Đề tài sáng kiến và giải pháp trong công tác bảo vệ rừng, phát triển rừng (tham khảo)

50 53 0
Đề tài sáng kiến và giải pháp trong công tác bảo vệ rừng, phát triển rừng (tham khảo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nói lên tính cấp thiết và cũng như đưa ra những giải pháp trong công tác quản lý bảo vệ rừng trong thời gian tới. Những nội dung trong đề tài chỉ mang hình thức tham khảo cho người đọc. Đề tài đã đạt giải Khuyến Khích trong cuộc thi “Tìm kiếm giải pháp, sáng kiến trong công tác quản lý, bảo vệ, sử dụng và phát triển rừng” do Sở NNPTNT tỉnh Đắk Lắk tổ chức năm 2022.

ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi LỜI MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu sáng kiến 2.1 Mục tiêu tổng quát .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH Tổng quan tình hình nước giới 1.1 Thế giới 1.2 Trong nước Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP VỀ SÁNG KIẾN 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu sáng kiến .6 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu .8 3.1.2 Điều kiện tự nhiên .8 3.1.2.1 Vị trí địa lý, ranh giới 3.1.2.2 Địa hình .9 3.1.2.3 Đất đai .9 3.2 Đặc điểm dân sinh kinh tế- xã hội 11 i ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK Chương NHỮNG KHĨ KHĂN, CẢN TRỞ, THÁCH THỨC TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG 14 4.1 Hiện trạng tài nguyên thực vật, động vật Khu bảo vệ rừng thuộc Ban quản lý rừng Lịch sử - Văn hóa – Môi trường Hồ Lắk 14 4.1.1 Thảm thực vật rừng thành phần loài thực vật 14 4.1.2 Thành phần loài động vật hoang dã 20 4.2 Thực trạng bảo tồn tài nguyên rừng Ban quản lý rừng LSVHMT Hồ Lắk 24 4.2.1 Các hoạt động quản lý .24 4.2.1.1 Tổ chức, hoạt động .24 4.2.1.2 Thực trạng bảo tồn số loài quý hiếm: 25 4.2.2 Các hoạt động bảo tồn vùng đệm .26 4.2.3 Phân tích SWOT .27 4.3 Các yếu tố tác động đến công tác bảo tồn tài nguyên thực vật Ban quản lý rừng LSVHMT Hồ Lắk .29 4.3.1 Các yếu tố tự nhiên 29 4.3.2 Các yếu tố xã hội .30 4.3.2.1 Cơ sở để đánh giá 30 4.3.2.2 Nét đặc trưng cộng đồng liên quan đến quản lý sử dụng tài nguyên thực vật rừng .31 Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ TUẦN TRA RỪNG 34 5.1 Áp dụng công nghệ máy bay không người lái (FlyCame) công tác Quản lý bảo vệ tuần tra rừng 34 5.1.1 Khái niệm máy bay không người lái UAV, drone, flycame 34 5.1.2 Cấu tạo Flycam 35 5.2 Ứng dụng đời sống mối nguy hại 36 5.2.1 Ứng dụng Lâm nghiệp 36 5.2.1.1 Lập trình đường bay .37 5.2.1.2 Thực bay .37 ii ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK 5.2.1.3 Ghép ảnh nắn ảnh 38 5.2.2 Ứng dụng lĩnh vực khác 38 5.2.2.1 Đo đạc, khảo sát (trắc địa) 38 5.2.2.2 Phát triển du lịch 39 5.3 Mối lo ngại thiết bị flycam 39 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 6.1 Kết luận 40 6.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 iii ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ hoàn chỉnh BTTN Bảo tồn thiên nhiên BVR Bảo vệ rừng CA Công an DT Diện tích ĐDSH Đa dạng sinh học ĐVHD Động vật hoang dã KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên LSNG Lâm sản gỗ 10 LSVHMT Lịch sử - Văn hóa – Mơi trường 11 NXB Nhà xuất 12 QLBVR Quản lý bảo vệ rừng 13 QLTNR Quản lý tài nguyên rừng 14 Sở NN PTNT Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn 15 TNR Tài nguyên rừng 16 TV Thực vật 17 TVR Thực vật rừng 18 Trường ĐHTN Trường Đại Học Tây Nguyên 19 UBND Ủy ban nhân dân 20 VQG Vườn quốc gia iv ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 4.1 Danh mục loài thực vật nguy cấp Ban quản lý rừng LSVHMT 19 Hồ Lắk Bảng 4.2 Danh mục loài động vật hoang dã mức nguy cấp Khu rừng thuộc Ban quản lý rừng LSVHMT Hồ Lắk v 21 ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Hình 2.1: Ma trận SWOT Trang Hình 3.1: Bản đồ hành Ban QLR Lịch sử - Văn hóa - Mơi trường Hồ Lắk Hình 4.1 Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Hình 4.2 Kiểu rừng thưa kim, khơ nhiệt đới núi thấp Hình 4.3 Kiểu rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới núi thấp Hình 4.4 Kiểu rừng kín hỗn hợp rộng, kim, ẩm nhiệt đới núi thấp 14 15 16 17 Hình 4.5 Kiểu rừng kín kim, ẩm ơn đới núi vừa Hình 4.6 Rừng rộng hỗn giao tre, lồ ô 18 Hình 4.7 Rừng tre nứa, lồ 19 10 Hình 5.1 Ảnh thiết bị bay 35 11 Hình 5.2 Ảnh Flycam sử dụng Giám sát biến động rừng 36 12 Hình 5.2 Ảnh chụp cao thác Bìm Bịp 39 vi ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Thực vật rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên có khả tái tạo cung cấp cho loài người từ lương thực, thực phẩm đến nguyên liệu, nhiên liệu dùng công nghiệp, loại thuốc chữa bệnh vật liệu sử dụng hàng ngày Quần thể thực vật rừng tạo nên môi trường sinh thái thích hợp nơi cư trú cho nhiều lồi sinh vật, góp phần cải tạo mơi trường khơng khí, đất nước làm tăng vẻ đẹp nơi sống người Cuộc khủng hoảng tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên rừng nói riêng diễn toàn cầu đặt người trước thực tế đáng báo động, suy thoái tài nguyên rừng, “sự rừng” Điều kéo theo giá trị nhiều mặt mà rừng mang lại cho người bị hạn chế tác động lại theo chiều hướng tiêu cực mà cịn huỷ hoại mơi trường sống, làm cho nhiều lồi thực vật đứng trước nguy tuyệt chủng Thực trạng địi hỏi phải có sách bảo tồn phát triển tài nguyên rừng phù hợp nhằm đảm bảo nhu cầu hệ tương lai tài nguyên rừng Ở nước ta, nạn du canh du cư với việc chặt hạ thực vật rừng không theo kế hoạch trước làm cho rừng bị suy giảm diện tích, số lượng chất lượng Trong năm qua, nhà nước có nhiều sách, chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc, phục hồi rừng làm giàu rừng thực tế hiệu mà mang lại cịn nhiều bất cập Rừng tự nhiên ngày nghèo kiệt, hệ sinh thái rừng bị phá huỷ, nhiều loài thực vật quý bị đe doạ đứng trước nguy bị tiêu diệt Vì vậy, bảo tồn tài nguyên rừng việc làm cần thiết thường xuyên giai đoạn Tây Nguyên đánh giá nơi có giá trị đa dạng sinh học cao nước coi “cái nơi” lồi vừa có giá trị kinh tế vừa chứa đựng nguồn gen quý Pơ mu, Giáng hương, Dó bầu, Căm xe, Bời lời, loại họ Dầu lồi hạt trần khác ĐỒN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK Ban quản lý rừng Lịch sử - Văn hóa - Mơi trường Hồ Lắk thuộc huyện Lắk Tỉnh Đắk Lắk nơi bảo tồn nhiều nguồn gen động thực vật quý có giá trị cao Tuy nhiên, huyện Lắk huyện khó khăn tỉnh, đời sống người dân chủ yếu phụ thuộc vào rừng Điều gây sức ép lớn đến việc quản lý tài nguyên rừng rừng Vì vậy, câu hỏi lớn đặt cho nhà lâm nghiệp làm để áp dụng công nghệ vào quản lý, bảo vệ, sử dụng phát triển rừng địa bàn cách hiệu quả? Xuất phát từ vấn đề trên, với kiến thức nắm bắt trình làm việc đơn vị, học hỏi thêm Tơi tiến hành đưa sáng kiến là: “Áp dụng máy bay không người lái (Fly came) vào công tác quản lý, bảo vệ, sử dụng phát triển rừng tạ đơn vị: Ban Quản lý rừng Lịch sử - Văn hóa - Mơi trường Hồ Lắk, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk.” Do hạn chế thời gian kiến thức nguồn thông tin tiếp nhận nên sáng kiến tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong cấp Lãnh đạo đồng chí đóng góp ý kiến bổ sung để sáng kiến hoàn chỉnh Mục tiêu sáng kiến 2.1 Mục tiêu tổng quát o Mô tả trạng tài nguyên rừng Ban quản lý rừng LSVHMT Hồ Lắk o Phân tích đánh giá thực trạng công tác hoạt động bảo tồn tài nguyên rừng đơn vị 2.2 Mục tiêu cụ thể Tiến hành đánh giá tình hình cơng tác bảo tồn áp dụng công nghệ để quản lý , bảo vệ lồi thực vật bậc cao, trọng đến loài quý hiếm, bị tác động mạnh có nguy tuyệt chủng Ban quản lý rừng LSVHMT Hồ Lắk, huyện Lăk, tỉnh Đăk Lăk nhân tố tác động đến hoạt động bảo tồn số xã vùng đệm ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH Tổng quan tình hình nước giới 1.1 Thế giới Sự suy giảm ĐDSH nói chung nguồn gen thực vật nói riêng hoạt động bảo tồn chúng nhiều nhà khoa học nhiều nước giới đề cập Các loài thực vật phân loại mang lại ý nghĩa thực tiễn lớn Theo số nhà nghiên cứu Van Steenis (1971), Yap(1994) cho Đông Nam Á nằm vùng rừng nhiệt đới ẩm có mức độ đa dạng sinh học cao, có tới 25000 lồi thực vật có hoa 10% tổng số lồi thực vật có hoa giới có 40% loài đặc hữu Các loài thực vật giới đứng trước nguy tuyệt chủng cao Ngày 8/4/1998, IUCN lên tiếng cảnh báo có 1/8 lồi thực vật trái đất có nguy tuyệt chủng Sau 20 năm nghiên cứu, nhà nghiên cứu đưa danh sách gồm 40000 loài thực vật, chiếm 12,5 % tổng số 270000 loài biết đến giới có nguy tuyệt chủng Thời gian gần đây, mạng lưới bảo tồn sử dụng tài nguyên di truyền châu Âu Viện nghiên cứu thực vật, Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc hỗ trợ quản lý hợp quỹ gen; hoạt động quản lý bảo tồn loại trồng Trong Chuyên đề Quyền sở hữu trí tuệ (bài 7) Đại sứ quán Hoa Kỳ nỗ lực gần người Mỹ việc bảo tồn nguồn gen thực vật trì văn hoá theo hướng tiếp cận: Nguồn gen, tri thức truyền thống văn hóa dân gian Năm 1994 IUCN đưa thang bậc phân loại mức đe doạ dùng cho động vật thực vật làm sở cho việc xác định đối tượng bảo tồn sau:  Được đánh giá  Đủ liệu - Bị tuyệt chủng - Tuyệt chủng hoang dã - Bị đe doạ: Gồm nguy cấp cao, nguy cấp, nguy cấp ĐOÀN NGỌC ẤN - BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK Đe dạo thấp: Gồm ba cấp phụ thuộc bảo tồn, Gần bị đe doạ, Hầu không bị đe doạ  Thiếu liệu  Chưa đánh giá Các phương thức giới sử dụng để bảo tồn tài nguyên động thực vật đa dạng sinh học:  Bảo tồn chỗ (In – Situ conservation) IUCN (1994) đưa loại hình khu bảo vệ sau:  Khu bảo vệ nghiêm ngặt - Khu dự trữ thiên nhiên nghiêm ngặt - Vùng hoang dã  Vườn quốc gia hay khu bảo tồn hệ sinh thái giải trí  Thắng cảnh thiên nhiên  Khu dự trữ thiên nhiên có quản lý khu bảo tồn loài sinh cảnh  Khu bảo tồn cảnh quan đất liền, cảnh quan biển  Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên hay khu quản lý tài nguyên  Bảo tồn chuyển vị (Ex – Situ conservation) Một số hình thức bảo tồn chuyển vị thơng dụng :  Vườn động vật hay vườn thú  Bể nuôi  Vườn thực vật vườn gỗ  Ngân hàng hạt giống Tính đến năm 1993 tồn giới có tất 8.619 khu bảo tồn chiếm diện tích rộng 7.922.660 km2 1.2 Trong nước Việt Nam có khoảng 19 triệu rừng đất sử dụng vào mục đích trồng rừng, chiếm 2/3 diện tích tự nhiên, cịn 8,6 triệu rừng tự nhiên Hệ sinh thái rừng Việt Nam đa dạng loài sinh vật: 12.000 lồi cây, có khoảng 7.000 lồi thực vật có mạch, có 1.000 lồi đặc hữu Việt Nam, ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK thung lũng, Hồ Lắk bị chia cắt mạnh, thay đổi đột ngột, phân hóa tiểu địa hình tạo nên nhiều cảnh quan đặc sắc với khung cảnh đầm hồ, cánh đồng rộng lớn bao bọc sông, núi ngoạn mục Tuy nhiên, với dạng địa hình hiểm trở gây khơng khó khăn cho cơng tác QLBVR, lực lượng cán quản lý cịn ít, trang bị cịn thơ sơ, khơng thể dàn trãi hết tồn cánh rừng với địa thể Trong đó, lâm tặc ngày tinh vi hơn, chúng lợi dụng địa hình để khai thác lâm sản trái phép Dạng địa hình phức tạp chia cắt nhiều khe, suối bắt nguồn từ dãy núi cao chảy qua trũng sâu tạo nên nhiều thác dốc (nhất mùa mưa) để cuối đổ hồ Lắk Vào mùa mưa nước chảy xiết ngập lụt nhiều nơi, đất đai bồi tụ thường xuyên Rừng đặc dụng thuộc Ban quản lý rừng LSVHMT Hồ Lắk rừng đầu nguồn phải ý bảo vệ thảm núi cao, không nạn ngập lụt liên tục làm hỏng môi trường sống nhiều lồi lâm sản phụ khác Khí hậu: Rừng Hồ Lắk nằm đới khí hậu nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hưởng cao nguyên, năm chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa mưa tháng đến tháng 10, thời gian tập trung phần lớn lượng mưa năm, số ngày mưa bình quân năm 135 ngày với tổng lượng mưa khoảng 2000m, điều nhân tố quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho rừng sinh trưởng phát triển tốt, tạo đa dạng cho hệ thực vật nhiệt đới Mùa khô tháng 11 đến tháng 04 năm sau, chịu ảnh hưởng gió mùa Tây – Nam nên lượng mưa không đáng kể, khí hậu khơ hanh Đây thời điểm dễ xảy cháy rừng, khu rừng khô rụng lá, rừng thông cánh rừng hỗn giao 4.3.2 Các yếu tố xã hội 4.3.2.1 Cơ sở để đánh giá Một yếu tố có ảnh hưởng lớn đến cơng tác bảo tồn tài ngun thực vật xã hội Cộng đồng dân cư vùng đệm thường phụ thuộc nhiều vào nguồn tài 30 ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK nguyên lại rừng đời sống kinh tế cư dân gây ảnh hưởng lớn đến hiệu quản lý đơn vị Để đánh giá cách đầy đủ tác động yếu tố xã hội, tơi tiến hành tìm hiểu, vấn cán Quản lý bảo vệ rừng, cán quyền địa phương hộ dân sống vùng đệm khảo sát để đánh giá tác động cộng đồng dân cư sống gần rừng với vấn đề quản lý sử dụng rừng 4.3.2.2 Nét đặc trưng cộng đồng liên quan đến quản lý sử dụng tài nguyên thực vật rừng Cuộc sống người dân vùng đệm: Mức sống người dân có ảnh hưởng lớn đến cơng tác bảo vệ tài nguyên rừng đa dạng sinh học Khu rừng đặc dụng thuộc Ban quản lý rừng LSVHMT Hồ Lắk Đây sở để đưa sách phù hợp việc phát triển kinh tế vùng đệm Hoạt động kinh tế người dân sản xuất nông nghiệp khai thác rừng tự nhiên, số khác có thu nhập từ bn bán không đáng kể, ngành nghề phụ đơn điệu Từ trước tới việc khai thác rừng bất hợp pháp phạm vi Ban quan lý vấn đề khó giải Ngoài ra, việc khai thác rừng tự nhiên tồn từ lâu trở thành tập qn khó bỏ cộng đồng Chính vậy, khơng người dân sống vùng đệm xem lực lượng Quản lý bảo vệ rừng trở ngại sống họ Hiện nay, đại đa số người dân làm nghề rừng có mức sống thấp, phận dân cư sống vùng rừng đất rừng có tỷ lệ đói nghèo cao Họ có hội kinh doanh nguồn lâm sản khơng thực chủ rừng, lại khơng có hội đầu tư trí tuệ, lao động nguồn lực cho phát triển rừng Điều tất yếu rừng ngày khơng chăm sóc, khai thác sử dụng hợp lý Bên cạnh đó, phận dân cư cho rừng đối tượng “chiếm đất” nông nghiệp nên tàn phá rừng nghiêm trọng Thành phần dân tộc văn hoá cộng đồng vùng đệm: 31 ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK Đại đa số dân tộc vùng đệm cộng đồng người M’ Nông Êđê Họ sống lâu đời, sống họ gắn liền với rừng Nền văn hóa họ có giao hịa với dân tộc khác Trong nét văn hóa tín ngưỡng gắn liền với rừng núi đặc trưng điển hình Một tập tục có từ lâu đời du canh du cư Vào mùa khơ, người dân thường vào sâu rừng, tìm khoảnh rừng phù hợp, đốt cháy mảnh diện tích đủ rộng theo ý muốn (thường điều khiển theo mục đích người đốt lửa rừng bị tác động gió độ ẩm, nhiệt độ khoảnh rừng) Đến đầu mùa mưa, người ta tra hạt (chủ yếu ngô), ươm sắn, lợi dụng lượng nước ẩm mưa, hạt giống nảy mầm, sinh trưởng tốt đất tán rừng có hàm lượng dinh dưỡng cao nhờ than tro việc đốt rừng tiến hành Người ta có tác động tới trồng mà chủ yếu thoái mặc chúng cho tự nhiên Tới mùa thu hoạch Thông thường sau 3-4 mùa rẫy, nước mưa rửa trơi xói mịn, mặt khác lại khơng bổ sung chất dinh dưỡng nên đất rẫy nghèo dinh dưỡng, trồng phát triển Người ta bỏ rẫy cũ, tìm đến khoảnh rừng mới, lại đốt rừng thành rẫy Cuộc sống họ thường gắn bó với rẫy Đây tập tục cũ, lạc hậu, suất trồng thấp, sống người dân bấp bênh, gây thối hóa đất, rừng Từ Ban quản lý rừng LSVHMT Hồ Lắk phối hợp với xã để tuyên truyền tập tục dần loại bỏ bà định canh định cư, lối canh tác theo tập qn cũ cịn tồn tại, bà lại không quen tiếp cận với kỹ thuật canh tác mới, đời sống thôn buôn nghèo Sự tác động vào rừng vấn đề gây nhiều khó khăn cho hoạt động QLBVR Như vấn đề đặt dự án phát triển kinh tế xã hội vùng đệm bn làng có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống cần thiết, cần ưu tiên quan tâm Những hiểu biết ý thức người dân quản lý bảo vệ rừng: (+) Hầu hết số người hỏi biết mục đích việc Quản lý bảo vệ rừng 32 ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK (+) Trung bình có 65,5% người dân vào rừng lần/ngày, 27,6% người dân vào rừng từ đến lần/ngày 