Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 166 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
166
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC .1 T T LỜI CAM ĐOAN T T MỞ ĐẦU T T 1 Mục đích – ý nghĩa nghiên cứu: T T Lịch sử nghiên cứu vấn đề: T T Đối tượng phạm vi nghiên cứu: T T Phương pháp nghiên cứu tư liệu: T T Những đóng góp luận án: 11 T T CHƯƠNG 1: HOÀN CẢNH QUỐC TẾ, KHU VỰC VÀ VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ 19 12 T T 1.1 Hoàn cảnh quốc tế khu vực nửa đầu kỷ 19: 12 T T 1.2 Tình hình Việt Nam nửa đầu kỷ 19: 17 T T CHƯƠNG 2: QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC NỬA ĐẦU THẾ KỶ 19 29 T T 2.1 Những đặc điểm dẫn đến việc hình thành đường lối ngoại giao triều Nguyễn với Trung Quốc nửa đầu kỷ 19: 29 T T 2.1.1 Đặc điểm lịch sử: 29 T T 2.1.2 Đặc điểm địa lý: 30 T T 2.1.3 Đặc điểm trị - xã hội: 30 T T 2.1.4 Đặc điểm tư tưởng: 34 T T 2.2 Đường lối, sách ngoại giao triều Nguyễn Trung Quốc nửa đầu kỷ 19: 35 T T 2.2.1 Vấn đề: “Sách phong” “Triều Cống”: 37 T T 2.2.2 Các họat động ngoại giao khác triều Nguyễn Trung Quốc nửa đầu kỷ 19: 51 T T 2.3 Những nhận xét quan hệ ngoại giao triều Nguyễn với Trung Quốc nửa đầu kỷ 19: 56 T T 2.3.1 Xét phía triều Nguyễn: 56 T T 2.3.2 Xét phía nhà Thanh (Trung Quốc) 60 T T CHƯƠNG 3: QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM VỚI NƯỚC PHÁP NỬA ĐẦU THẾ KỶ 19 62 T T 3.1 Việt Nam Pháp - Những tiếp xúc cuối kỷ 18: 62 T T 3.1.1 Việt Nam Pháp (thế kỷ 16 - kỷ 18): 62 T T 1 3.1.2 Quan hệ Nguyễn Ánh - Gia Long người Pháp vào cuối kỷ 18: 65 T T 3.2 Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn với Pháp nửa đầu kỷ 19: 72 T T 3.2.1 Việt Nam tầm nhìn Pháp: 72 T T 3.2.2 Quan hệ triều Nguyễn với nước Pháp thời Gia Long (1802 - 1819): 74 T T 3.2.3 Quan hệ triều Nguyễn với nước Pháp thời Minh Mạng (1820 - 1840) 80 T T 3.2.4 Quan hệ triều Nguyễn với nước Pháp thời Thiệu Trị (1841 - 1847) đầu thời Tự Đức (1847 - 1883): 91 T T 3.3 Những nhận xét quan hệ triều Nguyễn với nước Pháp nửa đầu kỷ 19: 95 T T CHƯƠNG 4: QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC XIÊM LA, CHÂN LẠP, VẠN TƯỢNG TRONG NỬA ĐẦU THẾ KỶ 19 101 T T 4.1 Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn với Xiêm La nửa đầu kỷ 19: 101 T T 4.1.1 Quan hệ Việt Nam - Xiêm La từ đầu cuối kỷ 18: 101 T T 4.1.2 Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn với Xiêm La nửa đầu kỷ 19: 104 T T 4.1.3 Những nhận xét quan hệ ngoại giao triều Nguyễn với Xiêm La nửa đầu kỷ 19: 116 T T 4.2 Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn với nước Chân Lạp nửa đầu kỷ 19: 119 T T 4.2.1 Quan hệ Việt Nam Chân Lạp năm 1807: 119 T T 4.2.2 Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn với Chân Lạp nửa đầu kỷ 19: 122 T T 4.2.3 Những nhận xét quan hệ ngoại giao triều Nguyễn với Chân Lạp đầu kỷ 19: 128 T T 4.3 Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn với tiểu vương quốc Lào - Vạn Tượng nửa đầu kỷ 19: 132 T T 4.3.1 Những bước quan hệ Việt Nam với tiểu quốc Lào: 132 T T 4.3.2 Quan hệ ngoại giao Việt Nam với Vạn Tượng 1831: 134 T T 4.3.3 Những nhận xét quan hệ ngoại giao Việt Nam với tiểu vương quốc Lào Vạn Tượng nửa đầu kỷ : 141 T T KẾT LUẬN .144 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO .153 T T PHỤ LUC 164 T T LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, có gian dối tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước pháp luật T P HCM ngày 20 tháng năm 2001 T Nghiên cứu sinh T Đinh Thị Dung T 3 MỞ ĐẦU Mục đích – ý nghĩa nghiên cứu: Triều Nguyễn vương triều phong kiến cuối lịch sử Việt Nam T Những đóng g óp hạn c hế triều Nguyễn, đ ặc biệt lĩnh vực ngoại giao T 7 T3 T3 T3 T3 T3 T3 tiến trình xây dựng phát triển đất nước nửa đầu kỷ 19, đặt nhiều vấn đề thời khoa học nghiên