1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa Luận Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Thái, Sinh Thái Loài Gừng Núi Đá (Zingiber Purpureum Roscoe) Tại Huyện Vị Xuyên, Tỉnh Hà Giang.pdf

57 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu của bản thân em Các số liệu và kết quả nhiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố[.]

i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu thân em Các số liệu kết nhiên cứu q trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai sót em xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày Xác nhân giáo viên hưỡng dẫn TS Nguyễn Thị Thoa tháng năm 2019 Người viết cam đoan Sùng A Dia XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng, lẽ giai đoạn sinh viên củng cố kiến thức học tập nhà trường Đồng thời giúp cho sinh viên có điều kiện tiếp xúc với thực tế, đem kiến thức học tập áp dụng vào thực tiễn sản xuất Qua giúp sinh viên học hỏi, tích luỹ thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm, nâng cao trình độ chun mơn cho thân để phục vụ cho công việc sau Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí Ban giám hiệu nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái lồi gừng núi đá (Zingiber purpureum Roscoe) huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” Để hoàn thành khố luận tốt nghiệp này, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, bảo thầy cô giáo Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô khoa Lâm nghiệp,các cán người dân địa phương hai xã cao bồ xã thượng sơn huyện vị xuyên, tỉnh hà giang Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên - TS Nguyễn Thị Thoa tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực tập Trong suốt q trình thực tập, tơi cố gắng thời gian thực tập ngắn, trình độ chun mơn cịn hạn chế, đề tài tránh khỏi khuyết điểm thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn bè để khố luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2019 Sinh viên Sùng A Dia iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, suất, sản lượng Gừng giới qua số năm (2006-2012) Bảng 4.1 Các tiêu khí hậu huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 35 Bảng 4.2 Kết điều tra sơ đất đai khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.3 Phân bố Gừng núi đá tuyến điều tra 37 Bảng 4.4 Phân bố gừng núi đá theo sinh cảnh 38 Bảng 4.5 Phân bố gừng núi đá theo vị trí địa hình 39 Bảng 4.6 Phân bố gừng núi đá theo độ cao (700 (Theo Thái Văn Trừng) 39 iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu 1.3 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Những nghiên cứu họ Gừng (Zingiberraceae) chi Gừng Zingiber giới 2.1.1 Nguồn gốc phân loại Gừng 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Công dụng thành phần hóa học Gừng 2.2 Những nghiên cứu họ Gừng (Zingiberraceae) chi Gừng Zingiber Việt Nam 11 2.2.1 Nguồn gốc lịch sử Gừng 11 2.2.2 Phân loại 12 2.2.3 Công dụng 19 2.2.4 Những nghiên cứu loài Gừng núi đá (Zingiber purpureum Roscoe)21 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Thời gian thực 27 v 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phương pháp kế thừa 27 3.4.2 Phương pháp điều tra thực địa 27 3.4.3 Phương pháp vấn 29 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu nội nghiệp 29 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đặc điểm sinh học loài Gừng núi đá 30 4.1.1 Đặc điểm hình thái loài gừng núi đá 30 4.2 Đặc điểm sinh thái học 33 4.2.1 Đặc điểm phân bố 33 4.2.2 Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật nơi có lồi Gừng núi đá phân bố 34 4.2.3 Đặc điểm khí hậu 35 4.2.4 Đặc điểm đất đai 36 4.2.5 Tần số xuất Gừng núi đá tuyến điều tra 37 4.2.6 Đặc điểm phân bố Gừng núi đá theo dạng sinh cảnh 38 4.2.7 Đặc điểm phân bố Gừng núi đá theo dạng địa hình 39 4.2.8 Đặc điểm phân bố Gừng núi đá theo đai cao 39 4.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Gừng núi đá 40 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Họ Gừng bao gồm khoảng 47 chi 1.000 loài, phân bố vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, chủ yếu nam đông nam châu Á Ở Việt Nam biết gần 20 chi gần 100 lồi, Gừng núi đá lồi có giá trị lớn Gừng núi đá có tên khoa học Zingiber purpureum Roscoe, họ Gừng zingiberaceae, thuộc chi Gừng zingiber, Gừng Zingiberales Cây Gừng núi đá cao khoảng từ 0,3-1m, thân rễ dạng củ phân nhiều nhánh Từ đời nhà Minh Trung Quốc nhà y học tiếng Lý Thời Trân viết “Bản Thảo Cương Mục” sau: “Gừng đắng mà khơng hơi, đắng xua tà, đuổi ác, ăn sống, ăn chín, ngâm giấm, làm tương, ngâm muối, xào với mật, đường Cũng làm rau, làm kẹo, làm thuốc có lợi” Nước Gừng tính ơn có cơng dụng long đờm chữa ho Vỏ Gừng tính mát có cơng dụng tỳ vị, tiêu viêm ,sưng, Gừng khơ tính nhiệt, dùng ấm, có cơng dụng giải hàn, trừ tỳ vị hư hàn Lá Gừng có tính ơn có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa, hoạt huyết Ngày với khoa học kỹ thuật phát triển Gừng có tác dụng đặc biệt phát hoạt tính kháng virus, chống oxy hóa kháng khuẩn Tuy nhiên nguồn gen họ Gừng có nguy mát nhanh khai thác mức Theo định số 80/2005QĐ- BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn từ năm 2005 Gừng núi đá xếp vào nhóm thực phẩm quý cần bảo tồn Vì Gừng núi đá cần có định hướng để bảo tồn đắn để phục vụ tương lai Gừng núi đá loài dược liệu địa có giá trị kinh tế cao tỉnh Hà Giang, góp phần phát triển kinh tế cải thiện đời sống đồng bào tỉnh Hà Giang Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu bảo tồn, phát triển nguồn gen loài Nguồn giống chưa tuyển chọn, chủ yếu nguồn giống tạp suất, chất lượng chưa cao Hiện nay, nước ta loài dược liệu chủ yếu nhân giống hom, hạt theo kỹ thuật nhân giống truyền thống Nhân giống trồng nuôi cấy mơ chưa triển khai rộng rãi địi hỏi cơng nghệ cao, chi phí lớn Trong nhân giống phương pháp ni cấy mơ có ưa điểm vượt trội hẳn phương pháp truyền thống Với nhu cầu nguồn dược liệu lớn phương pháp nhân giống thủ cơng khó đáp ứng nguồn giống để cung cấp cho sản xuất thương mại theo chuỗi hàng hóa Hiện nay, nước ta cơng tác bảo tồn lồi dược liệu chưa thực gắn với phát triển Để phát triển, công tác chọn tạo giống, công nghệ nhân nuôi trồng giống tốt cung cấp nguyên liệu chất lượng cần quan tâm Chính vậy, việc cải tiến áp dụng công nghệ bảo tồn, nhân giống giải pháp hữu hiệu giải vấn đề phát triển dược liệu Xuất phát từ thực tiễn chúng tơi tiến hành nghiên cứu: Đặc điểm hình thái, sinh thái loài Gừng núi đá làm sở cho việc nghiên cứu bảo tồn phát triển nguồn gen Gừng núi đá (Zingiber purpureum Roscoe) có giá trị kinh tế cao tỉnh Hà Giang 1.2 Mục tiêu - Xác định đặc điểm sinh học Gừng núi đá khu vực nghiên cứu - Xác định đặc điểm sinh thái Gừng núi đá - Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển Gừng núi đá 1.3 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Củng cố kiến thức học, hệ thống lại kiến thức học, bổ sung kiếnthức chuyên môn vận dụng vào thực tế sản xuất - Cung cấp thông tin sinh trưởng phát triển loài Gừng núi đá tạihuyện vị xuyên tỉnh hà giang - Làm tài liệu tham khảo cho đề tài nghiên cứu có liên quan 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Qua đánh giá cụ thể sinh trưởng loài Gừng núi đá tìm giải pháp cụ thể nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến ngành Lâm nghiệp phát triển loài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Những nghiên cứu họ Gừng (Zingiberraceae) chi Gừng Zingiber giới 2.1.1 Nguồn gốc phân loại Gừng Chi Gừng Zingiber Bochmer gồm khoảng 100 loài, phân bố chủ yếu khu vực nhiệt đới châu Á châu Úc Trung tâm phong phú đa dạng chi Gừng Đông Nam Á Riêng Trung Quốc biết khoảng 20 loài Trên giới Gừng gọi với tên: Ginger (tiếng Anh), gingivere (tiếng Anh từ Trung) Sunthi, Ardrake, Vishvabheshaja Srngaveran gốc sừng (tiếng Phan), Zingiber officinale (tên Latin) Sheng jiang (tiếng trung), ziggiberis (tiếng Hy Lạp), Gingembre (Tiếng Pháp), Khnheiy (Tiếng Campuchia) Gừng xuất từ lâu đời, sử dụng cho lợi ích sức khỏe người 5000 năm sử dụng y học châu Á để điều trị