1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

de tai sang kien kinh nghiem pc

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 27,18 KB

Nội dung

Mỗi người chúng ta cần phải quan tâm đến công tác phối kết hợp với các đoàn thể xã hội trong và ngoài nhà trường, trong việc giáo dục học sinh có ý thức tốt trong học tập, đồng thời tăng[r]

(1)BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài : “Kinh nghiệm công tác phối kết hợp với các đoàn thể xã hội và ngoài nhà trường huy động học sinh bỏ học lớp đạt hiệu cao” Họ và tên tác giả : Huỳnh Minh Tâm Đơi vị công tác : Trường THCS Biên Giới 1/ Lý chọn đề tài : - Hiện tượng bỏ học học sinh nhà trường Trung Học sở trường nào lớp nào có (dù ít) - Giáo dục toàn diện cho học sinh mặt nhằm hoàn thiện nhân cách cho học sinh nói chung và học sinh trường Trung Học sở nói riêng - Không để học sinh bỏ học và thất học trở thành gánh nặng gia đình và xã hội - Cần phối kết hợp với các đoàn thể xã hội và ngoài nhà trường huy động học sinh bỏ học lớp đạt hiệu cao 2/ Đối tượng nghiên cứu : Những học sinh bỏ học lớp và lớp Trường trung học sở Biên Giới 3/ Phạm vi nghiên cứu : Những học sinh có nguy bỏ học và học sinh bỏ học Trường trung học sở Biên Giới xã Biên Giới huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh 4/ Phương pháp nghiên cứu : + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp điều tra giáo dục + Phương pháp quan sát + Phương pháp đàm thoại + Phương pháp nghiên cứu và thu thập số liệu học sinh bỏ học 5/ Đề tài đưa giải pháp : - Nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu phối kết hợp với đoàn thể xã hội và ngoài nhà trường huy động học sinh bỏ học lớp đạt hiệu - Tăng cường thực các chính sách xã hội, xóa đói giảm nghèo, cố gắng khắc phục khó khăn nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học - Cách tổ chức phối kết hợp với các đoàn thể xã hội và ngoài nhà trường phải thường xuyên để giảm tình hình học sinh bỏ học nay, nhằm nâng cao mặt dân trí để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Tăng cường công tác tham mưu với Ban đạo xã với nhà trường trung học sở để chống học sinh bỏ học và thất học 6/ Hiệu áp dụng : - Phát huy có hiệu quả, huy động vai trò, trách nhiệm thành viên Ban đạo và giáo viên chủ nhiệm việc huy động học sinh bỏ học lớp (2) - Phối hợp và thống cách làm việc các Ban ngành đoàn thể, các phận cùng thực tốt kế hoạch trì đạt chuẩn phổ cập giáo dục Trung học sở năm 2011-2012 - Giảm tỉ lệ học sinh bỏ học, thất học - Nâng cao tỉ lệ trì đạt chuẩn phổ cập giáo dục Trung học sở cho năm sau cao năm trước Châu Thành, ngày 02 tháng 01 năm 2012 Người thực Huỳnh Minh Tâm (3) A MỞ ĐẦU 1/ Lý chọn đề tài : Đất nước ta thời kỳ công nghiệp hóa và đại hóa đòi hỏi tiến khoa học kĩ thuật người phải nâng cao trình độ mình để đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng cao xã hội Đây là vấn đề người quan tâm Hiện Đảng và Nhà nước ta quan tâm và đầu tư cho giáo dục, xem “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” Để thực thắng lợi mục tiêu trên đòi hỏi đất nước ta cần phải có nguồn nhân lực trí tuệ biết ứng dụng khoa học công nghệ vào lao động sản xuất, tạo bước phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, bước lên chủ nghĩa xã hội tiến tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Chúng ta biết nguồn nhân lực là tài sản vô cùng quý báu quốc gia, nó là tảng phát triển kinh tế xã hội Do đó, nguồn nhân lực này phải quan tâm từ còn ngồi trên ghế nhà trường, phải đào tạo, bồi dưỡng, nhằm trang bị số kiến thức thật cần thiết Chính vì chăm lo và phát triền nguồn nhân lực, là vấn đề luôn luôn Đảng và Nhà nước quan tâm, xem đó là nhiệm vụ quan trọng toàn xã hội Trong năm gần đây, tỉ lệ học sinh bỏ học hàng năm Tỉnh ta nói chung và Trường trung học sở nói riêng là vấn đề người quan tâm Đây là nỗi băn khoăn trăn trở các cấp lãnh đạo nói chung và các nhà quản lý giáo dục nói riêng, nhiều giải pháp đưa thử nghiệm kết đem lại chưa cao Kết thực tế cho thấy tỉ lệ có chiều hướng tăng, năm sau cao năm trước có giảm còn mức cao, nhiều nguyên nhân khác Từ thực trạng việc bỏ học chừng học sinh khối Trung học sở nói chung và học sinh khối Trung học sở Biên Giới nói riêng Nếu chúng ta không có giải pháp khả thi kịp thời ngăn chặn việc bỏ học học sinh làm ảnh hưởng lớn kế hoạch, chính sách xây dựng và phát triển nguồn nhân lực cho xã