cứu lịch sử nói chung nghiên cứu lịch sử quan hệ ngoại giao nói riêng Ví dụ vấn đề: Tại tận tâm nỗ lực để xây dựng quốc gia phong kiến độc lập, thống nhất, tự chủ, khẳng định tư Việt Nam khu vực, triều Nguyễn cuối lại khơng có đối sách hợp lý để “giữ nước” có hiệu quả? Qua quan hệ ngoại giao triều Nguyễn, học kinh nghiệm lịch sử cịn ngun tính thời nóng bỏng, quan hệ ngoại giao Việt Nam đại với xu “mở cửa”, “hội nhập”? Nếu triều Nguyễn kỷ 19 “đóng cửa”, sao, nguyên nhân đưa tới đường lối “đóng cửa” ấy? Thực chất hậu ngoại giao “đóng cửa” ? v.v Đó vấn đề mà thực đề tài “ Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn nửa đầu kỷ 19” chúng tơi mong muốn cố gắng tìm câu trả lời Ý nghĩa khoa học : TU U Những năm 80 kỷ 20 trở lại đây, vấn đề lịch sử Việt Nam cận đại T 7 T3 T3 T3 T3 lịch sử triều Nguyễn thu hút ý đông đảo giới nghiên cứu, vấn đề ngoại giao triều Nguyễn vấn đề quan tâm đặc biệt Nghiên cứu quan hệ ngoại T4 T4 giao triều Nguyễn nửa đầu kỷ 19 nhằm khôi phục tranh lịch sử ngoại giao Việt Nam nửa kỷ cần thiết để tăng cường hiểu biết vị trí Việt Nam trường quốc tế kỷ 19 Nghiên cứu quan hệ ngoại giao Việt Nam triều Nguyễn để biết phạm vi quốc tế chủ yếu, ảnh hưởng đến vấn đề ngoại giao, nội trị tiến trình lịch sử đất nước Đồng thời thực đề tài quan hệ ngoại giao nhằm mục đích sáng tỏ nhân tố chủ quan khách quan góp phần hình thành nên đường lối ngoại giao phong kiến Việt Nam nửa đầu kỷ 19 Quan hệ ngoại giao Việt Nam với nhà Thanh (Trung Quốc) mối quan hệ chủ yếu T mối quan hệ ngoại giao từ trước nửa đầu kỷ 19 triều Nguyễn, chi phối có tác động đến tất mối quan hệ Việt Nam với nước khác Đây vấn đề T4 T4 nhạy cảm quan trọng lịch sử ngoại giao Việt Nam Về quan hệ ngoại giao Việt Nam với phương Tây, điển hình nước Pháp, T mối quan hệ cần xem xét nhiều góc độ Khi nghiên cứu quan hệ này, cố gắng lý giải đường lối ngoại giao triều Nguyễn Pháp Trên sở lý giải đó, luận án rút tiền đề đưa đến việc hoạch định đường lối ngoại giao triều đình Huế, góp đánh giá thỏa đáng đóng góp hạn chế vương triều Quan hệ triều Nguyễn với nước láng giềng Xiêm La, Chân Lạp, Vạn Tượng T 7 T3 T3 vấn đề lý thú cần nghiên cứu cách nghiêm t úc, khách quan T3 T3 T3 T3 quan hệ triều Nguyễn với nước Xiêm La nửa đầu kỷ 19 mối quan hệ hịa hiếu, bình thường với Vạn Tượng Chân Lạp hai quốc gia ln có biến động trị nửa đầu kỷ 19, quan hệ triều Nguyễn với hai nước T3 T3 loại hình quan hệ quan hệ khu vực lúc Trên sở n guồn thư t ịch cổ, tư T3 T3 T3 T3 liệu thành văn ghi chép quan hệ ba nước, cố gắng tái lịch sử quan hệ ngoại giao Việt Nam - Vạn Tượng, Việt Nam - Chân Lạp 50 năm đầu thể kỷ 19 Đây T3 T3 T3 T3 mối quan hệ lịch sử nhiều khơng mang tính chất bình đẳng Qua quan hệ Việt T3 T3 Nam với ba nước với Trung Quốc, chúng tơi góp phần xác định kiểu quan hệ T3 T3 ngoại giao có tính phổ biến quốc gia phương Đông Nghiên cứu đề tài này, luận án mong góp phần tìm hiểu thêm đường lối, T sách đối ngoại nước đối tượng ngoại giao Việt Nam như: Trung Quốc, Pháp, Xiêm La, nửa đầu kỷ 19, thời điểm mà chủ nghĩa tư phương Tây tăng cường xâm nhập Châu Á Cuối đề tài nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy chuyên đề đại học T tập hợp hệ thống tư liệu lịch sử ngoại giao Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho người nghiên cứu lịch sử lịch sử ngoại giao Ý nghĩa thực tiễn: TU Hiện tình hình giới khu vực có nhiều thay đổi Việt Nam bước vào thời T kỳ “mở cửa”, tăng cường hội nhập với giới, thực đa phương, đa dạng hóa ngoại giao Do vậy, việc nghiên cứu lịch sử ngoại giao Việt Nam c ó ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Qua việc T3 T3 nghiên cứu này, có điều kiện nhìn lại trang sử ngoại giao đầy biến động T3 T3 dân tộc Từ rút học kinh nghiệm lịch sử từ thành công hay thất bại lĩnh vực ngoại giao