1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án bài giảng môn lịch sử lớp 9

75 2,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 702 KB

Nội dung

Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh nắm đợc: Những thành tựu to lớn của Liên Xô trong khôi phụchậu quả chiến tranh và xây dựng cơ sở vật chất, kinh tế, những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử c

Trang 1

Phần một Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay

Chơng I: Liên xô và các nớc đông âu sau chiến tranh thế giới thứ hai Tiết 1:

Bài 1: Liên xô và các nớc đông âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX

A Mục tiêu bài học:

- Giúp học sinh nắm đợc: Những thành tựu to lớn của Liên Xô trong khôi phụchậu quả chiến tranh và xây dựng cơ sở vật chất, kinh tế, những thắng lợi có ý nghĩa lịch

sử của Đông Âu sau 1945 chiến thắng trong giải phóng dân tộc, thành lập chế độ dânchủ nhân dân và xây dựng chủ nghĩa xã hội, sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa

- Kiểm điểm những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử trong xây dựng CNXH ởLiên Xô và Đông Âu  sâu sắc:

+ Mối quan hệ giữa Việt Nam với Liên Xô và Đông Âu  Nay vẫn duy trì  cần trântrọng

+ Tăng cờng tình đoàn kết hữu nghị  phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớcta

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích và nhận định sự kiện lịch sử, vấn đềlịch sử

- Bài 1 là bài mở đầu của chơng trình lịch sử 9 từ 1945  2000

- Sau chiến tranh thế giới thứ II Liên Xô bị thiệt hại nặng  khôi phục kinh tế,hành gắn vết thơng chiến tranh và tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH

I Liên Xô.

H Đ dạy

HĐ1: Học sinh nắm đ ợc những thiệt hại

của Liên Xô trong chiến tranh thế giới

thứ II

* Sử dụng bản đồ thế giới (treo tờng) yêu

cầu học sinh quan sát và xây dựng vị trí

Thảo luận dựa

và SGK trả lời

Nghe giáoviên phân tích

Ghi bảng

1 Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945- 1950)

a Hoàn cảnh

- Thiệt hại rất nặng nề vềngời và của trong CTTG II

- Đề ra kế hoạch 5 năm lầnthứ nhất (1946-1950)

Trang 2

năm  Trong hoàn cảnh đó Liên Xô phải

khôi phục kinh tế, hành gắn vết thơng

chiến tranh, tiếp tục xây dựng CNXH

 Liên Xô vừa phải khôi phục kinh tế,

vừa chống sự bao vây cô lập của phơng

tây vừa giúp đỡ phong trào cánh mạng

thế giới

HĐ2: Tìm hiểu những thành tựu của Liên

Xô (1945-1950)

- Công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn

vết thơng chiến tranh ở Liên Xô đã diến

ra (ntn) và đạt đợc kết quả ntn?

* CN: KH dự định 48%

- Kết quả mà Liên Xô đạt đợc cho mọi

ngời suy nghĩ và hiểu điều gì về con ngời

và đất nớc Liên Xô?

Dựa vào SGKtrả lời

b Thành tựu: Hoàn thành

kế hoạch 5 năm trớc thờihạn 9 tháng

- CN: Tăng 73% (1950)

- NN: Vợt mức trớc CT

- KHKT: 1949 chế tạothành công bom nguyên tử

2 Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật của CNXH

(Từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX)

HĐ1: Học sinh nắm đ ợc những thành tựu

quan trọng về kinh tế và ý nghĩa của

thắng lợi về mặt này:

* KN: Cơ sở vật chất- kinh tế của CNXH

- Phơng hớng chính của các kế hoạch dài

hạn của Liên Xô là gì? Ưu tiên phát triển

công nghiệp nặng có ý nghĩa (vai trò)

nh thế nào trong nền kinh tế? Vì sao phải

tăng cờng sức mạnh quốc phòng cho đất

+ Than: 624 triệu tấn

+ Nông nghiệp: 1970 đạt 186 triệu tấn,

năng suất trung bình 15,6 tạ/ha

HĐ2: Những thành tựu về KHKT:

- Hãy nêu thành tựu về KH-KT của Liên

Xô giai đoạn này?

* Giới thiệu H1: - Vệ tinh nhân tạo đầu

tiên của Liên Xô, chân dung nhà du hành

vũ trụ Gagarin, tàu vũ trụ Phơng Đông

HĐ3: Học sinh nắm đ ợc chính sách đối

ngoại của Liên Xô thời kỳ này:

- Chính sách đối ngoại của Liên Xô trong

thời kỳ này là gì?

* Minh hoạ:

+ 1960 Liên Xô có sáng kiến  Liên

hiệp quốc thông qua tuyên ngôn về thủ

Dựa vào SGKtrả lời

Thảo luậnnghe giáoviên giảng

Quan sát H1Nghe giáoviên giớithiệu

Dựa vào SGKtrả lời

Nghe giáo

a Thành tựu về kinh tế:

- Hoàn thành nhiều kế hoạch dài hạn

- Phơng hớng: Ưu tiên phát

triển công nghiệp nặng,thâm canh nông nghiệp,

đẩy mạnh tiến bộ KHKT,tăng cờng sức mạnh quốcphòng

 Là cờng quốc công nghiệp thứ hai thế giới

(sau Mỹ)

b Thành tựu về KH-KT:

- 1975 phóng vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ

 Chỗ dựa vững chắc của

Trang 3

tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân, trao

trả độc lập cho các nớc thuộc địa

+ 1961 đề nghị Liên hiệp quốc thông qua

tuyên ngôn về việc cấm use vũ khí hạt

nhân

+ 1963 theo đề nghị của Liên Xô LHQ

thông qua tuyên ngôn thủ tiêu tất cả các

hình thức của chế độ phân biệt chủng

tộc

viên phân tíchthêm cách mạng thế giới.

Bài 1: Liên Xô và các nớc đông âu (Tiết 2)

A- Mục tiêu bài học Nh tiết 1

- Chơng trình lịch sử 8 đã học: Cuối năm 1944 đầu năm 1945 Hồng quân truy

đuổi phát xít Đức về Béclin đã giúp một loạt các nớc Đông Âu giải phóng  hệ thốngCNXH ra đời  Bài hôm nay nghiêncứu sự ra đời, thành tựu của các nớc dân chủ nhândân (1945- những năm 70 của thế kỷ XX)

II Đông Âu:

1- Sự ra đời của các n ớc dân chủ nhân dân Đông Âu :

HĐ1: Học sinh xác định đợc vị trí Đông

Âu trên bản đồ và sự ra đời của nó

* Giáo viên giới thiệu lợc đồ các nớc

Đông Âu

- Tình hình các nớc Đông Âu trớc chiến

tranh thế giới II có gì nổi bật?

* Giáo viên thuyết giảng về hoàn cảnh ra

đời của các nớc Đông Âu, Hồng quân

Liên Xô truy đuổi phát xít Đức, nhân dân

các nớc Đông Âu nổi dậy khởi nghĩa vũ

trang giành chính quyền  thành lập các

nớc dân chủ nhân dân

- Hãy đọc SGK và hoàn thành bảng

thống kê sau:

Tên nớc

Thời gian ra đời

* Giáo viên nói rõ hơn về nớc Đức: Sau

chiến tranh để tiêu diệt tận gốc CNPX,

Đức bị chia 4 khu vực chiến đóng của

Một học sinhxác định vị trí

Đông Âu trênbản đồ

Trả lời câuhỏi

Đọc SGK vàtrao đổi nhóm

và hình thànhthống kê

a Hoàn cảnh ra đời:

- Cuối 1944 đầu 1945Hồng quân Liên Xô phốihợp với nhân dân Đông Âugiúp họ khởi nghĩa thànhcông

- Một loạt các nớc ĐCN

Đông Âu ra đời: Ba Lan,Tiệp Khắc, Hungari

Trang 4

Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp theo chế độ

+ Chế độ Béclin  Đông và Tây Béc lin

HĐ2: Học sinh nêu đợc những nhiệm vụ

b Hoàn thành CMDCND:

- Xây dựng bộ máy chính quyền nhân dân

- Cải cách ruộng đất

- Quốc hữu hoá các nhà máy, xí nghiệp của t bản

- Thực hiện quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân

Đọc thêm

2 Tiến hành xây dựng CNXH ( từ 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX)

HĐ1: Học sinh chỉ ra đ ợc những nhiệm

vụ trong công cuộc xây dựng CNXH:

* Giáo viên định hớng cho học sinh sau

khi hoàn thành cuộc CMDCND, từ 1949

các nớc Đông Âu bớc vào giai đoạn xây

dựng CNXH Những nhiệm vụ chính của

giai đoạn này là gì?

HĐ2: Học sinh nắm đợc những thành tựu

của Đông Âu trong xây dựng CNXH:

Giáo viên khái quát 20 năm xây dựng đất

nớc

- Hãy nêu những thành tựu mà các nớc

Đông Âu đã đạt đợc trong công cuộc xây

dựng CNXH?

- Căn cứ vào tài liệu trong SGK, hãy lấy

những ví dụ cụ thể ở một số nớc?

* Giáo viên kết luận về những thành tựu

chung của Đông Âu

Dựa vào SGKtrả lời

Thảo luậnnhóm và trả

lời câu hỏi

a Nhiệm vụ (có thể họctrong SGK):

- Xoá bỏ sự bóc lột của giaicấp t sản

- Đa nhân dân vào con ờng làm ăn tập thể

đ Công nghiệp hoá XHCN

b Thành tựu:

- Đầu những năm 70 các

n-ớc Đông Âu trở thànhnhững nớc công- nôngnghiệp

- Bộ mặt KT-XH thay đổicăn bản và sâu sắc

III Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa

lời

Căn cứ vàoSGK trả lời

1 Hoàn cảnh và những cơ

sở hình thành hệ thống cácn

ớc XHCN :

a Hoàn cảnh:

- Đông Âu và Liên Xô cầnhợp tác cao hơn và đa dạnghơn để phát triển

- Có sự phân công sản xuấttheo chuyên ngành giữa cácnớc

b Cơ sở hình thành:

- Cùng chung mục tiêu:Xây dựng CNXH

- Nền tảng t tởng là chủnghĩa Mác

2 Sự hình thành hệ thống

Trang 5

hệ thống XHCN qua 2 tiêu chuẩn:

- Sự hợp tác tơng trợ giữa Liên Xô và các

nớc Đông Âu đợc thể hiện nh thế nào?

* Giáo viên thuyết giảng về 2 tiêu chuẩn

này

HĐ2: Học sinh tìm hiểu những thành tựu

nổi bật của SEV

- Nêu những thành tựu kinh tế tiêu biểu

của khối SEV đã đạt đợc? Liên Xô giữ

vai trò nh thế nào trong khối này?

SEV vàVácsava

1-2 học sinhtrả lời

XHCN:

a Hội đồng tơng trợ kinh tếgiữa các nớc XHCN (SEV) (8-1-194928-3-1991)

* Thành tựu của SEV:

- Tốc độ tăng trởng côngnghiệp: 10%/năm

- Thu nhập quốc dân 1973) tăng 5,7 lần

(1950-b Tổ chức hiệp ớc Vácsava(14.5.551.7.91) có tácdụng:

- Boả vệ công cuộc xâydựng CNXH, hoà bình anninh châu Âu và thế giới

Trang 6

Tiết 3

Bài 2: Liên Xô và các nớc Đông âu từ giữa những năm 70 đến

đầu những năm 90 của thế kỷ xx

A Mục tiêu bài học:

- Giúp học sinh nắm đợc những nét chính của quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu

- Giúp cho học sinh thấy tính chất phức tạp, khó khăn, thiếu sót, sai lầm trong xây dựng CNXH ở Liên Xô và Đông Âu (vì đó là con đờng hoàn toàn mới, cha có tiền lệ trong lịch sử, mặt khác là sự chống phá của các lực lợng địch Những thành tựu phát triển trong 20 năm đổi mới ở nớc ta Bồi dỡng, củng cố lòng tin vào thắng lợi của CNH, HĐH đất nớc theo XHCN dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam

- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, nhận định và suy sét các vấn đề lịch sử

1 Kiểm tra mài cũ:

- Nêu những thành tựu các nớc Đông Âu đã đạt đợc trong quá trình xây dựng CNXH

- Nêu những cơ sở hình thành hệ thống XHCN?

2 Bài mới:

Từ những năm 70 và thập kỷ 80 của thế kỷ XX, Liên Xô và các nớc Đông Âu lâm vào tình trạng KHKT dẫn tới sự KHCT trầm trọng và sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

I Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết

* Giáo viên khái quát cuộc khủng hoảng

dầu mỏ thế giới 1973 và ảnh hởng của nó

tới nhiều nớc

- Cuộc khủng hoảng dầu mỏ thế giới năm

1973 ảnh hởng gì tới các nớc? Em có

kiên hệ gì về sự biến động giá xăng dầu

thế giới hiện nay đối với sự phát triển

- Công cuộc cải tổ ở Liên Xô đã diễn ra

nh thế nào? Cải tổ trên ở mặt nào?

* Giải thích

Do không có sự chuẩn bị đầy đủ các điều

kiện cần thiết và thiếu đờng lối chiến lợc

toàn diện, nhất quán  Cải tổ lâm vào

Nêu nhữngkhó khăn theoSGK

Dựa vào SGKtrả lời

Nghe giáo viên thuyết giảng

Nêu những hậu quả nh SGK

1.Nguyên nhân:

- 1973 khủng hoảng về dầumỏ khủng hoảng kinh tếthế giới ảnh hởng tớiLiên Xô

- Liên Xô không cải cáchkinh tế, xã hội để khắcphục khó khăn

- Mô hình CNXH có nhiềukhuyết tật

 Đầu những năm 80 khủng hoảng toàn diện

3 Hậu quả:

- Đất nớc lún sâu vàokhủng hoảng, rối loạn

- Mâu thuẫn sắc tộc bùngnổ

- 19/8/1991 đảo chínhgoócbachốp không thành

Trang 7

sản bị cấm hoạt động có ảnh hởng gì tới

- 21/12/1991 chính phủLiên Xô giải thể thành lậpcộng đồng các quốc gia độclập (SNG)

 Liên Xô sụp đổ sau 74năm tồn tại

II Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nớc

Đông Âu

- Quá trình khủng hoảng ở Đông Âu đã

dẫn đến những hậu quả nh thế nào?

- Sự sụp đổ của các nớc XHCN ở Đông Âu

đã dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng

khuyết tật Trong quá trình phát triển bộc

lộ sự thiếu tôn trọng đầy đủ quy luật

khách quan kinh tế- xã hội, chủ quan,

thựchiện cơ chế quan liêu, bao cấp 

Nền kinh tế thiếu năng động  thụ động

về xã hội, thiếu dân chủ, công bằng xã

hội

+ Những khuyết tật duy trì quá lâu 

CNXH xa rời sự tiến bộ của thế giới 

Trì trệ, khủng hoảng về kinh tế, xã hội

1 Quá trình khủng hoảng:

 1991 hệ thống các nớcXHCN tan rã

3 Sơ kết bài: Sự sụp đổ của các nớc XHCN Đông Âu và Liên Xô là tổn thất hết sức

nặng nề với phong trào cách mạng thế giới và các lực lợng tiến bộ, các dân tộc bị ápbức đang đấu tranh cho hoà bình và độc lập dân tộc Nhng sự phục hng của pt XHCN,CNCS là tất yếu, nó là cả một quá trình lâu dài, các nớc này đang khắc phục khó khăn

và đi lên

4 Củng cố:

Em hãy trình bày quá trình khủng hoảng- tan rã của Liên Xô và các nớc Đông Âu?

5 H ớng dẫn học sinh làm bài- học bài: Chuẩn bị bài 3.

Trang 8

Chơng II: Các nớc á, Phi, Mĩ la tinh

từ năm 1945 đến nay Tiết 4: Bài 3: quá trình phát triển của phong trào giải phóng

dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa

A- Mục tiêu bài học:

- Giúp học sinh nắm đợc: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sựtan rã của hệt hống thuộc địa ở á, Phi, Mĩ la tinh, những diễn biến chủ yếu, nhữngthắng lợi to lớn và khó khăn trong công cuộc xây dựng đất nớc ở những nớc này

- Thấy cuộc đấu tranh anh dũng, gian khổ của nhân dân á, Phi, Mĩ la tinh vì sự nghiệpgiải phóng dân tộc, độc lập, tăng cờng đoàn kết hữu nghị, giúp đỡ nhân dân chống kẻthù chung Đế quốc- Thực dân, nâng cao lòng tự hào dân tộc vì nhân dân ta giành nhữngthắng lợi to lớn trong đấu tranh giải phóng dân tộc ( n’ là nửa sau TKXX)  đóng góp,thúc đẩy mạnh phong trào giải phóng dân tộc

- Rèn luyện phơng pháp t duy, khái quát, tổng hợp, phân tích sự kiện, rèn luyện kĩ năngcủa bản đồ kinh tế chính trị

B- Phơng tiện dạy học:

- Giáo viên: B.đồ treo tờng: PTGPDT ở á- Phi- Mĩ la tinh

- Học sinh: tranh ảnh về á- Phi- Mĩ la tinh từ 1945 đến nay

C Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Nêu quá trình khủng hoảng và sụp đổ của Liên Xô?

- Xác định vị trí của các nớc Đông Âu và theo em nguyên nhân sụp đổ của Đông Âu làgì?

2 Bài mới:

Những tiết đầu chúng ta tìm hiểu Liên Xô và Đông Âu sau CTTG II, chơng IIchúng ta sẽ học một khu vực địa lý mới đó là châu á- Phi- Mĩ la tinh Bài mở đầu củachơng giới thiệu PTGPDT diễn ra sôi nổi ở châu á-Phi-Mĩ la tinh dẫn tới sự tan rã từngmảng lớn của hệ thống thuộc địa và đi tới sụp đổ hoàn toàn

I Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ

XX:

Giáo viên sử dụng bản đồ thế giới giới

thiệu cuộc ĐTGPDT nhằm đập tan hệ

thống thuộc địa của CNĐQ, nơi khởi đầu

là Đ.N.A, trong đó tiêu biểu là các nớc

Inđô, VN, Lào

+ Inđô: Bác sĩ Xucácnô đọc tuyên ngôn

độc lập thành lập CH Inđô

? ở VN: Ai là ngời đọc tuyên ngôn độc

lập khai sinh ra nớc VNDCCH, vào thời

gian nào? ở đâu?

- Theo em, PTĐT ở Đ.N.A có tác dụng

nh thế nào đến các nớc thuộc địa trên

thế giới?

Đ PT lan nhanh sang KV Nam á và Bắc

Phi

Dựa vào SGK nêu tên những nớc giành

độc lập ở Châu Phi và Mĩ la tinh?

* Giáo viên giải thích “Năm châu Phi”

- Em có nhận xét gì về hệ thống thuộc

địa của CNĐQ-TD vào những năm cuối

Quan sát bản

đồ và nghegiảngPhát biểu

Nêu nhận xét

Nêu tên các nớc theo SGKNhận xét

PTGPDT phát triển mạnh

1 Châu á

+Inđonêxia tuyên bố độclập (17.8.1945)

+ VN: 02.9.1945+ Lào: 12.10.1945+ ấn Độ (1946-1950)+ IRắc: 1958

2 Châu Phi

+ Ai cập 1952; Angiêri(1954-1962)

+ 1960: 17 nớc giành độclập

Trang 9

thập kỉ 60 của thế kỉ XX?

KL: Hệ thống thuộc địa của CNĐQ-TD

bị tan rã từng mảng lớn về cơ bản đã bị

sụp đổ, 1967 chỉ còn thuộc địa của

TBN-BĐN ở miền nam châu Phi

Giải thích thêm:

- ĐH đồng LHQ khoá 15 (1960) đã

thông qua văn kiện “T ngôn về thủ tiêu

hoàn toàn CNTD”, trao trả độc lập cho

các quốc gia và dân tộc thuộc địa

địa của CNĐQ căn bản bịsụp đổ

II> Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của

TK XX:

- Em hãy trình bày PTGPDT trên thế

giới (Từ giữa những năm 60 đến giữa

những năm 70 của TK XX)?

KĐ: Sự tan rã các thuộc địa của BĐN là

một thắng lợi qt của PTGPDT ở Châu Phi

- Lên bảng xác định vị trí của 03 nớc nêu

trên?

Khái quát NDchính dựatheo SGK

PTĐT lật đổ sự thống trịcủa BĐN, giành độc lập ởChâu Phi

- Ghinêbitxao (9.1974)

- Môdămbích (6.1975)-Ăng gôla (11.1975)

III> Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90

của thế kỉ XX:

- Dựa vào ND SGK em hãy cho biết

PTĐT chống CNTD giai đoạn này có gì

khác giai đoạn trớc? N vụ của ND 3 nớc

Rôđêdia, Tây Nam Phi và CH Nam Phi

da đen- màu bị tớc hết mọi ngời công

dân phải sinh sống hoàn toàn cách biệt

với ngời da trắng, chịu sử tội theo pháp

luật riêng biệt của ngời da đen, không có

quyền sở hữu lớn về ruộng đất, XN, lơng

ngời da đen thấp hơn rất nhiều lần ngời

da trắng (CN đồn điền = 1/10, trong XN,

hầm mỏ = 1/7)

 Cuộc ĐT chống chế độ Apác thai vô

cùng gay gắt, nhiều gian khổ Qua ĐT

VT kéo dài ĐTCT Thắng lợi qt

Minh hoạ thêm:

11/1993 với sự nhất trí của 21 chính

đảng, bản dự thảo hiến pháp CH Nam Phi

Thảo luậnnhóm để thấy

sự khác nhauNghe giảng

Nghe giảng

- ĐT chống chế độ phânbiệt chủng tộc (Apác thai)

 thắng lợi

+ 1980 Rôđêdia (Nay CHDimbabuê)

+Tây Nam Phi (CHNamibia)

+ 1993 CH Nam Phi

Trang 10

đợc thông qua, chấm rứt 341 năm thuộc

địa của chế độ Apácthai

4-1991 Nen sơn Manđêla trở thành t2 da

đen đầu tiên của CH Nam Phi thắng lợi

có YNLS qt đánh dấu sự tan rã của chế

độ Apácthai đầy dã man và bất công

- Hãy xác định trên bản đồ châu Phi vị trí

3 nớc Dimbabuê, Namibia và CH Nam

Phi?

- Sau khi hệ thống thuộc địa sụp đổ,

nhiệm vụ của ND các nớc á-Phi-Mĩ

Dân số chiếm 70% của thế giới nhng

công nghiệp và xuất khẩu của những nớc

này chỉ đạt 10-12% của thế giới

Tuy nhiên hiện nay một số nớc đã vơn

lên thoát nghèo đói trở thành những nớc

có nền KT khá phát triển

1 H lên xác

định vị trí của

3 nớc trênNghe giảng

 Nay: ND các nớc á-

Phi-Mĩ la tinh ĐT kiên trì, củng

cố độc lập, xâu dựng vàphát triển đất nớc để khắcphục đói nghèo

3 Sơ kết bài học: PTĐTGPDT của các nớc á- Phi- Mĩ la tinh phát triển và thu nhiều

thắng lợi pt, làm tăng bộ mặt những nớc này tạo điều kiện để cho các nớc á- Phi- Mĩ latinh phát triển về mọi mặt

4 Củng cố: Nêu khái quát các đặc điểm của PTGPDT từ sau năm 1945?

(PTĐT với khí thế nh thế nào, lực lợng tham gia, giai cấp lãnh đạo, hình thức đấu tranh)

5 Hớng dẫn học bài: Lập bảng thống kê PTĐTGPDT của á-Phi- Mĩ la tinh theo mẫu

Giai đoạn Châu á Châu Phi Mĩ la tinh

Tiết 5: Bài 4: Các nớc châu á

A Mục đích yêu cầu:

- Giúp học sinh khái quát tình hình các nớc Châu á sau CTTG II, sự ra đời của T.HOG

và các giai đoạn phát triển của CHND Trung Hoa từ sau 1949 đến nay

- Giáo dục học sinh tinh thần quốc tế, đoàn kết với các nớc trong khu vực xây dựngmột xã hội tốt đẹp, công bằng, văn minh

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tổng hợp, phân tích vấn đề, sử dụng bản đồ thế giới

và Châu á

B Phơng tiện dạy học:

- Giáo viên: Bản đồ thế giới và bản đồ Châu á

- Học sinh: Tranh ảnh về Trung quốc, SGK

C Tiến trình dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các giai đoạn phát triển của PTDTGPDT ở các nớc á-

Phi-Mĩ la tinh từ sau 1945 đến nay?

2- Bài mới:

Trang 11

Sau CTTG II đến nay, Châu á đã có nhiều biến đổi sâu sắc, trải qua quá trình đấu tranhlâu dài, gian khổ các nớc Châu á đã giành đợc độc lập, từ đó đến nay các nớc đang rasức củng cố đất nớc, phát triển kinh tế- XH, trong đó 2 quốc gia lớn là Trung Quốc và

ấn Độ đã đạt những thành tựu to lớn về KT-XH, vị thế ngày càng lớn trên thế giới

I- Tình hình chung

* Giáo viên giới thiệu vị trí Châu á

trên bản đồ thế giới học sinh nhìn

thấy rõ

Bìa tập trắc nghiệm:

1, Châu lục nào rộng nhất:

a, Châu Âu b, Châu Mĩ c, Châu á

* Đinh hớng: Suốt nửa sau TK XX,

C á luôn ổn định Tại sao lại nh

Nêu kháiquát

Thảo luậnnhóm

1 học sinhlên xác

định vị trítrên bản đồnớc A.Độ

và giảithích KN

- Là Châu lục rộng, đông dânnhất thế giới, tài nguyên phongphú

1.Tr ớc 1945 : các nớc đều bị

ĐQ,TD nô dịch

2.Sau 1945:

- PTGPDT lên cao cuối nhữngnăm 50 hầu hết các nớc đã giành

đợc độc lập

- Nửa sau TKXX tình hình Châu

á không ổn định do chiến tranhxâm lợc của các nớc đế quốc,tranh chấp biên giới

- Một số nớc phát triển nhanh vềkinh tế: Nhật Bản, Hàn Quốc,Trung Quốc, ấn Độ

- ấn Độ: kinh tế phát triển nhanhchóng nhờ thựchiện nhiều kếhoạch dài hạn, “CM xanh”, pháttriển công nghệ thông tin

- Thắng lợi của Đảng CS Trung Quốc

đã đa tới kết quả gì?

* Giới thiệu H5 (SGK): Mao Trạch

- Nớc CHND Trung Hoa ra đời có ý

nghĩa ntn đối với Trung Quốc và thế

giới?

Quan sátbản đồNêu kếtquả

Quan sátH6

Trả lời

1, Sự ra đời của n ớc CHND Trung Hoa:

a Hoàn cảnh ra đời

- Nội chiến CM (1946-1949)giữa ĐCS và Quốc dân đảngQuốc dân đảng thất bại

- 1-10-1949 nớc CHND TrungHoa ra đời

b ý nghĩa lịch sử

- Trong nớc: Kết thúc ách thốngtrị hơn 100 năm của đế quốc nớcngoài và hàng ngàn năm của chế

độ phong kiến, đa nớc TrungHoa bớc vào kỉ nguyên độc lập,

Trang 12

- Hãy nêu những thành tựu to lớn về

kinh tế mà TQ đã đạt đợc trong quá

trình đổi mới (1978- nay)?

* Yêu cầu học sinh quan sát H7, H8

gấp 3 lần năm 1989 D luận thế giới

đánh giá cao sự pt của TQ hơn 20

năm qua (tốc độ pt nhanh đối với một

đất nớc diện tích, dân số rất đông)

? Trình bày đờng lối đối ngoại của

Trung Quốc?

Dựa vàoSGK nêuthành tựuQuan sátH7, H8 vàphát biểu

Nghe giảng

tự do

- Quốc tế: Hệ thống XHCN đợcnối liền từ Châu Âu sang Châu á

2, M ời năm đầu xây dựng chế

b Thành tựu:

- Kinh tế tăng trởng cao nhất thếgiới: 9,6%/năm

- Tiềm lực kinh tế đứng thứ 7 thếgiới

- Đời sống nhân dân đợc cảithiện rõ rệt

c Đối ngoại:

- Bình thờng hoá quan hệ vớiLiên Xô, VN, Mông cổ

- Mở rộng quan hệ, hợp tác trênthế giới

4 Củng cố: Câu hỏi cuối bài (SGK-T20)

5 Hớng dẫn học sinh học bài: BT2 (T20)

Tiết 6 Bài 5: Các nớc Đông nam á

A- Mục tiêu bài học:

- Giúp học sinh năm đợc tình hình ĐNA trớc, sau 1945 Sự ra đời của tổ chức ASEAN,vai trò của nó với sự phát triển của các nớc trong khu vực ĐNA

- Tự hào về thành tựu đạt đợc của nhân dân ta và các nớc ĐNA trong thời gian gần đây,củng cố sự đoàn kết hữu nghị và hợp tác pt giữa các dân tộc trong khu vực Thấy đợc

VN gia nhập ASEAN thời cơ- thách thức

Trang 13

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ ĐNA, Châu á và bản đồ thế giới.

B- Phơng tiện dạy học:

- Giáo viên: Bản đồ thế giới, lợc đồ các nớc ĐNA

- Học sinh: Su tầm một số tranh ảnh về các nớc ĐNA

C- Tiến trình dạy học:

1, KTBC: - Tình hình Châu á từ sau 1945 đến nay có những thay đổi ntn?

- Đờng lối mở cửa của TQ đã đạt đợc những thành tựu ntn?

I Tình hình đông nam á trớc và sau năm 1945

* Treo bản đồ thế giới và yêu cầu học sinh

xác định vị trí của các nớc trong khu vực

ĐNA

* Giáo viên đặt câu hỏi tích hợp với kiến

thức địa:

- Căn cứ vào kiến thức đã học ở môn địa,

em hãy nêu những hiểu biết của mình về

các nớc ĐNA? (Vị trí, tài nguyên )

 Giáo viên nhận xét và ghi bảng

* Giáo viên thuyết giảng về tình hình các

nớc ĐNA ngay sau khi CTTG II chấm dứt,

Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện

Giáo viên nhận xét, bổ xung, khái quát

cuộc kháng chiến của nhân dân ĐNA

chống sự xâm lợc trở lại của đế quốc

* Giáo viên định hớng: Từ những năm 50

của TK XX các nớc ĐNA đã có sự phân

hoá ntn trong đờng lối đối ngoại?

Yêu cầu học sinh thảo luận rồi bổ sung

Giải thích: “Chiến tranh lạnh”

Giáo viên chuyển ý: Tình hình phức tạp

đó 1967 một số nớc ĐNA đã thành lập ra

khối ASEAN Tại sao nh vậy? khối này ra

đới nhằm mục đích gì

1-2 họcsinh lênxác định vịtrí

Căn cứ vàomôn địa đểtrả lời

Thảo luận nhóm (2)

theo dõi lợc

đồ và ghi nhớ

Đọc SGK, thảo luận hoàn thành thống kê

Đọc SGK trả lời

- Gồm 11 nớc (hiện nay)

- Trớc 1945: Hầu hết các nớc(trừ Thái Lan) là thuộc địacủa t bản phơng tây

- Sau 1945 giữ những năm

50 các nớc nổi dậy đấu tranh

và lần lợt giành đợc chínhquyền

- Từ những năm 50 tình hình

ĐNA căng thẳng do sự canthiệp của Mĩ Các nớc ĐNA

có ai phân hoá trong đờng lối

đối ngoại

Trang 14

II Sự ra đời của tổ chức ASEAN (năm 1967)

Yêu cầu học sinh trình bày BT nhóm, giao

hoạt động

Giáo viên đa ra bài tập: Nêu hiểu biết của

em về tổ chức ASEAN?

 Giáo viên nhận xét, ghi bảng

* Yêu cầu hoạ sinh đọc SGK: Mùa xuân

1975 bên ngoài rồi làm bài tập nối sự

kiện ở cột A với cột B sao cho đúng

A (thời gian) B (quan hệ giữa

các nớc ASEAN

và các nớc ĐNA)1967-1975

đầu (1)Hợp tác thânthiện(4)

Căng thẳng đối

đầu (3)Giáo viên chuyển ý: Nh vậy ta thấy

ASEAN thành lập từ 1967 và đã trải qua

nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, nhng

một điều khẳng định rằng các nớc tham

gia khối này đã có điều kiện tốt hơn để

phát triển Chính vì vậy mà các nớc trong

khu vực đều muốn tham gia khối này và

“từ ASEAN 6” đã phát triển thanh

ASEAN 10” quá trình này diễn ra nh thế

nào?  III

Cử đại diệnnhóm trìnhbày Cácnhóm khácnhận xét

Đọc SGK

và làm bàitập

1, Lí do ra đời:

Cùng nhau hợp tác pháttriển, hạn chế ảnh hởng củacác cờng quốc bên ngoài đốivới khu vực

có hiệu quả

 KT nhiều nớc ASEANtăng trởng cao: Xingapo,Thái Lan

III Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10”

* Đa lại bảng thống kê ở mục II cho học

sinh theo dõi và đặt câu hỏi

Căn cứ vào số lợng các nớc tham gia

ASEAN, em có nhận xét gì về quy mô của

tổ chức này?

 Giáo viên nhận xét ghi bảng

Theo em VN gia nhập ASEAN sẽ có thời

cơ và thách thức gì?

 Giáo viên nhận xét ghi bảng

* Giáo viên nhấn mạnh sự chuyển đổi

trọng tâm hoạt động của ASEAN sang hợp

tác KT (thành lập AFTA) và xây dựng

diễn đàn khu vực (ARF)

Thảo luận

Thảo luậnnhóm vànêu ý kiến

- Từ những năm 90 của thế

kỷ XX, ASEAN khôngngừng mở rộng

- Hiện nay tất cả các nớc

ĐNA đều là thành viên củaASEAN (VN ra nhập năm1995)

 Một chơng mới đã mở ratrong khu vực

Trang 15

3 Sơ kết bài: ĐNA đã không ngừng biến đổi và pt C ta cần hội nhập khu vực nhng

vẫn phải giữ vững bản sắc dân tộc

4 Củng cố: Cho học sinh trả lời 2 câu hỏi cuối bài.

5 Hớng dẫn học sinh học ở nhà: Chuẩn bị bài 6

Trang 16

Tiết 7 Bài 6 Các nớc châu phi

A Mục tiêu bài học:

- Học sinh nắm đợc tình hình chung của các nớc Châu Phi sau CTTG II nay:PTGPDT, tình hình KT-XH, cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phânbiệt chủng tộc

- GD cho học sinh tinh thần đoàn kết, giúp đỡ, ủng hộ nhân dân CHâu Phi trong cuộc

ĐTGPDT- chống đói nghèo

- Rèn kuyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ, khai thác tranh ảnh, t liệu, s2, tổnghợp

B Phơng tiện dạy học:

- Giáo viên: Bản đồ PTGPDT ở á- Phi- Mĩ la tinh và t liệu về Nam Phi

- Học sinh: SGK và tranh ảnh về Châu Phi

Giáo viên sử dụng bản đồ PTGPDT ở

á-Phi- Mĩ la tinh giới thiệu về các nớc Châu

Phi

Yêu cầu học sinh đọc mục 1

- Hãy trình bày PTĐTGPDT của các nớc

Châu Phi?

G mở rộng: Mở đàu là cuộc binh biến

7-1952 ở Ai Cập do Đại tá Nát xe chỉ huy,

chế độ QC bị lật đổ, nớc CH Ai cập ra đời

- PTĐTGPDT ở Châu Phi có tác dụng ntn

đến hệ thống thuộc địa của thực dân

ph-ơng tây ở đây?

G khái quát tình hình Châu phi sau khi các

nớc giành độc lập: Thu nhiều thành tích

nhng cha làm thay đổi căn bản bộ mặt

Châu Phi, nhiều nớc còn tình trạng đói

nghèo lạc hậu Từ cuối thập kỉ 80 càng

khó khăn

? Công cuộc xây dựng đất nớc và phát

triển kinh tế XH ở các nớc Châu Phi đạt

đ-ợc thành tựu và gặp phải những khó khăn

gì?

+ Các cuộc xung đột nội chiến đẫm máu

xảy ra do xung đột sắc tộc, tôn giáo, đói

nghèo, nợ nần chồng chất, dịch bệnh

hoành hành

VD: 1987-1997 có 14 cuộc xung đột, nội

Quan sátbản đồ

Đọc SGK

và trìnhbày kháiquát

Thảo luận

Nghe Ggiảng

Nghe Gthuyết trình

1, Phong trào đấu tranh GPDT ở Châu Phi.

- PT sôi nổi, nổ ra sớm ở BắcPhi

+ 18-6-1952 CH Ai cập ra

đời

+ Angieri đấu tranh giành

độc lập (1954-1962)+ Năm 1960: 17 nớc giành

+ 1/4 dân số đói kinh niên+ 32/57 quốc gia nghèo nhấtthế giới

+ Cuối thập niên 80 xung độtsắc tộc, nội chiến nhiều nơi+ Đầu TK 90 nợ 300 tỉ đô la

Trang 17

điển hình: 02 bộ tộc Hutu vàTaxi

(Ruanđa) với dân số 7,4 triệu ngời có 80

vạn ngời chết 1,2 triệu ngời phải tị nạn,

lang thang

+ Số lợng lơng thực bình quân đầu ngời

hiện nay chỉ = 70% của những năm 70

(Đầu những năm 60 C.Phi tự túc lơng thực

và có xh) Nay 2/3 dân số C.Phi không đủ

ăn, ẳ dân số đói kinh niên (150 triệu ngời)

+ Tỉ lệ ngời mù chữ cao nhất thế giới: Ghi

nê 70%, Môritani 69%, Xênêgan 68%,

Marốc 64%, CH Nam Phi 50%, Angiêri

46%

- Hiện nay với sự giúp đỡ của các cộng

đồng quốc tế, C.Phi khắc phục sự nghèo

đói và xung đột sắc tộc ntn?

 G khẳng định: Cuộc đấu tranh xoá bỏ

nghèo nàn, lạc hậu còn lâu dài, gian khổ

hơn là cuộc ĐTGPDT

Dựa vàoSGK trả

lời

 Để khắc phục đói nghèo,xung đột, t/c thống nhấtC.Phi đợc thành lập (Nay gọi

là Liên minh C.Phi ) viết tắt

là AU

II> Cộng hoà Nam Phi

- Xác định ví trí của Nam Phi trên bản đồ

thế giới

- Em biết gì về CH Nam Phi?

(DS: 11,2 % da màu; 13,6% da trắng )

1910 Liên bang NP thành lập nằm trong

khối Liên hiệp Anh

 1961 rút khỏi khối trên do đt của nhân

phân biệt chủng tộc tàn bạo, gay gắt với

ngời da đen, màu

- Sự kiện Nenxơn Manđêla đợc bầu làm

tổng thống có ý nghĩa ntn?

- Hiện nay CH Nam Phi đã pt ntn?

Xác định vịtrí N.Phitrên b.đồ

Nêu kháiquát ptđtcủa nd

Thảo luận

1> Khái quát

- Nằm ở Cực Nam C.Phi-DT: 1,2 triệu km2, DS: 43,6triệu ngời ( 75,2% da đen)-1962 ngời Hà Lan đến NamPhi

- Đầu TKXX Anh chiếm

- 1961 : CH N.Phi ra đời

2> Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc:

-C.độ phân biệt chủng tộc ởN.Phi tồn tại hơn 3 thế kỉ

- Dới sự lãnh đạo của

“ĐHDT Phi” (ANC) cuộc

đấu tranh chống chế độ Apácthai

 1993 thắng lợi (xoá bỏchế độ Apác thai)

- 4-1994 Nenxơn Manđêla(da đen) đợc bầu làm tổngthống

 Chính quyền mới đề rachiến lợc kinh tế vĩ mô đểcải thiện đời sống nhân dân(5-1996)

3 Sơ kết bài: QT ĐTGPDT ở C.Phi sau CTTG II diến ra sôi nổi, mạnh mẽ và giành

thắng lợi Nhiều nớc giành độc lập, nhng cuộc chiến chống đói nghèo, bệnh tật ở Châulục này vẫn tiếp tục và còn khó khăn phức tạp hơn

Trang 18

4 Cñng cè: C©u hái SGK

5 Híng d©n H lµm bµi tËp vÒ nhµ c©u hái (29)

Trang 19

Tiết 8 Bài 7 Các nớc Mĩ la tinh

A Mục tiêu bài học:

- H nắm những nét khái quát về Mĩ la tinh, cuộc ĐTGPDT của Cuba và thành tựu NDCuba đạt đợc hiện nay (KT-VH-GD) trớc sự bao vây của Mĩ Kiên trì con đờng đãchọn

- gd tinh thần đoàn kết, ủng hộ PTCM của Mĩ la tinh Từ cuộc đt và những thành tựu tolớn của Cuba Yêu mến, đồng cảm và ủng hộ ND Cuba chống âm mu của Mĩ

- RL kĩ năng sử dụng bđồ, phân tích, so sánh

B Các ph ơng tiện dạy học :

- G: B.đồ PTGPDT ở á-Phi-Mĩ la tinh và các tài liệu liên quan

- H: SGK và su tầm tài liệu về Phiđen caxtơrô

C Tiến trình dạy học:

1 KTBC: - Nêu những nét chính về C.Phi sau 1945  nay?

- Cuộc đt chống c độ Apác thai của ND N.Phi đạt đợc những thắng lợi to lớnntn?

2 Bài mới:

Mĩ la tinh là khu vực rộng lớn trên 20 triệu km2 (1/7 diện tích thế giới) gồm 23 nớc

CH, tài nguyên phong phú Từ sau 1945 các nớc Mĩ la tinh không ngừng đấu tranh để củng cố độc lập chủ quyền pt KT-XH nhằm thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ Trong cuộc

đấu tranh đó Cuba nh một ngọn cờ tiên phong đi hàng đầu

I> Những nét chung

* G dùng bản đồ thế giới giới thiệu khái

quát về Mĩ la tinh trớc CTTG II

Yêu cầu học sinh đọc SGK mục I

- Dựa vào SGK em thấy tình hình Mĩ la

tinh từ sau 1945 có đặc điểm gì?

Kết quả của PTCM ở Mĩ la tinh từ sau

1945 đến nay là gì?

* G khái quát về Chilê, Nicaragoa: Chính

quyền ĐTC thiết lập đã tiến hành nhiều

cải cách tiến bộ nhng cuối cùng thất bại

do sự can thiệp của mĩ

* G yêu cầu xác định vị trí của Chilê,

Nicaragoa trên bản đồ?

* Công cuộc xd- pt kinh tế của Mĩ la tinh

thu đợc những thành tựu pt.

- Nêu những thành tựu ấy?

- Dựa vào SGK nêu khó khăn của ND Mĩ

la tinh?

* G minh hoạ thêm:

+ Buôn bán với nớc ngoài chiếm 2,8%

tổng giá trị buôn bán thế giới (1989)

Quan sát b

đồ và đọcmục I SGKNhận xét

sự khácnhau giữa

Mĩ la tinhvới á, Phi

Nêu kq nhSGK

Xác định vịtrí 2 nớctrên b.đồ vànêu thànhtựu của Mĩ

la tinh

Nghe Gthuyết trình

1> Phong trào đấu tranh củng cố độc lập chủ quyền:

- Từ 1945 nay: CM Mĩ latinh có nhiều biến chuyểnmạnh mẽ

+ Mở đầu CM Cuba (1959)+ Đầu những năm 80 caotrào đấu tranh bùng nổ “Lục

địa bùng cháy”

- Kết quả: Chính quyền độctài nhiều nớc bị lật đổ, chínhquyền DCND đợc thiết lập,

điển hình là nớc Chilê,Nicaragoa

2> Công cuộc xd và pt đất n

ớc của Mĩ la tinh :

- Thu nhiều thành tựu vềkinh tế, chính trị

- Đàu những năm 90, kinhtế- chính trị gặp nhiều khoákhăn

Trang 20

+ Tốc độ tăng trởng thế kỉ 70 là 5,9%; TK

80 là 1%

+ Lạm phát cao nhất thế giới: 1000%

(1983), 56,1% (1980)

+ Có 2 nớc NIC: Braxin, Mêhicô

* K.quát những nỗ lực của Mĩ la tinh đi

lên khắc phục khó khăn  Nay đang tìm cách khắcphục khó khăn đi lên

II> Cuba- hòn đảo anh hùng

* G g.thiệu vị trí của Cuba trên b.đồ và

DT,DS và minh hoạ thêm

- 1942: Crixtôp Côlông đặt chân lên

Cuba TBN t trị 400 năm ND Cuba đt

mạnh mẽ để giành độc lập, đặcbiệt là cuộc

khởi nghĩa 1895 do Hôxe Mácti và Maxio

thiết lập chế độ độc tài quân sự Batixta

- Theo em vì sao Mĩ thiết lập chế độ độc

tài quân sự ở Cuba?

- Chế độ độc tài thi hành những chính

sách ntn? Em có nhận xét gì về chính sách

ấy?

(1952-1958 Batixta giết 2 vạn chiến sỹ

yêu nớc, cầm tù hàng chục vạn ngời)

- Hãy trình bày những hiểu biết của mình

về Phiđen caxtơrô?

* G trình bày diến biến CM

- Sự kiện tấn công Môncađa có ý nghĩa

ntn?

- Em có nhận xét gì về qtđt của ND Cuba

để chống lại chế độ độc tài Batixta?

* G minh hoạ: 25-11-1956, 81 chiến sỹ

sau khi vợt biển 7 ngày đã về nớc Cuộc

chiến không cân sức; 26 ngời bị thiêu

sống, 44 ngời hi sinh, chỉ còn 12 ngời rút

- Trình bày hiểu biết của mình về mối qh

đoàn kết, hữu nghị giữa lãnh tụ Phiđen,

ND Cuba với Đảng, chính phủ và nhân

dân ta?

Quan sáttrên b đồ

và nghegiảng

Thảo luậnnhómTrình bày phần chuẩn

bị ở nhà

Nhận xét

và nghe G minh hoạ

Nêu các biện pháp của chính phủ CubaThảo luậnLiên hệ thực tế

1> Khái quát

- Vị trí: Năm ở vùng biểnCaribê

- DT: 111.000km2-DS: 11,3 triệu ngời (2002)

2> PTCM (1945- nay)

a> Hoàn cảnh:

-PTĐTGPDT pt mạnh

- Mĩ thiết lập chế độ độc tàiquân sự Batixta

b> Diến biến:

- 26-7-1953 Phiđen lãnh đạoquân CM tấn công Mônđaca

 Phiđen bị bắt

 1955 đợc thả và bị trụcxuất sang Mêhicô

- 11-1956 ông trở về nứơctiếp tục lãnh đạo CM

- 1-1-1959 chế độ độc tàiBatixta bị lật đổ

c> Xây dựng chế độ mới, xdCNXH:

- Tiến hành cải cách dân chủtriệt để

- Xây dựng chính quyền mới,phát triển giáo dục

- 4/1961 tiến lên CNXH

 Đạt đợc nhiều thành tựu

về KT-XH-GD mặc dù bị

mĩ bao vây, cấm vận

3 Sơ kết bài: PTĐT củng cố độc lập chủ quyền của ND Mĩ la tinh diến ra sôi nổi sauCTTG II điển hình là PTCM Cuba- lá cờ đầu của Mĩ la tinh

Trang 21

4 Củng cố: Câu hỏi SGK.

5 H ớng dẫn H làm bài tập : Câu hỏi (32)

Tiết 9: Kiểm tra viết

( Sổ lu đề)

Chơng III

Mĩ, Nhật bản, tây âu từ năm 1945 đến nay Tiết 10 Bài 8: Nớc Mĩ

A Mục tiêu bài học:

- Giúp H nắm đợc: Sau CTTG II, Mĩ giàu mạnh nhất trong thế giới TBCN, chính sách

đối nội- đối ngoại phản động, đẩy lùi mọi phong trào đấu tranh của nhân dân và bànhtrớng xâm lợc, mu đồ bá chủ thế giới Bị vấp phải nhiều thất bại

- Giúp H nhận thức rõ thực chất chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ Quan hệ ngoạigiao của ta và Mĩ (1945)  Phục vụ CNH,HĐH nhng ta kiên quyết phản đối mọi mu

I Tình hình kinh tế nớc Mĩ sau CTTG II

* G dùng bản đồ nớc Mĩ (hoặc thế giới)

giới thiệu về nớc Mĩ (vị trí, điều kiện tự

nhiên) và yêu cầu H đọc SGK “Bớc ra

TGTB” và hỏi

- Nguyên nhân nào dẫn đến sự pt nhảy

vọt của KT Mĩ từ sau CTTG II đến nay?

- Hãy nêu nhng thành tựu KT Mĩ sau

Dựa vào SGKtrả lờiNêu thành tựutheo SGK

Tìm dẫnchứng cụ thể

1 NN pt kinh tế:

- Không bị chiến tran tànphá, thu 114 tỉ đô la nhờbuôn bán vũ khí

- Giàu tài nguyên

- Thừa hởng các thành tựuKHKT thế giới

2 Thành tựu:

- CN: chiếm hơn nửa sản ợng TG

l NN: gấp 2 lần của 5 nớcAnh, Pháp, Đức, ý, Nhậtcộng lại

- Nắm 3/4 trữ lợng vàng TG

* Từ 1973 đến nay: Địa vị

KT suy giảm

* Nguyên nhân KT Mĩ suygiảm (SGK)

- Bị Nhật, Tây Âu cạnhtranh

- Thờng xảy ra KH suythoái

Trang 22

- Chi phí quân sự lớn

- Chênh lệch giàu - nghèolớn

II Sự phát triển của KH-KT của Mĩ sau chiến tranh

G giới thiệu: Mĩ là nớc khởi đầu, đi đầu

cuộc CMKHKT lần 2 (1945) và thu

nhiều thành tựu kì diệu

- Dựa vào SGK, nêu những thành tựu chủ

yếu về KHKT của Mĩ sau CTTG II?

G giới thiệu H16 H.ảnh tàu con thoi của

Mĩ đang đợc phóng lên vũ trụ

- Em có thể giải thích nguyên nhân nào

mà Mĩ đạt đợc nhiều thành tựu kì diệu về

* Là nớc khởi đầu cuộcCMKHKT lần 2 thunhiều thành tựu kì diệutrong tất cả các lịnh vực:

CC mới, năng lợng mới, vậtliệu tổng hợp, CM xanh,chinh phục vũ trụ

III> Chính sách đối nội- đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh

* G giới thiệu 2 Đảng

- CH: Con voi thành lập 1854- đại diện

giai cấp t sản chủ nghĩa Miền Bắc

- DC: con lừa, thành lập 1828- đại diện

chủ đồn điền Miền Nam và một bộ phận

giới ngân hàng

(Busơ thuộc đảng CH)

(T liệu: trong SGV và sách thiết kế)

G khẳng định: Mối quan hệ mật thiết

giữa các tập đoàn TB lũng đoạn với NN

q.đ chính sách xâm lợc, hiếu chiến của

Mĩ Mĩ là điển hình của CNTB lũng

đoạn NN

- Theo em, ND Mĩ sẽ có thái độ ntn với

những chính sách đối nội của Chính

phủ?

- Chính sách đối ngoại của Mĩ sau CTTG

II ntn?

- Em hiểu Chiến lợc toàn cầu là ntn?

* G giải thích KN “Chiến lợc toàn cầu”

là mục tiêu, KH có tính chất lâu dài của

và mu đồ bá chủ thế giới.+ Ban hành một loạt các

đoạ luật phản động nhằmchống ptcn- ptdc

 PTĐT của ND lên cao:Chống phân biệt chủng tộc,phản đối chiến tranh ở ViệtNam

2 Chính sách đối ngoại:

- Đề ra “Chiến lợc toàncầu” phản CM nhằm làmbá chủ TG

 Thất bại nặng nề trongcuộc chiến tranh Việt Nam

- Từ 1991- nay Mĩ xác lậptrật tự TG “Đơn cực” để chiphối và khống chế TG

Trang 23

A Mục tiêu bài học:

- Giúp H nắm đợc: Từ một nớc bại trận bị chiến tranh tàn phá nặng Nhật Bản vơn lên siêu cờng KT thứ 2 TG và ra sức vơn lên thành cờng quốc chính trị tơng xứng với sứcmạnh KT

- Nhiều nguyên nhân đa đến sự pt “Thần kì” của Nhật: ý chí vơn lên, lao động hếtmình, kỉ luật Là một trong nhiều nguyênnhân quyết định Từ 1993- nay mối quanhệViệt Nam- Nhật đợc mở rộng

- Giúp H rèn phơng pháp t duy, phân tích, so sánh và kiên hệ

I Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.

* G dùng bđồ Châu á (Nhật) giới thiệu

khái quát về nớc Nhật Sau đó gọi 01 H

đọc mục I SGK

- Em cho biết tình hình nớc Nhật sau

CTTG II?

G minh hoạ thêm: 34% máy móc, 25%

công trình, 80% tàu biển bị phá huỷ,

CN= 10% so với trớc chiến tranh sản

xuất CN =1/4 so với trớc chiến tranh

Chủ quyền chỉ còn trên 04 hòn đảo

- Hãy nêu những cải cách dân chủ ở

Nhật sau CTTG II? ý nghĩa của những

cải cách?

Quan sát b đồ

và đọc SGKnhận xét tìnhhình sauchiến tranh

Nêu các cảicách và ýnghĩa

1 Tình hình sau chiến tranh:

- Bị Mĩ chiếm đóng mất hếtthuộc địa

- Kinh tế bị tàn phá, khókhăn chồng chất

2 Những cải cách dân chủ:

- Tiến hành một loạt cảicách DC: KT, CT, QS,XH Nhân dân phấnkhởi Là nhân tố quantrọng giúp Nhật vơn lên

II Nhật bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh

* G khái quát những thuận lợi của Nhật

Nhờ những đơn đặt hàng béo bở của Mĩ

trong chiến tranh Triều Tiên (1950-1953)

và chiến tranh Việt Nam (Những năm 60

của TK XX)  Có cơ hội vơn lên vợt qua

các nớc Tây Âu

- Dựa vào SGK nêu những thành tựu KT

của Nhật những năm 50 70 của TK

Nghe G giớithiệu

Dựa vào SGKtrả lờiNghe G minh

1 Thuận lợi:

Có điều kiện phát triển khi

Mĩ tiến hành chiến tranhTriều Tiên và xâm lợc ViệtNam

2 Thành tựu:

- KT tăng trởng “thần kì”nhất là giai đoạn 1950-

Trang 24

+ Đứng đầu TG về tàu biển (hơn 50%), ô

tô, sắt thép, xe máy, đầu t  1 trong 3

trung tâm kinh tế lớn của TG Dự trữ

vàng, ngoại tệ vợt Mĩ H2 cạnh tranh len

lỏi khắp TG, kể cả thị trờng Mĩ, Tây Âu

- Hãy nêu những nguyên nhân chủ yếu

khiến nền KT Nhật phát triển vợt bậc

sau CTTG II.

G sử dụng hình 18, 19, 20  giải thích sự

thần kì của Nhật và sao sánh với Việt

Nam  thế hệ trẻ phải có trách nhiệm gì?

- Những hạn chế và khó khăn của Nhật

là gì?

G chuyển ý: Sau 1 thời gian phát triển

nhanh, đến đầu những năm 90, KT Nhật

lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài

- Hãy cho biết sự suy thoái của KT Nhật

18, 19, 20 và nhận xét

Nêu 3 khó khăn

Nêu biểu hiện

3 Nguyên nhân của sự phát triển:

- áp dụng tiến bộ KHKT vàlợi dụng vốn đầu t nớcngoài

- Vai trò của NN và các

- Ngời Nhật, DT Nhật cótruyền thống, ý chí tự cờng

4 Những khó khăn hạn chế:

- Nghèo tài nguyên

- Bị Nĩ, Tây Âu cạnh tranh

- Đầu những năm 90, suythoái kéo dài

III Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến

tranh

* Yêu cầu H đọc mục III

- Chính sách đối ngoại nổi bật của Nhật

từ sau CTTG II đến nay là gì?

Đọc SGK

Nêu chínhsách đốingoại

Nêu nét chính về sự pt thần kì của KT Nhật (1945-nay), theo em trong các nguyên nhân

đó có những nguyên nhân nào chung với các nớc t bản khác, nguyên nhân riêng?

(Chung: thừa hởng thnàh quả KHKT; Riêng: truyền thống tự cờng của Nhật, c2 dc, mởrộng thị trờng, ít chi phí quân sự)

5 H ớng dẫn H làm bài tập 1 (40)

Trang 25

Tiết 12 Bài 10 Các nớc tây âu

A Mục tiêu bài học:

- H nắm đợc tình hình chung nổi bật của Tây Âu sau CTTG II, sự liên kết khu vực- Tây

Âu đi đâu

- Giúp H nhận thức đợc những mối quan hệ  Liên kết khu vực Tây Âu, quan hệ Tây

Âu- Mĩ, quan hệ giữa nớc ta- Liên minh Châu Âu dần đợc thiết lập và phát triển

(1990-kí quan hệ ngoại giao 1995 (1990-kí hiệp định khung)

- Biết sử dụng bản đồ để quan sát và xác định phạm vi lãnh thổ của EU, nhất là Anh,Pháp, Đức, ý, rèn luyện phơng pháp t duy, phân tích tổng hợp

trên TG ND

I Tình hình chung

* G dùng bản đồ Châu Âu (TG) giới

thiệu về Tây Âu: Vị trí và tình hình Tây

Âu sau CTTG II và yêu cầu H đọc mục I

- Em hãy cho biết những thiệt hại của

các nớc Tây Âu trong CTTG II?

* G nêu hoàn cảnh khôi phục KT của

Tây Âu theo “kế hoạch phục hng Châu

Âu” của Mĩ và hỏi

- Theo em mục đích của KH phục hng

C.Âu của Mĩ là gì? Để nhận đợc viện trợ,

các nớc Tây Âu phải tuân theo những điều

kiện gì?

* G giởi thích thêm: Mác san là ngoại

tr-ởng Mĩ, ngời đề ra KH này  sau khi

nhận viện trợ, mối quan hệ Mĩ- T.Âu thế

nào?

- Hãy nêu chính sách đối ngoại của các

nớc T.Âu sau CTTG II?

* G giới thiệu trên b.đồ: Anh xâm lợc Mã

lai, Hà Lan Inđô

Pháp  Việt Nam  thất bại

Giảng: thời kì “chiến tranh lạnh”, T Âu

gia nhập khối NATOmục đích

 Pháp có nhiều biện pháp để thoát dần

chiến tranh

đối với T.Âu

Thảo luậnnhóm

Nêu chínhsách đốingoại

Nghe G giảng

Thảo luận

- Bị chiến tranh tàn phánặng nề, đều là con nợ củaMĩ

- 1948, 16 nớc T.Âu nhậnviện trợ của Mĩ theo “KHphục hng C.Âu” (KH Mácsan)  Lệ thuộc Mĩ

- Đối ngoại: Tiến hành xâmlợc để khôi phục địa vịthống trị ở các nớc thuộc

địa trớc đây

+ Tham gia khối NATOchống Liên Xô và các nớcXHCN, chạy đua vũ trang

* Đức: Bị chia thành hai ớc

n-+ Tây Đức (CHLB Đức: 1949) đợc A-P-M giúp khôiphục KT và tham giaNATO

9- đứng thứ 3 TG TB

Trang 26

đỡ CHLB Đức?

- Theo em việc nớc Đức thống nhất sẽ có

thuận lợi gì cho Đức?

nhóm + Đông Đức (CHDC Đức:

10-1949)  3-10-1990thống nhất 2 nớc Đức  n-

ớc có tiềm lực KT, quốcphòng mạnh nhất T.Âu

II Sự liên kết khu vực

* G nêu vd: xu hớng nổi bật: sự liên kết

KT giữa các nớc trong khu vực ra đời 3

tổ chức: Cộng đồng khung, thép C.Âu,

cộng đồng năng lợng nguyên tử C.Âu,

C.đồng KT C.Âu

- Nguyên nhân nào dẫn đến sự liên kết

khu vực giữa các nớc T.Âu?

- Xác định trên bản đồ 6 nớc đầu tiên của

* G sử dụng tài liệu tham khảo- SGV

giảng kĩ về quá trình mở rộng liên kết

khu vực và yêu cầu H quan sát H23 về vị

trí các nớc trong EU

Qua tìm hiểu nguyên nhân và quá trình

liên kết khu vực C.Âu, em có nhận xét gì

về Liên minh C.Âu?

G giảng về mối quan hệ Mĩ-Eu: Khăng

khít nhng mang 2 đặc điểm rõ rệt Cả

chính trị- quân sự: + Vừa phụ thuộc

+ Vừa cạnh tranh gay gắt với

nhau

 EU xây dựng chính sách đối ngoại,

quốc phòng chung, độc lập

Dựa vào SGKnêu 2 nguyênnhân lớnXác định vịtrí 6 nớc trên

b đồ và nghe

G tóm tắt

trả lời theoSGK và nghegiảng

Thảo luậnnhóm

1 Nguyên nhân:

- Chung nền văn minh, KTkhông cách biệt nhiều, từlâu đã có mối quan hệ mậtthiết

- Muốn thoát khỏi sự lệthuộc Mĩ,

2 Quá trình liên kết khu vực:

- Sự ra đời của 3 t/c: Cộng

đồng than, thép C.Âu 1951), Cộng đồng năng l-ợng nguyên tử C Âu (3-1957) và Cộng đồng KT C

(4-Âu (EEC) 25/3/1957

 7-1967 sát nhập thànhCộng đồng C.Âu (EC)

- 12/1991 đổi tên thành liênminh C.Âu (EU), hiện nay

có 25 thành viên

M.đích:

+ xây dựng 1 thị trờngchung, 1 đồng tiền chung

 1 nhà nớc chung

+ Liên minh chính trị(chính sách đối ngoại và anninh)  1 nhà nớc chung

 Là liên minh KT-CT lớnnhất, tổ chức chặt chẽ nhấtTG

 Trở thành 1 trong 3 trungtâm KT-CT TG

3 Sơ kết bài:

Các nớc T.Âu sau CTTG II có biến đổi lớn: + Sự khôi phục và pt KT

+ Sự liên kết khu vực

4 Củng cố:

Vì sao các nớc T.Âu có xu hớng liên kết với nhau?

5 H ớng dẫn H làm bài tập 1 (43), chuẩn bị bài trật tự TG sau CTTG II

Trang 27

Chơng IV quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay

Tiết 13 Bài 11: Trật tự thế giới mới sau CTTG II.

A Mục tiêu bài học:

- Giúp H nắm đợc sự hình thành “Trật tự TG 2 cực” sau CTTG II  hậu quả của nó Sự

ra đời Liên hợp quốc, tình trangh “Chiến tranh lạnh” và TG sau Chiến tranh lạnh và xuthế mới

- Giúp H thấy khái quát toàn cảnh Tg trong nửa sau TK XX: Diến biến phức tạp, gaygắt vì nhiều mục tiêu: HBTG, độc lập DT và hợp tác pt

- Giúp H có thói quen quan sát và sử dụng b đồ TG, rèn luyện phơng pháp t duy kháiquát, phân tích

Sau CTTG II một trật tự TG mới đã đợc xác lập, trật tự hai cực Ianta do 2 siêu cờng Mĩ

và Liên Xô đứng đầu mỗi cực Sự phân chia thành hai phe TBCN và XHCN đã trở thành đặc trng lớn nhất chi phối tình hình chính trị TG sau CTTG II  Nay có nhiều diễn biến phức tạp

* G giải thích khái quát khái niệm: Trật

tự TG và hoàn cảnh của hội nghị Ianta

(Hội nghị Tam cờng)

* Yêu cầu H quan sát H22 và kết hợp

- Dựa vào ND SGK, hãy trình bày ND

chủ yếu của hội nghị Ianta?

*G giải thích: V/V kết thúc chiến tranh

hội nghị nhất trí tiêu diệt tận gốc CNPX

Đức-Nhật kết thúc chiến tranh ở C.Âu,

Liên Xô đánh Nhật ở C.á Tam cờng thoả

thuận Mĩ chiếm Nhật, Mĩ-Liên Xô cùng

có lợi ở Trung Quốc

- Hội nghị Ianta đã đa đến hệ quả ntn?

* G giải thích KN: Trật tự TG 2 cực

- Tìm hiểu mục II, hãy cho biết Liên hợp

quốc ra đời trong hoàn cảnh nào?

Nhiệm vụ chủ yếu của nó?

Nêu ND dựavào SGK

Nêu hệ quả

Nêu h/c ra đờicủa LHQ,nhiệm vụ

1- Hội nghị Ianta:

a Hoàn cảnh:

- CTTG II sắp két thúc

- H.nghị Ianta đợc triệu tậptại L.Xô gồm 3 nguyên thủquốc gia Anh, Liên Xô, Mĩ

b Nội dung:

- Thông qua q.đ qt về phânchia khu vực ảnh hởng giữa

a Nhiệm vụ chính:

- Duy trì HB và AN TG

- Thúc đẩy quan hệ hợp tác,hữu nghị giữa các dân tộc(KT-VH-XH-Nhân đạo )

b Những hoạt động của

Trang 28

hiệu lực.

Nay: LHQ có 191 thành viên – LHQ

gồm 2 bộ phận Đại hội đồng và Hội đồng

bảo an

* G giới thiệu H23 và những việc làm

của LHQ trong thời gian qua

- Hãy nêu lên những việc làm của LHQ

giúp nhân dân Việt Nam mà em biết?

(G minh hoạ thêm: Số liệu SGK

124-125)

Quan sát H23

và nêu những việc làm của LHQ, liên hệ thực tế

LHQ

- Duy trì HBTG, đấu tranhxoá bỏ CNTD và chủ nghĩaApacthai

- Giúp đỡ các nớc phát triểnKT-VH

* Nớc ta tham gia năm

1977 (thành viên 149)

II Chiến tranh lạnh

G khái quát hoàn cảnh hình thành chiến

tranh lạnh, mâu thuẫn giữa Mĩ và Liên

- Em hiểu ntn là “Chiến tranh lạnh”?

- Nêu những biểu hiện của tình trạng

“Chiến tranh lạnh”?

G giải thích thêm về các khối quân sự:

NATO, SEATO,CENTO, chiến tranh tâm

Thảo luậnnhóm

1.Biểu hiện:

- Chạy đua vũ trang

- Thành lập các liên minh,căn cứ quân sự

- Tiến hành chiến tranhxâm lợc chống PTGPDT

2.Hậu quả:

- TG luôn ở tình trạng căngthẳng

- Các cờng quốc chi khối ợng khổng lồ tiền của chếtạo vũ khí huỷ diệt

l Xây dựnghàng ngàn căn

cứ quân sự

- Loài ngời vẫn chịu đựng

đói nghèo, bệnh tật

IV Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”

- Dựa vào SGK nêu lên những chuyển

biến của Tg sau “CT lạnh”?

Nêu xu thếchung

- Xu thế hoà hoãn, hoà dịutrong quan hệ quốc tế

- Xác lập trật tự TG mới đacực, nhiều trung tâm

- Các nớc đều điều chỉnhchiến lợc phát triển, lấy KTlàm trọng điểm

- Từ đầu thập kỉ 90 ở nhiềukhu vực lại xảy ra xung độtquân sự hoặc nội chiến

3 Sơ kết bài:

Sự tồn tại của trật tự TG 2 cực gây ra nhiều hậu quả nặng nề, sau khi trật tự 2 cực tan rã,

TG có nhiều xu thế mới khác trớc chung: Hoà bình, hợp tác

4 Củng cố: Câu hỏi SGK

5 H ớng dẫn H làm BT 2 (47)

Trang 29

Chơng V Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật

từ năm 1945 đến nay Tiết 14 Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch

sử của cách mạng khoa học kĩ thuật

A Mục tiêu bài học:

- Giúp H hiểu nguồn gốc, những thành tựu chủ yếu, ý nghĩa lịch sử và tác động củaCMKH-KT sau CTTG II

- Qua nội dung bài  giúp H nhận rõ ý chí vơn lên không ngừng, sự pt không giới hạncủa trí tuệ con ngời nhằm phục vụ yêu cầu ngày càng cao của c/s H cố gắng chăm chỉhọc tập, có ý chí, hoài bão  phải đợc đào tạo để có nguồn nhân lực cho sự nghiệpCNH, HĐH đất nớc

- Rèn luyện cho H phơng pháp t duy, phân tích và liên hệ, so sánh

B Ph ơng tiện dạy học :

- G: Một số tranh ảnh, t liệu về thành tựu KH-KT: Máy bay A380

- H: Su tầm t liệu tranh ảnh về thành tựu KH-KT sau CTTG II

I Những thành tựu chủ yếu của CMKH-KT:

* G yêu cầu H nhắc lại t và một số thành

tựu nổi bật của CMKH-KT lần 1

- Theo em, nguồn gốc của CMKH-KT

- Theo em, những thành tựu to lớn này có

ý nghĩa ntn đối với con ngời?

- Hãy cho biết những thành tựu về công

cụ sản xuất mới?

* G giới thiệu về những ngời máy

“Rôbốt”: Thám hiểm đại dơng 6-7km,

làm việc trong các nhà máy nguyên tử

- Theo em, những công cụ mới giúp gì

cho con ngời?

- Tại sao con ngời phải đi tìm ra những

nguồn năng lợng mới? Ưu điểm của năng

lợng mới?

- Con ngời đã sáng chế ra những vật liệu

mới chủ yếu nào?

* Yêu cầu H quan sát H25

G minh hoạ thêm: Ti tan hợp chất kim

loại không rỉ, nhẹ =1/2 thép, độ nóng

Nhắc lại KTcũThảo luậnnhómQuan sát H24

và phân tích ýnghĩa 2 phátminh

Nêu nhữngthành tựu mới

Thảo luậnnhóm

Dựa vào SGKtrả lờiNghe G giảng

1 Khoa học cơ bản:

- Có những phát minh lớn,

đánh dấu bớc nhảy vọttrong toán học, vật lý, hoáhọc, sinh học ứng dụngvào kĩ thuật, sản xuất Tiêubiểu: Phơng pháp sinh sản

vo tính và biểu đồ gen ngời

2 Công cụ sản xuất mới:Máy tính điện tử, máy tự

đầu trong cuộc sống- côngnghiệp và trong ngành hàngkhông- vũ trụ

Trang 30

chảy cao hơn thép Mệnh danh là kim

loại của thời đại nguyên tử và cũ trụ

Gầy đây ngời ta chế tạo ra chất

Têphơtong cáhc điện tốt, không

cháy-thấm nớc, đốt nóng 3500 và làm lạnh

-2000 mà không việc gì

- Em hiểu “CM xanh là ntn? có vai trò

ntn đối với nhân loại?

- Qua cá phơng tiện thông tin đại chúng,

hãy nêu những thành tự nổi bật trong lĩnh

vực này?

* G cung cấp một số thông số của máy

bay Côngcooc, A380 (Yêu câud H quan

sát H18-T38), ô tô chạy bằng năng lợng

mặt trời (triển lãm tại Pari 1973)

- Em biết gì về những thành tựu trong

lĩnh vực chinh phục vũ trụ

* G giới thiệu H26: Nhà du hành vũ trụ

Nêil Amstrong (Mĩ) ngời đầu tiên đặt

chân lên mặt trăng (ngày 21/7/1969)

Thảo luậnnhómNêu thành tựuGTVT

Nghe G giảng

và phát hiệnnội dung

Quan sát H26

và nghe Ggiới thiệu

5 “CM xanh” trong nôngnghiệp:

Tạo nhiều cây- con giốngmới, năng xuất cao

 Giải quyết đợc vấn đề

l-ơng thực cho nhiều quốcgia

6 Giao thông vận tải vàthông tin liên lạc:

Đạt những tiến bộ thần kì:Máy bay siêu âm, tàu hoảtốc độ cao, phát sống vôtuyến

7 Chinh phục vũ trụ:

Bay vào vũ trụ, đặt chân lênmặt trăng

II ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật

- Theo em, CMKHKT lần 2 có ý nghĩa

ntn đối với loài ngời?

*G nêu những mốc quan trọng trong lịch

sử văn minh loài ngời: Phát minh ra lửa

50 năm trớc công nguyên, đòn bẩy- mặt

phẳng nghiêng 5000 năm trớc công

nguyên, máy hơi nớc 1784, nhà máy điện

đầu tiên 1884, các chất đồng vị phóng xạ

1934, lò phản ứng nguyên tử 1942

* Trong còng 20 năm (1970-1990) sản

xuất TG tăng 2 lần, ngang với 200 lần

khối lợng vật chất sản xuất ra trong 230

năm của thời đại công nguyên

(1740-1970)  KHKT trở thành lực lợng sản

xuất trực tiếp

 Là văn minh thứ 3- văn minh hậu công

nguyên (văn minh trí tuệ): Các ngành Kh

mũi nhọn: tin học, điện lợng tử, sinh học

Nghe G mởrộng ND

Thảo luậnnhóm

động

- Hậu quả:

Chế tạo vũ khí huỷ diệt, ônhiễm môi trờng, nhữngbệnh tật hiểm nghèo

Trang 31

Tiết 15 Bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay

A Mục tiêu bài học:

- Giúp cho H củng cố kiến thức lịch sử thế giới từ 1945 nay H nắm những nét nổi bậtnhất là nhân tố chi phối tình hình Tg: Việc phân chia thành hai phe TBCN và XHCN

là đặc trng bao trùm đồi sống chính trị và quan hệ quốc tế thấy xu thế phát triển hiệnnay

- Giúp H nhận thức cuộc đấu tranh gay gắt, diến biến phức tạp gia các lực lợng XH, độclập dân tộc, dân chủ, tiến bộ xã hội, CNĐQ  thấy nớc ta là một bộ phận ngày càng

có quan hệ mật thiết với KV-TG

- H tiếp tục rèn luyện vận dụng phơng pháp t duy, phân tích, tổng hợp  Thấy mối liên

hệ giữa các bài, phân tích sự kiện theo quá trình lịch sử: Bối cảnh, diến biến, kết quả,nguyên nhân

B Ph ơng tiện dạy học : Bản đồ TG

C Tiến trình dạy học:

1 KTBC: Trong quá trình ôn

2 Bài mới:

Trong vòng nửa TK qua, TG đã diễn ra rất nhiệu sự kiện lịch sử phức tạp, chủ yếu nhất

là TG chia thành 2 phe TBCN- XHCN đối đầu nhau, nhất là thời kì “CL lạnh”, xu thếchung của TG đã thay đổi từ thập kỉ 90 nay: HB, ĐLDT, DC và tiến bộ XH

I Những nội dung chính của LSTG từ sau năm 1945 đến nay

- Hãy cho biết sự ra đời và phát triển của

Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu?

Châu á ?

- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sụp đổ

của Liên Xô, Đông Âu?

*G đánh giá về sự sụp đổ của Liên Xô,

+ Xin: thu nhập bình quân đầu ngời thứ 2

TG: 28.000USD/ngời/năm (sau Thuỵ sĩ)

- Sau CTTG II các nớc Mĩ, Nhật, Tây Âu

phát triển ntn?

*G khái quát xu hớng liên kết KV,

EEC EU

- Quan hệ quốc tế từ 1945  nay ntn?

* G phân tích: TG còn nhiều diến biến

Nhớ lại kiếnthức cũ

HS trả lời trêncơ sở kiếnthức cũ

Nêu PTĐT ở

á-Phi-Mĩ latinh

Nhóm cử đạidiện trả lời

1 Hệ thống các n ớc XHCN:

- Sau CTTG II, hệ thốngcác nớc XHCN hình thành

- Trong nhiều t kỉ ảnh ởng quan trọng đến sự pháttriẻn của TG

h 1989 CNXH sụp đổ ở hầuhết Đông Âu Liên Xô(1991)

2 Phong trào đấu tranhGPDT ở Châu á-Phi-Mĩ latinh (1945  nay):

- Thu đợc thắng lợi lớn:+ Hệ thống thuộc địa, CNApacthai sụp đổ

+ Hơn 100 quốc gia đạtnhiều thành tựu lớn trongxây dựng đất nớc: T.quốc,Xingapo, Thái lan

Trang 32

phức tạp: Xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn

giáo (Nam T cũ, Tây á, Châu Phi )

- Nêu những thành tựu điển hình của

CMKHKT lầm 2 và ý nghĩa của nó?

- Hãy nêu những nội dung chủ yếu của

LSTG hiện đại?

Nêu nhữngthành tựu đã

học (7 lĩnhvực)

nhanh chóng

- Hiện nay TG có 3 trọng

điểm KT lớn: Mĩ, Nhật,Tây Âu

4 Quan hệ quốc tế (1945  nay):

- Trật tự 2 cực Ianta đợcxác lập

- Tình hình TG căng thẳngtrong thời kì “CT lạnh”

- Xu thế hiện nay: Chuyển

từ đối đầu  đối thoại

- Về cơ bản nguy cơ CTTG

bị đẩy lùi

5 Sự pt của cuộcCMKHKT lần 2 và ý nghĩa

LS của nó:

- Đạt nhiều thành tựu to lớn

và toàn diện: KH cơ bản,một số ngành KH mới ra

đời (Đ khiển, vũ trụ, chinhphục vũ trụ), C2 mới, CMxanh

- ý nghĩa: thay đổi cuộcsống con ngời loài ngờibớc sang nền “văn minh trítuệ”

KL: Đặc trng bao trùm LS

từ 1945-1991 Tg chia 2 pheXHCN-TBCN tác độngsâu sắc đến đời sống chínhtrị và quan hệ quốc tế

II Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay:

- Xu thế phát triển của TG hiện nay là gì?

1 Liên kết khu vực: ASEAN, EU

- Xu thế hoà hoãn, thoảhiệp giữa các nớc lớn

- Các nớc điều chỉnh chiếnlợc, trong đó lấy phát triểnkinh tế làm trọng điểm

- Nguy cơ biến thnàh xung

đột nội chiến, đe doạnghiêm trọng HB ở nhiềukhu vực

Trang 33

Phần hai lịch sử việt nam từ năm 1919 đến nay Chơng I Việt nam trong những năm 1919-1930

Tiết 16 Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất

A Mục tiêu bài học:

- Giúp H năm kiến thức: N2, mục đích, đặc điểm, nội dung chơng trình khai thác thuộc

địa lần 2 của Pháp Những thủ đoạn thâm độc (Chính trị, VHGD) của Pháp Tình hìnhphân hoá XHVN sau khai thác, t.độ chính trị, khả năng Cm của mỗi giai cấp

- gd cho H làng căm thù với những chính sách thâm độc của Pháp, sự đồng cảm vớinhững vất vả của ngời lao động dới chế độ thực dân phong kiến

- Rèn luyện cho H kĩ năng quan sát lợc đồ, phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử

Sau CTTG I, TDP tiến hành chơng trình khai thác lần 2 ở Việt Nam một cách quy mô,

toàn diện Biến nớc ta thành thị trờng tiêu thụ h 2 ế thừa và thị trờng đầu t TB có lợi cho chúng KT-XH, VHGD nớc ta có nhiều biến đổi sâu sắc.

I Chơng trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp:

* Y/cầu H đọc mục 1:

- Pháp khai thác lần 2 đối với nớc ta

trong hoàn cảnh nào? Với mục đích gì?

* G minh hoạ: Sau CTTG I, Pháp là con

nợ lớn của Mĩ (1920: 300 tỉ Phơrăng), bị

tiêu huỷ hàng chục tỉ F, sau 1917 mất thị

trờng đầu t lớn ở C.Âu (Nga)

* G khái quát những nội dung: N2, CN,

Thảo luận

1 Hoàn cảnh và mục đích:

- Sau CTTG I, Pháp thiệthại nặng

- Vơ vét, boc slột thuộc địa

để bù đắp thiệt hại

2 Nội dung ch ơng trìnhkhai thác:

- N2: đầu t nhiều vốn (chủyếu là cao su)

Trang 34

- Chơng trình khai thác lần 2 có gì đáng

chú ý?

* Số liệu 19241930 vốn đầu t gấp 6 lần

(1898-1918) 1927 vốn đầu t vào N2 400

triệu F gấp nhiều lần trớc chiến tranh

- Tại sao Pháp chú ý đầu t vào cao su và

than?

*Y/cầu H quan sát H27 và qua đó nêu

nội dung chơng trình khai thác của P lần

2 tập trung vào những nguồn lợi nào?

- Tại sao P tập trung vào CN nhẹ mà

triển nhất định thay đổi chính trị, văn

hoá, giáo dục

nhómThảo luậnQuan sát H27

và dựa vào đónêu nhữngnguồn lợi của

II Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục

* G khái quát: Chính sách thay đổi của P:

Quyền trong tay ngời P, vua quan

VN-bù nhìn tay sai, mọi quyền TD-DC ND

- Chính sách cai trị của P giống với tên

TD nào đã đợc tìm hiểu ở A.Độ?

* Y/cầu hoạt động hóm: Những thủ đoạn

Liên hệ với

TD AnhHoạt độngnhóm

- Chính trị: Chia để trị

- Văn hoá: Thi hành chínhsách văn hoá nô dịch, ngudân

III Xã hội Việt Nam phân loại:

* G giải thích: Trớc XH 2 giai cấp: Địa

chủ- nông dân

Khi sản xuất CN phát triển CN và TS

* Minh hoạ: Địa chủ: 7% dân số, hơn

50% diện tích đất canh tác

Nêu đặc điểmcủa nhân dândựa vào SGK

1 Giai cấp địa chủ phongkiến: Cấu kết chặt chẽ vớiPháp, bóc lột nông dân

2 Giai cấp t sản mới ra

đời phân hoá: + TS mạibản

+ TS dântộc

3 Tầng lớp tiểu t sản thànhthị: Mới ra đời, tăng nhanh

về số lợng, bị Pháp chènép Có tinh thần CM

4 Giai cấp nông dân:Chiếm hơn 90% dân số, bị

áp bức nặng bị bần cùnghoá

Trang 35

- Theo em tại sao giai cấp công nhân

phát triển nhanh? Chứng tỏ điều gì?

* giai cấp công nhân VN có điểm chung

của giai cấp công nhân TG và đặc điểm

riêng của giai cấp công nhân VN?

* G nêu t liệu về c/s cn (SGV: 66)

“Lỡ lầm vào đất cao su

Không tù thì cũng nh tù chung thân”

Thảo luậnnhóm

Nghe nêu sốliệu

 Là lực lợng đông đảo củaCM

5 gccn: phát triển rấtnhanh

- Sống tập trung ở các đothị và khu công nghiệp

- Bị 3 tầng áp bức (PK, ĐQ

TS mâu thuẫn Việt

- Gắn bó với nd và kế thừatruyền thống yêu nớc

 Nhanh chóng nắm quyềnlãnh đạo, XHVN phân hoásâu sắc hơn

A Mục tiêu bài học:

- Giúp H hiểu: ảnh hởng thắng lợi CM tháng 10 Nga và PTCMTG đến PTGPDT ở ViệtNam Nắm những nét chính trong PTĐT của TSDT, TTS và phong trào công nhân1919-1925

- Bồi dỡng cho H lòng yêu nớc, kính yêu – khâm phục các bậc tiền bối

- Rèn luyện cá kĩ năng trình bày các sự kiện lịch sử cụ thể, tiêu biểu, đánh giá các sựkiện đó

- Sự ra đời của quốc tế cộngsản

- Sự ra đời của các Đảngcộng sản (TQ,P)

 PTCMTG gắn bó với

Trang 36

nhau và lan rộng khắp TG

 ảnh hởng thuận lợi đến

sự truyền bá CN Lênin vào VN

Mác-II Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919-1925)

* G phân tích khái niệm: phong trào dân

tộc dân chủ và khái quát về PTDTDC

- Qua tìm hiểu SGK, phong trào đấu

tranh của giai cấp t sản nhăm fmục đích

gì?

* G giới thiệu hình thức đấu tranh

* G giải thích tính chất (kn) cải lơng

 KL: TSDTVN đã có cố gắng chống

sự cạnh tranh chèn ép của TB nớc ngoài

nhng đấu tranh trong kinh doanh và hoạt

Nghe G giảithích

Trả lời theoSGKNghe G trìnhbày

Thảo luậnnhóm

* Khai quát: Phong tràophát triển mạnh, thu hútnhiều tầng lớp tham gia vớinhiều hình thức phong phú

1 PT của giai cấp TS:

- Mục đích: Chấn hng hàngnội, bài trừ ngoại hoá

- Hình thức:

+ Thành lập các tổ chức CT+ Xuất bản báo Tiến bộ+ phong trào đòi thả PBC,PCT, tiếng bom PhạmHồng Thái

* Nhận xét về PT:

- Tích cực: Thức tỉnh lòngyêu nớc, truyền bá t tởngDT-DC CM trong ND

- Hạn chế:

+ PT của TS: Mang tínhchất cải lơng

+ PT của TTS: Sôi nổi , ấutrĩ

III Phong trào công nhân (1919-1925)

* G giới thiệu bối cảnh trong nớc, TG

- Hãy nêu những PTĐT điển hình của

công nhân VN (1919-1925)

- Em có nhận xét gì về PTĐT giai đoạn

này?

- Theo em PTĐT của cn Ba Son có điểm

gì mới so với phong trào công nhân trớc

đó?

Nghe G giớithiệu

Nêu các PT

điển hìnhThảo luậnnhóm

*Bối cảnh:

- TG: ảnh hởng của cnPháp, TQ

- Trong nớc ptđt có ý thứccao hơn

(1920: Công hhọi bí mật ra

đời ở Sài Gòn do T.Đ.Thắng đứng đầu) để lãnh

đạo đấu tranh

* Diễn biến:

- 1922: cn Bắc Kì đấu tranh

đòi nghỉ ngày chủ nhật-1924: Nhiều cuộc bãi công

ở Hà Nội, Nam Định, HảiDơng

Trang 37

* G kết luận: PTCMVN sôi nổi, phong

phú, nhiều hình thức của TS, TTS, cn

đòi quyền lợi cho giai cấp mình

- 8/1925 PTĐT của cn BaSon (Sài Gòn)

 Đánh dấu PTCN VNchuyển từ “Tự phát Tựgiác”

Ngày đăng: 25/03/2014, 08:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w