6,9% lại vào rừng khoảng đến lần/tuần (+) Qua khảo sát vấn người dân có nguồn thu nhập kinh tế chủ yếu từ lúa hoa màu (+) Có khoảng 75,9% người dân vào rừng lấy củi để đáp ứng nhu cầu cho đời sống hàng ngày, có 27,3% người dân ngồi lấy củi cịn lấy măng – lấy thuốc 24,1% cịn lại chủ yếu lấy măng lấy thuốc vv (+) 100% số người hỏi biết ranh giới thực địa Bản quản lý LSVHMT Hồ Lắk (+) Trung bình có 75,9% số người biết việc cấm hoạt động khai thác tài nguyên khu bảo tồn 24,1% cịn lại có biết biết chút (+) Hầu hết tất người dân vùng đệm tham gia nhận khoáng bảo vệ rừng Trung bình 86,2% người dân cảm thấy hài lịng đến giúp đỡ đơn vị, 13,8% lại cảm thấy bình thường (+) Trung bình có 10,3% người trí cho lực lượng Quản lý bảo vệ rừng ảnh hưởng tới thu nhập gia đình Những ảnh hưởng chủ yếu có hoạt động khai thác lâm sản gỗ, loại thuốc bị cấm rừng đặc dụng v.v Tuy theo khu vực địa bàn sinh sống khác nhìn chung nhận thức bảo tồn người dân tựa Người dân gần rừng, xa trung tâm buôn bán giao lưu kinh tế - xã hội nên việc tiếp cận thông tin chậm hơn, dân tộc Kinh sinh sống Cần có nhiều chương trình tuyên truyền giáo dục cộng đồng thực quan tâm quyền địa phương nhận thức bảo vệ tài nguyên rừng đa dạng sinh học cao Tóm lại, gia tăng dân số nhanh chóng tình trạng du canh du cư trước đây, tỷ lệ nghèo đói cao, nhận thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ĐDSH cộng đồng dân cư thấp, hiệu lực thi hành pháp luật chưa cao nguyên nhân quan trọng đặc biệt ảnh hưởng đến tính ĐDSH nói chung hiệu việc bảo tồn tài nguyên thực vật nói riêng 33 ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK  Các tổ chức liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng vùng đệm Tổ chức quan trọng công tác QLBVR vùng đệm tổ bảo vệ rừng Tổ bảo vệ rừng có nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng phạm vi khu vực mình, ngăn ngừa hoạt động xâm phạm trái phép, hướng dẫn hoạt động cho phép Khu rừng đặc dụng theo nội quy nghiêm ngặt Đồng thời, tuyên truyền giáo dục đồng bào buôn thực sách kinh tế - xã hội, tổ chức ổn định đời sống vật chất tình thần đồng bào gắn với cơng tác BVR Hộ gia đình nhóm hộ vừa người trực tiếp tham gia QLBVR mà nhận khốn đồng thời họ đối tượng mà Ban quản lý rừng LSVHMT Hồ Lắk hướng đến để phát triển vùng đệm Ban tự quản bn (trưởng bn, phó bn) làm nhiệm vụ quản lý chung tồn bn, đại diện cho bn tham gia lớp tập huấn KBT quyền xã, họ cầu nối KBT người dân Ngoài tổ chức như: Đoàn niên, Hội nông dân, Hội phụ nữ lực lượng quan trọng hoạt động tuyên truyền.và thu hút người dân tham gia bảo vệ rừng Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ TUẦN TRA RỪNG 5.1 Áp dụng công nghệ máy bay không người lái (FlyCame) công tác Quản lý bảo vệ tuần tra rừng Xã hội ngày phát triển, nhu cầu người dân tăng cao dẫn đến việc tuần tra quản lý bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn hơn, đặc biệt tình hình lâm tặc ngày tinh vi Do tơi muốn đưa sáng kiến, giải pháp áp dụng thiết bị bay không người lái để đáp ứng phần hiệu việc phát xử lý kịp thời công tác tuần tra lực lượng Quản lý bảo vệ rừng 5.1.1 Khái niệm máy bay không người lái UAV, drone, flycame Máy bay không người lái (UAV – unmanned aerial vehicle) thiết bị khơng có phi cơng buồng lái, hệ thống bao gồm máy bay không người lái kiểm 34 ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK soát viên mặt đất hệ thống liên lạc UAV kiểm sốt viên UAV kiểm sốt người vận hành máy tính dựa vào hệ thống tự động UAV ban đầu sinh để phục vụ lĩnh vực quân từ năm 1950 với tên gọi UAS (unmanned aircraft system) phục vụ cho việc thám, trinh sát chiến trường Thiết bị nhanh chóng chuyển sang dân dụng phục vụ lĩnh vực thương mại, khoa học, giải trí, nông nghiệp ứng dụng khác giám sát, bảo vệ, giao hàng, chụp ảnh không, kiểm tra sở hạ tầng Hiện việc sử dụng UAV dân có xu hướng ngày mở rộng Hình 5.1 Ảnh thiết bị bay Phương tiện bay kiểu mới, chế tạo đa dạng, có kích thước nhỏ đến trung bình gọi done Các drone lắp camera để quan sát truyền hình ảnh trực tiếp thiết bị điều khiển mặt đất Việt Nam thường bị quen gọi “Flycam” 5.1.2 Cấu tạo Flycam Flycam bao gồm thành phần vi mạch tích hợp xử lý, động cơ, pin, cánh quạt cánh bay Các phận điều khiển bay điều khiển từ xa trước chuyến bay thiết lập sẵn lộ trình, tọa độ dựa GPS Các dịng flycam khơng ngừng cải tiến mang lại nhiều bất ngờ với người dùng Khả tự động hóa hoạt động nâng cao, chi phí khai thác sử dụng bảo trì hệ thống để phục vụ lâu dài giảm đáng kể Bộ vi xử lý flycam ngày nhỏ mạnh loại cảm biến đa dạng giúp flycam phát triển 35 ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK mạnh mẽ thông dụng Tuy nhiên vấn đề pin thời lượng bay flycam thách thức với nhà sản xuất để tối đa hóa thời gian ghi hình 5.2 Ứng dụng đời sống mối nguy hại 5.2.1 Ứng dụng Lâm nghiệp Flycam / Drone / UAV ứng dụng Lâm nghiệp ngày đa dạng, với khả bay cao, xa ứng dụng điều khiển tự động giúp cho người dùng sử dụng thiết bị flycam giám sát rừng ngày hiệu Hiện nay, số địa phương trang bị thiết bị Flycam phục vụ theo dõi diễn biến rừng nhằm phát sớm vụ rừng sử dụng Flycam để kiểm tra thông tin rừng khu vực vùng sâu, vùng xa nơi khó tiếp cận người Ngoài ra, flycam giúp nắm bắt tình hình cháy rừng tại, thơng qua việc cung cấp hình ảnh trực tiếp đám cháy giúp cho việc đạo chữa cháy hiệu Hình 5.2 Ảnh Flycam sử dụng Giám sát biến động rừng (Nguồn: TS Nguyễn Thanh Hoàn 2017) Tuy nhiên, việc ứng dụng flycam lâm nghiệp chưa ứng dụng nhiều chi phí đầu tư thiết bị ban đầu cao, việc cấp phép cần phải xin thường xuyên cho lần bay gây trở ngại trường hợp khẩn cấp chữa cháy mà cần chờ thời gian xin cấp phép xong đám cháy khống chế Hoặc xin cấp phép mùa cháy chi phí cho dịch vụ xin cấp phép vấn đề cần quan tâm tháo gỡ 36 ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK Mô hình sử dụng flycam / Drone / UAV ứng dụng lâm nghiệp hiểu đơn giản bao gồm bước sau: Lập trình đường bay Thực bay Ghép ảnh nắn ảnh 5.2.1.1 Lập trình đường bay Nội dung hiểu việc chuyển liệu khu vực cần bay chụp vào phần mềm lập trình đường bay Ví dụ, xác định khu vực lô a, khoảnh b, tiểu khu c có xảy cháy rừng Cán kỹ thuật tạo polygon đưa vào phần mềm lập trình đường bay, phần mềm tự tạo cho máy bay lộ trình bay phù hợp; đồng thời phần mềm cảnh báo số lần thực bay (nếu khu vực bay lớn phải thực cất cánh, hạnh cánh để thay pin) Qua đó, cán kỹ thuật cần phải chuẩn bị đủ pin cho máy bay không người lái flycam cho điều khiển mặt đất (controler thiết bị theo dõi smartphone) Lập trình đường bay giúp cho việc máy bay tự động thực nhiệm vụ bay chụp mà không tháo tác điều khiển bay kỹ thuật viên Như vậy, kỹ thuật viên cần nhấn nút khởi động máy bay tự động thực nhiệm vụ hạ cánh Ở người dùng cần lưu ý chọn địa điểm thực cất cánh hạ cánh phù hợp để tránh hư hại cho thiết bị Hoặc số trường hợp đặc biệt, cố khẩn cấp cần điều khiển tay để đưa thiết bị hạ cánh an toàn (hiếm gặp, phần lớn thiết bị có chức back to home an toàn) 5.2.1.2 Thực bay Kỹ thuật viên lựa chọn địa điểm gần với khu vực bay, có địa điểm cất hạ cánh thích hợp để tiết kiệm pin thời gian cho thiết bị thực việc di chuyển đến nơi thực nhiệm vụ Trong trình bay kỹ thuật viên cần thường xuyên theo dõi thiết bị hoạt động để tránh cố, thời tiết xấu ảnh hưởng đến thiết bị Không nên bay thấp, địa điểm cất hạ cánh xa với khu vực cần bay chụp, địa điểm cất hạ cánh có nhiều vật cản 37 ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK Khi bay khu vực rộng lớn nên chia ca bay phù hợp, hạn chế nhiều ca bay vùng, rủi ro pin thiết bị cũ ước lượng thời gian cịn lại khơng xác dẫn tới thiết bị hết pin rơi đột ngột 5.2.1.3 Ghép ảnh nắn ảnh Việc ghép ảnh sử dụng phần mềm chuyên dụng Agisoft với chức  Xây dựng tam giác đo ảnh  Tạo đám mây