triều Nguyễn Triều Nguyễn khứ gần với nên học có ý nghĩa thực tiễn cao quan hệ ngoại giao thời đại Nghiên cứu lịch sử ngoại giao Việt Nam nửa đầu kỷ 19 nhằm rút học quan T hệ biện chứng nội trị ngoại giao Từ học khứ xây dựng nên luận khoa học cho đường lối ngoại giao đại Việt Nam trước yêu cầu hội nhập, mở cửa tăng cường mở rộng mối quan hệ với khu vực mối quan hệ quốc tế rộng lớn Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Về quan hệ ngoại giao họat động ngoại giao triều Nguyễn từ trước T nay, có nhiều sử gia nước đề cập đến, tất c ả chưa thành công T3 T3 trình nghiên cứu chuyên biệt chuyên sâu Các tác phẩm Quốc sử quán triều Nguyễn “ Đại Nam thực lục” “Quốc triều biên” cung cấp hoạt động ngoại giao vua Nguyễn theo hình thức biên niên Đây nguồn tư liệu có độ tin cậy cao, song sử viết theo quan điểm Triều Nguyễn Các tác phẩm khác “Việt sử thông giám cương mục” viết vào cuối kỷ 19 T có nhiều thơng tin v ề ngoại giao Triều Nguyễn T3 T3 Nguồn thư tịch cổ quan trọng lại t ập Châu c Triều T 7 T3 T3 T3 T3 Nguyễn Đó giấy t vua xem qua chấm vào dấu son, cho ý kiến T3 T3 Những tờ Châu đóng theo Bộ, cho biết toàn sinh hoạt đất nước ta kể lĩnh vực ngoại giao Một sử quan trọng khác “Hoàng triều bang giao đại điển” gồm 16 quyển, gom T 7 T3 T3 góp cơng văn giao thiệp Việt Nam với Trung Quốc từ 1789 - 1815 Cuốn “Lịch sử T3 T3 hiến c hương loại chí” viết từ 1809 - 1821 Phan Huy Chú có đề cập đến quan hệ T3 T3 Việt Nam - Trung Quốc cuối kỷ 18 Tiếp đến cịn có sách “Đại Nam liệt truyện” ghi chép số nước lân cận, tạo điều T kiện cho hiểu đối tượng mà triều Nguyễn có quan hệ ngoại giao Ngồi ra, số tác phẩm mang tính tổng quát “Khâm định Đại Nam hội điển lệ” T nêu điển chế Lễ ngoại giao “Minh Mạng yếu” có đề cập đến nhiều s ự kiện n goại giao thời Minh Mạng “Quốc Triều sử t rí Vạn Tượng nghi lục” tác T3 T3 T3 T3 T3 T3 T3 T3 giả Ngơ Xn Lãng có đề c ập đến quan hệ Việt Nam - Vạn Tượng giai đoạn T3 T3 ngắn (1827 - 1828) Từ thời Pháp thuộc đến trước năm 1975,các hoại động ngoại giao thời vua đầu triều T T4 T4 7 T3 T3 Nguyễn giới thiệu tác phẩm “Sơ thảo lược sử” Minh Tranh (xuất năm 1955), “Coup d' oeil sur histoire d' Annam” Đỗ Đình Nghiêm, “Quốc sử biên” T4 T4 7 T3 T3 Phan Thúc Trực, “Việt Nam sử lược” Trần Trọng Kim, “Việt Nam ngoại giao sử” T3 T3 Ưng Trình, “Chống xâm lăng” Trần Văn Giàu, “Việt sử tân biên” Phạm Văn Sơn, “Lịch sử Việt Nam sơ giảng” Văn Tân v.v tất viết dạng T3 sách giáo khoa hay biên khảo, chưa trình bày cách toàn diện chuyên khảo T3 lĩnh vực ngoại giao Triều Nguyễn Các tác giả Lê Hữu Thu, Nguyễn Thế Anh, Dương Quảng Hàm, Đào Duy Anh có viết triều Nguyễn nói chung khơng sâu vào quan hệ T4 T4 ngoại giao Một số giáo trình lịch sử Việt Nam cận đại viết triều Nguyễn tình hình xã T 7 T3 T3 hội Việt Nam tất lĩnh vực Gần có nhà “Huế học” Phan Thuận An, Mai Khắc Ứng, Nguyễn Đắc Xn có cơng trình nghiên cứu triều Nguyễn, giúp phần hình dung đời vua chúa Nguyễn bối cảnh lịch sử cụ thể Các Luận án Tiến sĩ, Thạc sĩ nghiên cứu triều Nguyễn khía cạnh cụ thể T thực thành công nhiều luận án Tiến sĩ Nguyễn Minh Tường pháp luật T3 T3 Triều Nguyễn, luận án Thạc sĩ Phan Kim Dung đường lối ngoại giao Nguyễn Ánh Gia Long cung cấp cho giới nghiên cứu thông tin cách tiếp cận triều Nguyễn Những cơng trình chun lĩnh vực ngoại giao Việt Nam số nước T “Lịch sử quan hệ Trung - Việt” Tatsuroo Yamamoto (Nhật Bản) nghiên cứu quan hệ Việt - Trung từ Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ đến n ăm 1884 Đây cơng trình T3 T3 nặng trình bày kiện Các nhà nghiên cứu phương Tây, chủ yếu tác giả người Pháp M Gaultier,P T 7 T3 T3 T3 T3 Cultru, Georges Taboulet, Maybon, A Launay v.v có cơng trình lịch sử Việt Nam nói chung triều Nguyễn nói riêng Đó sách giáo khoa mang tính tổng quát chung, vị vua Nguyễn riêng biệt Công trình nghiên cứu quan hệ triều Nguyễn với nước ngồi khơng nhiều T mang tính chất phổ thông như: “Histoire du Vietnam” Masson André (Pháp), “The smaller dragon a political history of Vietnam” Buttinger Joseph (Anh), Jean Cheneaux có tác phẩm: “Contribution l’histoire de la nation Vietnamienne” Vào năm 60 kỷ 20 có tác giả Việt Nam hoàn thành luận án Tiến T sĩ t ại Pháp với đề tài “ Thiên c h úa giáo chủ nghĩa thực dân Việt Nam 1857 - 1914” T3 T3 T3 T3 T3 T3 có nhiều lý giải mối quan hệ Việt Nam - Pháp Mội tác phẩm gây ý T3 T3 T3 T3 giới nghiên cứu “ Đại Nam đối điện với Pháp Trung Hoa 1847 - 1885” Tsuboi T3 T3 - giáo sư Nhật Bản Tsuboi đề cập đến vài mối quan hệ triều Nguyễn với nước sơ lược khái quát Sách chuyên khảo, chuyên sâu ngoại giao triều Nguyễn không nhiều Năm 1948, T T4 T4 7 T3 T3 Phan Khoang có xuất “ Việt - Pháp bang giao sử lược” phân tích quan hệ T3 T3 T3 T3 Triều Nguyễn với nước Pháp Từ năm 1985 đến 1998, giới nghiên cứu nước cơng bố nhiều cơng T trình có giá trị, phản ánh nhận thức triều Nguyễn, vấn đề quan hệ ngoại giao triều Nguyễn với số nước vào nửa đầu kỷ 19 chưa nghiên cứu hệ thống cụ thể Nhận thức tầm quan trọng vấn đề lịch sử cận đại, t ác động T 7 T3 sâu sắc thời kỳ lịch sử tiến trình lịch s cận đại, chọn đề tài T3 T3 T3 lĩnh vực quan hệ ngoại giao triều Nguyễn Kế thừa tất cỏ cơng trình trên, luận án cố gắng nghiên cứu có h ệ thống hơn, sâu sắc quan hệ ngoại giao triều vua đầu T3 T3 thời Nguyễn Ngoài tư liệu nói trên, luận án cịn tham khảo viết có liên quan đến đề T 7 T3 T3 T3 T3 tài tạp chí chuyên ngành nước như: Nghiên cứu lịch sử, Nghiên cứu Đông Nam T3 T3 T3 T3 T3 T3 Á tạp chí nước ngồi như: B.E.F.E.O, B.S.E.I, R.I, F.A Những nguồn tư liệu kiểm tra, đối chiếu, xử lý, phân loại theo yêu cầu luận án Mặc dù cố gắng, chưa đủ khả khơng có điều kiện để tham khảo trực tiếp nhiều tài liệu nằm kho lưu trữ Pháp số nước khác giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu quan hệ ngoại giao triều Nguyễn vấn đề rộng, khả có T 7 T3 T3 hạn để bảo đảm độ sâu đề tài, luận án tập trung nghiên cứu mối quan hệ ngoại giao triều Nguyễn với vài nước tiêu biểu như: - Quan hệ ngoại giao với Thanh triều (Trung Quốc) Đây nước láng giềng có mối quan T 7 T3 T3 T3 T3 hệ lâu đời với Việt Nam, có chung với Việt Nam biên giới dài - Quan hệ ngoại giao với Pháp, đại diện phương Tây nước nửa sau T kỉ 19 xâm lược đô hộ Việt Nam - Quan hệ ngoại giao Triều Nguyễn với Xiêm La, Chân Lạp Vạn Tượng Đây T 7 T3 T3 T4 T4 ba nước khu vực có quan hệ lâu đời với Việt Nam Tính chất, nội dung quan hệ Việt Nam ba nước có liên quan chặt chẽ đến nghiệp bảo vệ phát triển đất nước Việt Nam Nhìn chung, quan hệ ngoại giao Việt Nam nửa đầu kỷ 19 có nhiều đối T tượng để nghiên cứu Song khơng gian Việt Nam với quốc gia láng giềng phía Bắc Trung Quốc, phía Nam Tây Nam như: Xiêm La, Vạn Tượng, Chân Lạp mở rộng sang nước Pháp Thời gian nghiên cứu xác định nửa đầu kỷ 19, từ thời Gia Long T đầu thời Tự Đức (1802 - 1858) Để có sở phân tích, lí giải vấn đề, luận án mở rộng thời gian ngược trước thời T Gia Long để trình bày vấn đề cách hệ thống Phương pháp nghiên cứu tư liệu: Phương pháp nghiên cứư TU U Trong trình thực đề tài, tác giả dựa quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác T Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh sở phương pháp luận nghiên cứu khoa học để trình bày phân tích, nhận định mối quan hệ ngoại giao triều Nguyễn, từ rút chất, quy luật, khuynh hướng chủ đạo vận động, phát triển kiện tượng lịch sử Hơn đâu hết, với vương triều nói phức tạp lâu tồn nhiều quan điểm T3 T3 đánh giá khác nhau, nhiều trái ngược nhau, việc vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể để nghiên cứu yêu cầu cần đặt lên hàng dầu Khi thực đề tài, tác giả dùng phương pháp hệ thống