hội, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội đất nước Với ý nghĩa và tầm quan trọng vấn đề nêu trên, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài : “Kinh nghiệm công tác phối kết hợp với các đoàn thể xã hội và ngoài nhà trường huy động học sinh bỏ học lớp đạt hiệu cao” 2/ Mục đích nghiên cứu : Tìm giải pháp, kinh nghiệm nâng cao hiệu phối kết hợp với các đoàn thể xã hội và ngoài nhà trường huy động học sinh bỏ học Đó chính là quan tâm và nguyện vọng toàn xã hội làm tốt điều này chính là đơn vị đã làm tốt nhiệm vụ chính trị công tác giáo dục mình 3/ Đối tượng nghiên cứu : Những học sinh bỏ học lớp và lớp Trường trung học sở Biên Giới (4) 4/ Phạm vi nghiên cứu : Những học sinh có nguy bỏ học và học sinh bỏ học Trường trung học sở Biên Giới xã Biên Giới huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh 5/ Phương pháp nghiên cứu : + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp điều tra giáo dục + Phương pháp quan sát + Phương pháp đàm thoại + Phương pháp nghiên cứu và thu thập số liệu học sinh bỏ học 6/ Giả thuyết khoa học : - Học sinh thường xuyên bỏ học có thể các nguyên nhân sau : + Do kinh tế gia đình khó khăn, nhà thiếu lao động (cuộc sống thiếu thốn, cha mẹ lo làm kinh tế mà không quan tâm đến việc học tập cái ) + Do công tác giáo dục, quan tâm nhà trường chưa đúng mức, thiếu việc kiểm tra, đôn đốc, giám sát tình hình học tập học sinh chưa nghiêm khắc, điều kiện sinh hoạt, phương pháp giảng dạy các thầy cô chưa có sức lôi + Do tác động xã hội : Các tụ điểm internet, cờ bạc, giải trí không lành mạnh dẫn đến học sinh bỏ học lao vào nơi đó + Do thân các em bản, kiến thức học kém nên các em chán học, không thuộc bài bị phạt nên không dám học + Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi thiếu niên hay hiếu động, cái gì cho là mình đúng, mình hay, là sành điệu nên dễ bị lôi vào nhóm bạn bè xấu (5) B NỘI DUNG 1/ Cơ sở lý luận : Thầy giáo là chiến sĩ tiên phong trên mặt trận tư tưởng văn hóa, có nhiệm vụ bồi dưỡng và rèn luyện phẩm chất người mới, bên cạnh truyền thụ kiến thức giảng dạy, người thầy còn phải giáo dục hệ trẻ Vì giáo dục hệ trẻ là nhiệm vụ hàng đầu quốc gia, giáo dục tốt tạo hệ tốt, có kiến thức tay nghề vững vàng đảm bảo nhiệm vụ giữ nước và dựng nước Để làm điều này chúng ta cần phải phối kết hợp chặt chẽ với các ban ngành đoàn thể xã là Ban đạo xã huy động tốt học sinh bỏ học lớp Vậy để phối kết hợp chặt chẽ với các ban ngành đoàn thể xã hội và ngoài nhà trường, trước hết chúng ta phải xây dựng kế hoạch phân công giáo viên phụ trách địa bàn cách cụ thể, giáo viên phải chịu trách nhiệm địa bàn mình phụ trách Từ đó giáo viên nắm vững hộ tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra, cập nhật việc vận động học sinh bỏ học lớp, phân công cụ thể cho thành viên Ban đạo thường xuyên theo dõi kiểm tra, đôn đốc liên tục cùng tháo gỡ khó khăn để hoàn thành kế hoạch 2/ Cơ sở thực tiển : Trường trung học sở Biên Giới thành lập từ năm 2001, tính đến đã 11 năm Trường nằm tọa lạc ấp Bến Cầu xã Biên Giới huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh Cách Phòng giáo dục Châu Thành khoảng 32km, là trường vùng sâu vùng xa huyện Châu Thành đã hình thành và phát triển năm Hầu hết học sinh trường là học sinh thuộc địa bàn quản lí xã và ít học sinh ngoài địa bàn đến học Trường nằm cạnh xã Biên Giới, có đường Biên Giới dài 17km, giáp với xã Đôn Campuchia, trên địa bàn xã có Đồn Biên phòng 839 Năm học 2011-2012 Trường có lớp với tổng số học sinh là 233 học sinh Trong đó gồm : lớp 9, lớp 8, lớp và lớp Trường có đồng chí là Ban giám hiệu,19 giáo viên dạy chính thức, chuyên trách và nhân viên Qua các họp hội đồng Trường, nghe các thầy cô báo cáo công tác trì sỉ số, tình trạng học sinh bỏ học ngày có chiều hướng gia tăng, đây là công việc nhà trường đặc biệt quan tâm Để nắm rõ tình hình học sinh thường xuyên bỏ học Tôi trực tiếp điều tra qua sổ đầu bài, sổ chủ nhiệm, sổ liên lạc để thống kê tình hình học sinh bỏ học từ đầu năm đến sau : (6) Lớp 9B 8A 8B Tổng số hs đầu năm 22 31 30 Số học sinh đầu tháng 21 29 29 Giảm Tỉ lệ 4,5 6,5 3,4 DANH SÁCH HỌC SINH BỎ HỌC STT HỌ VÀ TÊN HS LỚP Nguyễn T Ngọc Ánh Lê Thị Hương Trần T Kim Nghi Nguyễn Minh Duy 9B 8A 8A 8B HỌ VÀ TÊN CHA CHỔ Ở HIỆN NAY (MẸ) Hồ Thị Đang Tổ ấp Tân Long Lê Duy Dũng Tổ ấp Bến Cầu Trần Văn Dũng Tổ 11 ấp Bến Cầu Nguyễn T Kim Loan Tổ1 ấp Tân Định Qua điều tra sổ đầu bài lớp, tôi thấy có học sinh bỏ học : lớp 9B có học sinh, lớp 8A có học sinh, lớp 8B có học sinh Học sinh bỏ học các nguyên nhân sau : Em Lê Thị Hương học sinh lớp 8A hoàn cảnh gia đình quá khó khăn, nên phải thường xuyên phụ giúp gia đình kiếm thêm thu nhập Em Nguyễn Minh Duy học sinh lớp 8B nhà xa trường nên điều kiện lại khó khăn Em Trần Thị Kim Nghi học sinh lớp 8A trình độ học lực yếu kém nên không theo kịp chương trình sinh em chán học, dẫn đến em bỏ học chừng, ngày học ngày nghỉ Em Nguyễn Thị Ngọc Ánh học sinh lớp 9B ba mẹ sống không hòa thuận cha bỏ đi, mẹ phải nuôi chị em, nhà bị dột, gia đình khó khăn Phần lớn kinh tế gia đình khó khăn, các bậc phụ huynh không quan tâm, động viên nhắc nhở nên các em thường xuyên nghỉ học Để kiểm tra chính xác và khách quan hơn, tôi cùng giáo viên chủ nhiệm đến nhà học sinh trên vận động các em lớp cách gặp gỡ, trao đổi với gia đình tìm hiểu gia đình, tìm giải pháp thích hợp nhằm sớm đưa học sinh trở lại trường không thành công Trong quá trình vận động các em mà các em không trở lại lớp thì tôi tiếp tục tìm hiểu mối quan hệ bạn bè các em đó để có thể từ bạn bè động viên, giúp các em sớm trở lại nhà trường Tôi đã vận động ban cán lớp, bạn thân học sinh đó kết hợp với giáo viên chủ nhiệm đến tận nhà để vận động, đồng thời tuyên truyền cho em đó biết việc bỏ học mình là không đúng, ảnh hưởng đến phong trào thi đua lớp, cấp để xin việc và tương lai em sau này Chính vì các em đã nhận và đến lớp Nhưng sau thời gian đến lớp học nhận thức các em chưa cao cùng với thiếu quan tâm gia đình nên các em tiếp tục bỏ học Như muốn các em đến lớp thường xuyên và không bỏ học tôi phải làm tốt công tác phối kết hợp.Trước hết (7) là phải phối hợp nhà trường với các tổ chức và ngoài nhà trường phối hợp nhà trường với Đội thiếu niên, hay là nhà trường với các tổ chức chính trị xã hội địa phương là Ủy Ban nhân dân xã, tổ chức mặt trận Tổ quốc Việt Nam, hội phụ nữ, hội Cựu Chiến Binh, hội Chữ Thập đỏ, hội Nông Dân, hội liên Hiệp Thanh Niên, hội khuyến học cùng hội Cha mẹ học sinh đến nhà các em vận động và tuyên truyền cho các em hiểu vai trò, nhiệm vụ và quyền lợi việc học Tôi tiến hành tham mưu với Ban đạo họp đột xuất, Trưởng Ban đạo kết hợp với Ban giám hiệu phân công cụ thể giáo viên chủ nhiệm kết hợp với thành viên Ban đạo quân vận động vận động này chia làm nhóm, nhóm người vận động Ban đạo phân công sau : + Nhóm : Vận động em Nguyễn Thị Ngọc Ánh học sinh lớp 9B và em Trần Thị Kim Nghi học sinh lớp 8A gồm đồng chí có tên sau : đ/c Nguyễn Thị Kim Liên giáo viên chủ nhiệm lớp 9B đ/c Nguyễn Văn Nghĩa Trưởng Ban Thanh Tra công đoàn đ/c Lại Thị Ngọc Lợi Hiệu Trưởng nhà trường đ/c Chu Xuân Thích Chủ tịch UBMTTQVN đ/c Chung Thị Ngọc Loan Phó chủ tịch hội liên hiệp phụ nữ đ/c Đinh Văn Núi Trưởng ấp Tân Long đ/c Trần Văn Te Chủ tịch hội Cựu chiến binh + Nhóm : Vận động em Lê Thị Hương học sinh lớp 8A và em Nguyễn Minh Duy học sinh lớp 8B gồm đồng chí có tên sau : đ/c Đặng Thị Hồng Phiên giáo viên chủ nhiệm lớp 8A đ/c Trịnh Quốc Trí giáo viên chủ nhiệm lớp 8B đ/c Huỳnh Minh Tâm chuyên trách phổ cập đ/c Nguyễn Hùng Cường Chủ tịch hội nông dân đ/c Lê Trung Hiếu Bí thư Đoàn xã đ/c Nguyễn Văn Minh Trưởng ấp Bến Cầu đ/c Nguyễn Văn Rạng Trưởng ấp Tân Định Sau phân công đoàn vận động thống thời gian quân vận động là tuần Dự kiến vận động chia làm đợt : Đợt bắt đầu vào ngày tháng năm 2012, báo cáo vào ngày 11 tháng năm 2012 (nếu gia đình chưa cho cháu học thì tiếp tục vận động đợt 2), đợt vào ngày 12 tháng năm 2012, báo cáo vào ngày 13 tháng năm 2012 Đoàn vận động đã đồng loạt quân vận động kế hoạch đề Nếu vận đợt không thành công Ban đạo họp nắm tình hình nguyện vọng hộ gia đình xem có hướng giải theo yêu cầu cho gia đình không (8) Kết vận động cụ thể sau : Đợt vận động em Lê Thị Hương, Trần Thị Kim Nghi gia đình đồng ý cho em lớp Em Nguyễn Thị Ngọc Ánh không lớp vì gia đình quá khó khăn, ba không còn chung nên em phải phụ mẹ làm và chăm sóc em, còn em Nguyễn Minh Duy không lớp không có xe học vì trường quá xa, ba cách đây mười ngày Đoàn tiếp tục vận động đợt và tìm hiểu sâu sắc đời sống và hoàn cảnh tâm lý học sinh để xác định cụ thể phương án giúp đỡ em học sinh này trở lại lớp Qua tìm hiểu thực tế đoàn vận động thấy hoàn cảnh và sống em này khó khăn Ban đạo hứa cho gia đình Nguyễn Thị Ngọc Ánh vay tiền xóa đói giảm nghèo và vận động mạnh thường quân hứa cho em Duy xe đạp Nhờ hổ trợ nhiệt tình các Ban ngành Đoàn thể và ngoài nhà trường nên quân lần này thành công nên các em đến trường đầy đủ và gia đình hứa giáo dục và nhắc nhở em học đúng và đặn 3/ Nội dung vấn đề : a/ Mục tiêu : Mục tiêu giáo dục và đào tạo là xây dựng người vừa “hồng” vừa “chuyên” tạo nguồn nhân lực phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực công xã hội giáo dục và đào tạo, người đến trường, học sinh vui chơi và học tập Nhưng không vì mà buông xuôi chất lượng mà phải tích cực đổi phương pháp dạy và học để nâng cao chất lượng học sinh là thực tốt vận động “hai không” giáo dục Chính vì thế, chúng ta cần đổi nội dung chương trình, phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, tăng cường giáo dục tư sáng tạo, lực tự học, tự tu dưỡng học sinh Đề cao trách nhiệm gia đình, nhà trường và xã hội Để thực mục tiêu Đảng, nhà nước giáo dục Trường cần phải xây dựng đội ngũ cán công chức có phẩm chất đạo đức tốt, có lực, vững chuyên môn nghiệp vụ, phục vụ tốt cho nghiệp giáo dục nhằm tạo nguồn nhân lực trí tuệ cao cho xã hội có khả ứng dụng khoa học công nghệ vào lao động sản xuất phục vụ cho tiến trình đổi đất nước Thực tốt các chủ trương chính sách Đảng và nhà nước giáo dục và đào tạo Thực nghiêm túc đổi bậc giáo dục Trung học sở, nâng cao chất lượng giảng dạy, ít kéo giảm tỉ lệ học sinh bỏ học phải thấp tiêu Sở quy định Để nâng cao mặt dân trí, tạo nguồn nhân lực trí tuệ cao, thông minh sáng tạo lao động, người chúng ta cần phải quan tâm đầu tư nhiều cho ngành giáo dục, quan tâm đào tạo hệ trẻ Vì hệ trẻ là người chủ tương lai đất nước, là máy vận hành đất nước, là lực lượng định (9) tương lai tươi sáng và thành công nghiệp đổi đất nước Chính vì nhà trường cần phải xây dựng quy chế phối kết hợp các lực lượng giáo dục và ngoài nhà trường việc phòng chống học sinh bỏ học Để đạt mục tiêu giáo dục đã đề theo chủ trương Đảng, Nhà nước Mỗi người chúng ta cần phải quan tâm đến công tác phối kết hợp với các đoàn thể xã hội và ngoài nhà trường, việc giáo dục học sinh có ý thức tốt học tập, đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền rộng rãi quần chúng nhân dân, đặc biệt là phụ huynh học sinh, để tạo đồng thuận phối kết hợp nhằm kéo giảm tỉ lệ học sinh bỏ học nay, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển kinh tế xã hội b/ Phương hướng : Để tạo nguồn nhân lực cho đất nước, cần phải tạo chuyển biến phát triển giáo dục và đào tạo Phải đổi tư giáo dục cách quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu và hệ thống tổ chức để tạo chuyển biến và toàn diện giáo dục nước nhà Phấn đấu xây dựng giáo dục đại, dân dân và vì dân, bảo đảm công hội học tập cho tất người, tạo điều kiện cho toàn xã hội học tập và học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học, đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo và độc lập suy nghĩ học sinh Sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng chiến lược xây dựng người, chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Ngoài nghiệp giáo dục còn có nhiệm vụ đào tạo các hệ công dân đầy đủ tài năng,phẩm chất và lĩnh để đưa đất nước khỏi tình trạng đói nghèo, tiến lên đuổi kịp các nước Asian và trào lưu phát triển giới Để tạo nguồn nhân lực thực có trình độ, có tri thức để góp phần phát triển kinh tế đất nước, thời kỳ đổi mới, thì đòi hỏi chúng ta cần phải quan tâm, chăm lo đào tạo bồi dưỡng cho nguồn nhân lực có đầy đủ lực và tư duy, có trình độ nhận thức để nắm bắt và xử lý khoa học công nghệ tiên tiến vào lao động sản xuất, nhằm đem lại hiệu cao cho phát triển kinh tế xã hội, sớm đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, ngang tầm với các nước khu vực và trên giới Để làm vấn đề đó, thân người chúng ta phải nhận thức rõ trách nhiệm mình việc giáo dục hệ trẻ còn ngồi trên ghế nhà trường, là đội ngũ kế thừa đất nước, đội ngũ này là người chủ tương lai đất nước, định tồn vong quốc gia, Bác đã thường nhắn nhủ : “Non sông Việt Nam có vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh (10) vai với các cường quốc năm châu hay không chính là nhờ công học tập các cháu” Với ý nghĩa và tầm quan trọng thế, người chúng ta phải chăm lo giáo dục, chăm lo cho hệ trẻ, tăng cường nâng cao hiệu công tác, phối kết hợp với các đoàn thể xã hội việc phòng chống học sinh bỏ học có tỉ lệ quá cao Để hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị Đảng, Nhà nước và nhân dân giao cho, Hội đồng sư phạm Trường Trung Học sở Biên Giới huyện Châu Thành tâm thực tốt các chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước và ngành giáo dục Nhà trường quan tâm đến đội ngũ cán giáo viên trường, chăm lo, đào tạo, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn nghiệp vụ để thực là người thầy, người cô vừa “Hồng” vừa “Chuyên”, cống hiến hết mình cho nghiệp giáo dục nước nhà Nhiệm vụ chính trị mà Đảng và Nhà nước giao cho là nhiệm vụ vô cùng lớn lao, chính vì công tác huy động học sinh lớp hội đồng sư phạm trường Trung Học sở Biên Giới huyện Châu Thành quan tâm và đây chính là công việc toàn xã hội Trong đó người làm công tác giáo dục có vai trò quan trọng, phải phối kết hợp đồng bộ, nhịp nhàng với các tổ chức đoàn thể và ngoài nhà trường, nhằm tìm giải pháp tốt giúp nhà trường nâng cao chất lượng dạy và học, giảm dần tỉ lệ học sinh học yếu kém, nâng cao hiệu đào tạo, kéo giảm tỉ lệ học sinh bỏ học hàng năm đến mức thấp c/ Các giải pháp : Trong năm qua tỉ lệ học sinh bỏ học khá cao, vượt mức cho phép, đó là băn khoăn trăn trở cho người nói chung và các cấp lãnh đạo nói riêng, các nhà quản lý giáo dục xem đây là vấn đề xúc cần phải nghiên cứu, bắt tay vào việc để kéo giảm tỉ lệ bỏ học nay, nhằm nâng cao mặt dân trí đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa Mặt khác, kéo giảm tỉ lệ học sinh bỏ học góp phần to lớn công tác phổ cập bậc Trung Học tới là định hướng cho học sinh tiến tới học chung chương trình với phổ thông và thực các quy tắc thi tuyển và xét tuyển vào lớp 10 Để nâng cao hiệu công tác phối kết hợp với các đoàn thể xã hội và ngoài nhà trường huy động học sinh bỏ học tôi đưa số giải pháp sau đây : + Thực tốt chế phối kết hợp : Nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội - Trước hết cần xây dựng quy chế phối kết hợp thật chặt chẽ nhà trường, gia đình và xã hội Đồng thời kết hợp chặt chẽ giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm, các tổ chức đoàn thể và các lực lượng giáo dục và ngoài nhà trường.Vì có phối kết hợp chặt chẽ các tổ chức đoàn thể, các giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên môn với các lực lượng giáo dục và ngoài nhà trường, tạo điều kiện cho nhà trường nắm bắt kịp thời thông tin, dấu hiệu, nguy (11) bỏ học học sinh Đồng thời, tạo đồng thuận, ủng hộ tham gia người và phát huy trí tuệ tập thể việc tìm giải pháp để phòng chống, ngăn chặn vấn đề học sinh bỏ học - Thường xuyên sơ tổng kết, kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm, kịp thời bổ sung, điều chỉnh bất hợp lý Trong đó, cần phải nêu mặt làm và chưa làm Đặt biệt cần phân tích cho nguyên nhân làm và nguyên nhân dẫn đến hạn chế để từ đó đưa biện pháp thực khả thi Đây là vấn đề mà trước đây đơn vị thực chưa triệt để, đánh giá chung chung, chưa có giải pháp tốt cho công tác phối kết hợp với các đoàn thể xã hội việc phòng chống học sinh bỏ học - Nhà trường cần quan tâm đến các gia đình có hoàn cảnh khó khăn để có chế độ miễn, giảm các khoản thu năm, tạo điều kiện cho các em tham gia học tập Cần phải nắm rõ thông tin gia đình học sinh từ phía giáo viên chủ nhiệm, phải nắm số liệu cụ thể gia đình học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cần quan tâm giúp đỡ để nhà trường có kế hoạch, vận động giáo viên, học sinh đóng góp, ủng hộ vật chất, tinh thần để các em yên tâm học tập + Cần có chế độ khen thưởng, động viên, khuyến khích học sinh có học lực yếu kém có cố gắng đạt trung bình Nhất là giáo viên môn cần cho điểm khuyến khích học sinh trả lời đúng câu hỏi, đề thi phù hợp với trình độ các em Vì đây là việc làm vô cùng có ý nghĩa tạo hứng thú học tập các em Đây là việc mà thân tôi thấy người ít thực chưa thực hiện, thực tế cho thấy có khen thưởng cho đối tượng học sinh khá, giỏi còn đối tượng này ít để ý đến Nếu chúng ta quan tâm đúng mức, có chế độ khen thưởng cho tiến đối tượng này tôi tin nó góp phần không nhỏ cho việc kéo giảm tỉ lệ bỏ học học sinh + Thực xã hội hóa giáo dục :Vận động các thầy cô giáo, các mạnh thường quân, các đơn vị kinh tế đóng trên địa bàn ủng hộ cho quỹ khuyến học nhà trường để cấp học bổng cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn vượt khó học tập Đây là chủ trương lớn Đảng và Nhà nước nhiều người quan tâm, người, nhà phải chăm lo cho giáo dục và đào tạo, góp phần to lớn vào quỹ khuyến học nhà trường Do đó Ban giám hiệu cần phải nghiên cứu, cấp phát cho kịp thời và đúng đối tượng để động viên khuyến khích tinh thần cho các em + Phát huy vai trò hội cha mẹ học sinh : Hội cha mẹ học sinh là tổ chức quần chúng có ý nghĩa định đến tương lai em mình và có tiếng nói quan trọng việc giáo dục, tuyên truyền, vận động người tích cực tham gia vào việc giáo dục toàn diện học sinh, đồng thời giúp họ thấy trách nhiệm mình, phải cùng với nhà trường việc phòng chống học sinh bỏ học Do đó Ban chấp hành hội cha mẹ học sinh phải xây dựng quy chế phối (12) hợp với nhà trường, các tổ chức đoàn thể và chế độ hội họp phải thường xuyên, liên tục (mỗi tháng họp lần ), để tìm giải pháp tốt có thể ngăn chặn kịp thời học sinh có nguy bỏ học + Giáo viên môn là người trực tiếp nắm bắt tình hình học tập học sinh và lớp mình phụ trách đó cần có biện pháp quan tâm sâu sát, giúp đỡ học sinh có học lực yếu kém, tìm nguyên nhân để phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm động viên, tạo điều kiện cho các em học tập tốt Trong lớp học có nhiều đối tượng học khác : học sinh khá giỏi, trung bình và yếu kém Do giáo viên môn cần phân loại cụ thể đối tượng học sinh lớp để quá trình đề kiểm tra, đề thi cho phù hợp, phân hóa học sinh tránh tình trạng đề thi, đề kiểm tra mang tính chất cào bằng, ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục nói chung và dẫn đến học sinh bỏ học cao vì không hiểu bài, bị điểm xấu, vì mặc cảm với bạn bè nên dẫn đến bỏ học + Giáo viên môn là người phải thực gần gũi, bình đẳng với học sinh, tránh tình trạng phân biệt đối xử học sinh yếu kém Không nên thường xuyên, liên tục khảo bài học sinh này, làm ảnh hưởng lớn đến tâm sinh lý học sinh và không mang lại hiệu cao và gây cho học sinh tâm lý sợ hãy môn và không dám đến lớp dẫn đến tình trạng bỏ học Đặc biệt khảo bài đối tượng này giáo viên môn cần chú ý : Đưa câu hỏi cho thật phù hợp với trình độ nhận thức các em, các em trả lời đúng cần có động viên, khuyến khích, nêu gương để tạo hưng phấn tham gia học tập Nếu chúng ta làm tôi tin góp phần trì sĩ số + Phát huy vai trò trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm : giáo viên chủ nhiệm là người có vai trò quan trọng, là người luôn theo sát các em, hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng các em Là người mà các em yêu mến, thường hay gần gũi và tâm nỗi niềm Chính vì giáo viên chủ nhiệm là người hết nắm bắt đầy đủ thông tin hoàn cảnh gia đình học sinh, vấn đề khác có liên quan ảnh hưởng đến quá trình học tập các em Do dó, để kéo giảm đến mức thấp tình trạng bỏ học học sinh thì giáo viên chủ nhiệm cần phải : thâm nhập thực tế đến hộ gia đình học sinh lớp mình, từ đó giáo viên chủ nhiệm nắm bắt hoàn cảnh cụ thể em, giáo viên chủ nhiệm thống kê gia đình học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn để báo cáo cho lãnh đạo đơn vị biết, đồng thời có phối kết hợp với các tổ chức đoàn thể và ngoài nhà trường để có giải pháp giúp đỡ Một việc làm quan trọng giáo viên chủ nhiệm mà hình ít để ý dẫn đến tình trạng bỏ học ngày càng nhiều Khi biết rõ học sinh có hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn có nguy bỏ học, giáo viên chủ nhiệm phải quan tâm, phải thường xuyên đến thăm hỏi, động viên Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh tạo điều kiện giúp đỡ học sinh cố gắng học tập (phòng cháy chữa (13) cháy).Việc làm này ít thực chưa thực Nếu làm theo tôi nghĩ hiệu cao hơn.Thường nào học sinh đã bỏ học, lúc đó giáo viên chủ nhiệm bắt tay vào việc đến nhà phụ huynh để vận động thì lúc đó đã muộn, vận động các em trở lại lớp thì phải nhiều thời gian và ảnh hưởng đến chương trình học tập các em dẫn đến tình trạng bị hỏng kiến thức, không theo kịp bạn bè sau đó các em lại tiếp tục bỏ học là điều không thể tránh khỏi Đây là vấn đề đòi hỏi các nhà quản lý giáo dục và giáo viên chủ nhiệm chúng ta cần quan tâm + Phát huy vai trò các tổ chức đoàn thể, là đoàn niên Cộng Sản Hồ Chí Minh việc tổ chức các loại hình vui chơi, giải trí lành mạnh, các phong trào thi đua lao động và học tập tốt, tổ chức sinh hoạt định kỳ thường xuyên và liên tục + Về phía Ban đạo phải luôn quan tâm sâu sát và có chế độ phù hợp đến các thành viên nhằm khuyến khích động viên tinh thần và vật chất Từ đó người thấy vai trò trách nhiệm mình Ban đạo Ban đạo tăng cường đạo, chủ động phối kết hợp với ngành giáo dục đẩy mạnh công tác huy động học sinh đến trường, hạn chế tình trạng học sinh bỏ học đến mức thấp Ngoài Ban đạo cần xây dựng mối quan hệ chặt chẽ gia đình, nhà trường và xã hội việc ngăn ngừa học sinh bỏ học, theo dõi chặt chẽ đối tượng có nguy bỏ học để tác động các em tiếp tục đến trường Ban đạo phân công cụ thể các thành viên Ban đạo phụ trách các ấp cùng phối hợp và giúp đỡ giáo viên công tác huy động học sinh bỏ học Cần tuyên truyền giáo dục đến nhân dân để người dân hiểu rõ không còn mơ hồ mục đích, tác dụng việc học Tóm lại : Công tác phối kết hợp với đoàn thể xã hội là việc làm không dễ, để có người làm công tác này lại khó hơn, chính vì cần phải có phối kết hợp thật chặt chẽ nhà trường-gia đình-xã hội Ban giám hiệu cần có kế hoạch phối hợp với Chi ấp việc nâng cao hiệu công tác phối kết hợp với các đoàn thể xã hội vấn đề học sinh bỏ học, phân công đảng viên chi mình tham gia vào công tác này Mỗi đảng viên phải phụ trách công tác vận động học sinh bỏ học trên địa bàn ấp mình cư trú, phải thường xuyên phối hợp với chi ấp tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, chính sách pháp luật nhà nước đến tận quần chúng nhân dân Để quần chúng nhân dân hiểu rõ và thấy trách nhiệm mình, từ đó quần chúng nhân dân thống từ ý chí đến hành động phối kết hợp nhằm hạn chế tỉ lệ học sinh bỏ học, nâng cao mặt dân trí góp phần vào công đổi đất nước d/ Kiến nghị : Để hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao cho nhà Trường đồng thời tiếp tục vận động các đoàn thể xã hội tham gia vào việc phòng chống học sinh bỏ học theo tôi có số kiến nghị sau : (14) * Đối với Bộ giáo dục và đào tạo : - Cần có chương trình giáo dục THCS cho phù hợp với đối tượng học sinh các vùng miền, có chế độ khuyến khích thiết thực học sinh bổ túc - Điều chỉnh lại chương trình thay sách (nội dung SGK quá tải so với trình độ học sinh thuộc địa bàn vùng cao, vùng sâu) - Cần đầu tư nhiều cho giáo dục đào tạo, tăng cường thiết bị phục vụ dạy học, là các thiết bị phục vụ cho phương pháp dạy học * Đối với Tỉnh : - Chỉ đạo tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục, thực tốt nguyên lý giáo dục để bước khắc phục và kéo giảm tỉ lệ bỏ học - Tăng cường đạo công tác phối kết hợp với các đoàn thể xã hội sở, quan tâm việc đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác dân vận - Tăng cường đầu tư cho giáo dục, quan tâm đời sống vật chất, tinh thần cho cán công chức để có đủ điều kiện làm tốt công tác phối kết hợp với các đoàn thể xã hội thời gian tới * Đối với chính quyền địa phương : - Đảng Uỷ, chính quyền cần quán triệt công tác xã hội hóa giáo dục để có chủ trương chính sách cụ thể để người có trách nhiệm tham gia công tác huy động học sinh bỏ học - Tăng cường công tác phối kết hợp chặt chẽ nhà trường gia đình và xã hội, tích cực ủng hộ nhà trường việc giáo dục học sinh và công tác vận động học sinh bỏ học * Đối với gia đình : Luôn phải quan tâm theo dõi, tạo điều kiện cho các em học tập Phải thường xuyên liên hệ với nhà trường, giáo viên chủ nhiệm để nắm tình hình học tập em mình Phối hợp với nhà trường việc giáo dục học sinh, nâng cao chất lượng học tập, khắc phục tồn trước học sinh bỏ học * Đối với hội cha mẹ học sinh : Là cầu nối gia đình và nhà trường Hỗ trợ nhà trường triển khai chủ trương, chính sách Đảng, Nhà nước và kế hoạch nhà trường, thông tin cần thiết đến tận gia đình học sinh thông qua các kỳ đại hội, và ngược lại cung cấp thông tin quý báu từ phía phụ huynh đến nhà trường để nhà trường có điều chỉnh kịp thời, hợp lý để cùng thống ý chí và hành động * Đối với tổ chức giáo dục khác : Cần quán triệt chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước chiến lược phát triển giáo dục : “Phát triển giáo dục đào tạo là động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa là điều kiện phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” Từ đó, có trách nhiệm cùng với nhà trường việc (15) giáo dục học sinh làm công tác phối kết hợp với các đoàn thể xã hội huy động học sinh bỏ học lớp đạt hiệu cao (16) C KẾT LUẬN Để nâng cao hiệu công tác vận động phối kết hợp với các đoàn thể xã hội vấn đề huy động học sinh bỏ học chúng ta cần phải tuyên truyền để người phải nắm vững chủ trương Đảng, Nhà nước, và giúp người hiểu công tác này là trách nhiệm toàn xã hội, người phải tích cực tham gia Công tác phối kết hợp với các đoàn thể xã hội là hoạt động công tác dân vận, công tác này có ý nghĩa quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực đất nước Nhằm vận động các đoàn thể xã hội phát huy tinh thần trách nhiệm việc giáo dục toàn diện học sinh Chất lượng nguồn nhân lực giữ vai trò định việc phát huy nội lực, phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung và địa phương nói riêng Để có nguồn nhân lực tốt cần phải nâng cao dân trí cách đồng bộ, đó công tác phối kết hợp với các đoàn thể xã hội việc phòng chống học sinh bỏ học là vấn đề quan trọng, vì người là nhân tố hàng đầu, là nguồn tài sản vô cùng quý báu góp phần vào công đổi đất nước, thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để có nguồn nhân lực trí tuệ, có trình độ hiểu biết, có lực chuyên môn cao, tiếp thu và ứng dụng công nghệ tiên tiến trên giới là vấn đề không dễ Bởi công tác huy động học sinh lớp không thể hay hai người làm được, mà đòi hỏi phải có phối kết hợp đồng toàn Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội và tất người tham gia đem lại kết cao Để nâng cao hiệu công tác phối kết hợp với đoàn thể xã hội vấn đề huy động học sinh bỏ học đạt hiệu thì phải vận động các ban ngành tích cực tham gia có thể kéo giảm tỉ lệ học sinh bỏ học Bởi có câu nói “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao” 1/ Bài học kinh nghiệm : - Giáo viên chủ nhiệm phải kết hợp chặt chẽ với giáo viên môn và gia đình để phân bố, đầu tư thời gian học tập thích hợp - Tạo hứng thú học tập cho học sinh phát biểu ý kiến xây dựng bài - Phải tạo nhiệt tình, tận tâm với nghề, phải yêu mến học sinh, quan tâm đến học sinh - Phải am hiểu tâm sinh lý học sinh - Giáo viên cần phải hoạt bát, tế nhị và sáng tạo tình lôi kéo học sinh yêu thích học - Tạo điều kiện gần gũi, hiểu rõ học sinh và có thêm kinh nghiệm việc giảng dạy và giáo dục học sinh Giúp tôi nhận thức vai trò, nhiệm (17) vụ, trách nhiệm người giáo viên công tác giáo dục và giáo dục đạo đức cho học sinh - Cần khắc phục cho học sinh không nghỉ học vùng, địa phương, trường khác là vấn đề cần phải quan tâm vì giáo dục là nhiệm vụ hàng đầu quốc gia Trường cần đề giải pháp cụ thể học sinh bỏ học 2/ Hướng phổ biến áp dụng đề tài : - Tiếp tục áp dụng đề tài này đến hết năm học và phổ biến rộng rãi các lần họp hội đồng - Kết hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm, nhà trường, gia đình, Ban đạo và các ban ngành đoàn thể xã việc tìm hiểu nguyên nhân bỏ học học sinh 3/ Hướng nghiên cứu tiếp đề tài : - Hướng nghiên cứu tiếp đề tài là “Biện pháp chống học sinh bỏ học” - Dù thân tôi cố gắng nhiều việc thực kinh nghiệm mình không tránh khỏi sai sót, khuyết điểm và hạn chế Rất mong các cấp lãnh đạo, quý thầy cô, anh chị đồng nghiệp và người cùng tâm với đề tài này đóng góp xây dựng để giải pháp đạt hiệu cao hơn, thiết thực - Tôi xin chân thành cảm ơn các cấp lãnh đạo, quý thầy cô, anh chị xem qua đề tài này và tôi mong đóng góp ý kiến để tôi hoàn thành tốt Cuối cùng tôi xin chúc sức khỏe đến các cấp lãnh đạo, quý thầy cô cùng anh chị đồng nghiệp Biên Giới ngày 13 tháng 03 năm 2012 Người thực Huỳnh Minh Tâm PHIEÁU ÑIEÅM (18) TIEÂU CHUAÅN NHAÄN XEÙT ÑIEÅM Đề tài đưa giải pháp (2,5 điểm) Hieäu quaû aùp duïng (5 ñieåm) Phaïm vi aùp duïng (2,5 ñieåm) Toång coäng : ……………………………ñieåm Xếp loại : ………………………………… ……………………, ngaøy ……… thaùng……… naêm 2012 Họ tên và chữ ký giám khảo Giaùm khaûo 1: ………………………………………………………………… Giaùm khaûo 2: ………………………………………………………………… Giaùm khaûo 3: ………………………………………………………………… Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC (19) Cấp trường Nhaän xeùt : Xếp loại : Chủ tịch hội đồng khoa học Caáp huyeän (PGD) Nhaän xeùt : Xếp loại : Chủ tịch hội đồng khoa học (20) MỤC LỤC BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1/ Lý chọn đề tài 2/ Đối tượng nghiên cứu 3/ Phạm vi nghiên cứu 4/ Phương pháp nghiên cứu 5/ Đề tài đưa giải pháp 6/ Hiệu áp dụng A MỞ ĐẦU…… 1/ Lý chọn đề tài 2/ Mục đích nghiên cứu 3/ Đối tượng nghiên cứu 4/ Phạm vi nghiên cứu 5/ Phương pháp nghiên cứu 6/ Giả thuyết khoa học B NỘI DUNG .5 1/ Cơ sở lý luận 2/ Cơ sờ thực tiễn 3/ Nội dung vấn đề a/ Mục tiêu b/ Phương hướng c/ Các giải pháp d/ Kiến nghị C KẾT` LUẬN 15 1/ Bài học kinh nghiệm 2/ Hướng phổ biến áp dụng đề tài 3/ Hướng nghiên cứu tiếp đề tài 1 1 1 3 3 4 5 8 10 13 15 16 16 (21)

Ngày đăng: 15/06/2021, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w