CSHT GTVT đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của một nước. Nó là điều kiện tiền đề cho việc phát triển kinh tế và thu hút các nguồn vốn đầu tư vào trong nước. Ở Việt nam
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
CSHT GTVT đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội củamột nước Nó là điều kiện tiền đề cho việc phát triển kinh tế và thu hút các nguồnvốn đầu tư vào trong nước Ở Việt nam những năm qua do sự quan tâm và chỉ đạocủa chính phủ, hoạt động đầu tư xây dựng CSHT GTVT đã đạt được một số thànhtựu nhất định tuy nhiên bên cạnh đó vẫn tồn tại một số hạn chế, bất cập đặc biệt làvấn đề thất thoát lãng phí, Một nguyên nhân không thể không kể đến đó là hoạtđộng quản lý dự án còn nhiều yếu kém, một số cán bộ bị biến chất, một số cán bộkhông đủ chuyên môn… gây thất thoat lãng phí hàng chục tỷ đồng trong khi đấtnước đang còn rất khó khăn.
Chính vì lý do đó mà em chọn đề tài: “Quản lý dự án đầu tư xây dựng CSHTGTVT ở Việt Nam”
Trên cơ sở nghiên cứu và phát triển lý luận chung về quản lý dự án và quản lýdự án xây dựng, sẽ áp dụng vào phân tích tình hình đầu tư xây dựng CSHT GTVTở Việt nam để làm rõ một số tồn tại và có một số kiến nghị, giải pháp góp phầnhoàn thiện lý luận và nâng cao chất lượng quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ởViệt Nam.
Nội dung đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: lý luận chung về dự án và quản lý dự án
Chương 2: thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng CSHT GTVT ở ViệtNam
Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện một số vấn đề trong quản lý đầu tưxây dựng CSHT GTVT ở Việt Nam.
Trang 2Trên phương diện quản lý: “Dự án là những nỗ lực có thời hạn nhằm tạo ramột sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất”
Định nghĩa này nhấn mạnh hai đặc tính: (1) Nỗ lực tạm thời, nghĩa là mọi dựán đầu tư đều có điểm bắt đầu và kết thúc xác định Dự án kết thúc khi mục tiêucủa dự án đã đạt được hoặc dự án bị loại bỏ, (2) Sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất.Sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất là sản phẩm hoặc dịch vụ khác biệt so với nhữngsản phẩm tương tự đã có hoặc dự án khác.
1.2 Đặc trưng cơ bản của dự án.
- Dự án có mục đích, kết quả xác định Tất cả các dự án đều phải có kết quả
được xác định rõ Kết quả này có thể là một tòa nhà, một dây chuyền sản xuất hiệnđại hay là chiến thắng của một chiến dịch vận động tranh cử vào một vị trí chínhtrị Mỗi dự án lại bao gồm một tập hợp nhiều nhiệm vụ cần được thực hiện Mỗinhiệm vụ cụ thể lại có một kết quả riêng, độc lập Tập hợp các kết quả cụ thể củacác nhiệm vụ hình thành nên kết quả chung của dự án Nói cách khác, dự án làmột hệ thống phức tạp, được phân chia thành nhiều bộ phận, phân hệ khác nhau đểthực hiệnvà quản lý nhưng đều phải thống nhất đảm bảo các mục tiêu chung vềthời gian, chi phí và việc hoàn thành với chất lượng cao.
- Dự án có chu kì phát triển riêng và có thời gian tồn tại hữu hạn Dự án là
một sự sáng tạo, giống như các thực thể sống, dự án cũng trải qua các giai đoạn:hình thành, phát triển, có thời điểm bắt đầu, kết thúc… Dự án không kéo dài mãimãi Mọi dự án đều có chu kì sống, nó bắt đầu khi một mong muốn hoặc một nhu
Trang 3cầu của người yêu cầu và nếu mọi việc tốt đẹp nó sẽ được kết thúc sau khi bàngiao cho người yêu cầu một sản phẩm hoặc dịch vụ như là một sự thỏa mãn chonhu cầu của họ
Hình 1.1 Mô hình chu kì dự án của một dự án đầu tư
Theo mô hình này: mức độ sử dụng các nguồn lực (vật tư, máy móc thiết bị…)tăng dần và đạt cao nhất ở giai đoạn thực hiện dự án, nó tỷ lệ với chi phí của dựán.
Chu kì sống của dự án được coi là biến động vì nó diễn ra theo các giai đoạnrất khác nhau, chúng được phân biệt bằng bản chất các hoạt động của chúng cũngnhư bằng số lượng và loại nguồn lực mà chúng đòi hỏi Ví dụ: với các dự án đầutư xây dựng CSHT GTVT giai đoạn xác định dự án và chuẩn bị đầu tư cần các nhàdự báo, lập quy hoạch, họ có các phiếu giao việc hoặc hợp đồng lập một quyhoạch tổng thể giao thông vận tải vùng hoặc quy hoạch chi tiết giao thông vận tảichuyên ngành Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: trước hết cần các tư vấn thiết kế, chuyêngia dự báo, chuyên gia phân tích kinh tế - xã hội… Còn giai đoạn thực hiện dự ánđòi hỏi các nhà kế hoạch phải xây dựng kế hoạch chi tiết để thực hiện dự án, cácnhà thiết kế kỹ thuật và một số lượng lớn các nguồn lực đặc biệt là vật tư thiết bị.
- Sản phẩm của dự án mang tính chất đơn chiếc, độc đáo (mới lạ) Khác với
quá trình sản xuất liên tục và gián đoạn, kết quả của dự án không phải là sản phẩmsản xuất hàng loạt, mà có tính khác biệt cao Sản phẩm và dịch vụ do dự án đemlại là duy nhất, hầu như không lặp lại như Kim tự tháp Ai Cập hay đê chắn lũSông Thames ở London Tuy nhiên, ở nhiều dự án khác, tính duy nhất ít rõ rànghơn và dễ bị che đậy bởi tính tương tự giữa chúng Nhưng điều khẳng định làchúng vẫn có thiết kế khác nhau, vị trí khác nhau, khách hàng khác… Điều ấycũng tạo nên nét duy nhất, độc đáo, mới lạ của dự án.
- Dự án liên quan đến nhiều bên và có sự tương tác phức tạp giữa các bộphận quản lý chức năng với quản lý dự án Dự án nào cũng có sự tham gia của
nhiều bên hữu quan như chủ đầu tư, người hưởng thụ dự án, các nhà tư vấn, nhàthầu, các cơ quan quản lý nhà nước… Tùy theo tính chất của dự án và yêu cầucủa chủ đầu tư mà sự tham gia của các thành phần trên cũng khác nhau Giữa cácbộ phận quản lý chức năng và bộ phận quản lý dự án thường xuyên có quan hệ với
Xác định dự án &chuẩn bị đầu tư
Thực hiện dự án
Kết thúc
Giai đoạnNguồn lực
Trang 4phận không giống nhau Tính chất này của dự án dẫn đến hai hậu quả nghiêmtrọng: (1) không dễ các bên tham gia có cùng quyền lợi, định hướng và mục tiêu;(2) khó khăn trong việc quản lý, điều phối nguồn lực… Để thực hiện thành côngmục tiêu của dự án, các nhà quản lý dự án cần duy trì thường xuyên mối liên hệvới các bộ phận quản lý khác.