điểm dày đặc: tạo chỉnh sửa  Mơ hình 3D: tạo tạo họa tiết  Ghép ảnh toàn cảnh  Hỗ trợ máy ảnh dạng mắt cá Fisheye  Đám mây điểm dày đặc: phân loại  DEM: xuất DSM / DTM tham chiếu địa lý  Xuất ảnh trực giao  Hỗ trợ điểm kiểm sốt mặt đất  Xử lý hình ảnh đa hướng  NDVI tính tốn số thực vật khác  Tạo mơ hình phân cấp  Mơ hình 4D cho cảnh động 5.2.2 Ứng dụng lĩnh vực khác 5.2.2.1 Đo đạc, khảo sát (trắc địa) Flycam đời giúp cho việc thực khảo sát, đo đạc trường thực nhanh chóng với độ xác ngày cao Theo tóm tắt tác giả, với độ cao 300m, độ phân giải cao đạt từ 12 – cm cho pixel, độ xác đạt lên tới cm, với thiết bị với tốc độ bay đạt 15 m/s đạt việc khảo sát 300 ha/thiết bị/ngày (DJI Phantom 4) Việc bay chụp tầm thấp cho độ xác cao việc khống chế điểm định vị thực tốt nhằm hạn chế sai số Bay chụp flycam lựa chọn thời điểm bay chụp hạn chế ảnh hưởng thời tiết, ảnh hưởng mây khí 38 ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK Trong trắc địa cơng trình, người ta sử dụng flycam/ drone để kiểm tra công trình vị trí khó nhằm phát kịp thời lỗi trình xây dựng Đây giải pháp giám sát cơng trình xây dựng ứng dụng nhiều nước phương Tây, Việt Nam có tập đồn lớn áp dụng Trong ngành điện sử dụng flycam để kiểm tra trụ điện, tình trạng đầu đấu nối nhằm kiểm tra độ an tồn để có biện pháp bảo dượng kịp thời 5.2.2.2 Phát triển du lịch Với flycame có độ phân giải cao bay ổn định cho ta có thước phim tài liệu, phóng ĐDSH cảnh quan sinh thái mang lại vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời đến thực khách du lịch nước quốc tế Hình 5.2 Ảnh chụp cao thác Bìm Bịp (Vị trí: nằm ranh giới xã Bơng Krang Yang Tao) 5.3 Mối lo ngại thiết bị flycam Việc sử dụng flycam khơng mục đích khu vực cấm gây nguy hại lớn cho an ninh hàng không, an ninh quốc gia Điển hình chung ta kể đến vụ flycam vượt rào chắn quanh sân bay Gatwich buộc đường băng phải đóng cửa gây ảnh hưởng đến 800 chuyến bay 100 ngàn khách Anh ngày 19/12/2018 (Theo VN Express 2018) Tại Việt Nam, theo báo Tiền Phong 39 ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK online vào tháng 11 năm 2018 thiết bị máy bay không người lái uy an toàn sân bay Liên Khương Do vậy, Việt Nam thiết bị quản lý chặt trẽ Mọi tổ chức, cá nhân xử dụng phải có giấp phép cấp Cục tác chiến – Bộ Tổng tham mưu Ngoài ra, hoạt động khơng có giấy phép vi phạm pháp luật  Các văn quy định hoạt động sử dụng máy bay không người lái:  Nghị định 36/2008/NĐ-CP ngày 28/3/2008 việc quản lý tàu bay không người lái phương tiện bay siêu nhẹ o Điều 8: Thẩm quyền cấp phép, từ chối cấp phép, đình hoạt động o Điều 9: Hồ sơ, thủ tục đề nghị cấp phép o Điều 10: nội dung giấy phép bay o Điều 14: Hành vi bị nghiêm cấm o Điều 16: Quy định xử lý vi phạm  Nghị định 79/2011/NĐ-CP: Sửa đổi bổ sung NĐ 36/2008/NĐ-CP o Đơn cấp phép bay tiếng Việt tiếng Anh theo mẫu o Thời gian xử lý thủ tục o Trách nhiệm người sử dụng giấy phép  Nghị định 12/NĐHN-BQP ngày 25/7/2013 Quản lý tàu bay không người lái phương tiện siêu nhẹ  Công văn số 6321/BQP-TM ngày 21/07/2015 Bộ Quốc phòng việc Tăng cường quản lý tàu bay không người lái, phương tiện siêu nhẹ  Công văn số 11747/BQP-TM ngày 04/10/2017 Bộ Quốc phòng việc Tăng cường quản lý tàu bay không người lái, phương tiện bay siêu nhẹ Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Khu rừng đặc dụng thuộc Ban quản lý rừng LSVHMT Hồ Lắk phong phú thành phần loài thực vật động vật, có nhiều lồi q có giá trị kinh tế cao Bên cạnh cịn nhiều loài làm cảnh, làm thức ăn cho động vật,…Tuy 40 ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK nhiên, đa số rìa bề rừng giáp với khu dân cư bị tác động rõ rệt người qua nhiều năm nên khó để kiểm sốt người dân lút lấn chiếm đất rừng Công tác quản lý Ban quản lý nhìn chung tương đối tốt, chưa để xảy vụ cháy rừng nghiêm trọng nào.Song lực lượng quản lý mỏng chưa trang bị đủ trang thiết bị quản lý Tình trạng lấn chiếm đất rừng hạn chế so với trước kia, người dân tác động vào rừng nguồn lâm sản ngồi gỗ ni sống họ ngày Trình độ dân trí cải thiện rõ rệt so với năm trước sách chương trình dự án chưa thể làm thay đổi đột biến đời sống người dân Gần 44% dân số thuộc diện đói nghèo, ngành nghề đơn điệu, ngành nghề phụ chưa có 6.2 Kiến nghị Tăng cường giám sát nghiêm cấm hoạt động có hại người Khu rừng đặc dụng Sử dụng thiết bị bay không người lái hỗ trợ việc phát người dân lấn chiếm đất rừng từ xa, cháy rừng Từ dễ dàng nhận diện vị trí, hộ dân có biện pháp ngăn chặn kịp thời Nên xây dựng vườn thực vật, sưu tập lưu giữ mẫu vật khơ lồi thực vật q Khu rừng đặc dụng Tạo giống hữu tính vơ tính lồi q hiếm, thuốc khơng để bảo tồn mà cịn góp phần nghiên cứu đặc tính sinh học chúng Cần tuyên truyền phổ biến nhanh chóng, rộng rãi sách vùng đệm Nhà nước ban hành để cải thiện đời sống kinh tế thu hút người dân tham gia bảo vệ rừng Tiếp tục thực dự án Giao đất giao rừng, Khoán bảo vệ rừng trồng rừng sản xuất cho người dân 41 ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học – công nghệ môi trường (1996), Sách đỏ Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Huy Dũng: Cộng đồng vấn đề Bảo tồn đa dạng sinh học Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nông thôn số 23/2006 Cao Thị Lý (2004): Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học.Trường ĐHTN Nguyễn Thị Mừng (2006): Bài giảng nguồn gen giống rừng ĐHTN Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997): Bảo tồn nguồn gen rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hoàng Nghĩa(1997): Bảo tồn Đa dạng sinh học NXB Nông nghiệp, Hà Nội PGS.TS Bảo Huy: Quy hoạch Bảo tồn phát triển bền vững khu rừng bảo vệ cảnh quan hồ Lăk đến năm 2020 Sở NN PTNT (2013) Trang Web https://bandolamnghiep.com Nội dung nói “ứng dụng flycam Lâm nghiệp” 42 ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK Phụ lục: Một số hình ảnh lồi quý Khu rừng đặc dụng thuộc Ban Quản lý rừng LSVHMT Hồ Lắk Loài Cây Tên loài: Cẩm Lai Tên khoa học: Dallbergia oliveri Gamble ex Prain Họ: Fabaceae Bộ: FABALES Lớp: MAGNOLIOPSIDA Ngành: MAGNOLIOPHYTA Tên loài: Cà te Tên khoa học: Afzelia xylocarpa (Kurz.) Craib Họ: Caesalpiniaceae Bộ: FABALES Lớp: MAGNOLIOPSIDA Ngành: MANOLIOPHYTA Tên loài: Gõ mật Tên khoa học: Sindora siamensis Miq Họ: Fabaceae Bộ: FABALES Lớp: MAGNOLIOPSIDA Ngành: MANOLIOPHYTA Tên loài: Giáng hương Tên khoa học: Pterocarpus macrocarpus Kurz Họ: Fabaceae Bộ: FABALES Lớp: MAGNOLIOPSIDA Ngành: MANOLIOPHYTA 43 Thân, vỏ Lá ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK Tên lồi: Gió bầu Tên khoa học: Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte Họ: Thymelaeaceae Bộ: MALVALES Lớp: MAGNOLIOPSIDA Ngành: MANOLIOPHYTA Loài Cây Thân, vỏ Tên loài: Kiền kiền Tên khoa học: Hopea pierrei Hance Họ: Dipterocarpaceae Bộ: MALVALES Lớp: MAGNOLIOPSIDA Ngành: MANOLIOPHYTA Tên loài: Trắc Tên khoa học: Dalbergia cochinchinensis Pierre Họ: Fabaceae Bộ: FABALES Lớp: MAGNOLIOPSIDA Ngành: MANOLIOPHYTA Tên loài: Xá Xị Tên khoa học: Cinnamomum balansae Lecomte Họ: Lauraceae Bộ: LAURALES Lớp: MAGNOLIOPSIDA Ngành: MANOLIOPHYTA 44 Lá ... VU LC VU ĐOÀN NGỌC ẤN STT II Tên Việt Nam BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK Tên khoa học Nghị Sách đỏ IUCN định 32 VN (2012) (2006) (2007) IIA CR NGÀNH NGỌC LAN MAGNOLIOPHYTA Lớp ngọc lan... nghiệp 36 5.2.1.1 Lập trình đường bay .37 5.2.1.2 Thực bay .37 ii ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK 5.2.1.3 Ghép ảnh nắn ảnh 38 5.2.2 Ứng... 6.1 Kết luận 40 6.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 iii ĐOÀN NGỌC ẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG LS – VH – MT HỒ LẮK DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ hoàn chỉnh

Ngày đăng: 06/02/2023, 14:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan