1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý dự án đầu tư

101 759 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 871 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN.1.1. luận về dự ánquản dự án đầu tư.1.1.1. Khái niệm về dự ánquản dự án đầu tư.1.1.1.1. Khái niệm dự án.1.1.1.1.1. Khái niệm. Có nhiều cách định nghĩa dự án. Tuỳ theo mục đích mà nhấn mạnh một khía cạnh nào đó. Trên phương diện phát triển, có hai cách hiểu về dự án: cách hiểu “tĩnh” và cách hiểu “động”. Theo cách hiểu thứ nhất “tĩnh” thì dự án là hình tượng về một tình huống (một trạng thái) mà ta muốn đạt tới. Theo cách hiểu thứ hai “động” có thể định nghĩa dự án như sau: Theo nghĩa chung nhất, dự án là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cụ thể cần phải được thực hiện với phương pháp riêng, nguồn lực riêng và theo một kế hoạch tiến độ nhằm tạo ra một thực thể mới. Như vậy theo định nghĩa này thì: - Dự án không chỉ là một ý định phác thảo mà có tính cụ thể và mục tiêu xác định.- Dự án không phải là một nghiên cứu trừu tượng mà phải cấu trúc nên một thực thể mới. Trên phương diện quản lý, có thể định nghĩa dự án như sau: Dự án là những nỗ lực có thời hạn nhằm tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất. Định nghĩa này nhấn mạnh hai đặc tính: - Nỗ lực tạm thời (hay có thời hạn). Nghĩa là, mọi dự án đầu đều có điểm bắt đầu và điểm kết thúc xác định. Dự án kết thúc khi mục tiêu của dự án đã đạt được hoặc khi xác định rõ ràng mục tiêu của dự án không thể đạt được và dự án bị loại bỏ.Trang 1 - Sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất. Sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất là sản phẩm hoặc dịch vụ khác biệt so với những sản phẩm tương tự đã có hoặc dự án khác. định nghĩa khác nhau nhưng có thể rút ra một số đặc trưng cơ bản của khái niệm dự án như sau:- Dự án có mục đích, mục tiêu rõ ràng. Mỗi dự án thể hiện một hoặc một nhóm nhiệm vụ cần được thực hiện với một bộ kết quả xác định nhằm thoả mãn một nhu cầu nào đó. Dự án cũng là một hệ thống phức tạp nên cần được chia thành nhiều bộ phận khác nhau để thực hiện và quản nhưng phải đảm bảo các mục tiêu cơ bản về thời gian, chi phí và việc hoàn thành với chất lượng cao.- Dự án có chu kỳ phát triển riêng và thời gian tồn tại hữu hạn. Nghĩa là, giống như các thực thể sống, dự án cũng trải qua các giai đoạn: hình thành, phát triển, có thời điểm bắt đầu và kết thúc.- Dự án liên quan đến nhiều bên và có sự tương tác phức tạp giữa các bộ phận quản chức năng với quản dự án… Dự án nào cũng có sự tham gia của nhiều bên hữu quan như chủ đầu tư, người hưởng thụ dự án, các nhà vấn, nhà thầu, các cơ quan quản nhà nước . Tuỳ theo tính chất và yêu cầu của chủ đầu mà sự tham gia của các thành phần trên là khác nhau. Giữa các bộ phận quản chức năng và nhóm quản dự án thường xuyên có quan hệ lẫn nhau và cùng phối hợp thực hiện nhiệm vụ nhưng mức độ tham gia của các bộ phận không giống nhau. Vì mục tiêu của dự án, các nhà quản dự án cần duy trì thường xuyên mối quan hệ với các bộ phận quản khác.- Sản phẩm của dự án mang tính chất đơn chiếc, độc đáo (mới lạ). Khác với quá trình sản xuất liên tục và gián đoạn, kết quả của dự án không phải là sản phẩm sản xuất hàng loạt, mà có tính khác biệt cao. Sản phẩm và dịch vụ do dự án đem lại là duy nhất. Lao động đòi hỏi kỹ năng chuyên môn cao, nhiệm vụ không lặp lại . . . - Môi trường hoạt động “va chạm”. Quan hệ giữa các dự ánquan hệ chia nhau cùng một nguồn lực khan hiếm của một tổ chức. Dự án “cạnh tranh” Trang 2 lẫn nhau và với các bộ phận chức năng khác về tiền vốn, nhân lực, thiết bị . Một số trường hợp, các thành viên quản dự án thường có hai thủ trưởng trong cùng một thời gian nên sẽ gặp khó khăn không biết thực hiện quyết định nào của cấp trên khi hai lệnh mâu thuẫn nhau.- Tính bất định và độ rủi ro cao. Hầu hết các dự án đòi hỏi lượng tiền vốn, vật và lao động rất lớn để thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định. Mặt khác, thời gian đầu và vận hành kéo dài nên các dự án đầu phát triển thường có độ rủi ro cao.1.1.1.1.2.Chu kỳ của dự án đầu tư. Chu kỳ của hoạt động đầu là các giai đoạn mà một dự án phải trải qua bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý đồ đến khi dự án được hoàn thành chấm dứt hoạt động. Ta có thể minh hoạ chu kỳ của dự án theo sơ đồ sau đây: Chu kỳ một dự án đầu được thể hiện thông qua ba giai đoạn: Giai đoạn tiền đầu (Chuẩn bị đầu tư), giai đoạn đầu (Thực hiện đầu tư) và giai đoạn vận hành các kết quả đầu (Sản xuất kinh doanh). Mỗi giai đoạn lại được chia làm nhiều bước. Chúng ta có thể sơ đồ hoá như sau:Tiền đầu tưĐầu Vận hành kết quả đầu Trang 3Ý đồ về dự án đầu tưChuẩn bị đầu tưThực hiện đầu tư.Sản xuất kinhdoanhÝ đồ về dự án mớiHình 1.1: Chu kì của dự án đầu tư. Nghiên cứu phát hiện các cơ hội đầu tưNghiên cứu tiền khả thi sơ bộ lựa chọn dự án.Nghiên cứu khả thi ( Lập dự ánBCNCKT )Đánh giá và quyết định (thẩm định dự án)Đàm phán và kí kết các hợp đồng Thiết kế và lập dự toánthi công xây lắp công trình Thi công xây lắp công trìnhChạy thử và nghiệm thu sử dụngSử dụng chưa hết công suấtSử dụng công suất ở mức độ cao nhất.Công suất giảm dần và thanh lý. Các bước công việc, các nội dung nghiên cứu ở các giai đoạn được tiến hành tuần tự nhưng không biệt lập mà đan xen gối đầu cho nhau, bổ sung cho nhau nhằm nâng cao dần mức độ chính xác của các kết quả nghiên cứu và tạo thuận lợi cho việc tiến hành nghiên cứu ở các bước kế tiếp. Trên cơ sở chu kỳ một dự án đầu chúng ta có thể đưa ra một số nhận xét cơ bản sau đây:- Trong 3 giai đoạn trên đây, giai đoạn chuẩn bị đầu (tiền đầu tư) tạo tiền đề và quyết định sự thành công hay thất bại ở 2 giai đoạn sau, đặc biệt là đối với giai đoạn vận hành kết quả đầu tư. Do đó, đối với giai đoạn chuẩn bị đầu tư, vấn đề chất lượng, vấn đề chính xác của các kết quả nghiên cứu, tính toán và dự đoán là quan trọng nhất. Trong quá trình soạn thảo dự án phải dành đủ thời gian và chi phí theo đòi hỏi của các nghiên cưú. Tổng chi phí cho giai đoạn chuẩn bị đầu chiếm từ 0,5 đến 15% vốn đầu của dự án. Làm tốt công tác chuẩn bị đầu sẽ tạo tiền đề cho việc sử dụng tốt 85 đến Trang 4Bảng 1.1. Các bước công việc của một dự án đầu tư. 99,5% vốn đầu của dự án ở giai đoạn thực hiện đầu (đúng tiến độ, không phải phá đi làm lại, tránh được những chi phí không cần thiết khác .) Điều này cũng tạo cơ sở cho quá trình hoạt động của dự án được thuận lợi, nhanh chóng thu hồi vốn đầu và có lãi (đối với các dự án sản xuất kinh doanh), nhanh chóng phát huy hết năng lực phục vụ dự kiến.