so sánh, đối chiếu lịch sử để T nghiên cứu Tác giả không tách rời quan hệ ngoại giao triều Nguyễn với toàn hoạt động khác vương triều đồng thời không tách rời việc nghiên cứu quan hệ ngoại giao triều Nguyễn với truyền thống quan hệ ngoại giao nước ta lịch sử, với bối cảnh chung nước khu vực Việc nhìn nhận đối lượng tính hệ thống T3 T3 mối quan hệ có tính so sánh góp phần làm bật thực chất, đặc điểm có đánh giá khách quan hơn, khoa học đóng góp T4 T4 hạn chế triều Nguyễn nên lĩnh vực ngoại giao vai trò, trách nhiệm lịch sử T3 T3 T3 T3 triều Nguyễn nói chung Nguồn tư liêu TU Luận án thực dựa nhiều nguồn tư liệu khác nhau: T 7 T3 - Thư tịch cổ nước Đông Nam Á T - Tư liệu Quốc sử quán triều Nguyễn “ Đại Nam thực lục”, “Khám Định Đại T Nam hội điển lệ “, “Đại Nam liệt truyện”,”Minh Mệnh yếu”, “Mục lục Châu triều Nguyễn”, “Quốc triều chánh biên toát yếu” Những sử liệu viết chữ Hán, tác giả luận án dựa vào dịch Viện sử học - Các giáo trình lịch sử Việt Nam, chuyên đề, luận văn, luận án viết tiếng T Việt, Pháp, Anh, Nga Những tài liệu sử học giới Đông Nam Á như: “Lịch sử Trung Quốc” Nguyễn Hiến Lê, “Trung Quốc sử lược” Phan Khoang, “Lịch sử quan hệ Hoa - Việt” Quách Đình Dĩ, “Thanh Số cảo” ”Lịch sử Thái Lan”,” Lịch sử vương quốc Thái T3 T3 Lan” Lê Văn Quang, “Lịch sử Đông Nam Á thời cổ”,”Chân Lạp phong thổ ký” Châu Đạt Quan, “Lịch sử Lào”, “Lịch sử Lào - Viên Chăn” Vi-ra-vông (Nguyễn Thế Vĩnh dịch), “Lịch sử Cam-pu-chia” Những tài liệu sử dụng để thực nội dung quan hệ triều Nguyễn với nước - Các tư liệu liên quan đến đề thi, từ tạp chí, báo tiếng Việt tiếng Pháp T T4 T4 nguồn tham khảo quan trọng - Ngoài tư liệu từ hội nghị khoa học triều Nguyễn tổ chức T 7 T3 T3 nước, tư liệu từ hội nghị khu vực Đông Nam Á tác giả tham khảo T3 T3 T3 thực đề tài 10 T3 Những hạn chế đường lối ngoại giao với nước Pháp triều Nguyên để lại nhiều học kinh nghiệm lịch sử cho quan hệ quốc tế Việt Nam đại Đó học việc phải kịp thời nắm bắt xu phát triển tình hình giới, hiểu biết sân sắc lực đất nước, cục diện quốc tế, phải ln theo sát hồn cảnh giới, nắm bắt cho quy luật vận động để theo kịp vận hội đổi tư d uy đối T T T T ngoại Đầu k ỷ 19 hoàn cảnh nước n gồi nước địi hỏi Việt Nam T T T T phải tăng c ường mở rộng mối quan hệ quốc tế, thắt chặt quan hệ với nước T T giới l với phương Tây để bảo vệ hữu hiệu lợi ích an ninh đất nước T T Chúng ta sống thời hiên đại, nội dung, tính chất thời đại hồn tồn khác biệt so với hoàn cảnh lịch sử năm đầu kỷ 19 Chính vậy, khơng thể u cầu bậc tiền nhân phải nhận thức, tư hành động người đại Chúng cố gắng tái chừng mực tranh quan hệ ngoại giao Việt Nam nửa đầu kỷ XIX để xác lập nhìn có tính hệ thống - lịch sử làm cho nhận định, đánh giá Chúng tơi quan niệm nhiều vấn đề vai trò lịch sử nhà Nguyễn chưa khép lại, có vấn đề quan hệ ngoại giao Những kết luận chúng tơi vai trị lịch sử triều Nguyễn thơng qua việc nghiên cứu quan hệ ngoại giao vương triều nửa đầu kỷ XIX dám xem kết luận có tính chất bước đầu để làm sở c ho nghiên cứu T sau hệ thống, toàn diện sâu sắc 152 T TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Huyền Anh (1967), Việt Nam danh nhân từ điển, K hai Trí, Sài Gịn T T Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, N XB TP.HỒ Chí Minh, Khoa Sử T T ĐHSP TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Anh (1970), Việt Nam thời Pháp đô hộ, L ửa Thiêng xuất SG T T 4 Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn , L ửa T T Thiêng xuất SG N guyễn Thế Anh (1995), Sứ Miến Điện phái đến Đại Nam năm 1823: Vài nhận xét T T T cờ ngoại giao bán đảo Đông dương đầu kỷ 19, T ạp chí Thơng tin Khoa học T Công nghệ, Sở Khoa học Công nghệ - Môi trường Thừa Thiên - Huế, số Đặng Anh (1995), Thử nhìn lại vấn đề Gia Long cách khách quan lịch sử dân T tộc - C hương trình nghiên cứu triều Nguyễn, số 4, Đại học Sư phạm Huế T Đỗ Bang (chủ biên) (1997), Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn T I802-1884, N XB Thuận Hóa, Huế T Đỗ Bang (1997), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, N XB Thuận T T Hóa, Huế Đỗ Bang, Nguyễn Minh Tường (1996), Chân dung vua Nguyễn, N XB Thuận T T Hóa, Huế 10 Biên Niên Lịch Sử cổ trung đại Việt Nam từ đầu đến kỷ 19, ( 1987) NXB KHXH, T T Hà nội 11 C Maybon (1931), Lịch sử Việt Nam, Paris 12 Nguyễn Đức Chi (1973), Việc bang giao Đại Nam nước Tây dương T triều vua Thánh Tổ - T iểu luận Cao học lịch sử, S6.4 T 13 Phan Trần Chức, Lê Quế (1956), Nguyễn Tri Phương , NXB C hính K ý, s6 T T5 T T 14 Phạm Cao Dương, Nguyễn Khắc Ngữ (1968), Sử học đệ nhị - N am Sơn T 153 T 15 Nguyễn Khắc Cần, Phạm Viết Thực(1994), Từ Đà Nẵng đến Điện Biên Phủ, N XB T T9 T9 T9 T9 T QĐND, Hà Nội 16 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam, N XB Thanh Niên T T 17 Ngơ Giáp Đậu (1993), Hồng Việt Long Hưng Chí, N XB Văn Học T T 18 Lê Quý Đôn, Bắc Sứ thông lục T 19 Mạc Đường (6/1988), Người Việt Thiên Chúa giáo miền Nam nước ta từ thể kỷ 17 đến T kỷ 19, T ạp chí Nghiên Cứu Khoa Học số 8, 9, l0 T 20 Durant (1997) - Lịch sử văn minh Trung Quốc, N XB Văn Hóa Thơng Tin T T 21 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ 19 đến Cách T mạng tháng 8, T 1, NXB Tp Hồ Chí Minh T 22 Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước T 1958, N XB Văn Hóa Cục Xuất Bản Bộ Văn Hóa, Huế T 23 Thái Nhân Hòa (chủ biên) ( 95), Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân H ội KHLS T T T T TP Hồ Chí Minh 24 Huy Vũ - Hữu Hợp (3/1988) - Cái nhà Nguyễn trả cho nhà Nguyễn, K ỷ T T yếu Hội Nghị Khoa Học 25 Bửu Kế (2/1963) - Lăng Tự Đức, Đ ại Học số T T 25 Phan Khoang (1995), Việt Nam Pháp thuộc sử, N hà sách Khai Trí, Sài Gòn 1971 T T 27 Phan Khoang (1970), Trung Quốc sử lược, V iện s h ọc xuất b ản T T4 T4 T1 T1 T1 T1 28 Trần Trọng Kim ( 1992), Nho giáo, N XB TP Hồ Chí Minh T T T T2 T 29 Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, Q l, T.11, Bộ Giáo dục, Trung tâm T T học liệu xuất 30 Nguyễn Văn Kiệm (10/1993), Chính sách tôn giáo nhà Nguyễn nửa đầu T T9 T9 kỷ 19, T ạp chí Nghiên cứu lịch sử số T 31 Nguyễn Văn Kiệm (10/1992), Sự du nhập đạo Thiên Chúa vào Việt Nam, thực T chất, hậu v hệ lụy, T ạp chí Nghiên cứu lịch sử số5 T T T 154 32 Nguyễn Văn Kiệm (6/1988), Sự truyền giáo Việt Nam bối cảnh lịch sử T truyền giáo giới kỷ từ 16 đến 19 “Vấn đề phong thánh, tử đạo lịch sử dân tộc Việt Nam” - N ghiên cứu khoa học số 8, 9, 0, ủ y ban Khoa Học xã H ội Ban Tôn T T T T T giáo phủ 33 Hồng Khơi (1995), Góp nhận thức để đánh giá nhân vật Gia Long, C hương T T trình nghiên cứu triều Nguyễn, số4, Đại học Sư phạm Huế 34 Nguyễn Thiệu Lâu (1958) - Quốc sử tạp lục, N XB Sài Gòn T T 35 Lênin toàn tập - T (1963), NXB Hà Nội T T 36 Nguyễn Hiến Lê (1993), Đế Thiên Đế Thích, NXB Văn Hóa thơng Tin T T 37 Nguyễn Hiến Lê (1993), Sở Trung Quốc, T2, NXB Văn Hóa T T 38 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1997), Lược sử Đông Nam Á, N XB Giáo T T Dục, H N ội T T 39 Tạ Ngọc Liễn (1995), Quan hệ Việt Nam Trung Quốc kỷ 15 đến đầu kỷ T 16, NXB KHXH, Nà Nội 40 Tạ Ngọc Liễn (10/1993), Mấy nét vai trò đặc điểm Nho giáo thời Nguyễn nửa T đầu kỳ 19, T ạp chí Nghiên Cứu Lịch Sử số T T 41 Trần Huy Liệu (1964), Hai nước Việt Nam - Trung Quốc lịch sử đại, T ạp T T chí Nghiên Cứu Lịch Sử số 67 42 Lịch sử Việt Nam, Tập ( 1971), NXB Khoa học Xã Hội, Hà Nội T T 43 Phạm Nguyên Long (chủ biên) (1993), Đông Nam Á dường, N XB Khoa Học T T Xã Hội, Hà Nội 44 Huỳnh Lứa (6/1988), Nói thêm nguyên nhân dẫn tới cấm đạo nhà T Nguyễn, N giên Cứu Khoa học số 8, 9, l 0, TP Hồ Chí Minh, UBKHXH Việt Nam, T T T Ban Tơn giáo phủ 45 Huỳnh Lứa (3/1988), Do