đau dày, buồn nôn, tiêu chảy Gừng coi hương liệu, dược liệu có lịch sử lâu dài trồng nước Gừng Ấn Độ xuất sang Rome khoảng 2000 trước Gừng sử dụng rộng rãi người La Mã, biến Đế chế La Mã sụp đổ Nhờ chuyến Marco Polo đến vùng Viễn Đông, Gừng trở lại châu Âu Gừng trở thành gia vị biết đến, gia vị đắt tiền Trong giai đoạn từ 1975 đến 1980, Ấn Độ nhà sản xuất Gừng quan trọng, chiếm khoảng 30-35% thị phần giới.S au Ấn Độ Trung Quốc, với thị phần khoảng 10-15% Tuy nhiên, nửa sau thập niên 90, sản xuất Gừng Trung Quốc tăng lên đáng kể thị phần Gừng Ấn Độ giảm mạnh Chi phí đầu vào tăng cạnh tranh nhờ giá rẻ từ Trung Quốc nguyên nhân dẫn đến việc Ấn Độ dần thị phần Gừng thương mại tồn cầu Trên giới Gừng trồng rộng rãi phổ biến nhiều nước vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Tình hình sản xuất gừng giới thể bảng sau Bảng 1.1 Diện tích, suất, sản lượng Gừng giới qua số năm (2006-2012) Năm Chỉ tiêu Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) 2006 2008 2010 2011 2012 415 337 275 784 278 509 317 301 322 157 35,431 57,894 60,760 64,117 65,032 Sản lượng (tấn) 471 577 596 625 692 235 034 429 095 056 (Nguồn: FAOSTAT, 2014) 2.1.2 Phân loại Họ Gừng (Zingiberraceae) có nhiều chi gồm nhiều loài khác Hầu hết thuộc họ Gừng phân bố chủ yếu nước Đông Nam Á, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản Võ Văn Chi Dương Đức Tiến tổng kết họ Gừng gồm 45 chi 1300 loài, phân bố vùng nhiệt đới nhiệt đới Chi Gừng (Zingiber) gồm khoảng 100 loài, phân bố chủ yếu khu vực nhiệt đới châu Á châu Úc Trung tâm phong phú đa dạng chi Gừng nước Đông Nam Á 38 Qua số liệu trình bày bảng cho thấy rằng, số lượng Gừng núi đá phân bố tự nhiên ít, phân bố không tuyến điều tra Trên 24.4 km đường điều tra gặp 77 với tần số xuất trung bình 19.2 cây/km, cho ta thấy số lượng Gừng núi đá Kết vấn người dân cho biết, trước 10 năm, số lượng Gừng núi đá bắt gặp nhiều ven rừng, rẫy bỏ hoang, rẫy lúa, rẫy ngô, rẫy sắn Từ Gừng núi đá thương lái thu mua, giá tăng lên người dân khai thác bán hết, khai thác nhổ bụi, kể chưa trưởng thành nên số lượng Gừng núi đá tự nhiên liên tục giảm Chính tình trạng khai thác bừa bãi lãng phí ngun nhân làm giảm số lượng lồi tự nhiên 4.2.6 Đặc điểm phân bố Gừng núi đá theo dạng sinh cảnh Kết điều tra phân bố Gừng núi đá theo sinh cảnh thể bảng 4.4: Bảng 4.4 Phân bố gừng núi đá theo sinh cảnh TT Sinh cảnh Tần số bắt gặp Tuyến Tổng Tỷ lệ (%) 12,63 Trảng cỏ Rất gặp Vườn nhà Ít gặp 1, 2, 3, 58,33 Nương rẫy Ít gặp 1, 5, 58,33 Rừng trồng Hay gặp 1, 2, 3, 66,67 Rừng tự nhiên Xuất nhiều 1, 2, 3, 11 91,67 Kết điều tra trình bày bảng 4.4 cho thấy: Gừng núi đá phân bố chủ yếu rừng tự nhiên chiếm tới 91,67% số tuyến điều tra, khu rừng trồng, nương rẫy, vườn nhà có xuất Gừng núi đá với tần số xuất hơn, đặc biệt khu trảng cỏ, đất trống khơng có Điều hồn tồn phù hợp đặc điểm sinh học lồi lồi chịu bóng sống tán rừng nơi có độ tàn che từ 0,4 – 0,7 39 4.2.7 Đặc điểm phân bố Gừng núi đá theo dạng địa hình Đa số lồi thực vật sinh cảnh vị trí chân, sườn, đỉnh có độ cao khác nên đặc điểm phân bố khác Kết điều tra theo tuyến tiêu chuẩn trình bày bảng 4.5: Bảng 4.5 Phân bố gừng núi đá theo vị trí địa hình Tuyến Sườn Chân Số lượng Tỷ lệ (%) Đỉnh Tổng Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) 81 42,4 14 7,3 Số lượng Tỷ lệ (%) Tuyến 16 3,7 102 53,4 Kết bảng 4.5 cho thấy, tuyến điều tra tỷ lệ Gừng núi đá vị trí chân (3,7%), sườn (42,4%) đỉnh (7,3%) có khác biệt, vị trí sườn có độ ẩm, điều kiện đất phù hợp Trong ô tiêu chuẩn tỷ lệ Gừng núi đá vị trí chân (3,1%), sườn (37,7%) đỉnh (5,8%) có khác biệt 4.2.8 Đặc điểm phân bố Gừng núi đá theo đai cao Bảng 4.6 Phân bố gừng núi đá theo độ cao (700 (Theo Thái Văn Trừng) Đai cao Tuyến < 1000m Tổng >1000m Bụi % Bụi % Bụi % 36 19,6 66 35,9 102 55,4 Tuyến 1-6 Kết trình bày bảng 4.6 cho thấy, tất tuyến điều tra ô tiêu chuẩn có xuất Gừng núi đá Tuy nhiên, số lượng Gừng núi đá phân bố đai cao

Ngày đăng: 17/04/2023, 09:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN