V.I.Lênin khẳng định: “Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những QHSX và đem quy quan hệ sản xuất vào trình độ của lực lượng sản xuất thì người ta mới có được một cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên, và dĩ nhiên là không có một quan điểm như thế thì không thể có một khoa học xã hội được” (V.I.Lênin, Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, M, 1974)Phân tích luận điểm trên và liên hệ với sự phát triển đất nước theo định hướng XHCN ở Việt Nam?
Trang 1Câu 3: V.I.Lênin khẳng định: “Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những QHSX và đem quy quan hệ sản xuất vào trình độ của lực lượng sản xuất thì người ta mới có được một cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên, và dĩ nhiên là không có một quan điểm như thế thì không thể có một khoa học xã hội được” (V.I.Lênin, Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, M, 1974) Phân tích luận điểm trên và liên hệ với sự phát triển đất nước theo định hướng XHCN ở Việt Nam?
Trả lời:
- Đây là bản chất quan niệm DVLS do C.Mác và Ph.Ăngghen đề xuất
- Xã hội phát triển trải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau Ứng với mỗi giai đoạn của sự phát triển là một hình thái kinh tế xã hội Các hình thái kinh tế xã hội vận động, phát triển do sự tác động của các qui luật khách quan, đó là quá trình tự nhiên của sự phát triển Mác viết: “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế xã hội là quá trình phát triển lịch sử tự nhiên”(1)
Trong quá trình sản xuất của cải vật chất, con người có những quan hệ với nhau Đó là quan hệ sản xuất Những quan hệ sản xuất đó do trình độ lực lượng sản xuất qui định Đến lượt nó, các quan hệ sản xuất lại qui định các quan hệ xã hội khác như: chính trị, luật pháp, đạo đức khi lực lượng sản xuất phát triển thay đổi về chất mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất hiện có dẫn đến đòi hỏi khách quan là thay đổi quan hệ sản xuất hiện có bằng một quan hệ sản xuất mới Quan hệ sản xuất thay đổi thì toàn bộ các quan hệ xã hội khác cũng thay đổi Như vậy, phương thức sản xuất thay đổi, các quan hệ xã hội về chính trị, tinh thần cũng thay đổi dẫn đến sự thay đổi của cả hình thái kinh tế xã hội Lênin viết
“ Chỉ có đem qui những quan hệ xã hội vào quan hệ sản xuất và đem qui quan
hệ sản xuất vào trình độ của lực lượng sản xuất thì người ta mới có được một cơ
sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái kinh tế xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên”(1
Điều đó được lý giải bằng những điều sau:
Thứ nhất: Sự phát triển này bắt đầu từ tiền đề vật chất, từ sự phát triển của
LLSX LLSX phát triển dẫn đến QHSX phải thay đổi cho phù hợp với trình độ của LLSX Các QHSX thay đổi sẽ làm cho KTTT cũng phải biến đồi theo
Trang 2Thứ hai: Nguồn gốc của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là sự
vận động của các mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX, giữa CSHT và KTTT, tức là
xã hội vận động và phát triển được phải tuân theo quy luật khách quan, đặc biệt
là quy luật QHSX phù hợp với trình độ của LLSX Đó là quá trình tự nhiên của
sự phát triển
+ Quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX khẳng định (trình bày nội dung quy luật giống như câu 1, 2 ở trên)
+ Quy luật CSHT-KTTT chi ra rằng:
Cơ sở hạ tầng là tổng hợp những quan hệ sản xuất hợp thành kết cấu
kinh tế của một xã hội nhất định
Cơ sở hạ tầng bao gồm ba loại quan hệ sản xuất:
- Quan hệ sản xuất thống trị
- Quan hệ sản xuất tàn dư
- Quan hệ sản xuất mầm mống của phương thức sản xuất tương lai
Ví dụ, trong cơ sở hạ tầng của xã hội tư bản: quan hệ sản xuất tiền tư bản chủ nghĩa; quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa (thống trị trong xã hội) và quan
hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa (mầm mống của xã hội tương lai)
Đặc trưng của cơ sở hạ tầng của một xã hội là do quan hệ sản xuất thống trị quy định, chi phối các quan hệ sản xuất khác Tuy nhiên, quan hệ sản xuất tàn dư và mầm mống cũng có vai trò quan trọng
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp luật,
triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật… với những thiết chế tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể, hiệp hội được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định
Các bộ phận của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm riêng, có quy luật phát triển riêng nhưng đều liên hệ với nhau, tác động lẫn nhau, đều nảy sinh trên cơ ở hạ tầng nhất định Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng cũng có quan hệ khác nhau đối với cơ sở hạ tầng Có yếu tố có quan hệ trực tiếp (như chính trị, pháp luật), có yếu tố có quan hệ gián tiếp (như nghệ thuật, khoa học)
Trong xã hội có giai cấp thì kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp, trong đó, nhà nước - công cụ của giai cấp thống trị, bộ phận có quyền lực
Trang 3nhất, có vai trò đặc biệt trong kiến trúc thượng tầng Bởi lẽ, nhờ có nhà nước, giai cấp thống trị mới thực hiện được thống trị của mình trên các mặt đời sống xã hội
Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
+ Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng quyết định một kiến trúc thượng tầng thể hiện ở chỗ: Mỗi cơ sở hạ tầng hình thành nên một kiến trúc thượng tầng Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào giữ địa vị thống trị về kinh tế thì cũng giữ địa vị thống trị trong kiến trúc thượng tầng, trong đời sống chính trị, tinh thần Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quy định tính chất mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng
Sự biến đổi căn bản trong cơ sở hạ tầng dẫn đến sự biến đổi căn bản của kiến trúc thượng tầng Điều này thể hiện rất rõ, khi cơ sở hạ tầng cũ mất đi thì kiến trúc thượng tầng cũ do nó sinh ra cũng mất theo, khi cơ sở hạ tầng mới
ra đời thì kiến trúc thượng tầng mới phù hợp với nó sẽ xuất hiện Sự thay đổi của cơ sở hạ tầng dẫn đến sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng rất phức tạp
Có những yếu tố của kiến trúc thượng tầng thay đổi nhanh chóng cùng sự thay đổi của cơ sở hạ tầng như quan điểm chính trị, pháp luật Có những yếu
tố thay đổi rất chậm như tôn giáo, nghệ thuật…
- Tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng thông qua chức năng xã hội của nó Chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là bảo vệ, duy trì, củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra nó, đấu tranh xoá
bỏ cơ sở và kiến trúc thượng tầng cũ
Trong các yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng đều tác động đến cơ sở
hạ tầng, nhưng Nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng, có tác dụng quyết định năng lực hiện thực hoá tính tất yếu kinh tế, vì nó là lực lượng vật chất có sức mạnh kinh tế, là bộ máy bạo lực tập trung nhất của giai cấp thống trị về kinh tế
Các yếu tố khác của kiến trúc thượng tầng như triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật cũng đều tác động đến cơ sở hạ tầng bằng nhiều hình thức khác nhau, với nhiều cấp độ khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp
Trang 4Sự tỏc động của kiến trỳc thượng tầng đến cơ sở hạ tầng theo nhiều chiều đan xen, nhưng thường diễn ra theo hai chiều tớch cực và tiờu cực
+ Nếu kiến trỳc thượng tầng tỏc động phự hợp với cỏc quy luật kinh tế
khỏch quan thỡ nú sẽ tỏc động mạnh mẽ tới kinh tế, thỳc đẩy lực lượng sản xuất phỏt triển tức là thỳc đẩy cơ sở hạ tầng phỏt triển
+ Nếu tỏc động ngược lại, nú sẽ kỡm hóm cơ sở hạ tầng phỏt triển Tuy
nhiờn, nếu kiến trỳc thượng tầng kỡm hóm kinh tế phỏt triển thỡ sớm hay muộn, bằng cỏch này hay cỏch khỏc, kiến trỳc thượng tầng cũ sẽ bị thay thế bằng kiến trỳc thượng tầng mới tiến bộ hơn, để thỳc dẩy kinh tế phỏt triển
- Cỏc yếu tố của kiến trỳc thượng tầng khụng chỉ tỏc động đến cơ sở hạ tầng mà chỳng cũn tỏc động lẫn nhau Vớ dụ, giữa triết học và chớnh trị, giữa
đạo đức và phỏp luật,… cú tỏc động lẫn nhau và cựng nhau tỏc động đến cơ
sở hạ tầng Lưu ý là sự tỏc động đú cũng phải thụng qua Nhà nước với những luật phỏp tương ứng thỡ trờn cơ sở đú mới cú được hiệu lực mạnh mẽ đối với
cơ sở hạ tầng
Liờn hệ với sự phỏt triển theo định hướng XHCN ở nước ta.
Trong giai đoạn hiện nay, để giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa, để từng bớc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, chúng ta phải làm không biết bao nhiêu việc với một quyết tâm và sự nỗ lực phi thờng Đặc biệt cần chú ý:
Thứ nhất: Trong khi phỏt triển nền kinh tế thị trường nhất thiết phải đảm
bảo sự lónh đạo của Đảng và vai trũ quản lý, điều hành của Nhà nước trờn cơ sở khối liờn minh giai cấp Cụng nhõn - nụng dõn - trớ thức; thực hiện nhất quỏn chớnh sỏch kinh tế nhiều thnàh phần
Thứ hai: Thỳc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp
hoỏ, hiện đại hoỏ đất nwocs, nhằm tạo thờm nhiều cụng ăn việc làm, thỳc đẩy nhanh nhiệp độ tăng trưởng, tăng năng suất lao động, nõng cao hiệu quả kinh tế
- xó hội, cải thiện đời sống vật chất và văn hoỏ của nhõn dõn, từ đú tăng cường
ổn định hcớnh trị, bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lónh thổ của Tổ quốc và giữ vững định hướng phỏt triển xó hội chủ nghĩa
Thứ ba: Tạo động lực và mụi trường thuận lợi hơn nữa cho cỏc thành
phần, cỏc loại hỡnh kinh tế phỏt triển nhanh và cú hiệu quả cao Xõy dựng và củng cố kinh tế Nhà nướcc ở những ngành, những lĩnh vực then chốt để đúng
Trang 5vai trũ chủ đạo và làm nũng cốt hướng dẫn, giỳp đỡ cỏc thành phần kinh tế khỏc phỏt triển đỳng hướng
Thứ tư: Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý, xõy dựng đồng bộ cơ chế thị
trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định ăớng xó hội chủ nghĩa
Thứ năm: Chăm lo các vấn đề văn hoá, xã hội, nhằm chăm sóc bồi dỡng và
phát huy nhân tố con ngời với t cách vừa là động lực vừa là mục tiêu của công cuộc xây dựng xã hội mới, thúc đẩy nhanh quá trình đào tạo nguồn nhân lực cho
sự nghiệp công nghiệp hoá nh: Nâng cao trình độ dân trí, hình thành đội ngũ trí thức mới, đào tạo lớp ngời lao động có kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhạy cảm với cái mới, có ý thức vơn lên về khoa học và công nghệ; Xây dựng một đội ngũ công nhân lành nghề; đẩy mạnh quá trình công nhân hoá trí thức và trí thức hoá công nhân, các chuyên gia và nhà khoa học đầu ngành, nhà văn hoá, nhà kinh doanh, nhà quản lý giỏi với những chính sách sử dụng và đãi ngộ hợp lý để thu hút nhân lực nhân tài
Thứ sáu: Bảo đảm quốc phòng và an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại Đề
cao cảng giác, tích cực củng cố các cơ sở chính trị và phong trào bảo vệ anh ninh
tổ quốc, xây dựng thế trận an ninh nhân dân gắn với thế trận quốc phóng toàn dân Tăng cờng quản lý nhà nớc về trật tự xã hội, chống các tội phạm
Tiếp tục thự hiện chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá và đa phơng hoá, tạo điều kiện thuụan lợi cho công cuộc xây dựng XHCN và bảo vệ
Tổ quốc, đống thời góp phàn tích cực vào cuộc đấu trnah chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
Thứ bảy: Đổi mới hệ thống chính trị, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của Đảng Xây dựng và từng bớc hoàn thiện Nhà nớc pháp quyền XHCN thực sự của dân, do dân và vì dân, quản lý mọi mặt của đời sống xã hội bằng pháp luật và theo pháp luật Có cơ chế bảo vệ quyền con ngời, các quyền cơ bản của công dân nêu trong Hiến pháp Thiết lập trật tự, kỷ cơng xã hội, phát huy dân chủ đi đôi với đấu tranh chống các biểu hiện vô chính phủ, lợi dụng dân chủ để gây rối loạn là tổn hại lợi ích chung, kiên quyết trờng trị những hành vi phá hoại, phản động
Thực hiện rộng rãi chính sách đại đoàn kết dân tộc, tôn giáo, tập hợp tất cả mọi ngời Việt Nam ở trong nớc và nớc ngoài, các tổ chức tôn giáo phần đấu vì một nớc Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân giầu, nớc mạnh, xã hội
Trang 6công bằng, dân chủ và văn minh Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội cần hớng hoạt động vào các mục đích đó
Đổi mới và chỉnh đốn Đảng để nâng cao chất lợng lãnh đạo và sức chiến
đấu của Đảng ngang tầm nhiệm vụ là vấn đề then chốt đảm bảo cho công cuộc
đổi mới và đảy mạnh CNH, HĐH đi đúng hớng và đạt đợc những thành tựu to lớn hơn nữa Đặc biệt chú trọng củng cố sự thống nhất về t tỏng trong Đảng, thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng Bồi dỡng cho cán bộ,
đảng viên ý chí kiên định con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin; phê phán uốn nắn nhữnng quan điểm lệch lạc, những nhận thức mơ hồ, khắc phục những biểu hiện cơ hội, tham nhũng, hữu khuynh vào giáo điều bảo thủ
Chúng ta tin tởng rằng, với một nhân dân anh hùng, một Đảng lãnh đạo dày dạn kinh nghiệm, đã từng làm nên cách mạng Tháng Tám vẻ vang, thắng lợi to lớn trong đổi mới, dân tộc ta nhất định sẽ tiến hành công cuộc đổi mới thành công hơn nữa, hoàn thành thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH, từng bớc xây dựng cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc trên đất nớc Việt Nam yêu quý của chúng ta
Trang 7Câu 4: Tổng kết 10 năm đổi mới, trong Văn kiện ĐH VIII, Đảng ta coi:
“Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị” ( Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, H, 1996, tr.14) Dùng lý luận về mối quan hệ giữa CSHT và KTTT để làm rõ bài học trên và nêu ý nghĩa của nó trong đổi mới chính trị ở nước ta hiện nay?
Trả lời:
Sau 10 năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, Đại hội VIII của Đảng
đã tiến hành tổng kết, đánh giá kết quả đạt được, xác định những hạn chế, khó khăn và rút ra bài học kinh nghiệm để tiếp tục chỉ đạo quá trình đổi mới Trong
đó Đảng ta xác định bài học: “,,,,,,,,,,,”
Trang 8Bài học trên cho thấy, Đảng ta đã vận dụng tốt mối quan hệ biên chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Thực chất đó là mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị Để hiểu sâu sắc vấn đề, chúng ta cần phân tích kỹ hơn những vấn đề lý luận về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Theo Mác – Lê nin, Cơ sở hạ tầng là tổng hợp những quan hệ sản xuất
hợp thành kết cấu kinh tế của một xã hội nhất định
Cơ sở hạ tầng bao gồm ba loại quan hệ sản xuất: Quan hệ sản xuất thống trị, Quan hệ sản xuất tàn dư và Quan hệ sản xuất mầm mống của phương thức sản xuất tương lai
Ví dụ, trong cơ sở hạ tầng của xã hội tư bản: quan hệ sản xuất tiền tư bản chủ nghĩa; quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa (thống trị trong xã hội) và quan
hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa (mầm mống của xã hội tương lai)
Đặc trưng của cơ sở hạ tầng của một xã hội là do quan hệ sản xuất thống trị quy định, chi phối các quan hệ sản xuất khác Tuy nhiên, quan hệ sản xuất tàn dư và mầm mống cũng có vai trò quan trọng
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp luật,
triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật… với những thiết chế tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể, hiệp hội được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định
Các bộ phận của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm riêng, có quy luật phát triển riêng nhưng đều liên hệ với nhau, tác động lẫn nhau, đều nảy sinh trên cơ ở hạ tầng nhất định Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng cũng có quan hệ khác nhau đối với cơ sở hạ tầng Có yếu tố có quan hệ trực tiếp (như chính trị, pháp luật), có yếu tố có quan hệ gián tiếp (như nghệ thuật, khoa học)
Trong xã hội có giai cấp thì kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp, trong đó, nhà nước – công cụ của giai cấp thống trị, bộ phận có quyền lực nhất, có vai trò đặc biệt trong kiến trúc thượng tầng Bởi lẽ, nhờ có nhà nước, giai cấp thống trị mới thực hiện được thống trị của mình trên các mặt đời sống xã hội
- Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
+ Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng quyết định một kiến trúc thượng tầng thể hiện ở chỗ:
Trang 9Mỗi cơ sở hạ tầng hình thành nên một kiến trúc thượng tầng Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào giữ địa vị thống trị về kinh tế thì cũng giữ địa vị thống trị trong kiến trúc thượng tầng, trong đời sống chính trị, tinh thần Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quy định tính chất mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng
Sự biến đổi căn bản trong cơ sở hạ tầng dẫn đến sự biến đổi căn bản của kiến trúc thượng tầng Điều này thể hiện rất rõ, khi cơ sở hạ tầng cũ mất đi thì kiến trúc thượng tầng cũ do nó sinh ra cũng mất theo, khi cơ sở hạ tầng mới
ra đời thì kiến trúc thượng tầng mới phù hợp với nó sẽ xuất hiện Sự thay đổi của cơ sở hạ tầng dẫn đến sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng rất phức tạp
Có những yếu tố của kiến trúc thượng tầng thay đổi nhanh chóng cùng sự thay đổi của cơ sở hạ tầng như quan điểm chính trị, pháp luật Có những yếu
tố thay đổi rất chậm như tôn giáo, nghệ thuật…
+ Tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng thông qua chức năng xã hội của nó Chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là bảo vệ, duy trì, củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra nó, đấu tranh xoá
bỏ cơ sở và kiến trúc thượng tầng cũ
Trong các yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng đều tác động đến cơ sở
hạ tầng, nhưng Nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng, có tác dụng quyết định năng lực hiện thực hoá tính tất yếu kinh tế, vì nó là lực lượng vật chất có sức mạnh kinh tế, là bộ máy bạo lực tập trung nhất của giai cấp thống trị về kinh tế
Các yếu tố khác của kiến trúc thượng tầng như triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật cũng đều tác động đến cơ sở hạ tầng bằng nhiều hình thức khác nhau, với nhiều cấp độ khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp
Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đến cơ sở hạ tầng theo nhiều chiều đan xen, nhưng thường diễn ra theo hai chiều tích cực và tiêu cực
+ Nếu kiến trúc thượng tầng tác động phù hợp với các quy luật kinh tế
khách quan thì nó sẽ tác động mạnh mẽ tới kinh tế, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển tức là thúc đẩy cơ sở hạ tầng phát triển
+ Nếu tác động ngược lại, nó sẽ kìm hãm cơ sở hạ tầng phát triển Tuy
nhiên, nếu kiến trúc thượng tầng kìm hãm kinh tế phát triển thì sớm hay
Trang 10muộn, bằng cách này hay cách khác, kiến trúc thượng tầng cũ sẽ bị thay thế bằng kiến trúc thượng tầng mới tiến bộ hơn, để thúc dẩy kinh tế phát triển
- Các yếu tố của kiến trúc thượng tầng không chỉ tác động đến cơ sở hạ tầng mà chúng còn tác động lẫn nhau Ví dụ, giữa triết học và chính trị, giữa
đạo đức và pháp luật,… có tác động lẫn nhau và cùng nhau tác động đến cơ
sở hạ tầng Lưu ý là sự tác động đó cũng phải thông qua Nhà nước với những luật pháp tương ứng thì trên cơ sở đó mới có được hiệu lực mạnh mẽ đối với
cơ sở hạ tầng
Ý nghĩa của vấn đề trong đổi mới chính trị ở nước ta hiện nay
- Quan hệ giữa CSHT và kiến trúc thượng tầng thực chất là quan hệ giữa
kinh tế và chính trị Quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị khẳng định,
kinh tế quyết định chính trị, chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế Vì vậy, khi vận dụng quan điểm biện chứng này phải xuất phát từ qui luật kinh tế khách quan đồng thời phải coi trọng vai trò của chính trị, tính năng động sáng tạo của chính trị
Trong mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị cần tránh hai khuynh hướng:
+ Thứ nhất, nhấn mạnh và coi trọng quá mức vai trò quyết định của kinh tế
sẽ rơi vào chủ nghĩa duy kinh tế, phủ nhận hoặc xem nhẹ vai trò của nhân tố chủ quan
+ Thứ hai, đề cao quá mức tính độc lập của kiến trúc thượng tầng, sớm
muộn cũng sẽ bị mắc bệnh duy tâm, chủ quan, duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan
Thực tiễn nhận thức và vận dụng quan hệ giữa CSHT và kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam trước và sau đổi mới đã xác nhận những nhắc nhở đó
- Quan hệ CSHT và kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam.
* Trước khi đổi mới
Trong khoảng thời gian 1976 – 1985, CSHT và kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam mang đậm dấu ấn của mô hình XHCN Xôviết Đó là một CSHT có đặc trưng là chế độ công hữu về TLSX chiếm ưu thế tuyệt đối, được thể hiện dưới hai hình thức là sở hữu nhà nước (còn gọi là sở hữu toàn dân) và sở hữu hợp tác xã (còn gọi là sở hữu tập thể) hoạt động thống nhất trong một cơ chế kế hoạch hoá tập trung do Nhà nước thống nhất quản lý và điều hành; thực hiện thống nhất nguyên tắc phân phối theo chế độ tem phiếu… Điều đó làm cho kiến