- Môi trường hoạt động “va chạm” Quan hệ giữa các dự án là quan hệ chia
nhau cùng một nguồn lực khan hiếm của tổ chức Dự án “cạnh tranh” lẫn nhau vàvới các hoạt động tổ chức sản xuất khác về tiền vốn, nhân lực, thiết bị… Trong đócó “hai thủ trưởng” nên không biết phải thực hiện mệnh lệnh của cấp trên trực tiếpnào nếu hai lệnh lại mâu thuẫn nhau… Do đó, môi trường quản lý dự án có nhiềuquan hệ phức tạp nhưng năng động.
- Tính bất định và rủi ro cao Hầu hết các dự án đòi hỏi quy mô tiền vốn, vật
tư và lao động rất lớn để thực hiên trong một khoảng thời gian nhất định Mặtkhác, thời gian đầu tư và vận hành kéo dài nên các dự án đầu tư phát triển thườngcó độ rủi ro cao Tuy nhiên các dự án không chịu cùng một mức độ không chắcchắn, nó phụ thuộc vào: Tầm cỡ của dự án, mức độ hao mòn của dự án, công nghệđược sử dụng, mức độ đòi hỏi của các ràng buộc về chất lượng, thời gian, chi phí,tính phức tạp và tính không thể dự báo được của môi trường dự án…
Ngoài các đặc trưng cơ bản trên, dự án còn có một số đặc trưng như: + Tính giới hạn về thời gian thực hiện
+ Bị gò bó trong những ràng buộc nghiêm ngặt: yêu cầu về tính năng củasản phẩm dịch vụ, yêu cầu về chức năng của công trình, các chỉ tiêu kỹ thuật, cácđịnh mức về chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ, thời hạn bàn giao… Các ràngbuộc trên phụ thuộc vào bối cảnh của dự án.
Thỏa mãn kế hoạch đảm bảo sự pháttriển của doanh nghiệp
Hiệu suất, chất lượng hoặc dịch vụYêu cầu khẩn cấp, tẩm quan trọng
Trang 5(Gantt), học thuyết quản lý, trường phái quan hệ nhân văn với phép định lượng,trường phái hiện đại
Có hai lực lượng cơ bản thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của phương phápquản lý dự án là (1) nhu cầu ngày càng tăng về những hàng hóa và dịch vụ sảnxuất phức tạp, chất lượng cao trong khi khách hàng càng “khó tính”; (2) kiến thứccủa con người (hiểu biết tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật…) ngày càng tăng.
Các phương pháp quản lý mới hiện nay:
- Quản lý chất lượng tổng thể (Total quality management)- Đúng thời gian (Just in time)
- Kỹ thuật cạnh tranh (Comcurent engineering)
2.1 Khái niệm quản lý dự án
2.1.1 Khái niệm
Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực vàgiám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thànhđúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đãđịnh về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp vàđiều kiện tốt nhất cho phép.
Quản lý dự án bao gồm ba giai đoạn chủ yếu Đó là việc lập kế hoạch, điềuphối thực hiện mà nội dung chủ yếu là quản lý tiến độ thời gian, chi phí và thựchiện giám sát các công việc dự án nhằm đạt được những mục tiêu xác định.
Lập kế hoạch Đây là giai đoạn xây dựng mục tiêu, xác định công việc, dự tính
nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án và là quá trình phát triển một kế hoạchhành động thống nhất, theo trình tự logic, có thể biểu diễn dưới dạng các sơ đồ hệthống hoặc theo các phương pháp lập kế hoạch truyền thống.
Điều phối thực hiện Đây là quá trình phân phối nguồn lực bao gồm tiền vốn,
lao động, thiết bị và đặc biệt quan trọng là điều phối và quản lý tiến độ thời gian.Giai đoạn này chi tiết hóa thời gian, lập lịch trình cho từng công việc và toàn bộdự án (khi nào bắt đầu, khi nào kết thúc), trên cơ sở đó, bố trí tiền vốn, nhân lựcvà thiết bị phù hợp.
Giám sát là quá trình theo dõi kiểm tra tiến trình dự án, phân tích tình hình
thực hiện, báo cáo hiện trạng và đề xuất biện pháp giải quyết những vướng mắctrong quá trình thực hiện Cùng với hoạt động giám sát, công tác đánh giá dự ángiữa kỳ cuối và cuối kỳ cũng được thực hiện nhằm tổng kết rút kinh nghiệm, kiếnnghị các pha sau của dự án.
Trang 6Các giai đoạn của quá trình quản lý dự án hình thành một chu trình năng độngtừ việc lập kế hoạch đến điều phối thực hiện và giám sát, sau đó phản hồi cho việctái lập kế hoạch dự án như trình bày trong hình:
Hình 1.2 Chu trình quản lý dự án
2.1.2 Mục tiêu của quản lý dự án
Mục tiêu cơ bản của quản lý dự án nói chung là hoàn thành các công viẹc dựán theo đúng yêu cầu kỹ thuật và chất lượng, trong phạm vi ngân sách được duyệtvà theo tiến độ thời gian cho phép Về mặt toán học, ba mục tiêu này liên quanchặt chẽ với nhau và có thể biểu diễn theo công thưc sau:
Lập kế hoạch
Thiết lập mục tiêuDự tính nguồn lựcXây dựng kế hoạch
Giám sát
Đo lường kết quảSo sánh với mục tiêu Báo cáo
Giải quyết các vấn đề
Điều phối thực hiện
Bố trí tiến độ thời gianPhân phối nguồn lựcPhối hợp các hoạt độngKhuyến khích động viên
Trang 7án) tăng theo thời gian và nhiều trường hợp, phát sinh tăng khoản tiền phạt dokhông hoàn thành đúng tiến độ ghi trong hợp đồng
Ba yếu tố: thời gian, chi phí và mức độ hoàn thiện công việc có quan hệ chặtchẽ với nhau Tầm quan trọng của từng mục tiêu có thể khác nhau giữa các dự án,giữa các thời kỳ đối với cùng một dự án, nhưng nói chung, đạt được kết quả tốtđối với mục tiêu này thường phải “hy sinh” một hoặc hai mục tiêu kia Trong quátrình quản lý dự án thường diễn ra hoạt động đánh đổi mục tiêu Đánh đổi mụctiêu dự án là việc hy sinh một mục tiêu nào đó để thực hiện tốt hơn mục tiêu kiatrong điều kiện thời gian và không gian cho phép, nhằm thực hiện tốt nhất tất cảcác mục tiêu dài hạn của quá trình quản lý dự án Nếu công việc dự án diễn ratheo đúng kế hoạch thì không phải đánh đổi mục tiêu Tuy nhiên, kế hoạch thựcthi công việc dự án thường có những thay đổi do nhiều nguyên nhân khách quanvà chủ quan khác nhau nên đánh đổi là một kỹ năng quan trọng của nhà quản lýdự án Việc đánh đổi mục tiêu diễn ra trong suốt quá trình quản lý, từ khi bắt đầuđến khi kết thúc dự án Ở mỗi giai đoạn của quá trình quản lý dự án, có thể mộtmục tiêu nào đó trở thành yếu tố quan trọng nhất cần phải tuân thủ, trong khi cácmục tiêu khác có thể thay đổi, do đó, việc đánh đổi mục tiêu đều có ảnh hưởngđến kết quả thực hiện các mục tiêu khác.
Đánh đổi mục tiêu phải luôn dựa trên các điều kiện hay các ràng buộc nhấtđịnh Bảng 1 trình bày các tình huống đánh đổi Tình huống A và B là những tìnhhuống đánh đổi thường gặp trong quản lý dự án Theo tình huống A, tại một thờiđiểm chỉ có một trong ba mục tiêu cố định, trong tình huống B, có hai mục tiêu cốđịnh còn các mục tiêu khác thay đổi Tình huống C là trường hợp tuyệt đối Cả bamục tiêu đều cố định nên không thể đánh đổi hoặc cả ba mục tiêu cùng thay đổinên cũng không cần phải đánh đổi.
Loại tìnhhuống
Ký hiệu Thời gian Chi phí Hoàn thiện
Trang 8C2 Thay đổi Thay đổi Thay đổi
Bảng 1: Các tình huống đánh đổi
Trong quá trình quản lý dự án, các nhà quản lý mong muốn đạt được một cáchtốt nhất tất cả các mục tiêu đặt ra Tuy nhiên, thực tế không đơn giản Dù phảiđánh đổi hay không đánh đổi mục tiêu, các nhà quản lý hy vọng đạt được sự kếthợp tốt nhất giữa các mục tiêu của quản lý dự án như thể hiện trong hình 1.3.
SHAPE \* MERGEFORMAT Kết quả
Kết quả
mong muốn Mục tiêucộng hợp
Chi phí Chi phí
Thời gian cho phép cho phép
Thời gian
Hình 1.3 Mối quan hệ giữa ba mục tiêu: thời gian, chi phí và kết quả
2.1.3 Đặc điểm của quản lý dự án
- Tổ chức quản lý dự án là một tổ chức tạm thời Tổ chức quản lý dự án được
hình thành để phục vụ dự án trong một thời gian hữu hạn Trong thời gian tồn tạidự án, nhà quản lý dự án thường hoạt động độc lập với các phòng ban chức năng.Sau khi kết thúc dự án, cần phải tiến hành phân công lại lao động, bố trí lại máymóc thiết bị
- Quan hệ giữa chuyên viên quản lý dự án với phòng chức năng trong tổ chức.Công việc của dự án đòi hỏi có sự tham gia của nhiều phòng chức năng Ngườiđứng đầu dự án và những người tham gia quản lý dự án, là những người có tráchnhiệm phối hợp mọi nguồn lực, mọi người từ các phòng chuyên môn nhằm thựchiện thắng lợi mục tiêu của dự án Tuy nhiên, giữa họ thường nảy sinh mâu thuẫnvề vấn đề nhân sự, chi phí, thời gian và mức độ thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật.
2.1.4 Một số điểm khác nhau cơ bản giữa quản lý dự án với quản lý quá trìnhsản xuất liên tục của doanh nghiệp
Quản lý rủi ro một cách thường xuyên Quản lý dự án thường phải đối phó với
nhiều rủi ro có độ bất định cao trong công tác lập kế hoạch, dự tính chi phí, dựđoán sự thay đổi công nghê, sự thay đổi cơ cấu tổ chức… Do vậy, quản lý dự án
Trang 9nhất thiết phải đặc biệt chú trong công tác quản lý rủi ro, cần xây dựng các kếhoạch, triển khai thường xuyên các biện pháp phòng chống rủi ro
Quản lý sự thay đổi Đối với quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh thường
xuyên của doanh nghiệp, các nhà quản lý thường nhìn vào mục tiêu lâu dài của tổchức để áp dụng các phương pháp, kỹ năng quản lý phù hợp Ngược lại, trongquản lý dự án, vấn đề được đặc biệt quan tầm là quản lý thời gian và quản lý sựthay đổi Môi trường của dự án là môi trường biến động do ảnh hưởng của nhiềunhân tố Quản lý tốt sự thay đổi góp phần thực hiện tốt mục tiêu của dự án
Quản lý nhân sự Chức năng tổ chức giữ vị trí quan trọng trong quản lý dự án.
Lựa chọn mô hình tổ chức phù hợp sẽ có tác dụng phân rõ trách nhiệm và quyềnlực trong quản lý dự án, do đó, đảm bảo thực hiện thành công dự án Ngoài ra, giảiquyết vấn đề “hậu dự án” cũng là điểm khác biết giữa hai lĩnh vực quản lý.
Quá trình quản lý sản xuất theo dòng
Nhiệm vụ có tính lặp lại, liên tụcTỷ lệ sử dụng nguồn lực thấp
Một khối lượng lớn hàng hóa dịch vụ đượcsản xuất trong một thời kỳ (sản xuất hàngloạt)
Thời gian tồn tại của các công ty, doanhnghiệp lâu dài
Các số liệu thống kê sẵn có và hữu ích đốivới việc ra quyết định
Không quá tốn kém khi chuộc lại lỗi lầmTổ chức theo tổ nhóm là hình thức phổ biếnTrách nhiệm rõ ràng và được điều chỉnh qua
Thời gian tồn tại của dự án có giới hạn
Các số liệu thống kê ít có nên không đượcdùng nhiều trong các quyết định về dự ánPhải trả giá đắt cho các quyết định sai lầmNhân sự mới cho mỗi dự án
Phân chia trách nhiệm thay đổi tùy thuộc vàotính chất của từng dự án
Môi trường làm việc thường xuyên thay đổi
Hình 1.4 Những khác nhau cơ bản giữa quản lý sản xuất theo dòng vàhoạt động phát triển dự án
2.2 Nội dung của quản lý dự án
Trang 102.2.1 Quản lý kế hoạch dự án
Là một bộ phận của quản lý dự án, nó bao gồm các quy trình cần thiết để đảmbảo rằng các thành phần khác nhau của dự án được phối hợp hoàn toàn thích đáng.Nó đảm bảo dung hòa giữa các mục tiêu ( xung đột lẫn nhau) của dự án và các lựachọn để thỏa mãn mong chờ của các bên liên quan đến dự án.
Để dự án hoàn thành thắng lợi, cũng cần tập trung vào quản lý hòa nhập giữacác thành phần của dự án bao gồm các thành phần khác nhau của tổ chức dự án vàcác thành phần khác nhau của chu kỳ dự án.
Quản lý dự án
Lập kế hoạch tổng quan
Lập kế hoạchThực hiện kế hoạchQuản lý nhữngthay đổi
Quản lý phạm vi
Xác định phạm viLập kế hoạch
Quản lý thay đổi phạm vi
Quản lý thời gian
Xác định công việcDự tính thời gianQuản lý tiến độ
Quản lý chi phí
Lập kế hoạch nguồn lựcTính toán chi phí
Lập dự toánQuản lý chi phí
Quản lý chất lượng
Lập kế hoạch chất lượngĐảm bảo chất lượngQuản lý chất lượng
Quản lý nhân lực
Lập kế hoạch nhân lực, tiền lươngTuyển dụng, đào tạoPhát triển nhóm
Quản lý thông tin
Lập kế hoạch quản lý thông tin
Xây dựng kênh và phan phối thông tin
Báo cáo tiến độ
Quản lý hoạt động cung ứng, mua bán
Kế hoạch cung ứngLựa chọn nhà thầu, tổ chức đấu thầu
Quản lý hợp đồng, tiến độ cung ứng
Quản lý rủi ro dự án
Xác định rủi roĐánh giá rủi roXây dựng chương trình quản lý rủi ro đầu tư
Trang 11Quản lý sự hòa nhập
Thực hiện kế hoạch dự án1 Đầu vào
- Kế hoạch dự án- Tài liệu hỗ trợ
- Chiến lược tổ chức thực hiện dự án
- Chương trình hành động
2 Công cụ và kỹ thuật
- Kỹ năng quản lý chugn-Kiến thức, kỹ năng và sản phẩm
- Trình tự thực hiện các công việc dự án
2 Công cụ và kỹ thuật
- Hệ thống kiểm soát thay đổi- Quản lý giám sát
- Đánh giá thực hiện- Lập kế hoạch phụ trợ- Hệ thống thông tin dự án
3 Đầu ra
- Cập nhật kế hoạch dự án- Chương trình hành động- Bài học kinh nghiệm
Phát triển kế hoạch1 Đầu vào
- Đầu ra của kế hoạch khác- Thông tin của các dự án tương tự
- Chiến lược tổ chức thực hiện
- Những yếu tố hạn chế- Những giả định
2 Công cụ, kỹ thuật
- Phương pháp lập kế hoạch dự án
- Kiến thức, kỹ năng của cácbên liên quan
- Hệ thống thông tin quản lý dự án
3 Đầu ra
- Kế hoạch dự án- Tài liệu hỗ trợ
Trang 12Lập kế hoạch phạm vi1 Đầu vào
- Mô tả sản phẩm.
- Quyết định thực hiện dự án.- Những yếu tố hạn chế.- Những giả định.
2 Công cụ và kỹ thuật
- Phân tích sản phẩm.- Phân tích Chi phí/Lợi ích- Lựa chọn các phương án- Đánh giá của chuyên gia
Xác định phạm vi1 Đầu vào
- Báo cáo về phạm vi dự án- Những yếu tố hạn chế- Những giả định
- Đầu ra các kế hoạch khác- Các thông tin của dự án tương tự
- Cấu trúc phân chia dự án
Kiểm tra sự thay đổi phạm vi1 Đầu vào
- Cấu trúc phân chia dự án
- Những yêu cầu thay đổi, Báo cáo thực hiện- Kế hoạch quản lý phạm vi.
2 Công cụ kỹ thuật
- Hệ thống quản lý những thay đổi về phạm vi của dự án.
- Đánh giá thực hiện.- Lập kế hoạch phụ trợ.
1 Đầu vào
- Mô tả sản phảm.- Hoạch định chiến lược.- Tiêu chuẩn lựa chọn dự án.- Thị trường của dự án.
2 Công cụ và kỹ thuật
- Phương pháp lựa chọn dự án.
- Đánh giá của chuyên gia.
3 Đầu ra
- Quyết định thực hiện dự án.
- Quyết định của giám đốc điều hành dự án.
- Những yếu tố hạn chế.- Những giả định.
Kiểm tra phạm vi1 Đầu vào
- Kết quả của công việc.- Hồ sơ sản phẩm.
2 Công cụ kỹ thuật
- Thanh tra.
3 Đẩu ra
- Chấp nhận chính thức.
Trang 132.2.3 Quản lý thời gian
Quản lý thời gian bao gồm các quy trình cần thiết để đảm bảo dự án hoànthành đúng lúc
Quản lý thời gianSắp xếp các hoạt động1 Đầu vào
- Danh sách hoạt động.- Mô tả sản phẩm.
- Trình tự thực hiện công việc dự án bắt buộc.
- Các nhân tố tác động bên ngoài.
-Các yếu tố ràng buộc, giả định
2 Công cụ và kỹ thuật
-Phương pháp sơ đồ mạng nut (AON).
-Phương pháp sơ đồ mạng AOA.
3 Đầu ra
-Biểu đồ mạng của dự án.- Cập nhật danh mục hoạt đông.
Ước tính thời gian thực hiện hoạt động
1 Đầu vào
- Danh sách hoạt động.
- Những giả định Những yêu cầu về nguồn lực.
-Khả năng sẵn sàng các nguồn lực.
-Thông tin của dự án trước.
2 Công cụ và kỹ thuật
- Đánh giá của chuyên gia -Đánh giá tong thể Phương pháp tính toán thời gian thực hiện.
- Lịch thực hiện dự án, Các báo cáo tiến độ, yêu cầu thay đổi kế hoạch quản lý thời gian.
-Cấu trúc phân chia dự án-Báo cáo về phạm vi của dựán.
-Các thông tin của dự án tương tự.
- Những yếu tố ràng buộc.những giả định.
2 Công cụ và kỹ thuật
- Phân chia dự án.
- WBS của một số dự án tương tự.
3 Đầu ra
- Danh sách hoạt động.-Tính toán chi tiết hỗ trợ.- Cập nhật cấu trúc phân chia dự án.
Xây dựng lịch làm việc1 Đầu vào
Trang 142.2.4 Quản lý chi phí
Quản lý chi phí bào gồm các quy trình cần thiết để đảm bảo rằn dự án đượchoàn thành với kinh phí đã đựợc phê duyệt Chi phí của dự án quyết định bởi chiphí các nguồn cần thiết để hoàn thành tất cả các nhiệm vụ của dự án.
Quản lý chi phí
Ước tính chi phí1 Đầu vào
- Cấu trúc phân chia công việc- Các nguồn đòi hỏi.
- Đơn giá, ước tính thời gian cho từng công việc.
- Các thông tin từ các dự án tương tự,
2 Công cụ và kỹ thuật
- Công thức toán học- Phần mềm Exel
3 Đầu ra
- Ước tính chi phí điều chỉnh- Tính toán lại ngân sách,- Uớc tính tổng chi phí dự án
Lập kế hoạch nhân lực1 Đầu vào
- Cấu trúc phân chia công việc.- Thông tin tương tự dự án trước.- Giới hạn phạm vi
- Mô tả các nguồn lực đòi hỏi.- Chiến lược tổ chức thực hiện
2 Công cụ và kỹ thuật
- Đánh giá của chuyên gia
- Đề xuất nhiều phương án lựa chọn.
3 Đầu ra
- Các nguồn lực đồi hỏi, số lượng
Trang 152.2.5 Quản lý chất lượng
Quản lý chất lượng bào gồm các quy trình cần thiết để đảm bảo rằng dự án sẽthỏa mãn những sự cần thiết phải thực hiện dự án (lý do tồn tại) Nó bao gồm toànbộ các hoạt động của chức năng quản lý chung như xác định chính sách chấtlượng, mục tiêu về chất lượng và trách nhiệm quản lý thực hiện các mục tiêu nàybằng cách lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng vàcải tiến chất lượng với hệ thống chất lượng.