đâu mà có việc cấm đạo Thiên Chúa T k ỷ , , , K ỷ yếu Hội nghị khoa học, TP Hồ Chí Minh T 46 Các Mác - Ăng-ghen (19), Tuyển tập, T ập 2, NXB Sự Thật, Hà Nội T T 155 47 Đặng Thai Mai (1994), Xã hội sử Trung Quốc, N XB Khoa học xã hội, Hà Nội T T 48 Giá Sơn Kiều Oanh Mởu (1963), Bản triều nghịch liệt truyện ( Trần Khải Văn T T dịch), Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài gòn T T 49 Mục lục châu triều Nguyễn (1960), T ập 1, Huế T T 50 Mục lục châu triều Nguyễn (1962), Tạp 2, Huế T T4 T4 51 Nam Mộc (1955), Chế độ phong kiến ngăn cản bước tiến xã hội Việt Nam, S ự Thật, T T T Hà N ộ i 52 Murashêva G F (1973), Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc kỷ 17, 19, N XB Khoa T T học, Hà Nội - Mát-xcơ-va, (phần dẫn luận - Bản dịch đánh máy, Viện Sử học, Hà Nội) 53 Nguyễn Phong Nam (Chủ biên) (1997), Những vấn đề lịch sử văn chương triều T Nguyễn, N XB Giáo đục, Hà Nội T 54 Lương Ninh, Đặng Đức An (1978), Lịch sử giới trung đại, N XB Giáo dục, Hà T T Nội 55 Vũ Dương Ninh (1994), Lịch sử Thái Lan, N XB Giáo dục, Hà Nội T T 56 Lương Ninh (Chù biên) (1991), Lịch sử quốc gia Đông Nam Á Lịch sử Lào, T ập T T 2, ĐHSP H nội T T 57 Những tác phẩm Phan Bội Châu ( 1982), Tập 1, NXB KHXH.Hà Nội T T 58 Những vấn đề lịch sử Đông Nam Á - lịch sử Đông Nam Á thời cổ ( 1983), Viện Đông T T Nam Á Hà Nội T T 59 Những vấn đề văn hóa - xã hội thời Nguyễn, T ập (1992), Tập (1995), NXB Khoa T T học Lịch sử, Viện Khoa học xa h ội, Bảo Tàng Lịch sử TP Hồ Chí Minh T T 60 Những người bạn cố đô H uế (B.A.V.H) (1998), T , T.2, T.3, T.4, T.5, T.6, T.7, T T NXB Thuận Hóa, Huế 61 Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước (1 992), Viện Khoa học Xã hội Sở T T Văn hóa - Thơng tin TP Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu Hán Nơm 62 Nội triều Nguyễn, Khâm Định Đại Nam hội điển lệ, T (1993), NXB Thuận T T Hóa, Huế 156 63 Châu Đạt Quan (1973), Chân Lạp phong thổ ký, S ài Gòn, Việt Nam,(Bản dịch T T Lê Hương) 64 Nguyễn Phan Quang (1971), Lịch sử Việt Nam ( 1427-1858), NXB Giáo T T Dục, Hà Nội 65 Nguyễn Phan Quang (1986), Phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu T kỷ 19, N XB KHXH, Hà N ội T T T T 66 Nguyễn Phan Quang (1995), Có đạo lý Việt Nam thế, N XB TP Hồ Chí T T Minh 67 Lê Văn Quang (1905), Lịch sử vương quốc Thái Lan, N XB TP Hồ Chí Minh T T 68 Trần Hữu Quảng - Lịch sử Việt Nam – T hế giới, Nguyễn Du xuất T T 69 Quốc triều chánh biên toát yếu ( 1971), Nhóm nghiên cứu Sử Địa xuất bản, Sài T T Gòn 70 Quốc sử quán triều Nguyền ( 1963), Đại Nam thực lục biên, Tập T T Tập 2, Tập 3, Tập 4, NXB Sử học, Hà Nội 71 Quốc sử quán triều Nguuyễn ( 1973), Đại Nam thục lục biên, Tập T T đến Tập 38, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 72 Quốc sử quán triều Nguyễn ( 1994), Minh Mệnh yếu, Tập 1, Tập 2, T T Tập 3, NXB Thuận Hóa, Huế 73 Quốc sử quán triều Nguyễn (19 93), Đại Nam biên liệt truyện tập 1, Tập 2, T T Tập 3, Tập 4, NXB Thuận Hóa, Huế 74 Phương Đình Nguyễn Văn Siêu (1997), Đại Việt địa dư toàn biên, V iện Sử học T T NXB Văn hóa, Hà Nội 75 Phạm Văn Sưu (1961), Việt sử Ltân biên, T ủ sách Sử học Việt Nam T T 76 Lê Đình Sỹ, Nguyễn Danh Phiệt (1994), Kế sách giữ nước thời Lý - Trần, N XB T Chính trị Quốc gia 157 T 77 Phạm Văn Sơn (1971), Quân dân Việt Nam chống Tây xâm lược ( 1847 - 1945), Sài T T Gòn 78 Tập san Văn hóa, (1969), Việc bàng giao Cao M iên Việt Nam từ ngày tiên T T9 T9 khởi đến ngày Pháp đô hộ ( Bài Lê Hương) số 18 T 79 Tạp chí Văn hóa nguyệt san (19 65), loại số T T 80 Tạp chí Bách khoa (1 59), số 67 T T 81 Văn Tân (1967) - Chế độ phản động nhà Nguyễn, N ghiên cứu Lịch sử số 95, T T 97 , HN 82 Tập san Sử Địa ( 68) số 9, 10 T T 83 Tập san Sử Địa ( 1970),số 19, 20 T T 84 Tìm hiểu lịch sử - văn hóa Thái Lan ( 1994), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội T T T 85 Tìm hiểu lịch sử - văn hóa Cam-pu-chia ( 1993), NXR Khoa học Xã hội, Hà Nội T T 86 Nguyễn Khánh Toàn (1954), Vài nhận xét thời kỳ từ cuối nhà Lê đến nhà Nguyễn T T T Gia Long, H Nội T 87.Bùi Quang Trung (1958), Nước Việt Nam đường suy vong (1958 - 1884), Hội T T Nghiên cứu liên lạc văn hóa Á châu xuất 88 Phan Lạc Tuyên (1993), Lịch sử bang giao Việt Nam - Đông Nam Á ( T CN đến kỷ T T 19), Bộ Giáo dục Đào tạo, Viện Đào tạo mở rộng, Khoa Đông Nam Á học, TP Hồ Chí Minh 89 Ưng Trình (1953), Việt Nam ngoại giao sử cận đại, H Nội T T 90 Triều Nguyễn - Những vấn đề lịch sử - tư tưởng – văn hóa (1994), Đại h ọc Sư phạm Huế T T9 T 91 Nguyễn Anh Thái, Đặng Thanh Tịnh, Ngô Phương Bá (1991), Lịch sử Trung T Quốc, N XB Giáo Dục, Hà Nội T 92 Hoàng Ngọc Thành (1969), Những quan hệ Pháp Trung Hoa vấn đề Việt Nam T (1880-1851) Trình bày, Tủ sách Nghiên cứu Sử Địa, Sài Gòn T 93 Cao Tự Thanh (1996), Nho giáo Gia Định, T P Hồ Chí Minh T T 158 94 Lễ Tần Nguyễn Nhược Thị (1950), Hạnh thục ca (Trần T rọng Kim dịch), Tân Việt T T xuất 95 Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyền, Đinh Xuân Lâm (1960), Lịch sử chế độ phong kiến T Việt Nam, T ập 4, NXB Giáo dục, Hà Nội T 96 Lê Hữu Thu (1952), Sử Việt Nam đệ lục - Thế giới, H Nội, Việt Nam T T 97 Cao Huy Thuần (1996), Đạo Thiên Chúa chủ nghĩa thực dân Việt Nam, L uận án T T3 T Tiến sĩ Quốc gia, KHCT Đại học Paris - Christianismc et colonialisme au Vietnam 1807-1914, Đại học Paris 98 Nguyễn Khắc Thuần (1988), Vài suy nghĩ truyền bá tiếp nhận Thiên chúa giáo Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị khoa học (3/1980), Tp.HCM 99 Thư tịch cổ Việt Nam viết Đông Nam Á (phần Xiêm) ( 1977), UB Khoa học Xã hội Việt T T Nam, Ban Đông Nam Á (lưu hành nội bộ), Hà Nội 100 Thư tịch cổ Việt Nam nói chủ nghĩa bá quyền đại Hán (1 85), NXB Thông tin lý T T luận, Hà Nội 101 Thư tịch cổ Việt Nam viết Đông Nam Á (phần Chân Lạp) ( 1977) UB Khoa học Xã T T hội Việt Nam, Ban Đông Nam Á (lưu hành nội bộ) 102 Thư tịch cổ Việt Nam viết Đông Nam Á (phần Vạn Tượng) U B Khoa học Xã hội Việl T T Nam (1977), Ban Đông Nam Á (lưu hành nội bộ) 103 Phạm Việt Trung, Nguyễn Xuân Kỳ, Đỗ Văn Nhung (1982), Lịch sử Cam – pu T chia, N XB Đại học - Trung học chuyên nghiệp T9 T 104 Mai Khắc Ứng (1966), Chính sách khuyến nơng thời Minh Mạng, N XB Văn Hóa T T Thông tin, Hà Nội 105 Nguyễn Triều Vân (1969), Việt Nam v Tây phương (cuộc tiếp xúc từ năm 1784 đến T T8 T8 năm 1820), T iểu luận Cao học sử, Đại học Sài Gòn, Đai học Văn khoa T 106 Phạm Trung Việt (1973), Khuôn mặt Quảng Ngãi ( 1764-1916), Nhà in Nam T T Quang xuất 107 Việt Nam - Đông Nam Á quan hệ lịch s (I993), văn hóa, N XH Chính trị Quốc gia, Hà T T T Nội 159 T 108 T hành T hế Vỹ - Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ 17 – 18 v nửa đầu kỷ 19 T T T T T 109 Hoàng Yến (dịch) (1917), Lệ thụ phong vua Minh Mạng Hà Nội ( Minh Mạng T T et recevoire I’ inveslilure Hanoi), B.A V H, Tập T T T T T 110 Yoshiharu Tsuboi (1992), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa T 1847-1885, H ội Sử học V iệt Nam, Hà Nội T T T 160 161 162 163 PHỤ LUC 164 165 166 ... TRONG NỬA ĐẦU THẾ KỶ 19 101 T T 4.1 Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn với Xiêm La nửa đầu kỷ 19: 101 T T 4.1.1 Quan hệ Việt Nam - Xiêm La từ đầu cuối kỷ 18: 101 T T 4.1.2 Quan hệ ngoại giao triều. .. giao triều Nguyễn với Xiêm La nửa đầu kỷ 19: 104 T T 4.1.3 Những nhận xét quan hệ ngoại giao triều Nguyễn với Xiêm La nửa đầu kỷ 19: 116 T T 4.2 Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn với... nửa đầu kỷ 19: 119 T T 4.2.1 Quan hệ Việt Nam Chân Lạp năm 1807: 119 T T 4.2.2 Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn với Chân Lạp nửa đầu kỷ 19: 122 T T 4.2.3 Những nhận xét quan