- Trong giai đoạn thứ 2, vấn đề thời gian là quan trọng hơn cả. Ở giai đoạn này 85 đến 99,5% vốn đầu của dự án được chi ra nằm khê đọng trong suốt những năm thực hiện đầu tư. Đây là những năm vốn không sinh lời. Thời gian thực hiện đầu càng kéo dài, vốn ứ đọng càng nhiều, tổn thất càng lớn. Đến lượt mình, thời gian thực hiện đầu lại phụ thuộc nhiều vào chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư, vào việc quản quá trình thực hiện đầu tư, quản việc thực hiện những hoạt động khác có liên quan trực tiếp đến các kết quả của quá trình thực hiện đầu đã được xem xét trong dự án đầu tư.- Giai đoạn 3: vận hành các kết quả của giai đoạn thực hiện đầu (giai đoạn sản xuất kinh doanh dịch vụ) nhằm đạt được các mục tiêu của dự án. Nếu các kết quả do giai đoạn thực hiện đầu tạo ra đảm bảo tính đồng bộ, giá thành thấp, chất lượng tốt, đúng tiến độ, tại địa điểm thích hợp, với quy mô tối ưu thì hiệu quả trong hoạt động của các kết quả này và mục tiêu của dự án chỉ phụ thuộc trực tiếp vào quá trình tổ chức quản hoạt động các kết quả đầu tư. Làm tốt các công việc của giai đoạn chuẩn bị đầu và thực hiện đầu tạo thuận lợi cho quá trình tổ chức quản phát huy tác dụng của các kết quả đầu tư.- Thời gian hoạt động của dự án được xác định bởi thời gian vận hành các kết quả đầu tư.- Thời gian hoạt động của dự án bị phụ thuộc những nhân tố tác động đến chu kỳ sống của sản phẩm do dự án tạo ra, hiệu quả của quá trình vận hành dự án . - Nội dung chủ yếu của giai đoạn tiền đầu là việc xây dựng dự án đầu tư.1.1.1.2. Khái niệm và tác dụng của quản dự án.Trang 5 1.1.1.2.1. Khái niệm. Phương pháp quản dự án lần đầu được áp dụng trong lĩnh vực quân sự Mỹ vào những năm 1950, đến nay nó nhanh chóng được ứng dụng rộng rãi vào các lĩnh vực kinh tế, quốc phòng và xã hội. Có hai lực lượng cơ bản thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của phương pháp quản dự án là: - Nhu cầu ngày càng tăng những hàng hoá và dịch vụ sản xuất phức tạp, kỹ nghệ tinh vi, trong khi khách hàng ngày càng khó tính; - Kiến thức của con người (hiểu biết tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật) ngày càng tăng. Quản dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép. Quản dự án bao gồm 3 giai đoạn chủ yếu. Đó là việc lập kế hoạch, điều phối thực hiện mà nội dung chủ yếu là quản tiến độ thời gian, chi phí thực hiện và thực hiện giám sát các công việc dự án nhằm đạt được các mục tiêu xác định.- Lập kế hoạch. Đây là giai đoạn xây dựng mục tiêu, xác định những công việc cần được hoàn thành, nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án và là quá trình phát triển một kế hoạch hành động theo trình tự logic mà có thể biểu diễn dưới dạng sơ đồ hệ thống.- Điều phối thực hiện dự án. Đây là quá trình phân phối nguồn lực bao gồm: tiền vốn, lao động, thiết bị và đặc biệt quan trọng là điều phối và quản tiến độ thời gian. Giai đoạn này chi tiết hoá thời hạn thực hiện cho từng công việc và toàn bộ dự án (khi nào bắt đầu, khi nào kết thúc).- Giám sát là quá trình theo dõi, kiểm tra tiến trình dự án, phân tích tình hình hoàn thành, giải quyết những vấn để liên quan và thực hiện báo cáo hiện trạng.Trang 6 Cỏc giai on ca quỏ trỡnh qun d ỏn hỡnh thnh mt chu trỡnh nng ng t vic lp k hoch n iu phi thc hin v giỏm sỏt, sau ú phn hi cho vic tỏi lp k hoch d ỏn nh trỡnh by trong hỡnh 1.2 Mc tiờu c bn ca cỏc d ỏn th hin ch cỏc cụng vic phi c hon thnh theo yờu cu v bo m cht lng, trong phm vi chi phớ c duyt, ỳng thi gian v gi cho phm vi d ỏn khụng thay i. V mt toỏn hc, bn vn ny liờn quan vi nhau theo cụng thc sau: C= f ( P, T, S ). Trong ú : C : Chi phớ.P : Hon thnh cụng vic ( kt qu ) T : Yu t thi gian.S : Phm vi d ỏn. Phng trỡnh cho thy, chi phớ l mt hm ca cỏc yu t: hon thnh cụng vic, thi gian v phm vi d ỏn. Núi chung chi phớ ca d ỏn tng lờn nu cht lng hon thin cụng vic tt hn, thi gian kộo di thờm v phm vi d ỏn c m rng. Ba yu t c bn: Thi gian, chi phớ v hon thin cụng vic l nhng mc tiờu c bn ca qun d ỏn v gia chỳng li cú quan h cht ch vi nhau. Khụng n thun ch l hon thnh kt qu m thi gian cng nh chi phớ t kt qu ú u l nhng yu t khụng kộm phn quan trng. Hỡnh 1.3 trỡnh by mi quan h gia 3 mc tiờu c bn ca qun d ỏn. Tuy mi quan h gia 3 mc tiờu cú th khỏc nhau gia cỏc d ỏn, gia cỏc thi kỡ i vi cựng mt d ỏn, nhng núi chung t c kt qu tt i vi mc tiờu ny phi hi sinh mt hoc hai mc tiờu kia. Do vy, trong quỏ trỡnh qun d ỏn cỏc nh qun hi vng t c s kt hp tt nht gia cỏc mc tiờu qun d ỏn.Trang 7Lập kế hoạch.Giám sát Điều phối thực hiện.- Thiết lập mục tiêu.- Điều tra nguồn lực.- Xây dựng kế hoạch.- Đo lường kết quả.- So sánh với mục tiêu.- Báo cáo.- Giải quyết các vấn đề.- Điều phối tiến độ thời gian.- Phân phối nguồn lực.- Phối hợp các nỗ lực.- Khuyến khích động viên cán bộ và nhân viên.Hình 1 2. Chu trình quản dự án. 1.1.1.2.2. Tác dụng của quản dự án. Mặc phương pháp quản dự án đòi hỏi sự nỗ lực, tính tập thể và yêu cầu hợp tác nhưng tác dụng của nó rất lớn. Phương pháp quản dự án có những tác dụng chủ yếu sau đây: - Liên kết tất cả các hoạt động, công việc của dự án.- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường xuyên, gắn bó giữa nhóm quản dự án với khách hàng và nhà cung cấp đầu vào cho dự án.- Tăng cường sự hợp tác giữa các thành viên và chỉ rõ trách nhiệm của các thành viên tham gia dự án.Trang 8Chi phícho phépThời gianKết quả Thời gian cho phépKết quảmong muốnChi phí Hình 1.3. Mối quan hệ giữa thời gian, chi phí và kết quả. - Tạo điều kiện phát hiện sớm những khó khăn vướng mắc nảy sinh và điều chỉnh kịp thời trước những thay đổi hoặc điều kiện không dự đoán được. Tạo điều kiện cho việc đàm phán trực tiếp giữa các bên liên quan để giải quyết những bất đồng.- Tạo ra sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao hơn.1.1.2. Nội dung của quản dự án.1.1.2.1. Quản vĩ mô và vi mô đối với dự án.1.1.2.1.1. Quản vĩ mô đối với hoạt động dự án. Quản vĩ mô hay quản nhà nước đối với dự án bao gồm tổng thể các biện pháp vĩ mô tác động đến các yếu tố của quá trình hình thành, hoạt động và kết thúc dự án. Trong quá trình triển khai thực hiện dự án, nhà nước mà đại diện là các cơ quan quản nhà nước về kinh tế luôn theo dõi chặt chẽ, định hướng và chi phối hoạt động của dự án nhằm đảm bảo cho dự án đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế – xã hội. Những công cụ quản vĩ mô chính của nhà nước để quản dự án bao gồm các chính sách, kế hoạch, quy hoạch như chính sách về tài chính tiền tệ, tỷ giá, lãi suất, chính sách đầu tư, chính sách thuế, hệ thống luật pháp, những quy định về chế độ kế toán, thống kê, bảo hiểm, tiền lương . 1.1.2.1.2. Quản vi mô đối với hoạt động dự án. Quản dự án ở tầm vi mô là quá trình quản các hoạt động cụ thể của dự án. Nó bao gồm nhiều khâu công việc như lập kế hoạch, điều phối, kiểm soát . các hoạt động dự án. Quản dự án bao gồm hàng loạt vấn đề như: Quản thời gian, chi phí, nguồn vốn đầu tư, rủi ro, quản hoạt động mua bán . Quá trình quản được thực hiện trong suốt các giai đoạn từ chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu đến giai đoạn vận hành kết quả của dự án.Trong từng giai đoạn, tuy đối tượng quản Trang 9 cụ thể có khác nhau nhưng đều phải gắn với 3 mục tiêu cơ bản của hoạt động quản dự án là: thời gian, chi phí và kết quả hoàn thành. 1.1.2.2. Lĩnh vực quản dự án. Theo đối tượng quản lý, quản dự án gồm 9 lĩnh vực chính cần được xem xét, nghiên cứu là:1.1.2.2.1. Quản phạm vi. Quản phạm vi là việc xác định, giám sát việc thực hiện mục đích, mục tiêu của dự án, xác định công việc nào thuộc về dự án và cần phải thực hiện, công việc nào ngoài phạm vi của dự án.1.1.2.2.2. Quản thời gian. Quản thời gian là việc lập kế hoạch, phân phối và giám sát tiến độ thời gian nhằm đảm bảo thời hạn hoàn thành dự án. Nó chỉ rõ mỗi công việc kéo dài bao lâu, khi nào bắt đầu, khi nào kết thúc và toàn bộ dự án bao giờ sẽ hoàn thành. 1.1.2.2.3. Quản chi phí. Quản chi phí của dự án là quá trình dự toán kinh phí, giám sát thực hiện chi phí theo tiến độ cho từng công việc và toàn bộ dự án; là việc tổ chức, phân tích số liệu và báo cáo những thông tin về chi phí.1.1.2.2.4. Quản chất lượng. Quản chất lượng dự án là quá trình triển khai giám sát những tiêu chuẩn chất lượng cho việc thực hiện dự án, đảm bảo chất lượng sản phẩm dự án phải đáp ứng mong muốn của chủ đầu tư.Trang 10 [...]... hình chủ đầu (chủ dự án) trực tiếp quản là hình thức tổ chức quản dự án không đòi hỏi cán bộ chuyên trách quản dự án phải trực tiếp tham gia điều hành dự án mà chủ đầu trực tiếp quản điều hành.Các nhà quản dự án chuyên nghiệp không chịu trách nhiệm trực tiếp đối với việc thực hiện và kết quả cuối cùng của dự án mà chỉ đóng vai trò cố vấn, vấn cho chủ đầu Mô hình chủ đầu trực... dự án là mô hình quản mà chủ đầu không thuê các nhà quản dự án chuyên trách làm vấn cũng như quản dự án Chủ đầu đủ năng lực thực hiện, quản hoạt động sản xuất, xây dựng, phù hợp với yêu cầu dự án Trang 16 1.1.3.2 Căn cứ vào vai trò và trách nhiệm của người lãnh đạo dự án 1.1.3.2.1 Tổ chức quản dự án theo chức năng Hình thức tổ chức dự án theo chức năng có đặc điểm là: - Dự. .. tiếp quản dự án thường được áp dụng cho các dự án quy mô nhỏ, đơn giản về kỹ thuật và gần với chuyên môn của chủ dự án, đồng thời chủ đầu đủ năng lực chuyên môn kỹ năng và kinh nghiệm quản dự án Chủ đầu được lập và sử dụng bộ máy có năng lực chuyên môn của mình mà không cần lập ban quản dự án Trang 13 Chủ đầu – Chủ dự án Chuyên gia quản dự án (Cố vấn) Tổ chức thực hiện dự án I... thầu từng phần việc trong dự án đã trúng thầu Khi đó họ như một thứ “cai” điều hành dự án Trong trường hợp này Trang 15 bên quản dự án không phải là một cá nhân mà phải là một tổ chức quản dự án chuyên nghiệp Chủ đầu - Chủ dự án Thuê vấn hoặc tự lập dự án Chọn tổng thầu (Chủ nhiệm điều hành dự án) Tổ chức thực hiện dự án I Khảo sát Thiết kế Tổ chức thực hiện dự án II Xây lắp Hình 1.6 Mô... chức thực hiện dự án II Tổ chức thực hiện dự án III Tổ chức thực hiện dự án n Hình 1.4 Mô hình chủ đầu trực tiếp quản dự án 1.1.3.1.2 Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án Mô hình tổ chức “Chủ nhiệm điều hành dự án là mô hình tổ chức trong đó chủ đầu giao cho ban quản điều hành dự án chuyên ngành làm chủ nhiệm điều hành hoặc thuê tổ chức có năng lực chuyên môn để điều hành dự án và họ được... đầu - Chủ dự án Chủ nhiệm điều hành dự án Tổ chức thực hiện dự án I Lập dự toán Khảo sát Tổ chức thực hiện dự án II Thiết kế Xây lắp Hình 1.5 Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án 1.1.3.1.3 Mô hình chìa khoá trao tay Mô hình tổ chức dự án dạng chìa khoá trao tay là hình thức tổ chức trong đó nhà quản dự án không chỉ là đại diện toàn quyền của chủ đầu - chủ dự án mà còn là “chủ” của dự án Hình thức... phí của dự án nên nhà quản dự án có xu hướng thuê chuyên gia giỏi vì nhu cầu dự phòng hơn là đáp ứng nhu cầu thực 1.1.3.2.3 Tổ chức quản dự án dạng ma trận Loại hình tổ chức dự án dạng ma trận là sự kết hợp 2 loại hình tổ chức dự án theo chức năng và dạng chuyên trách dự án  Ưu điểm: - Giống như hình thức tổ chức chuyên trách dự án, mô hình tổ chức này trao quyền cho chủ nhiệm dự án quản lý, thực... và quản dự án nói riêng có những thay đổi tích cực theo hướng phát triển nhiều mô hình tổ chức mới, năng động và hiệu quả Trang 12 Có nhiều mô hình tổ chức quản dự án Tuỳ thuộc mục đích nghiên cứu mà phân loại các mô hình tổ chức dự án cho phù hợp 1.1.3.1 Căn cứ vào trách nhiệm và quyền hạn về quản và điều hành dự án 1.1.3.1.1 Mô hình chủ đầu trực tiếp quản dự án Quản dự án theo mô... qua quản thông tin có thể trả lời được các câu hỏi: Ai cần thông tin về dự án, mức độ chi tiết và các nhà quản dự án cần báo cáo cho họ bằng cách nào? 1.1.2.2.7 Quản rủi ro Quản rủi ro là xác định các yếu tố rủi ro của dự án, lượng hoá mức độ rủi ro và có kế hoạch đối phó cũng như quản từng loại rủi ro 1.1.2.2.8 Quản hợp đồng và hoạt động mua bán Quản hợp đồng và hoạt động mua bán... ngoài, thông qua các dự án đã và đang xây dựng tại Việt Nam 1.2.2 Đặc điểm của hoạt động đầu các dự án Công nghệ thông tin - Thứ nhất, hoạt động đầu vào các dự án công nghệ thông tin đòi hỏi một số lượng vốn lớn (do chi phí cho đầu cho các thiết bị công nghệ thông tin thường rất lớn) và để nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu - Thứ hai, hoạt động đầu vào các dự án công nghệ thông ... chủ đầu trực tiếp quản dự án. Quản dự án theo mô hình chủ đầu (chủ dự án) trực tiếp quản là hình thức tổ chức quản dự án không đòi hỏi cán bộ chuyên trách quản dự án phải ... CƠ SỞ LÝ LUẬN.1.1. luận về dự án quản dự án đầu tư. 1.1.1. Khái niệm về dự án quản dự án đầu tư. 1.1.1.1. Khái niệm dự án. 1.1.1.1.1. Khái niệm. Có nhiều cách định nghĩa dự án. ... nhà quản dự án chuyên trách làm vấn cũng như quản dự án. Chủ đầu có đủ năng lực thực hiện, quản hoạt động sản xuất, xây dựng, phù hợp với yêu cầu dự án. Trang 16Chủ đầu - Chủ dự

