2.4.2.1. Phương pháp xác định các chỉ số môi trường
∗ Nhiệt độ nước: Nhiệt độ nước trong quá trình thí nghiệm được theo dõi hàng ngày, mỗi ngày đo 2 lần vào thời điểm 6h và 14h bằng nhiệt kế thuỷ ngân.
Chăm sóc quản lí bể ương
Cá bột thu được sau sinh sản nhân tạo ở nghiệm thức CT2 CT1 Kết luận CT5 CT6 CT3 CT4 B1 B10 B6 B12 B18 B3 B9 B15 B5 B11 B17 B2 B8 B14 B4 B7 B13 B16
Thu thập số liệu 7 ngày/lần
∗ Độ pH: pH của nước cũng được theo dõi hàng ngày, mỗi ngày 2 lần vào thời điểm 6h và 14h bằng máy đo pH.
∗ Oxy hoà tan: Oxy hoà tan của nước cũng được theo dõi hàng ngày, mỗi ngày đo 2 lần vào thời điểm 6h và 14h bằng test đo oxy.
2.4.2.2. Phương pháp nuôi vỗ cá bố mẹ
Cá bố mẹ được tuyển chọn từ ao nuôi cá thịt, tuổi 2+ có khối lượng khoảng 0,5 - 1 kg, cá khỏe mạnh, không dị tật...
Cá được nuôi trong ao 300 m2, sâu 1,5m được cải tạo kỹ trước khi cho cá vào nuôi. Mật độ nuôi 0,1 - 0,2 kg/m2, với tỷ lệ đực, cái là 1:1. Thức ăn cho cá bố mẹ là thức ăn tươi sống như tép, cá tạp băm nhỏ... Cho ăn 5 - 8% khối lượng cá/ngày. Cuối giai đoạn thì lượng thức ăn giảm dần.
Phương pháp chọn cá bố mẹ cho sinh sản
Cá bố mẹ sau thời gian nuôi vỗ thành thục được kéo chọn những con khoẻ mạnh, ngoại hình phát triển cân đối, không dị tật, không có biểu hiện mắc bệnh và đạt được các chỉ tiêu sau:
Bảng 2.2. Chỉ tiêu chọn cá bố mẹ
Chỉ tiêu Cá cái Cá đực
Màu sắc Sẫm hơn Sáng hơn Bụng cá Bụng lớn buồng trứng nổi
rõ, mềm
Bụng nhỏ hơn Bộ phận niệu sinh
dục
Hồng toàn bộ, hơi phẳng Hồng nhạt đỏ ở đầu mút, gai sinh dục rõ
Cơ thể cá Mập hơn Thon hơn
Độ dài vây bụng Chưa tới gốc vây hậu môn Tới hoặc vượt quá gốc vây hậu môn
Cá được tiêm vào gốc vây lưng. Cá cái tiêm 2 liều (1 liều sơ bộ và 1 liều quyết định), liều sơ bộ bằng 1/3 tổng liều, liều quyết định bằng 2/3 tổng liều, hai liều cách nhau 24 h. Cá đực tiêm bằng 1/5 liều tiêm cá cái, cùng thời gian với liều quyết định của cá cái.
2.4.2.4. Phương pháp thụ tinh nhân tạo
Tiến hành thụ tinh bằng phương pháp thụ tinh khô. Sau khi cá cái rụng trứng, ta tiến hành vuốt trứng vào bát sạch. Mổ bụng cá đực lấy túi tinh, cho vào cối sứ cắt nhỏ nghiền nhẹ. Một con đực thụ tinh cho 5 con cái. Cho tinh vào bát trứng dùng lông gia cầm khuấy đều khoảng 5 - 10 giây cho nước muối sinh lý vào khuấy tiếp khoảng 30 giây rồi cho vào khung ấp.
2.4.2.5. Phương pháp ấp trứng
Bể ấp sử dụng là bể composite có bố trí sục khí liên tục. Nguồn nước sử dụng là nước được xử lý qua hệ thống lọc sạch.
Hình thức ấp: Trứng sau khi được thụ tinh được cho vào khung lưới mịn ấp, trong quá trình ấp trứng dễ bị nấm ta có thể sử dụng xanh malachite (0,1 - 0,2 ppm) để phòng trị nấm.
2.4.2.6. Xác định chỉ tiêu sinh học
* Thời gian hiệu ứng thuốc:
Thời gian hiệu ứng thuốc được xác định từ khi tiêm liều quyết định đến khi trứng rụng (Nguyễn Tường Anh, 1999)
* Tỷ lệ rụng trứng:
Tỷ lệ rụng trứng (%) = x 100 * Tỷ lệ thụ tinh:
Tỷ lệ thụ tinh (%) = x 100 * Thời gian nở:
Thời gian nở được tính bằng giờ từ khi trứng thụ tinh đến khi nở. * Tỷ lệ nở:
Tỷ lệ nở (%) = x 100 * Tỷ lê ̣ di ̣ hình:
Tỷ lệ cá dị hình (%) = x 100 * Tỷ lệ ra bột:
Tỷ lệ ra bột (%) = x 100
Các chỉ tiêu tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, tỷ lệ ra bột, tỷ lệ dị hình, được theo dõi trong 5 ô của một khung ấp. Khung có kích thước 45 x 45 cm được chia thành 25 ô nhỏ; chọn 5 ô; 4 ô bốn góc và 1 ô ở giữa.
* Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối + Về khối lượng
DWG = (mg/ngày) + Về chiều dài
DLG = (mm/ngày) *Tốc độ tăng trưởng tương đối
+ Về khối lượng
SGRW = X 100 (%ngày) + Về chiều dài
SGRL = x 100 (%ngày)
Với W1 khối lượng cá trước thí nghiệm (milligram) W2 khối lượng cá sau thí nghiệm (milligram) L1 chiều dài cá trước thí nghiệm (mm)
L2 chiều dài cá sau thí nghiệm (mm) t1 thời gian bắt đầu thí nghiệm (ngày) t2 thời gian kết thúc thí nghiệm (ngày) * Tỉ lệ sống của cá
SR (%) = x 100