Quản lý chất lượng
Đảm bảo chất lượng1 Đầu vào
- Kết quả của các biện pháp quản lý chất lượng
- Các chỉ tiêu vận hành
2 Công cụ và kỹ thuật
-Công cụ kỹ thuật quản lý kế hoạch chất lượng- Biêu mẫu kiểm tra chất lượng
3 Đầu ra
Cải tiến chất lượng
Kiểm tra chất lượng1 Đầu vào
- Kế hoạch quản lý chất lượng
- Xác định các chỉ tiêu vận hành
- Danh mục các tiêu chuẩn nghiệm thu
3 Đầu ra
- Cải thiện chất lượng- Quy định nghiệm thu- Hoàn tất bảng nghiệm thu như trong danh mục
Lập kế hoạch chất lượng1 Đầu vào
- Mô tả sản phẩm- Các tiêu chuẩn và quy định
- Xác định các chỉ tiêu vậnhành
- Danh mục nghiệm thu- Đầu ra của các quy trìnhkhác
Trang 162.2.6 Quản lý nguồn nhân lực
Quản lý nguồn nhân lực bao gồm các quy trình cần thiết để đạt được hiệu quảnhất việc sử dụng nhân lựuc tham gia dự án, bao gồm tất cả các bên tham gia dựán: Nhà tài trợ, khách hàng, nhà thầu, cá nhân tham gia…
2.2.7 Quản lý thông tin
Quản lý nguồn nhân lực
Tuyển nhân viên1 Đầu vào
- Mô tả nhóm nhân lực- Các tài liệu hướng dẫn tuyên mộ nhân lực
2 Công cụ và kỹ thuật
- Thỏa thuận- Thử việc- Tuyển dụng
- Nhân lực của dự án- Kế hoạch dự án
- Kế hoạch quản lý nhân lực- Các báo cáo sử dụng nhân lực
- Ý kiến nhận xét từ bên ngoài
2 Công cụ và kỹ thuật
- Kỹ năng quản lý tổng hợp- Sắp xếp, đào tạo
- Các mặt phân giới của dự án
- Nhu cầu nhân lực- Các ràng buộc
2 Công cụ và kỹ thuật
- Các dự án tương tự- Tài liệu hướng dẫn - Lý thuyết tổ chức
- Phân tích của các bên liên quan
3 Đẩu ra
- Kế hoạch quản lý nhân lực- Sơ đồ chi tiết
- Bổ trợ chi tiêt
Trang 17Quản lý thông tin bao gồm các quá trình cần thiết để đảm bảo tính kịp thờitừ việc phất thông tin, phổ biến thông tin, thu thập thông tin, lưu trữ thông tin vàviệc sẵng sang cung cấp thông tin của dự án Nó cung cấp những liên kết giữa mọingười Tất cả mọi người có liên quan đến dự án đều phải được chuẩn bị để giữ vàhận thông tin của dự án , phải hiểu được những thông tin nào liên quan đến họ
- Kết quả công việc
- Kế hoạch quản lý thông tin
2 Công cụ và kỹ thuật
- Kỹ năng thông tin
- Hệ thống thu nhận thông tin- Hệ thống phân phối thông tin
- Phân tích giá trị tăng thêm
- Công cụ và kỹ thuật phân phối thông tin
3 Đầu ra
- Các báo cáo đánh giá - Đề nghị thay đổi
Kết thúc dự án về mặt hành chính
Trang 18Quản lý rủi ro bao gồm các quy trình liên quan đến việc xây dựng, phân tíchđối phó lại rủi ro của dự án Nó bao gồm việc làm tăng lên đên tột độ các kết quảcủa những sự kiện có tác động tốt đến dự án và làm giảm tối thiểu hậu quả củanhững sự kiện có ảnh hưởng xấu đên dự án
2.2.9 Quản lý đấu thầu
Quản lý rủi ro
Định lượng rủi ro1 Đầu vào
- sự chấp nhận rủi ro của các bên
- Các nguồn rủi ro, các sụ kiên sinh ra rủi ro- Ước tính chi phí, ước tính thời gian
2 Công cụ và kỹ thuật
- Giá trị tiền tệ mong đợi- Tổng kết thống kê- Cây quyết định
- Đánh giá của chuyên gia
- Các đầu ra kế hoạch khác- Thông tin của dự án tương tự
- Phòng ngừa, mua bảo hiểm
3 Đầu ra
- Kế hoạch quản lý rủi ro- Đầu vào các quyết định- Kế hoạch hạn chế rủi ro- Hợp đồng cam kết
Trang 19Quản lý đấu thầu bào gồm các quy trình cần thiết để được cung cấp các hànghóa và dịch vụ từ bên ngoài tổ chức thực hiện dự án.
II QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG
Quản lý đấu thầu
Kế hoạch tìm kiếm nguồn hàng
Phân tích các nhà bán hàng
1 Đẩu vào
- Tài liệu hàng mua- Danh mục các nhà bán hàng
- Kết quả công việc- Các yêu cầu thay đổi- Hóa đơn bán hàng
Kết thúc hợp đồng1 Đầu vào
Kế hoạch mua hàng1 Đầu vào
- Mổ tả sản phẩm- Các nguồn mua
- Các điều kiện mua hàng- Các ràng buộc, giả định
Lựa chọn nguồn hàng1 Đầu vào
- Kế hoạch đã đề xuất- Các chỉ tiêu đánh giá- Chiến lược tổ chức thực hiện dự án
2 Công cụ và kỹ thuật
- Thương thảo hợp đồng- Hệ thống thanh toán- Các tính toán độc lập
3 Đẩu ra
- Hợp đồng
Trang 201 Tổng quan về dự án xây dựng
1.1 Khái niệm
Sản phẩm đầu tư xây dựng là các công trình xây dựng đã hoàn thành (baogồm cả việc lắp đặt thiết bị công nghệ ở bên trong) Sản phẩm xây dựng là kết tinhcủa các thành quả khoa học - công nghệ và tổ chức sản xuất của toàn xã hội ở mộtthời kỳ nhất đinh Nó là một sản phẩm có tính chất liên ngành, trong đó những lựclượng tham gia chế tạo sản phảm chủ yếu: các chủ đầu tư, các doanh nghiệp nhậnthầu xây lắp, các doanh nghiệp tư vấn xây dựng, các doanh nghiệp sản xuất thiếtbị công nghệ, vật tư thiết bị xây dựng, các doanh nghiệp cung ứng, các tổ chứcdịch vụ ngân hàng và tài chính, các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan
1.2 Bản chất của các dự án xây dựng
Dự án xây dựng hàm chứa bản chất lưỡng tính: một mặt dự án xây dựng là tập
hợp các hồ sơ và bản vẽ thiết kế, trong đó bao gồm các tài liệu pháp lý, quy hoạchtổng thể, kiến trúc, kết cấu, công nghệ tổ chức thi công v.v… được giải quyết đốivới công trình xây dựng; mặt khác, đây là môi trường hoạt động phù hợp vớinhững mục đính đã được đặt ra, nghĩa là một quá trình xây dựng có định hướngđối với các công trình mới hoặc cải tạo đối với các công trình hiện hữu đang sảnxuất.
Tóm lại, dự án xây dựng được hiểu như một phạm vi hoạt động sáng tạohoặc thay đổi cả những chức năng hoạt động của công trình, hệ thống sản xuất,công nghệ kỹ thuật, môi truờng… cũng như sự hình thành toàn thể từ quan điểmthống nhất của các mục tiêu, địa điểm và thời gian thực hiện
Loại dự án xây dựng được xác định bởi quy mô, thời hạn thực hiện, chấtlượng, mục tiêu, sự hạn chế tài nguyên… và quản lý dự án xây dựng đòi hỏi phảicó một tổ chức năng động, các thành viên thông thạo công việc, biết phối hợp hoạtđộng với nhau một cách hiệu quả
Xuất phát từ tầm quan trọng của yếu tố thời gian, nhiều dự án xây dựng có vốnđầu tư không lớn, nhưng thời điểm giành cơ hội cạnh tranh bán sản phẩm của chủđầu tư ra ngoài thị trường lại cấp bách, do vậy, mà công tác quản lý dự án xâydựng đảm bảo đưa công trình vào hoạt động đúng hạn có một ý nghĩa đặc biệtquan trọng trong kinh doanh.
Về chất lượng dự án xây dựng có thể không sai sót, nhưng điểm chủ yếu đốivới chất lượng công trình là độ tin cậy và bền vững cao Những dự án như vậychúng ta thường gặp ở những nhà máy hóa chất, khí gas hoặc điện nguyên tử
Dự án xây dựng không phải tồn tại một cách ổn định cứng Hàng loạt nhữngphần tử của nó đều có thể thay đổi trong quá trình thực thi do nhiều nguyên nhân,
Trang 21chẳng hạn các tác nhân từ bên trong như nguồn nhân lực, tài chính, các hoạt độngsản xuất… và bên ngoài như môi trường chính trị, kinh tế, công nghệ, kỹ thuật,thậm chí cả các điều kiện tự nhiên - xã hội v.v… Những phần tử riêng của dự áncó thể được sử dụng vừa như các yếu tố thuộc thành phần bên trong, vừa như bênngoài của chính nó, chẳng hạn, một đơn vị xây lắp chuyên ngành đồng thời có thểthực hiện công việc của một vài dự án khác nhau.
Khởi đầu dự án xây dựng có thể được tính từ thời điểm xuất vốn đầu tư đểthực hiện công trình Tuy nhiên trước đó người ta có thể còn phải chờ đợi, cânnhắc các phương án và lựa chọn chúng, nhưng dù sao thì dự án vẫn tồn tại mộtcách trừu tượng cho đến khi hiện diện một quá trình thực thi thực tế.
Kết thúc dự án xây dựng được tính vào thời điểm bàn giao công tình đưa vàosử dụng và vận hành sản xuất ra sản phẩm đạt công suất thiết kế Trong điều kiệnthị trường, chủ đầu tư kỳ vọng không chỉ ở công trình đang xây dựng, mà điềuchính yếu là kết quả từ công trình xây dựng mang lại nguồn thu và lợi nhuận nhưthế nào sau khi đưa công trình vào sản xuất kinh doanh Bởi vậy, chủ đầu tư xemsự vận hành của công trình trong tương quan với những mục đích kinh doanh củamình Chính vì thế mà chủ đầu tư hết sức thận trọng xem xét các yếu tố chi phítrong toàn bộ dự án Thật vậy, khoản chi phí trực tiếp cho quá trình vận hành côngtrình có thể giảm đáng kể do việc tăng chi phí ban đầu ở giai đoạn xây dựng.
Thí dụ: Khi sử dụng vật liệu bao che công trình cách nhiệt tốt, mặc dù có thểlàm tăng chi phí ban đầu, nhưng lại giảm đáng kể mức độ tiêu hao năng lượng đểđiều hòa nhiệt độ trong suốt quá trình sản xuất
Trong thành phần của bước thực hiện dự án, việc lựa chọn công ty tư vấn vànhà thầu xây dựng có một ý nghĩa rất quan trọng Thật vậy, trong bước thực hiệncác dự án xây dựng luôn luôn tiềm ẩn và nẩy sinh nhiều yếu tố rủi ro cả trong kỹthuật lẫn tài chính và có thể làm sai lệch tiến độ Kinh nghiệm đã chỉ ra rằng, biệnpháp cơ bản để rút ngắn thời gian thực hiện các dự án, chính là khả năng phối hợptốt giữa những con người cụ thể với toàn bộ các công việc ngay từ thời điểm đầutiên đến khi kết thúc công trình Những dự án được xem là thành công, chỉ khitổng các chi phí không vượt quá tổng dự toán hoặc tổng mức đầu tư (trong dự ánkhả thi) và thời gian thực hiện phải tương úng với hạn định trong kế hoạch.
1.3 Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của dự án xây dựng
Ngành xây dựng có những đặc thù nếu được xem xét riêng thì cũng có ở cácngành khác, nhưng khi kết hợp chúng lại thì chỉ xuất hiện trong ngành xây dựng,vì thế cần được nghiên cứu riêng Các đặc thù ở đây chia làm bốn nhóm: bản chấttự nhiên của sản phẩm, cơ cấu của ngành cùng với tổ chức quá trình xây dựng;những nhân tố quyết định nhu cầu; phương thức xác định giá cả Những đặc điểmsản phẩm xây dựng có ảnh hưởng lớn đến phương thức tổ chức sản xuất và quản
Trang 22dựng có nhiều điểm khác biệt so với việc thi công các sản phẩm của các ngànhkhác Sản phẩm xây dựng với tư cách là các công trình xây dựng hoàn chỉnhthường có đặc điểm sau:
Sản phẩm mang nhiều tính cá biệt, đa dạng về công dụng, cấu tạo và cả vềphương pháp chế tạo Sản phẩm mang tính đơn chiếc vì phụ thuộc vào đơn đặthàng của chủ đầu tư, điều kiện địa lý, địa chất công trình nơi xây dựng.
Sản phẩm là những công trình được xây dựng và sử dụng tại chỗ Vốn đầu tưxây dựng lớn, thời gian kiến tạo và thời gian sử dụng lâu dài Do đó, khi tiến hànhxây dựng phải chú ý ngay từ khi lập dự án để chọn địa điểm xây dựng, khảo sátthiết kế và tổ chức thi công xây lắp công trình sao cho hợp lý, tránh phá đi làm lại,hoặc sửa chữa gây thiệt hại vốn đầu tư và giảm tuổi thọ của công trình.
Sản phẩm thường có kích thước lớn, trọng lượng lớn Số lượng, chủng loại vậttư, thiết bị xe máy thi công và lao động phục vụ cho mỗi công trình cũng rất khácnhau, lại luôn thay đổi theo tiến độ thi công Bởi vậy giá thành sản phẩm rất phứctạp thường xuyên thay đổi theo từng khu vực, từng thời kỳ.
