(Luận văn tốt nghiệp) thực trạng hút thuốc lá, thuốc lá điện tử của sinh viên trường đại học y dược, đại học quốc gia hà nội năm 2021 và một số yếu tố liên quan

60 244 3
(Luận văn tốt nghiệp) thực trạng hút thuốc lá, thuốc lá điện tử của sinh viên trường đại học y dược, đại học quốc gia hà nội năm 2021 và một số yếu tố liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LƯƠNG THỊ YÊN THỰC TRẠNG HÚT THUỐC LÁ, THUỐC LÁ ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2021 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội - 2022 Luan van ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LƯƠNG THỊ YÊN THỰC TRẠNG HÚT THUỐC LÁ, THUỐC LÁ ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2021 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội - 2022 Luan van MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Thuốc 1.1.2 Thuốc điện tử 1.2 Thành phần thuốc lá, thuốc điện tử 1.2.1 Thuốc 1.2.2 Thuốc điện tử 1.3 Tác hại thuốc lá, thuốc điện tử 1.3.1 Thuốc 1.3.2 Thuốc điện tử 1.4 Tình hình sử dụng thuốc lá, thuốc điện tử 1.4.1 Tình hình sử dụng thuốc lá, thuốc điện tử chung 1.4.2 Tình hình sử dụng thuốc lá, thuốc điện tử sinh viên y khoa 1.5 Các giải pháp hạn chế hút thuốc lá, thuốc điện tử sinh viên y khoa 1.6 Một số nghiên cứu liên quan 1.6.1 Nghiên cứu giới 1.6.2 Nghiên cứu Việt Nam 11 Chương 13 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 13 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 13 2.2.2 Cỡ mẫu 13 Luan van 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 15 2.2.4 Các biến số số nghiên cứu 15 2.2.5 Sơ đồ nghiên cứu 19 2.3 Xử lý phân tích số liệu 20 2.4 Đạo đức nghiên cứu 20 2.5 Sai số cách khắc phục 20 2.6 Hạn chế nghiên cứu 21 Chương 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Thực trạng hút thuốc lá, thuốc điện tử sinh viên trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2021 27 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng hút thuốc lá, thuốc điện tử sinh viên trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2021 31 Chương 39 BÀN LUẬN 39 4.1 Thực trạng hút thuốc lá, thuốc điện tử sinh viên trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2021 39 4.2 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng hút thuốc lá, thuốc điện tử sinh viên Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội năm 2021 42 KẾT LUẬN 45 Thực trạng hút thuốc lá, thuốc điện tử sinh viên Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2021 45 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng hút thuốc lá, thuốc điện tử sinh viên Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2021 45 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Luan van DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHQGHN : Đại học Quốc Gia Hà Nội SV : Sinh viên WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) ĐH : Đại học NC : Nghiên cứu TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TCYTTG : Tổ chức Y tế Thế giới Luan van DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng phân bố cỡ mẫu khảo sát theo chuyên ngành 14 Bảng 2.2 Một số biến số nghiên cứu 16 Bảng 3.1 Tỷ lệ sinh viên theo năm học (n=679) 24 Bảng 3.2 Tỷ lệ sinh viên theo chuyên ngành (n=679) 25 Bảng 3.3 Tỷ lệ sinh viên hút thuốc (n=679) 27 Bảng 3.4 Tình trạng hút thuốc sinh viên (n=41) 30 Bảng 3.5 Mối liên quan tỷ lệ hút thuốc lá, thuốc điện tử sinh viên với giới tính (n=679) 32 Bảng 3.6 Mối liên quan tỷ lệ hút thuốc lá, thuốc điện tử sinh viên với quê quán (n=679) 32 Bảng 3.7 Mối liên quan tỷ lệ hút thuốc lá, thuốc điện tử sinh viên với chuyên ngành (n=679) 33 Bảng 3.8 Mối liên quan tỷ lệ hút thuốc lá, thuốc điện tử sinh viên với năm học (n=679) 34 Bảng 3.9 Mối liên quan tỷ lệ hút thuốc lá, thuốc điện tử sinh viên với việc làm thêm (n=679) 35 Bảng 3.10 Mối liên quan tỷ lệ hút thuốc lá, thuốc điện tử sinh viên với học lực (n=532) 35 Bảng 3.11 Mối liên quan tỷ lệ hút thuốc lá, thuốc điện tử sinh viên với nơi (n=679) 36 Bảng 3.12 Mối liên quan tỷ lệ hút thuốc lá, thuốc điện tử sinh viên với yếu tố (n=679) 37 Luan van DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ giới tính sinh viên (n=679) 22 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ quê quán sinh viên (n=679) 23 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ sinh viên làm thêm (n=679) 23 Biểu đồ 3.4 Học lực sinh viên từ năm thứ hai đến năm cuối theo chuyên ngành học (n=532) 26 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ phân bố nơi sinh viên(n=679) 27 Biểu đồ 3.6 Các lý hút thuốc sinh viên (n=41) 28 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ loại thuốc mà sinh viên sử dụng (n=41) 29 Biểu đồ 3.8 Thái độ SV hút thuốc với việc bỏ thuốc (n=16) 31 Luan van Luan van ĐẶT VẤN ĐỀ Hút thuốc nguyên nhân gây bệnh tật tử vong hàng đầu giới Theo số liệu tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm có triệu người chết bệnh liên quan đến hút thuốc 1,2 triệu người chết hút thuốc thụ động [1] Năm 2020, tồn giới ước tính có 1,3 tỷ người hút thuốc, giảm 20 triệu người so với năm 2018, nhiên thành tựu mong manh tổng số người hút thuốc có đến 36,7% nam giới 7,8% nữ giới [2] Tại Việt Nam, hàng năm có 40.000 người chết bệnh có liên quan đến thuốc [3] Theo kết điều tra Bộ Y tế 34 tỉnh thành phố năm 2020, cho thấy so với năm 2015 tỷ lệ hút thuốc chung người trưởng thành giảm từ 22,5% xuống 21,7% [5] Tuy nhiên Việt Nam nhóm 15 nước có tỷ lệ hút thuốc cao giới [4] Đặc biệt, tỷ lệ người sử dụng thuốc kiểu thuốc điện tử gia tăng mạnh thời gian gần Năm 2015 tỷ lệ mức 0,2%, đến năm 2020 tăng lên 3,6% [5] Sinh viên khối ngành khoa học sức khỏe tương lai đóng vai trị quan trọng việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng, đồng thời phận tiên phong công tác truyền thông giáo dục cộng đồng từ bỏ hút thuốc, không hút thuốc lá, thuốc điện tử Tuy vậy, nhiều nghiên cứu nước giới chứng minh có tỷ lệ khơng nhỏ SV khối ngành khoa học sức khỏe hút thuốc lá, thuốc điện tử [18], [20], [21], [24], [25], chưa thực gương cộng đồng Do đó, việc đào tạo cán y tế có lối sống lành mạnh, có thái độ đắn trước hành vi hút thuốc lá, thuốc điện tử điều cần thiết Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội trường đào tạo cán y tế quy mơ nước, đóng góp khơng nhỏ vào mục Luan van tiêu chăm sóc sức khỏe cộng đồng Do đó, hành vi sinh viên việc sử dụng thuốc lá, thuốc điện tử vấn đề đáng quan tâm tới Để biết thực trạng hút thuốc lá, thuốc điện tử yếu tố ảnh hưởng đến việc hút thuốc lá, thuốc điện tử sinh viên nào, tiến hành nghiên cứu thực với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng hút thuốc lá, thuốc điện tử sinh viên trường Đại học Y dược, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2021 Xác định số yếu tố liên quan đến thực trạng hút thuốc lá, thuốc điện tử sinh viên trường Đại học Y dược, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2021 Luan van Năm học Năm 5,4 139 94,6 Năm hai 10 7,5 123 92,5 1,53 (0,50 – 4,64) Năm ba 4,5 148 95,5 0,64 (0,20 – 2,07) Năm tư 4,3 112 95,7 0,57 (0,16 – 2,05) Năm năm 9,2 69 90,8 1,90 (0,55 – 6,58) Năm sáu 7,8 47 92,2 2,13 (0,50 – 9,14) Khơng 18 3,9 444 96,1 Có 23 10,6 194 89,4 3,62 (1,72 – 7,0) Gia đình 12 6,9 162 93,1 Trọ, kí túc xá 4,5 192 95,5 0,78 (0,27 – 2,23) Nhà người thân 20 6,6 284 93,4 1,11 (0,45 – 2,75) Làm thêm Nơi Nhận xét: Bảng 3.12 cho thấy tỉ số chênh tỷ lệ hút thuốc lá, thuốc điện tử SV là: Tỷ lệ hút thuốc nam giới cao gấp 13,0 lần so với nữ giới (OR=13,0 95%CI 5,08 – 33,28) Tỷ lệ hút thuốc SV làm thêm cao gấp 3,62 lần so với SV không làm thêm (OR=3,62 95%CI 1,72 – 7,0) 38 Luan van Chương BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng hút thuốc lá, thuốc điện tử sinh viên trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2021 Tỷ lệ sinh viên hút thuốc Đánh giá tình hình hút thuốc lá, thuốc điện tử SV trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội thời điểm điều tra cho thấy tổng số 679 SV có 638 SV chưa hút thuốc chiếm tỷ lệ 94%, 16 SV hút thuốc chiếm tỷ lệ 2,4% 25 SV hút bỏ chiếm tỷ lệ 3,6% Tỷ lệ SV hút thuốc nghiên cứu thấp so với nghiên cứu tác giả Grzegorz Brożek năm 2016 (21,6%) [20] tác giả Aamnah Karamat năm 2009 (13,5%) [21] Kết nghiên cứu thấp nghiên cứu tác giả Phạm Hồng Duy Anh năm 2003 (2,4% so với 7,4%) [26] nghiên cứu tác giả Nguyễn Thu Hồng năm 2008 (2,4% so với 8,4%) [27] Điều giải thích khác biệt thời gian nghiên cứu đối tượng tham gia Trong năm gần đây, trường đại học khoa học sức khỏe Việt Nam tăng cường truyền thông nguy sức khỏe việc hút thuốc Do đó, SV nghiên cứu chúng tơi nhận thức tác hại thuốc nhiều so với SV Y khoa thời gian trước Ngồi ra, hút thuốc khơng phương thức lý tưởng để thể cá nhân người trẻ tuổi, năm gần có nhiều khuynh hướng khác thể thân giới trẻ thời trạng, mỹ phẩm, phương tiện lại, giải trí, 39 Luan van Lý sinh viên hút thuốc Trong lý hút thuốc SV, lý chiếm đa số bắt chước bạn bè, tò mò, muốn thử cảm giác (61,1%) bên cạnh có chuyện buồn, căng thẳng (26,8%), nguyên nhân khác (12,2%) Kết nghiên cứu hoàn toàn tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Aamnah Karamat, lý hút thuốc chủ yếu SV bạn bè rủ rê chiếm 60,2% [21] Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Lên cộng sự, nhiên nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Lên chia thành hai lý nhỏ tò mò, bắt chước bạn bè (34,4%), tạo cảm giác dễ chịu (35,9%) [24] Hút thuốc tò mò, bắt chước, muốn thử lý phù hợp với đặc tính tuổi thiếu niên Loại thuốc sinh viên sử dụng Đa số SV hút thuốc hút hai loại thuốc truyền thống thuốc điện tử (51,2%), SV lựa chọn hút thuốc điện tử (19,5%), thuốc truyền thống (29,3%) Kết khác với kết nghiên cứu tác giả Grzegorz Brożek (2016), tỷ lệ hút thuốc truyền thống SV 18,1%, thuốc điện tử 1,3% 2,2% người hút thuốc hai loại thuốc [20] Sự khác biệt có lẽ khác biệt số lượng SV hút thuốc nghiên cứu thống kê được, nghiên cứu tác giả Grzegorz Brożek cộng nghiên cứu có tới 285 SV hút thuốc cao so với 41 SV hút thuốc nghiên cứu Thời gian hút thuốc sinh viên Thời gian hút thuốc đối tượng nghiên cứu đa số từ 1-3 năm (53,7%), kết cao nghiên cứu tác giả Trần Vũ Ngọc cộng năm 2012 (28,6%) [25] Sự khác biệt giải thích khác đối tượng nghiên cứu, nghiên cứu tác giả Trần Vũ Ngọc 40 Luan van cộng sự, đối tượng nghiên cứu bao gồm SV quy liên thông, mà SV hệ liên thông thường lớn tuổi so với SV quy thời gian hút thuốc họ lâu Tần suất hút thuốc sinh viên Các SV hút từ 1-10 điếu/ngày chiếm 95,1%, số cao so với nghiên cứu tác giả Trần Vũ Ngọc cộng (80,0%) [25] Sự khác biệt nguyên nhân nghiên cứu tác giả tác giả Trần Vũ Ngọc cộng đối tượng nghiên cứu bao gồm cả SV quy liên thông Nguyên nhân chủ yếu khiến SV hệ liên thông hút thuốc nhiều áp lực học tập công việc [25], nguyên nhân khiến SV hệ quy hút thuốc bắt chước bạn bè, tị mị, muốn thử cảm giác Vì tần suất hút thuốc SV hệ liên thông nhiều SV hệ quy Địa điểm hút thuốc sinh viên Địa điểm hút chủ yếu quán nước, cà phê, điện tử (61,0%), địa điểm SV tự hút thuốc mà không bị kiểm soát, nơi mà SV dễ bị rủ rê, suy nghĩ việc hút thuốc Kết tương đồng với kết với nghiên cứu tác giả Trần Vũ Ngọc cộng (62,9%) [25] Thái độ sinh viên hút thuốc với việc bỏ thuốc Trong số 16 SV hút thuốc, có 31,25% SV có ý định bỏ thuốc tương lai Tỷ lệ cao so với nghiên cứu tác giả Aamnah Karamat năm 2009 (21,6%) [21], thấp nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Lên năm 2016 (51,1%) [24] 41 Luan van 4.2 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng hút thuốc lá, thuốc điện tử sinh viên Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội năm 2021 Nhận xét mối liên quan tỷ lệ hút thuốc lá, thuốc điện tử SV với giới tính Đánh giá tình hình hút thuốc SV thời điểm nghiên cứu cho thấy tỷ lệ SV nam hút thuốc 14,5% cao so với tỷ lệ hút thuốc SV nữ 1,4% Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Phạm Hồng Duy Anh (2003), tỷ lệ hút thuốc nam nữ 13,6% 1,5% [26] Kết tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thu Hồng với tỷ lệ hút thuốc nam so với nữ 16,2% 0% Ở nước châu Á, tỷ lệ hút thuốc SV nữ thấp so với SV nam việc hút thuốc khơng chấp nhận mặt văn hóa xã hội phụ nữ Ngồi ra, theo văn hóa Việt Nam, phụ nữ hút thuốc không phổ biến Kết tỷ lệ SV nam hút thuốc nghiên cứu (14,5%) thấp so với tỷ lệ nam SV hút thuốc nghiên cứu tác giả Trần Vũ Ngọc(44,7%) [25] Sự khác biệt có lẽ nghiên cứu có khác đối tượng nghiên cứu, nghiên cứu khảo sát đối tượng SV quy trong nghiên cứu tác giả Trần Vũ Ngọc, đối tượng nghiên cứu bao gồm SV quy liên thông, SV liên thông đối tượng làm việc cở sở y tế, lớn tuổi SV quy, bị áp lực cơng việc, sống nhiều nên tỷ lệ hút thuốc cao Nhận xét mối liên quan tỷ lệ hút thuốc lá, thuốc điện tử SV với quê quán 42 Luan van Đánh giá mối liên quan tỷ lệ hút thuốc với quê quán, tỷ lệ hút thuốc thuốc nhóm SV thành thị (9,1%) nhóm SV miền núi (8,5%) cao so với nhóm SV nơng thơn (3,7%) Nhóm SV thành thị có tỷ lệ hút thuốc cao nhất, chúng tơi cho SV có điều kiện kinh tế mơi trường sống phức tạp hai nhóm SV cịn lại nên có nhiều hội tiếp cận với thuốc lá, thuốc điện tử Cịn nhóm SV đến từ miền núi, điều kiện kinh tế khơng nhóm SV đến từ thành thị nhiên hút thuốc từ lâu trở thành thói quen đồng bào dân tộc miền núi, đồng thời người dân có hội tiếp cận với chương trình truyền thông giáo dục cộng đồng từ bỏ thuốc lá, khơng hút thuốc mà tỷ lệ SV miền núi hút thuốc cao so với nông thôn Nhận xét mối liên quan tỷ lệ hút thuốc lá, thuốc điện tử SV với việc làm thêm Đánh giá mối quan hệ tỷ lệ hút thuốc với việc làm thêm, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ hút thuốc nhóm SV làm thêm (10,6%) cao so với nhóm SV khơng làm thêm (3,9%) Sự khác biệt xuất phát từ mơi trường sống nhóm SV, nhóm SV làm thêm thường có nhiều điều kiện tiếp xúc với mơi trường mà có người hút thuốc lá, đồng thời nhóm SV làm thêm thường chịu nhiều áp từ công việc làm thêm dẫn đến việc muốn hút hút thuốc để giảm cảm giác căng thẳng Nhận xét mối liên quan tỷ lệ hút thuốc lá, thuốc điện tử SV với học lực Đánh giá mối quan hệ tỷ lệ hút thuốc với học lực SV (xét nhóm SV từ năm thứ hai đến năm cuối), nghiên cứu thấy tỷ lệ hút thuốc nhóm SV có học lực (19,2%) cao gấp 4,9 lần so với nhóm SV có học lực từ trở lên (3,9%) Điều nhóm SV có học 43 Luan van lực dành nhiều thời gian cho hoạt động xã hội nhiều việc học, họ tiếp xúc với mơi trường có người hút thuốc nhiều hơn, điều củng cố tỷ lệ hút thuốc nhóm SV làm thêm cao nhóm SV khơng làm thêm Một ngun nhân khác nhóm SV có học lực gặp khó khăn học tập đối mặt với áp lực mặt điểm số, dẫn tới tình trạng hút thuốc nhiều Nhận xét mối liên quan tỷ lệ hút thuốc lá, thuốc điện tử SV với chuyên ngành Tỷ lệ hút thuốc sinh viên cao nhóm sinh viên ngành Răng hàm mặt (8,1%), điều lý nhóm sinh viên đa phần đến từ gia đình có điều kiện kinh tế tốt, mà họ có nhiều điều kiện tiếp xúc với việc hút thuốc lá, thuốc điện tử nhóm sinh viên chuyên ngành khác Ngoài ra, tỷ lệ hút thuốc thấp nhóm sinh viên chuyên ngành Điều dưỡng (2,3%), nhóm chuyên ngành mà đa phần sinh viên nữ tỷ lệ hút thuốc thấp chuyên ngành khác Tuy nhiên hai khác biệt kể ý nghĩa thống kê (p>0,05) Nhận xét tỷ lệ chênh tỷ lệ hút thuốc các yếu tố Tỷ lệ hút thuốc nam giới cao gấp 13 lần so với nữ giới (OR=13.0, 95% CI 5,08 – 33,28) tỷ lệ hút thuốc sinh viên làm thêm cao gấp 3,62 lần so với sinh viên không làm thêm (OR=3.62, 95% CI 1,72 – 7,0) Kết tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Phạm Hồng Duy Anh (2003): tỷ lệ hút thuốc nam giới cao gấp 10 lần so với nữ giới (OR=10, KTC 95% 2.18-64.13) sinh viên làm thêm hút thuốc nhiều gấp 3,64 lần sinh viên không làm thêm (OR=3,64, KTC 95% 1.26-1.37) [26] 44 Luan van KẾT LUẬN Thực trạng hút thuốc lá, thuốc điện tử sinh viên Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2021 - Nhìn chung tỷ lệ hút thuốc SV Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN không cao, thấp tỷ lệ nghiên cứu hút thuốc SV trường Đại học Y Dược khác phạm vi nước quốc tế Trong tổng số 679 SV có 638 SV chưa hút thuốc (94,0%), 16 SV hút thuốc (2,4%), 25 SV hút bỏ (3,6%) - Trong 41 SV hút: + Lý hút thuốc nhiều SV bắt chước bạn bè, tò mò, muốn thử cảm giác (61,1%); + Đa số SV lựa chọn hút hai loại thuốc thuốc điện tử thuốc truyền thống (51,2%); + Thời gian hút thuốc đa số SV từ 1-3 năm (53,9%); + Phần lớn SV hút thuốc từ 1-10 điếu/ ngày (95,1%); + Đa số SV hút thuốc quán nước, cà phê, điện tử (61%); - Trong số 16 SV hút thuốc có 68,75% SV khơng có ý định bỏ hút thuốc 31,25% SV có ý định bỏ hút thuốc tương lai Một số yếu tố liên quan đến thực trạng hút thuốc lá, thuốc điện tử sinh viên Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2021 - Có mối liên quan khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ hút thuốc với các yếu tố giới tính, quê quán, làm thêm - Trong đó: Tỷ lệ hút thuốc nam giới cao gấp 13 lần so với nữ giới tỷ lệ hút thuốc sinh viên làm thêm cao gấp 3,62 lần so với sinh viên không làm thêm 45 Luan van KIẾN NGHỊ Nhà trường cần đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, truyền thông tác hại thuốc lá, thuốc điện tử việc từ bỏ hút thuốc SV Các chiến lược, hoạt động tuyên truyền thay đổi hành vi hút thuốc lá, thuốc điện tử SV cần tác động sớm từ năm đầu SV bước vào trường ĐH nhằm phòng tránh hạn chế hành vi hút thuốc SV 46 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO (2020), Tobacco use and COVID-11, truy cập ngày 25 tháng 05 năm 2022 trang web: https://www.who.int/news/item/11-05-2020-who- statement-tobacco-use-and-covid-19 WHO (2021), WHO global report on trends in prevalence of tobacco use 2000–2025, Fourth edition, ISBN 978-92-4-003932-2 WHO (2018), Smoking causes 40 000 deaths in Viet Nam each year, truy cập ngày 22 tháng 06 năm 2022 trang web: https://www.who.int/vietnam/news/detail/27-05-2018-smoking-causes-40000-deaths-in-viet-nam-each-year Bộ Y tế, Tổng cục thống kê, WHO, Điều tra sử dụng thuốc người trưởng thành (GATS) năm 2015 Bộ Y tế, Quỹ phòng chống tác hại thuốc lá, Điều tra tình hình sử dụng thuốc 34 tỉnh, thành năm 2020 Quốc Hội khóa XIII, Luật phịng, chống tác hại thuốc lá, 2012 WHO (2019), WHO report on the global tobacco epidemic, 2019 Geneva: World Health Organization Bộ Y tế, Quỹ phòng chống tác hại thuốc lá, Hỏi đáp phòng chống tác hại thuốc năm 2018 SEATCA (2020), Brief on Cigarette Smoking Kills, Vaping E-cigarette Kills, too 44 Luan van 10 WHO (2020), WHO’s brief to the Ministry of Health of Vietnam on novel and emerging nicotine and tobacco products 11 JAMA Pediatr (2017); 171(8):788–797.doi:10.1001/jamapediatrics 2017.1488 12 Rudy S.F., Durmowicz E.L (2016), Electronic nicotine delivery systems: overheating, fires and explosions 13 Claire S, Gouda H, Schotte K et al (2020), “Lung health, tobacco, and related products: gaps, challenges, new threats, and suggested research’’, Am J Physiol Lung Cell Mol Physiol 318: L1004–L1007 14 Int J Environ Res Public Health (2020), 17, 2146; doi:10.3390/ijerph17062146 15 Nicotine Tob Res (2014);16(10):1319-1326; https://doi.org/10.1093/ntr/ntu078] 16 Prev Med (2019);127:105770 Doi: 10.1016/j.ypmed.2019.105770 Epub 2019 Jul 22 17 Richmond R (1999), Teaching medical students about tobacco, Journal of Thorax, 54: 70-8 18 Phan Thị Hải, Lý Ngọc Kính (2006), Điều tra tồn cầu tình hình hút thuốc SV Y khoa, nghiên cứu Việt Nam, năm 2006, Điều tra toàn cầu nhân viên y tế (GHPSS) nước thành viên TCYTTG 19 Lei Z, Jingheng H, Jianzhong L (1997), “Smoking among Shanghai medical students and the need for comprehensive intervention strategies”, Journal of Egypt Pulic Health Association, 77;1-28 45 Luan van 20 Grzegorz Brożek cộng (2017), “E-smoking among students of medicine — frequency, pattern and motivations”, Advances in Respiratory Medicine, 85(1):8-14 21 Aamnah Karamat cộng (2011), “Cigarette smoking and medical students at King Edward Medical University, Lahore (Pakistan)”, Journal of the Pakistan Medical Association, 61(5):509-512 22 Tetsuo Tamaki cộng (2010), “Prevalence of and Factors Associated with Smoking among Japanese Medical Students”, Journal of Epidemiol, 20(4): 339–345 23 Neharika Shrestha cộng (2020), “Prevalence of Smoking among Medical Students in a Tertiary Care Teaching Hospital”, Journal of Nepal Medical Association, 58(226): 366–371 24 Nguyễn Văn Lên, Lê Thị Xuân Cao Thị Phương Thủy (2016), “Thực trạng hút thuốc nam SV trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2016”, Kỷ yếu đề tài Nghiên cứu khoa học hệ thống TTGDSK 2016 25 Trần Vũ Ngọc cộng (2018), “Thực trạng hút thuốc nam SV trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình năm 2018”, Tạp chí Y học cộng đồng, số (50) 26 Phạm Hồng Duy Anh (2003), “Kiến thức thái độ hành vi hút thuốc SV Y khoa, Đại học Y Dược TP HCM, 2003”, Tạp chí Y học TPHCM, tập (Phụ số 1) 27 Nguyễn Thu Hồng (2009), “Thực trạng kiến thức, niềm tin, thái độ hút thuốc sinh viên Đại học Y Hà Nội năm học 2008-2009”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Đại học Y Hà Nội 46 Luan van PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI THU THẬP SỐ LIỆU A PHẦN HÀNH CHÍNH Giới tính: Nam – Nữ Quê quán Thành thị Nông thôn Miền núi Năm học Năm Năm tư Năm hai Năm năm Năm ba Năm sáu Y đa khoa Kỹ thuật hình ảnh Y học Dược học Kỹ thuật xét nghiệm Y Chuyên ngành Răng hàm mặt học Điều dưỡng Hiện Gia đình Trọ/ Kí túc xá Nhà người thân Điểm trung bình chung Xuất sắc (3,6-4) Giỏi (3,2-3,59) Luan van Khá (2,5-3,19) Trung bình (2-2,49) Yếu ( năm Bạn hút loại thuốc ?  Thuốc truyền thống  Thuốc điện tử  Cả hai Tần suất hút thuốc Bạn: …………(lần/ngày) Số điếu hút ngày: …….(điếu) Luan van Nơi thường hút thuốc  Quán nước, cà phê/ điện tử  Ở nhà/ Kí túc xá  Trường học/ sở y tế  Nơi công cộng Bạn có ý định bỏ hút thuốc thời gian tới khơng?  Có  Khơng Luan van ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LƯƠNG THỊ Y? ?N THỰC TRẠNG HÚT THUỐC LÁ, THUỐC LÁ ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2021 VÀ MỘT SỐ Y? ??U TỐ LIÊN... Thực trạng hút thuốc lá, thuốc điện tử sinh viên trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2021 27 3.3 Một số y? ??u tố liên quan đến thực trạng hút thuốc lá, thuốc điện tử sinh viên. .. 45 Thực trạng hút thuốc lá, thuốc điện tử sinh viên Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2021 45 Một số y? ??u tố liên quan đến thực trạng hút thuốc lá, thuốc điện tử sinh viên

Ngày đăng: 01/02/2023, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan