YNLS: a ĐV dân tộc:

Một phần của tài liệu Giáo án bài giảng môn lịch sử lớp 9 (Trang 65 - 92)

II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên

1.YNLS: a ĐV dân tộc:

-N.xét tổng KN giành chính quyền trong cả nớc?

→ KĐ: T.lợi ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn có ý nghĩa quyết định đối với thắnglợi trong cả nớc. * Yêu cầu H quan sát H40- giới thiệu về bức ảnh.

P.á ý chí, nguyện vọng của toàn dân→ văn kiện có tính pháp lý TG

- CM T8 thành công có ý nghĩa ntn đối với DT-TG?

G mở rộng CMT8 là thắng lợi đầu tiên trong thời đại mới của một DT thuộc địa đã đứng lên giải phóng bằng chính sức mình→ cổ vũ...

- CMT8 thắng lợi do nguyên nhân nào? Nguyên nhân nào đóng vai trò quyết định?

*P.tích vai trò của Đảng: Đờng lối CM đúng đắn (QS+CTrị) P2 CM bạo lực (VT) kết hợp bạo lực chính trị vũ trang, kết hợp đấu tranh chính trị- vũ trang, KN từng phần → tổng KN giành chính quuyền trong cả n- ớc.

- Rút ra khái niệm lịch sử? + Chỉ đạo chiến lợc, giải quyết nhiệm vụ chống ĐQ-PK + T/c xây dựng lực lợng, xây dựng MTVM + P2 CM: bạo lực CM qc’ (L2 CT-VT) từng phần→ Tổng KN Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm

- Phá tan xiềng xích P-N, lật nhào chế độ QCCC hàng ngàn năm. VN từ một nớc thuộc địa→ Độc lập. Đa ND từ địa vị nô lệ→ ngời dân một nớc độc lập, tự do, làm chủ nớc nhà.

b. ĐV TG: Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của ND các nớc thuộc địa, nửa thuộc địa trên TG

2. Nguyên nhân thắng lợi: a. chủ quan:

- DTVN có truyền thống yêu nớc, đấu tranh kiên cờng bất khuất.

- KHối đoàn kết toàn dân, đặc biệt là công nhân, nông dân

- Vai trò lãnh đạo của ĐCSĐD, đứng đầu là Chủ tịch HCM (quan trọng nhất)

b. Khách quan: Hoàn cảnh TG thuận lợi.

3. Sơ kết bài

Chớp thời cơ thắng lợi, Đảng đã phát lệnh tổng KN trong cả nớc→ giành thắng lợi nhanh chóng đa đến sự ra đời của VNDCCH. CMT8 có ý nghĩa lịch sử không chỉ đối

với dân tộc mà còn có ý nghĩa lớn đối với thế giới.

4. Củng cố: Sự lãnh đạo kịp thời, sáng suốt của Đảng và CT HCM đã thể hiện ntn trong CMT8?

5. H ớng dẫn H học bài : BT 1 (95), chuẩn bị bài 24.

Tiết 29 Lịch sử Hà nội (1919-1945) A. Mục tiêu bài học:

- Giúp H nắm những nét khái quát về HN từ 1919-1945 qua các thời kì 1919-1930: sự thay đổi kinh tế, xã hội và phong trào yêu nớc; 1930-1945: Phong trào đấu tranh của công-nông-tiểu thơng-tiểu t sản, đặc biệt việc giành chính quyền ở Hà Nội và sự kiện 2/9/1945.

- Giáo dục lóng tự hào về ngời Hà Nội, phát huy vai trò ngời Hà Nội trong công cuộc đấu tranh xây dựng đất nớc.

- Rèn luyện kĩ năng so sánh với lịch sử dân tộc, sử dụng tranh ảnh để tìm hiểu nội dung.

B. Ph ơng tiện dạy học :

- Tranh ảnh về một số biến đổi ở Hà Nội đầu thế kỉ XX C. Tiến trình dạy học :

1. KTBC: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của CMT8/1945? 2. Bài mới:

Phong trào yêu nớc, phong trào cách mạng nửa đầu thế kỉ XX sôi nổi trong cả nớc, trong đó có Hà Nội- trung tâm kinh tế giữ vai trò quan trọng trong tiến trình lịch sử của dân tộc.

HĐ dạy HĐ học Ghi bảng

- Quan sát các H41-49, so sánh với HN nửa sau TK XX, em thấy bộ mặt HN thay đổi ntn? Y/c đọc phần chữ nhỏ:

- Lời nhận xét của tờ báo giúp em hiểu biết điều gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nét nổi bật về tình hình chính trị HN 1919-1930? Quan sát H41-49 Đọc phần chữ nhỏ và thảo luận Nêu nét nổi bật

1. Hà nội 1919-1930 Có nhiều thay đổi:

a. Kinh tế:

- Phố xá sầm uất

- Nhiều nhà máy, hiệu buôn mới đợc thành lập. Có khu Đấu Xảo phục vụ hội chợ, triển lãm

b. Chính trị:

- XH: + gccn hình thành

+ Tầng lớp TS đông lên: bị chèn ép + TTS: chiếm đa số, đời sống bấp bênh - Chinh trị: Nổi bật

+Sự trởng thành về ý thức giai cấp của CN-TS-TTS

+ PT đt sôi nổi: đòi thả PBC, để tang PCT, h.động của hội VNCMTN và VN quốc dân đảng

- HN giữ vai trò ntn trong các hoạt động yêu nớc?

- HN có đóng góp gì vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc 1930-1945?

- Khó khăn giành chính quyền ở HN ntn? Kết quả? Thảo luận nhóm Nêu các ptđt ở HN bấy giờ Q.sát H và trả lời

→ HN là đầu mối của các hoạt động yêu nớc.

+ 3/1929, chi bộ CS đầu tiên ra đời (5D- Hàm Long)

+ 17/3/1930 BCH Đảng bộ lâm thời HN thành lập.

2. HN 1930-1945:

- Nhiều hoạt động sôi nổi: rải truyền đơn, mít tinh “Chia lửa với Xô Viết Nghệ Tĩnh”. Mít tinh kỉ niệm ngày thành lập Đảng, công xã Pari, quốc tế lao động...

- ĐT giành chính quyền trong CMT8: + Mít tinh tại quảng trờng nhà hát lớn 17/8

+ Biểu dơng lực lợng: 19/8→ biểu tình vũ trang chiếm các công sở địch: Phủ khâm sai, toà thị chính, sở cảnh sát, trại bảo an binh...

+ 20/8: UBNDCM lâm thời HN ra mắt ND

+ 30/8 UBND TP Hà Nội thành lập- Bác sĩ Trần Duy Hng làm chủ tịch -2/9/1945: Mít tinh tại quảng trờng Ba Đình, chủ tịch HCM đọc “Tuyên ngôn độc lập”

3. Sơ kết bài:

LS HN 1919-1945 đóng góp vai trò quan trọng vào quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân việt nam.

4. Củng cố:

- Nêu những biến đổi của Hà Nội từ 1919-1930? - Việc giành chính quyền trong CMT8 diễn ra ntn?

5. H ớng dẫn H học bài : Su tầm tài liệu về HN 1945-nay. đấu tranh bảo vệ thủ đô, kháng chiến chống Pháp.

đến toàn quốc kháng chiến

Bài 24 cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946)

A. Mục tiêu bài học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cung cấp cho H thuận lợi, khó khăn của CM trong những năm đầu của nớc VNDCCH. Sự lãnh đạo của Đảng- Bác, phát huy thắng lợi, khắc phục khó khăn, thực hiện chủ trơng, biện pháp xây dựng chính quyền. Sách lợc đấu tranh chống ngoại xâm- nội gián, bảo vệ chính quyền cách mạng.

- Bồi dỡng cho H lòng yêu nớc- tinh thần cách mạng, niềm tự hào dân tộc, niềm tin vào Đảng.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích- nhận định- đánh giá tình hình đất nớc sau CM T8 và nhiệm vụ cấp bách, trớc mắt trong những năm đầu của nớc VNDCCH.

B. Ph ơng tiện dạy học :

Tranh, ảnh trong SGK, t liệu SGV. C. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của CM T8. 2. Bài mới:

Sau CM T8-1945, chúng ta đã giành đợc chính quyền nhng “Giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền càng khó hơn”. ND ta phải làm gì để bảo vệ nền độc lập và chính quyền vừa giành đợc.

HĐ Dạy HĐ học Ghi bảng

* Y/c H đọc mục I SGK

- Sau CM T8 nớc ta đứng trớc những khó khăn ntn? Y/c hoạt động nhóm.

 Khó khăn k.quan: N1-2:QS; N5-6:KT

 Khó khăn c.quan: 2..N3-4: CT; N7-8: VHXH

G minh hoạ: Sau CM chúng ta chỉ chiếm đợc kho bạc với 1.230.000đ (gần 1/2 là rách nát không lu hành đợc)

- Tại sao nói nớc VNDCCH ngay sau khi t.lập đã ở vào tình

Đọc mục I và trả lời Nghe G mở rộng Thảo luận nhóm I. T. hình n ớc ta sau CM T8 a. Khó khăn: - Quân sự

+ MB: 20 vạn quân Tởng kéo vào. + MN: Anh tạo điều kiện cho P quay lại xâm lợc, bọn phản CM: Việt Quốc, Việt Cách

- C.trị: C.quyền mới t.lập còn non (yếu) trẻ.

- KT: n2 lạc hậu, hậu quả chiến tranh, thiên tai, ngân sách trống rỗng.

- VHXH: những di hại do chế độ cũ để lại (dốt: 90% dân số mù chữ, tệ nạn XH)

2. Thuận lợi:

- Phong trào CMTG lên cao

- ND phấn klhởi, tin vào sự lãnh đạo của Đảng

thế “Ngàn cân treo sợi tóc”? Theo em khó khăn nào lớn nhất, nguy hiểm nhất?

KĐ: Bởi vì cùng một lúc phải đơng đầu chống lại 3 kẻ thù: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.

- Những thuận lợi của CM sau khi giành chính quyền?

 T.lợi: Nớc ta giành đợc độc lập- chính quyền, Đảng ta hoạt động hợp pháp, CM nớc ta có lãnh tụ HCM.

- Tai sao nớc ta phải bắt tay ngay vào việc xây dựng chính quyền mới?

G KĐ: 1 chế độ chính trị vững mạnh phải đợc xây dựng toàn diện trên các lĩnh vực nhng tr- ớc hết, quan trọng nhất là xây dựng chính quyền nhà nớc vững mạnh thực sự là nhàn nớc của dân- do dân- vì dân.

- Đảng- Chính phủ có biện pháp gì để củng cố xây dựng chính quyền CM.

- Tham gia bầu cử QH và HĐND thể hiện quyền của công dân? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Quyền làm chủ đất nớc-vận mệnh DT)

* Y/c H quan sát H41 và nhận xét việc ND đi bầu cử, t.độ? - K.quả cuộc tổng tuyển cử? Nói lên điều gì?

- Đảng, chính phủ ta có biện pháp gì để giải quyết nạn đói? Những biện pháp trên có hđ gì? vd: “Hũ gạo tiết kiệm” mỗi gia đình còn gạo ăn, mỗi bữa bớt 1

T.luận nhóm Thảo luận Nghe G giải thích T.luận Q.sát H41 và n.xét Nêu các biện pháp Đ-CP Nghe G mở rộng Q.sát H43 và nhận xét Thảo luận nhóm -6/1/1946: Tổng tuyển cử trong cả nớc bầu Quốc hội HĐND các cấp

chính quyền ĐCN đợc củng cố và kiện toàn

-29/5/1946 Mặt trận Liên Việt ra đời nhằm mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính:

1. Diệt giặc đói:

- Trớc mắt: kêu gọi “nhờng cơm xẻ áo”, tiết kiệm, “ngày đồng tâm”...

- Lâu dài: Đẩy mạnh tăng gia sản xuất, chia ruộng cho nông dân nghèo, giảm tô (25%), bỏ các thuế vô lí.

2. Diệt giặc dốt:

- 8/9/1945 Hồ chủ Tịch kí sắc lệnh thành lập cơ quan bình dân học vụ. - phong trào xoá nạn mù chữ, phong trào trờng học...

3. Giải quyết tài chính:

- Xây dựng “Quỹ độc lập”, “Tuần lễ vàng”

- 31/1/1946 chính phủ ra sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam

IV. ND Nam bộ kháng chiến chống TDP trở lại xâm l ợc :

- 23/9/1945 P đánh úp trụ sở UBND Nam Bộ→ Mở đầu chiến tranh xâm l- ợc lần 2.

- ND Sài Gòn-Chợ Lớn tổng bãi công, bãi thợ, tập kích quân Pháp

nắm → cho vào hũ, 5-10 ngày cán bộ V.minh thu gom → giúp ngời đang bị đói.

- Tại sao Đảng, chúng ta phải diệt giặc dốt? Đảng- C.phủ có biện pháp gì?

* Y/c H quan sát H43 và n.xét về phong trào xoá nạn mù chữ? BH “1 DT dốt là 1 Dt yếu” 

Sau 1 năm ta mở 75.805 lớp học, 97.666 ngời tham gia, hơn 2,5 triệu ngời biết đọc, viết. - ý nghĩa những kết quả đạt đ- ợc?

minh hoạ: Sau “Tuần lễ vàng” ta thu 370 kg vàng, 20 triệu đồng vào quỹ ĐL, 40 triệu đồng vào quỹ đảm phụ quốc phòng.

 KĐ: Với sự nỗ lực cao nhất Đảng- dân ta giữ vững, củng cố chính quyền nhân dân, giải quyết nạn đói-dốt-tài chính, chuẩn bị thực lực chống ngoại xâm

- Vì sao P trở lại xâm lợc VN? (Dã tâm trở lại xâm lợc nớc ta của P có từ sớm, chúng chuẩn bị kế hoạch ngay khi bị Nhật đầu hàng)

- Dựa vào đâu P trở lại xâm lợc VN? - ND ta làm gì trớc hoạt động của P? - Đảng, chính phủ và ND ta đã có thái độ ntn trớc hành động xâm lợc của TDP? * Y/c H q.sát H44 MB: nghiac vụ hậu phơng chi viện sức ngời-của cho MN

- Nêu những biện pháp của ta

T.luận nhóm Dựa vào SGK trả lời Phát hiện ND Nghe G phân tích N.xét, T.luận Đọc SGK mục VI và trả lời theo H.dẫn của giáo viên Dựa vào SGK trả lời - 10/1945 Pháp đợc tăng viện→ đánh chiếm Nam Trung Bộ- Nam Bộ

Đảng, C.Phủ và HCT phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến

V. Đ.tranh chống quân T ởng và bọn phản CM: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chủ trơng của ta: Mềm dẻo trong sách lợc, cứng rắn về nguyên tắc chiến lợc (hoà Tởng chống Pháp)

- Nhợng cho chúng 70 ghế trong quốc hội không qua bầu cử, 1 số ghế Bộ tr- ởng cho chúng 1 số quyền lợi kinh tế - Kiên quyết trấn aps bọn phản CM VI. Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và tạm ớc Việt –Pháp (14/9/1946) :

- H/c: P-Tởng kí hiệp ớc Hoa-Pháp (28/2/1946)

- Ta chủ trơng: hoà P đuổi Tởng→ 6/3/1946 Hồ Chủ Tịch kí với P bản hiệp định sơ bộ nội dung SGK (102) * Sau khi kí hiệp định:

- Ta: tranh thủ củng cố, xây dựng lực l- ợng mọi mặt.

- Pháp: bội ớc, gây xung đột ở N.Bộ, lập chính phủ Nam kì tự trị, tăng cờng khiêu khích...

đối phó với quân Tởng

G nhấn mạnh: Nhân nhợng của ta là rất lớn nhng chỉ là tạm thời và trong giới hạn cho phép. Những yêu sách vi phạm chủ quyền ta kiên quyết không đáp ứng (bác bỏ) trấn áp (đòi HCT từ chức, thay đổi quốc ca- kì, chức Bộ trởng quốc phòng...)

- Vì sao ta chủ trơng hoà hoãn với Tởng, nhận xét sách lợc của Đảng?

(tránh đụng độ 2 kẻ thù cùng một lúc vì lực lợng ta còn non yếuSách lợc khôn khéo. T- ởng phá hoại nhng cha tấn công ta vì còn phải đối phó CM trong nớc)

* Y/c H đọc ý 1 SGK: Sau khi... sơ bộ.

- H/c c.ta kí hiệp định sơ bộ 6/3/1946?

- ND của hiệp ớc Hoa- Pháp? - Nêu nội dung hiệp định sơ bộ? việc kí hiệp định có ý nghĩa gì?

- Thái độ của P sau khi kí hiệp định sơ bộ? ta?

- Tại sao ta phải kí tạm ớc 14/9/1946?

* ý nghĩa việc kí hiệp định sơ bộ, tạm ớc?

Thảo luận

3. Sơ kết bài:

T.thế CM nớc ta sau CM T8 nh “ngàn cân treo sợi tóc”, với đờng lối, sự chỉ đạo sáng suốt của Đảng, chúng ta đã khắc phục những khó khăn, phát huy thế lợi để bảo vệ, xây

dựng chính quyền cách mạng non trẻ trải qua thử thách ban đầu cực kì cam go. 4. Củng cố: Câu 1 (102)

5. H.dẫn H học bài: BT 2 (102) và chuẩn bị bài 25.

Chơng V Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954

Tiết 32-33 Bài 25 Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn

quốc chống thực dân pháp (1946-1950)

A. Mục tiêu bài học:

- Cung cấp cho H: nguyên nhân bùng nổ chiến tranh ở Việt Nam (1/2→ cả nớc), quyết định kịp thời phát động kháng chiến toàn quốc. Đờng lối kháng chiến sáng tạo của Đảng- Hồ Chủ Tịch. Chiến tranh ND: toàn dân – diện- trờng kì- tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế, vừa kháng chiến vừa kiến quốc. Những thắng lợi mở đầu có ý nghĩa chiến lợc của quân dân ta trên các mặt trận: Chính trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao, văn hoá giáo dục. Âm mu thủ đoạn của P trọng những năm đầu của cuộc kháng chiến (1946-1950)

- Bồi dỡng cho H lòng yêu nớc, tinh thần CM, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, tự hào dân tộc.

Một phần của tài liệu Giáo án bài giảng môn lịch sử lớp 9 (Trang 65 - 92)