Sản phẩm có liên quan đến nhiều ngành cả về phương diện cung cấp các yếutố đầu vào, thiết kế và chế tạo sản phẩm, cả về phương diện sử dụng công trình.
Sản phẩm xây dựng liên quan đến nhiều cảnh quan và môi trường tự nhiên, dođó liên quan đến lợi ích của cộng đồng, nhất là đến dân cư của địa phương nơi đặtcông trình.
Sản phẩm mang tính tổng hợp về kỹ thuật, kinh tế, xã hội, văn hóa - nghệthuật và quốc phòng Sản phẩm chịu nhiều ảnh hưởng của nhân tố thượng tầngkiến trúc, mang bản sắc truyền thống dân tộc, thói quen tập quán sinh hoạt… Cóthể nói sản phẩm xây dựng phản ánh trình độ kinh tế khoa học - kỹ thuật và vănhóa trong từng giai đoạn phát triển một đất nước.
Sản phẩm xây dựng thuộc phần kết cấu nâng đỡ bao che không trực tiếp tácđộng tới đối tượng lao động trong quá trình sản xuất sản phẩm Đặc điểm này đòihỏi người thiết kế phải chọn những giải pháp kết cấu, giải pháp bố cục mặt bằnghợp lý, tiết kiệm.
2 Quản lý dự án xây dựng
2.1 Khái niệm
Quản lý đầu tư trong xây dựng là tập hợp những tác động của nhà nước, chủđầu tư đến toàn bộ quá trình đầu tư xây dựng kể từ bước xác định dự án đầu tư xâydựng đến khi thực hiện dự án tạo ra công trình bàn giao đưa vào sử dụng để đạtđược mục tiêu đầu tư đã xác định.
2.2 Nội dung quản lý dự án xây dựng.
- Quản lý lập báo cáo đầu tư để xin phép đầu tư
Trang 23- Quản lý lập, thẩm định, quyết định đầu tư cho các dự án hoặc báo cáo kinh tếkỹ thuật xây dựng công trình.
- Quản lý việc điều chỉnh dự án đẩu tư xây dựng công trình.
- Quản lý lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán, tổng dự toán xây dựngcông trình.
- Quản lý về cấp phép xây dựng công trình
- Quản lý lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng- Quản lý thi công xây dựng công trình
- Quản lý khối lượng thi công xây dựng - Quản lý môi trường xây dựng
- Quản lý bảo hành công trình xây dựng.
3 Nguyên tắc quản lý dự án đầu tư xây dựng
Đầu tư xây dựng công trình phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng.
Đầu tư xây dựng công trình phải đảm bảo an ninh, an toàn xã hội và an toànmôi trường.
Đầu tư xây dựng công trình phải phù hợp vói các quy định của pháp luật vềđất đai và pháp luật khác có liên quan.
Ngoài những nguyên tắc trên thì tùy thuôc theo từng nguồn vốn sử dụng chodự án mà quản lý nhà nước đối với dự án còn phải theo nguyên tắc sau:
- Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách: Nhà nước quản lý toàn diện quá trìnhđầu tư xây dựng từ việc xác định chủ trương đầu tư, lập dự án, quyết định đầu tư,lập thiết kế, tổng dự toán, lựa chọn nhà thầu, thi công xây dựng đến khi nghiệmthu, bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng.
- Đối với dự án sử dụng vốn tín dụng nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tưphát triển của nhà nước và vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước: Nhànước chỉ quản lý về chủ trương và quy mô đầu tư Doanh nghiệp có dự án đầu tưtự chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và quản lý dự án theo quy định của phápluật.
- Đối với dự án sử dụng vốn khác kể cả vốn tư nhân: Chủ đầu tư quyết địnhhình thức đầu tư và nội dung quản lý dự án Riêng trường hợp dự án sử dụng vốnhỗn hợp từ nhiều nguồn vốn thì các bên góp vốn thỏa thuận về phương thức quảnlý hoặc quản lý theo quy định đối với loại nguồn vốn có tỷ trọng lớn nhất trongtổng mức đầu tư của dự án.
Chương 2
Trang 24THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DƯ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CSHTGIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM
I ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN CÔNG TÁC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CSHT GTVT5 NĂM 2001-2005
1 Đặc điểm tình hình:
Nền kinh tế nước ta vẫn giữ được nhịp độ tăng trưởng cao, tạo điều kiện thuậnlợi cho đầu tư xây dựng CSHT GTVT phát triển Nhà nước ban hành nhiều cơ chếchính sách tạo tiền đề cho việc tăng cường công tác quản lý tổ chức lại bộ máy,giải phóng năng lực sản xuất và mở rộng các hình thức huy động vốn Chính phủtiếp tục ưu tiên đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải nhằm làm tăngnăng lực và chất lượng dịch vụ vận tải Ngoài việc tập trung tăng thêm vốn đầu tưcho giao thông vận tải từ các nguồn đặc biệt, vay tín dụng ưu đãi, phát hành tráiphiếu chính phủ, chính phủ đặc biệt quan tâm chỉ đạo, giải quyết kịp thời nhữngkhó khăn vướng mắc lớn như trả nợ khối lượng hoàn thành, ứng trước vốn kếhoạch, tháo gỡ khó khăn về tài chính cho các doanh nghiệp… giao trách nhiệmđến cho các địa phương trong công tác bảo vệ hành lang đường bộ, an toàn giaothông, giải phóng mặt bằng… Quốc hội, Chính phủ đã có các nghị quyết về chốngđầu tư dàn trải, chống thất thoát, nợ đọng trong xây dựng cơ bản Tuy vậy thờigian qua ngành giao thông vận tải cũng gặp nhiều khó khăn Mặc dù nhà nướctăng vốn đầu tư nhưng các dự án trong nước vẫn thiếu vốn nghiêm trọng Nhiềudự án dở dang phải tạm đình hoãn, các dự án quan trọng, cấp bách không có vốnđể triển khai.
2 Thành tựu đạt được trong 5 năm
- Vốn đầu tư thực hiện: Trong 5 năm tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản của
ngành giao thông vận tải được giao 65.028 tỷ đồng trong đó:
+ Bộ giao thông vận tải được giao trực tiếp 61.734 tỷ gồm: vốn ngân sách13.190 tỷ; vốn ODA 15.777 tỷ; vốn tín dụng ưu đãi 7.062 tỷ; vốn đặc biệt 5.122tỷ; vốn trái phiếu chính phủ 18.619 tỷ; vốn doanh nghiệp từ các hình thức đầu tưBT, BOT 2.001 tỷ.
- Khối lượng chủ yếu hoàn thành
+ Đường bộ: Cơ bản đã nâng cấp cải tạo xong hệ thống trục dọc gồm Quốc lộ
1 từ Lạng Sơn Cần Thơ cùng với các cầu lớn và hầm Hải Vân, đường Hồ ChíMinh Hệ thống Quốc lộ hướng tâm tới các đô thị lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minhcũng đã được hoàn thành gồm: Quốc lộ 5, Quốc lộ 10, Quốc lộ 2, đoạn Quốc lộ 18đường Xuyên Á, Quốc lộ 51, Quốc lộ 13, các dự án, đoạn tuyến trên các vành đai
Trang 25các tuyến ngang nối Quốc lộ 1 với đường Hồ Chí Minh, Tây Nguyên, các tuyếnQuốc lộ khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long và các Quốc lộ khác trên phạm vi cảnước.
+ Đường sắt: Cơ bản hoàn thành chương trình cơ khí hóa bảo trì, bảo dưỡng
đường sắt, khôi phục 19 cầu trên tuyến đường sắt Thống Nhất, 4 hầm qua đèo HảiVân và từng bước nâng cấp các tuyến đường sắt chủ yếu, nâng cao năng lực, đảmbảo an toàn và đã rút ngắn thời gian chạy tàu trên những tuyến đường quan trọng:tuyến Hà Nội - Hồ Chí Minh từ 32h xuống còn 29h, Hà Nội - Hải Phòng từ 3hxuống 2h, Hà Nội - Lào Cai từ 10h - 5h, Hà Nội - Đồng Đăng từ 7h - 5h.
+ Cảng biển: Đã ký hiệp định và triển khai xây dựng cảng lớn Cái Mép - Thị
Vải phục vụ di dời cảng Sải Gòn Hoàn thành nâng cấp cảng Cần Thơ để pháttriển giao thông vận tải phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đồng bằng Sông CửuLong Hoàn thành nâng cấp các cảng Đà Nẵng giai đoạn 1, Hải Phòng giai đoạn 1,Vũng Áng giai đoạn 1, Cửa Lò giai đoạn 1 Xây dựng mới cầu tầu cảng QuyNhơn, cầu tầu 2 vạn tấn cảng Nha Trang, cầu cảng bến số 5, 6, 7 Cảng Cái Lân,Cầu Lìn ke, cảng Ninh Phúc, đài thông tin Duyên Hải Việt Nam, nâng cấp hệthống đèn biển… Nâng lượng hàng hóa thông qua cảng tăng từ 92.5 triệu tấn (năm2001) lên 140.4 triệu tấn (năm 2005)
+ Đường sông: Hoàn thành cơ bản việc nâng cấp 2 tuyến đường thủy phía
Nam, tuyến Quảng Ninh - Cô Tô, nâng cấp nhà máy đóng mới và sửa chữaphương tiện thủy, cảng Việt trì, Thanh thải chướng ngại vật trên sông Trungương quản lý, xây dựng cảng Ninh Phúc, xây dựng cảng Long Bình, nâng cáp mởrộng bến Xà Lan 1.000DWT, tuyến vận tải thủy Đổng Tháp Mười và tứ giác LongXuyên
+ Hàng không: Hoàn thành nhà ga T1, đường cất hạ cánh 1B (Nội bài) Cải
tạo hệ thống cảng hạ cánh, đường lăn cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, nhàga cảng hàng không Cam Ranh, nhà ga Cảng hàng không Phú Bài…, đường cất hạcánh cảng hàng không Côn Sơn( Bà Rịa - Vũng Tàu), nhà ga và đường cất hạ cánhcác cảng hàng không Vinh, Điện Biên Phủ, Pleiku…
+ Năng lực tăng thêm: Trong 5 năm qua có 10.080km đường bộ được nâng
cấp cải tạo và xây dựng mới, xây dựng mới 112.148md cầu và 7.21md hầm đường
+ Giao thông đô thị: Hoàn thành các nút giao thông Nam Thăng Long,
Chương Dương, Ngã Tư Vọng, Ngã Tư Sở, triển khai dự án phát triển giao thôngđô thị Hà Nội, cầu hầm Thủ Thiêm và đường Đông - Tây thành phố Hồ Chí Minh,triển khai xây dựng một số cầu qua sông Sài Gòn, Sông Đồng Nai; Cầu Vĩnh Tuy,Cầu Thanh trì qua sông Hồng.
Trang 26+ Giao thông nông thôn: Đã huy động được 17.901,847 tỷ xây dựng giao
thông nông thôn, từ nhiều nguồn : dân đóng góp, địa phương đầu tư, trung ươnghỗ trợ… Đã xây dựng mới được 15834km đường, sửa chữa, nâng cấp 88.105kmđường các loại 150.306 md cầu bê tông cốt thép, 15.327md ngầm tràn các loại.
Với những nỗ lực trong thời gian qua, hệ thống CSHT GTVT được nâng cấpmột bước đáng kể, kể cả vùng núi, vùng sâu vùng xa Nhiều tuyến giao thôngquan trọng, nhiều cầu lớn, bên cảng, sân bay được hoàn thành đưa vào khai thácsử dụng phát huy tốt hiệu quả Diện mạo CSHT GTVT đất nước, nhất là ở một sốđầu mối giao thông quan trọng như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải phòng, QuảngNinh, Đà Nẵng đã mang dáng dấp của một hệ thống kết cấu hạ tầng giao thônghiện đại.
II NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂYDỰNG CSHT GTVT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.
1 Những tồn tại:
1,5 % là con số mà các Bộ, ngành, địa phương đưa ra về thất thoát và lãng phítrong XDCB; 10% là con số các chuyên gia kinh tế đưa ra; 14 % là con số của kếtquả các đợt thanh tra Chính phủ thực hiện trong năm 2003; 30% là con số mà mộtđại biểu Quốc hội đưa ra và cho là có cơ sở chắc chắn.
Theo số liệu thống kê của đoàn giám sát Quốc hội về XDCB , trong số 1.505dự án được kiểm tra có 176 dự án vi phạm thẩm định dự án, 198 dự án công trìnhvi phạm qui chế đấu thầu, 802 dự án, công trình thi công sai thiết kế, sai chủngloại vật tư, thiết bị; không phê duyệt khối lượng phát sinh, vi phạm các qui chế vềtrình tự, thủ tục trong quản lý đầu tư xây dựng.
Về chất lượng nghiệm thu, thanh toán công trình: 145 dự án công trình viphạm về thiết kế, khảo sát; 720 dự án, công trình vi phạm qui định khi đưa côngtrình vào khai thác sử dụng.
Tình hình thất thoát và lãng phí cụ thể như sau:
1.1 Tồn tại trong khâu qui hoạch, khảo sát thiết kế , lập dự án khả thi thấp:
- Một số dự án không có qui hoạch hoặc qui hoạch chất lượng thấp, khảo sátthiết kế không tốt, sai sót về khối lượng công trình lớn, trong quá trình thi côngphải sửa đổi, bổ sung nhiều lần làm ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng côngtrình Ở đây còn chưa nói đến việc quy hoạch vĩ mô chậm trễ hơn so với đà pháttriển của cả nước hoặc quy hoạch vĩ mô bị sai hướng không phù hợp hoặc thay đổiliên tục Bằng chứng là việc xây dựng nhà hát chèo Kim Mã đã xảy ra nhiều điềukỳ lạ Đã 10 năm nay một công trình văn hoá với một bản thiết kế không hợp lý lại