Sự liên kết khu vực

Một phần của tài liệu Giáo án bài giảng môn lịch sử lớp 9 (Trang 31 - 33)

* G nêu vd: xu hớng nổi bật: sự liên kết KT giữa các nớc trong khu vực→ ra đời 3 tổ chức: Cộng đồng khung, thép C.Âu, cộng đồng năng lợng nguyên tử C.Âu, C.đồng KT C.Âu.

- Nguyên nhân nào dẫn đến sự liên kết

khu vực giữa các nớc T.Âu?

- Xác định trên bản đồ 6 nớc đầu tiên của EU?

G: Tóm tắt quá trình liên kết khu vực và mở rộng của EU.

- H nghị Ma-a-xtơ-rich q.đ vấn đề gì? ý

nghĩa của q.đ đó?

* G sử dụng tài liệu tham khảo- SGV giảng kĩ về quá trình mở rộng liên kết khu vực và yêu cầu H quan sát H23 về vị trí các nớc trong EU.

Qua tìm hiểu nguyên nhân và quá trình liên kết khu vực C.Âu, em có nhận xét gì về Liên minh C.Âu?

G giảng về mối quan hệ Mĩ-Eu: Khăng khít nhng mang 2 đặc điểm rõ rệt. Cả Dựa vào SGK nêu 2 nguyên nhân lớn Xác định vị trí 6 nớc trên b. đồ và nghe G tóm tắt trả lời theo SGK và nghe giảng Thảo luận nhóm 1. Nguyên nhân:

- Chung nền văn minh, KT không cách biệt nhiều, từ lâu đã có mối quan hệ mật thiết.

- Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc Mĩ,

2. Quá trình liên kết khu vực: vực: - Sự ra đời của 3 t/c: Cộng đồng than, thép C.Âu (4- 1951), Cộng đồng năng l- ợng nguyên tử C. Âu (3- 1957) và Cộng đồng KT C. Âu (EEC) 25/3/1957. → 7-1967 sát nhập thành Cộng đồng C.Âu (EC)

- 12/1991 đổi tên thành liên minh C.Âu (EU), hiện nay có 25 thành viên.

chính trị- quân sự: + Vừa phụ thuộc

+ Vừa cạnh tranh gay gắt với nhau.

→ EU xây dựng chính sách đối ngoại, quốc phòng chung, độc lập.

+ xây dựng 1 thị trờng chung, 1 đồng tiền chung → 1 nhà nớc chung. + Liên minh chính trị (chính sách đối ngoại và an ninh) → 1 nhà nớc chung. → Là liên minh KT-CT lớn nhất, tổ chức chặt chẽ nhất TG → Trở thành 1 trong 3 trung tâm KT-CT TG. 3. Sơ kết bài:

Các nớc T.Âu sau CTTG II có biến đổi lớn: + Sự khôi phục và pt KT. + Sự liên kết khu vực. 4. Củng cố:

Vì sao các nớc T.Âu có xu hớng liên kết với nhau?

Chơng IV. quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay Tiết 13 Bài 11: Trật tự thế giới mới sau CTTG II. A. Mục tiêu bài học:

- Giúp H nắm đợc sự hình thành “Trật tự TG 2 cực” sau CTTG II → hậu quả của nó. Sự ra đời Liên hợp quốc, tình trangh “Chiến tranh lạnh” và TG sau Chiến tranh lạnh và xu thế mới.

- Giúp H thấy khái quát toàn cảnh Tg trong nửa sau TK XX: Diến biến phức tạp, gay gắt vì nhiều mục tiêu: HBTG, độc lập DT và hợp tác pt.

- Giúp H có thói quen quan sát và sử dụng b đồ TG, rèn luyện phơng pháp t duy khái quát, phân tích.

B. Ph ơng tiện dạy học:

- G: B.đồ TG - H: SGK

C. Tiến trình dạy học:

1. KTBC: Vì sao các nớc T.Âu có xu hớng liên kết với nhau? 2. Bài mới:

Sau CTTG II một trật tự TG mới đã đợc xác lập, trật tự hai cực Ianta do 2 siêu cờng Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực. Sự phân chia thành hai phe TBCN và XHCN đã trở thành đặc trng lớn nhất chi phối tình hình chính trị TG sau CTTG II → Nay có nhiều diễn biến phức tạp.

Một phần của tài liệu Giáo án bài giảng môn lịch sử lớp 9 (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w