Ngày đăng: 14/12/2012, 16:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Chu kì của dự án đầu tư. - Quản lý dự án đầu tư
Hình 1.1 Chu kì của dự án đầu tư (Trang 3)
Bảng 1.1. Cỏc bước cụng việc của một dự ỏn đầu tư. - Quản lý dự án đầu tư
Bảng 1.1. Cỏc bước cụng việc của một dự ỏn đầu tư (Trang 4)
Bảng 1.1. Các bước công việc của một dự án đầu tư. - Quản lý dự án đầu tư
Bảng 1.1. Các bước công việc của một dự án đầu tư (Trang 4)
Hình 1..2. Chu trình quản lý dự án. - Quản lý dự án đầu tư
Hình 1..2. Chu trình quản lý dự án (Trang 7)
Hình 1..2.  Chu trình quản lý dự án. - Quản lý dự án đầu tư
Hình 1..2. Chu trình quản lý dự án (Trang 7)
Hình 1.3. Mối quan hệ giữa thời gian, chi phí và kết quả. - Quản lý dự án đầu tư
Hình 1.3. Mối quan hệ giữa thời gian, chi phí và kết quả (Trang 8)
Hình 1.4. Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án. - Quản lý dự án đầu tư
Hình 1.4. Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án (Trang 14)
Hình 1.5. Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án. - Quản lý dự án đầu tư
Hình 1.5. Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án (Trang 15)
Hình 1.6. Mô hình tổ chức chìa khoá trao tay. - Quản lý dự án đầu tư
Hình 1.6. Mô hình tổ chức chìa khoá trao tay (Trang 16)
Hình 1.7. Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án - Quản lý dự án đầu tư
Hình 1.7. Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án (Trang 18)
Hình 1.8. Sự hình thành công nghệ thông tin. - Quản lý dự án đầu tư
Hình 1.8. Sự hình thành công nghệ thông tin (Trang 21)
Hình 2.2. Quy trình thực hiện và quản lý dự án tại EVN.IT - Quản lý dự án đầu tư
Hình 2.2. Quy trình thực hiện và quản lý dự án tại EVN.IT (Trang 40)
Bảng 2.1. Tiến độ và lịch trỡnh triển khai dự ỏn. - Quản lý dự án đầu tư
Bảng 2.1. Tiến độ và lịch trỡnh triển khai dự ỏn (Trang 58)
Bảng 2.1. Tiến độ và lịch trình triển khai dự án. - Quản lý dự án đầu tư
Bảng 2.1. Tiến độ và lịch trình triển khai dự án (Trang 58)
Bảng 2.3. Kế hoạch đấu thầu. - Quản lý dự án đầu tư
Bảng 2.3. Kế hoạch đấu thầu (Trang 61)
Bảng 2.2. Dự kiến tiến độ cụng tỏc đấu thầu mua sắm PDS. - Quản lý dự án đầu tư
Bảng 2.2. Dự kiến tiến độ cụng tỏc đấu thầu mua sắm PDS (Trang 61)
Bảng 2.2. Dự kiến tiến độ công tác đấu thầu mua sắm PDS. - Quản lý dự án đầu tư
Bảng 2.2. Dự kiến tiến độ công tác đấu thầu mua sắm PDS (Trang 61)
Bảng 2.4. Bản dự toỏn cho dự ỏn mua sắm PDS. - Quản lý dự án đầu tư
Bảng 2.4. Bản dự toỏn cho dự ỏn mua sắm PDS (Trang 65)
Bảng 2.4. Bản dự toán cho dự án mua sắm PDS. - Quản lý dự án đầu tư
Bảng 2.4. Bản dự toán cho dự án mua sắm PDS (Trang 65)
Hình 2.5: Mô hình nhóm thực hiện dự án về phía VNL. - Quản lý dự án đầu tư
Hình 2.5 Mô hình nhóm thực hiện dự án về phía VNL (Trang 76)
Hình 2.6: Mô hình nhóm thực hiện dự án về phía Intergraph - Quản lý dự án đầu tư
Hình 2.6 Mô hình nhóm thực hiện dự án về phía Intergraph (Trang 77)
Bảng 2.5. Nội dung khoỏ học đào tạo và chuyển giao cụng nghệ. - Quản lý dự án đầu tư
Bảng 2.5. Nội dung khoỏ học đào tạo và chuyển giao cụng nghệ (Trang 79)
Bảng 2.5. Nội dung khoá học đào tạo và chuyển giao công nghệ. - Quản lý dự án đầu tư
Bảng 2.5. Nội dung khoá học đào tạo và chuyển giao công nghệ (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w