấn Yên Thế 92 Phùng Văn Thíp 72 Nơng dân Xã Động Quan 93 Hồng Ngọc Thường 50 Trưởng phịng thống kê Thị trấn n Thế 94 Hồng Thị Vĩ 65 Nông dân 106 Xã Khánh Thiện PHỤ LỤC Phụ lục 1: LẠC THƢỢNG XÃ ĐỊA BẠ NĂM GIA LONG (1805) Tên xã: Lạc Thượng Tổng: Bì Hạ Ký hiệu:7955 Niên hiệu: Gia Long 4(1805) Số tờ gốc: 04 Vị trí: Đơng giáp xã Dự Chương đến núi đất Nam giáp xã Dự Chương đến núi đá Tây giáp xã Bì Hạ đến Tiểu Khê Bắc giáp xã Cổ Văn đến núi đá Diện tích ruộng đất: 174.3.13.7.0 Tư điền: 174.3.13.7.0 Thực canh : 22.3.5.3.0 Lưu hoang: 52.0.8.4.0 Loại đất: Loại Chức sắc: Xã trưởng: Hoàng Đình Hột: 17.3.0.0.0 Khán Thủ: Hồng Đình Dinh: 1.0.5.3.0 Thơn trưởng: Hồng Đình Xn: 4.0.0.0.0 Hồng Đình Bí Hồng Đình Hoàng Phụ lục 2: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 10 11 12 Cọn nước vào ruộng Làm đất Chăm sóc mạ Nương ngơ Lúa nước Lúa nương 7,8,9 Thu hoạch măng, lúa, ngô, cam 11, 12 Nghề thủ công Nguồn: Tác giả chụp sưu tầm xã Khai Trung, Động Quan, Tô Mậu, Minh Xuân, Tân Lĩnh, Liễu Đô Phụ lục 3: LÀNG BẢN VÀ NHÀ CỬA Làng người Tày Làng người Dao 3,4 Nhà sàn người Tày 5, Nhà trình tường người Dao Nguồn: Tác giả chụp sưu tầm Phụ lục 4: ẨM THỰC Bánh chuối Cơm lam Bánh dày Cốm 10 11 12 Gói bánh đẳng Thịt mắm cơm đỏ Cá hém Cá nướng Thịt lạp 10 Trứng kiến 11 Quả cọ 11 Rượu hoẵng Nguồn: Tác giả chụp xã Minh Xuân, Tân Lập, Tân Lĩnh tháng 12/2016 Phụ lục 5: ĐÁM CƢỚI 11 12 Cô dâu, rể Tày trước bàn thờ gia tiên 7.Nhà gái đưa dâu nhà chồng người Dao 8, 9,10,11 Đón dâu người Dao 12 Cơ dâu, rể Dao trước bàn thờ gia tiên 10 1, 2, Chuẩn bị lễ vật đón dâu người Tày Quan làng xin dâu người Tày Cô dâu Tày đến nhà chồng Nguồn: Tác giả chụp sưu tầm xã Tân Lập tháng 12/2016 Phụ lục 6: TƠN GIÁO, TÍN NGƢỠNG Cổng chùa tháp Hắc Y - đền Đại Cại 2,3 Chùa tháp Hắc Y - đền Đại Cại Hang chùa São 5,6 Nhũ đá hang chùa São Lễ hội đền Đại Cại Đồng bào Dao chuẩn bị lễ Cầu mùa Lễ Cầu mùa người Dao Nguồn: Tác giả chụp sưu tầm xã Tân Lập, Tân Lĩnh, Khai Trung tháng /2016 ... tài ? ?Kinh tế, văn hóa châu Lục Yên, tỉnh Tuyên Quang nửa đầu kỷ XIX? ?? để nghiên cứu, tác giả mong muốn nêu lên cách chân thực, khoa học kinh tế, tình hình ruộng đất văn hóa Lục Yên nửa đầu kỷ XIX. .. quan đến luận văn Đóng góp luận văn Luận văn bước đầu làm rõ vấn đề kinh tế, văn hóa châu Lục Yên, tỉnh Tuyên Quang nửa đầu kỷ XIX Dựa vào nguồn tài liệu khai thác được, luận văn bước đầu khôi... nghiệp, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần mảnh đất Lục Yên nửa đầu kỷ XIX - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Châu Lục Yên nửa đầu kỷ XIX triều Nguyễn thuộc phủ Yên Bình tỉnh Tuyên Quang