Trong “Bút ký triết học”, V. I. Lênin viết: “Phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập”. Đồng chí hãy giải thích luận điểm trên và nêu ý nghĩa của vấn đề này trong quá trình hội nhập quốc tế đối với nước ta hiện nay ?
Trang 1Câu 4: Trong “Bút ký triết học”, V I Lênin viết: “Phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập” Đồng chí hãy giải thích luận điểm trên và nêu ý nghĩa của vấn đề này trong quá trình hội nhập quốc tế đối với nước ta hiện nay ?
Trả lời: Lịch sử phát triển của triết triết học là lịch sử phát
triển của tư duy triết học gắn liền với cuộc đấu tranh của hai phương pháp tưduy: Biện chứng và siêu hình Quan điểm siêu hình coi sự phát triển đơn giản làbiểu hiện bên ngoài bản thân sự vật, họ quy mọi nguồn gốc của sự phát triển của
sự vật là do tác động bên ngoài, do sự vật khác gây ra Đối lập với quan điểmsiêu hình, quan điểm duy vật biệt chứng khẳng định: sự vận động và phát triển
là quá trình tự thân vận động của sự vật, nó có nguồn gốc, nguyên nhân ở bêntrong mỗi sự vật, hiện tượng, đó là sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đốilập Đây là quân điểm đúng đắn, khoa học cho phép hiểu nguyên nhân, nguồngốc thực sự của sự phát triển chống lại quan điểm siêu hình duy tâm Theo Lênin: “phát triển là cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập” (Bút ký triết học) Điềunày có nghĩa là vận động, phát triển là phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy,nguyên nhân nguồn gốc của sự vận động, phát triển là do sự đấu tranh của cácmặt đối lập tồn tại trong chính bản thân của mối sự vật, hiện tượng Đó chính làđiều mà Lê nin muốn khẳng định về nguyên nhân của sự vận động, phát triểncủa sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan
V I Lênin coi quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (haycòn gọi là quy luật mâu thuẫn) là “hạt nhân của phép biện chứng”, bởi vì quyluật này chỉ rõ nguồn gốc, động lực bên trong của sự vận động và phát triển của
sự vật; là “chìa khóa” giúp chúng ta nắm vững thực chất của các quy luật cơ bản
và các cặp phạm trù của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Mâu thuẫn là một hiện tượng khách quan và phổ biến, là một khái niệm
để chỉ sự liên hệ và tác động lẫn nhau của các mặt đối lập Các mặt đối lập lànhững bộ phận, những nhân tố có thuộc tính hoặc có khuynh hướng vận độngtrái ngược nhau cùng tồn tại trong một sự vật, tác động qua lại với nhau tạo nên
sự vận động và biến đổi của sự vật đó Sự tồn tại các mặt đối lập là khách quan
và là phổ biến trong tất cả các sự vật Tất cả các sự vật, hiện tượng trên thế giớiđều chứa đựng những mặt trái ngược nhau Trong nguyên tử có điện tử và hạtnhân; trong sinh vật có đồng hóa và dị hóa; trong kinh tế thị trường có cung vàcầu, v.v
Trang 2Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo thànhmâu thuẫn biện chứng Mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cách khách quan vàphổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy Mâu thuẫn biện chứng trong tư duy làphản ánh mâu thuẫn trong hiện thực và là nguồn gốc phát triển của nhận thức
Mâu thuẫn có tính khách quan và phổ biến, nên mâu thuẫn có tính đadạng và phức tạp Mâu thuẫn trong mỗi sự vật và trong các lĩnh vực khác nhaucũng khác nhau Trong mỗi sự vật, hiện tượng không phải chỉ có một mâu thuẫn,
mà có nhiều mâu thuẫn Mỗi mâu thuẫn và mỗi mặt của mâu thuẫn lại có đặcđiểm, có vai trò tác động khác nhau đối với sự vận động và phát triển của sự vật
Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó, hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừađấu tranh với nhau Mâu thuẫn là sự thống nhất của hai mặt đối lập Sự thốngnhất của các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau, không tách rời nhau giữa cácmặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia để làm tiền đề
Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự liên hệ, quy định, ràng buộc lẫn nhaucủa các mặt đối lập, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại cho mình
Sự đấu tranh của các mặt đối lập là sự xung đột, bài trừ và phủ định lẫnnhau của các mặt đối lập Các mặt đối lập không chỉ thống nhất, mà còn luônluôn “đấu tranh” với nhau Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lạitheo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau Hình thức đấu tranh của các mặt đốilập hết sức phong phú, đa dạng, tùy thuộc vào tính chất, vào mối quan hệ qua lạigiữa các mặt đối lập và tùy điều kiện cụ thể diễn ra cuộc đấu tranh giữa chúng
Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển Phát triển làmột sự đấu tranh giữa các mặt đối lập Sự thống nhất và đấu tranh của các mặtđối lập là hai xu hướng tác động khác nhau của các mặt đối lập tạo thành mâuthuẫn Như vậy, mâu thuẫn biện chứng bao hàm cả “sự thống nhất” lẫn “đấutranh” của các mặt đối lập Sự thống nhất gắn liền với sự vận động và phát triển.Điều đó có nghĩa là: “Sự thống nhất ( ) của các mặt đối lập là có điều kiện, tạmthời, thoáng qua, tương đối Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau làtuyệt đối, cũng như sự phát triển, sự vận động là tuyệt đối”
Quá trình hình thành và phát triển của một mâu thuẫn là: Lúc đầu mớixuất hiện, mâu thuẫn thể hiện ở sự khác biệt; sau đó phát triển lên thành hai mặtđối lập; khi hai mặt đối lập của mâu thuẫn xung đột với nhau gay gắt và có điềukiện thì giữa chúng có sự chuyển hóa - mâu thuẫn được giải quyết Mâu thuẫn
cũ mất đi, mâu thuẫn mới được hình thành và lại một quá trình mới làm cho sự
Trang 3vật không ngừng vận động và phát triển Nhờ đó mà thể thống nhất cũ được thaythế bằng thể thống nhất mới; sự vật cũ mất đi sự vật mới ra đời thay thế Chẳnghạn, bất kỳ một sinh vật nào cũng chỉ có thể tồn tại và phát triển được khi có sựtác động qua lại giữa đồng hóa và dị hóa Sự tiến hóa của các giống loài khôngthể có được, nếu không có sự tác động qua lại giữa di truyền và biến dị Tưtưởng, nhận thức của con người không thể phát triển, nếu không có sự cọ sátthường xuyên với thực tiễn, không có sự tranh luận để làm rõ đúng sai
Tuy nhiên, không có thống nhất của các mặt đối lập thì cũng không cóđấu tranh giữa chúng Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là không thểtách rời nhau trong mâu thuẫn biện chứng Sự vận động và phát triển bao giờcũng là sự thống nhất giữa tính ổn định và tính thay đổi Sự thống nhất và đấutranh của các mặt đối lập quy định tính ổn định và tính thay đổi của sự vật Do
đó, mâu thuẫn chính là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển
Nếu mâu thuẫn không được giải quyết (các mặt đối lập không chuyểnhóa), thì không có sự phát triển Chuyển hóa của các mặt đối lập là tất yếu, làkết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập Do sự đa dạng của thế giới, nêncác hình thức chuyển hóa cũng rất đa dạng: có thể hai mặt đối lập chuyển hóalẫn nhau và cũng có thể chuyển hóa lên hình thức cao hơn
Sự vận động và phát triển của sự vật thể hiện trong sự thống nhất biệnchứng giữa hai mặt: thống nhất của các mặt đối lập và đấu tranh của hai mặt đốilập, trong đó: thống nhất của các mặt đối lập là tạm thời, tương đối; còn đấutranh của các mặt đối lập là tuyệt đối Tính tuyệt đối của đấu tranh giữa các mặtđối lập làm cho sự vận động và phát triển của sự vật là sự tự thân và diễn ra liêntục Tính tương đối của thống nhất giữa các mặt đối lập làm cho thế giới vật chấtphân hóa thành các bộ phận, các sự vật đa dạng, phức tạp, gián đoạn Tuy nhiên,trên thực tế có sự đồng nhất một cách sai lầm đấu tranh với va chạm, đụng độ,rối loạn, mất ổn định, bè phái mất đoàn kết, nên người ta ác cảm, không có cảmtình với đấu tranh V I Lênin khẳng định: “Không thể đồng nhất sự đấu tranhvới các hiện tượng bè phái mất đoàn kết, vì các hiện tượng này không tạo ra sựphát triển”
Tóm lại, mọi sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan đều là thểthống nhất của các mặt đối lập, chính sự đấu tranh của các mặt đối lập và sựchuyển hóa giữa chúng là nguồn gốc, động lực của sự phát triển
Trang 4Việc nghiên cứu quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có ýnghĩa phương pháp luận quan trọng trong nhận thức và hoạt động thực tiễn Mâuthuẫn là khách quan, là nguồn gốc, động lực của sự phát triển, nên muốn nhậnthức đúng bản chất sự vật và tìm ra phương hướng và giải pháp đúng cho hoạtđộng thực tiễn phải đi sâu nghiên cứu phát hiện ra mâu thuẫn của sự vật Muốnphát hiện ra mâu thuẫn và tìm ra những mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhaugiữa các mặt đối lập đó.
Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển củatừng mâu thuẫn, xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ lẫn nhau của các mâuthuẫn; phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển và vị trí của từng mặt đối lập,mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng, điều kiện chuyển hóa lẫn nhau giữachúng Đồng thời, cũng phải xem xét các mâu thuẫn cụ thể với vai trò, vị trí vàmối quan hệ của nó Chỉ có như thế mới có thể hiểu đúng mâu thuẫn của sự vật,hiểu đúng xu hướng vận động, phát triển và điều kiện để giải quyết mâu thuẫn
Mâu thuẫn là phổ biến, đa dạng, do đó trong nhận thức và hoạt động thựctiễn, phải có phương pháp phân tích mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn mộtcách cụ thể Việc giải quyết mâu thuẫn chỉ bằng con đường đấu tranh giữa cácmặt đối lập và với những điều kiện chín muồi
Để thúc đẩy sự phát triển, phải tìm hiểu mọi cách để giải quyết mâuthuẫn, không được điều hòa mâu thuẫn Việc đấu tranh giải quyết mâu thuẫnphải phù hợp với trình độ phát triển của mâu thuẫn Phải tìm ra phương thức,phương tiện và lực lượng để giải quyết mâu thuẫn Hoạt động thực tiễn nhằmbiến đổi sự vật là quá trình giải quyết mâu thuẫn của nó Muốn vậy, phải xácđịnh đúng trạng thái chín muồi của mâu thuẫn Mâu thuẫn chỉ được giải quyếtchỉ được giải quyết khi điều kiện đã chín muồi Cho nên, chúng ta không đượcgiải quyết mâu thuẫn một cách vội vàng khi chưa có đủ điều kiện; cũng nhưkhông thể giải quyết mâu thuẫn diễn ra một cách tự phát, phải có khả năng giảiquyết mâu thuẫn và tổ chức thực tiễn để giải quyết mâu thuẫn một cách thực tế
Mẫu thuẫn được giải quyết bằng con đường đấu tranh (dưới hình thức cụthể rất khác nhau) Mâu thuẫn khác nhau phải có phương pháp giải quyết khácnhau Điều đó tùy thuộc vào bản chức của mâu thuẫn, vào những điều kiện cụthể Phải có biện pháp giải quyết thích hợp với từng mâu thuẫn Phải tìm ra cáchình thức giải quyết mâu thuẫn một cách linh hoạt, vừa phù hợp với từng loạimâu thuẫn, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể
Trang 5Việc nghiên cứu quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có ýnghĩa vô cùng quan trọng đối với việc thực hiện chủ trương hội nhập quốc tế củanước ta hiện nay.
Đại hội XI của Đảng (2011) đánh dấu bước phát triển mới trong chủtrương hội nhập quốc tế với sự khẳng định Chủ trương “chủ động và tích cựchội nhập quốc tế” Theo đó, Đảng ta xác định, quá trình hội nhập quốc tế là quátrình vừa hợp tác, vừa đấu tranh và cạnh tranh, vừa có nhiều cơ hội vừa không ítthách thức, do đó cần tỉnh táo, khôn khéo và linh hoạt trong việc xử lý tính haimặt của hội nhập tuỳ theo đối tượng, vấn đề, trường hợp, thời điểm cụ thể Cầnkết hợp chặt chẽ quá trình hội nhập quốc tế với yêu cầu giữ vững an ninh, quốcphòng, nhằm củng cố chủ quyền và an ninh đất nước Quá trình hội nhập quốc tếtrước hết là đáp ứng lợi ích phát triển của đất nước; mặt khác thông qua đó pháthuy vai trò của nước ta trong quá trình hợp tác và phát triển khu vực và thế giới,đóng góp vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc,dân chủ và tiến bộ xã hội
Để hội nhập quốc tế một cách hiệu quả, Đảng ta xác định rõ nguyên tắc
cơ bản và bao trùm là bảo đảm giữ vững độc lập, tự chủ và định hướng XHCN,
bảo đảm vững chắc an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
Trong phát triển quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế, Đảng ta nêu rõ 4
nguyên tắc cụ thể: Một là, tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau Hai là, không dùng vũ lực hoặc
đe doạ dùng vũ lực Ba là, giải quyết các bất đồng và tranh chấp thông qua thương lượng hoà bình Bốn là, tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi
Về tư tưởng chỉ đạo hội nhập quốc tế, xuất phát từ mục tiêu và lợi ích củahội nhập quốc tế, Đảng ta đề ra tư tưởng chỉ đạo đối ngoại nói chung và hộinhập quốc tế nói riêng Theo đó, trong hội nhập quốc tế phải giữ vững nguyêntắc vì độc lập, thống nhất và chủ nghĩa xã hội (CNXH), đồng thời phải rất sángtạo, năng động, linh hoạt, phù hợp với vị trí, điều kiện và hoàn cảnh cụ thể củaViệt Nam, cũng như diễn biến của tình hình thế giới và khu vực, phù hợp vớitừng đối tượng mà Việt Nam có quan hệ
Quán triệt sâu sắc tư tưởng chỉ đạo nêu trên, Việt Nam chú trọng mởrộng quan hệ quốc tế cả song phương và đa phương nhưng có nguyên tắc, mànguyên tắc cao nhất, đồng thời cũng là lợi ích dân tộc cao nhất, đó là độc lập dântộc, thống nhất đất nước và phát triển theo định hướng XHCN
Trang 6Phương châm cơ bản để tiến hành hội nhập quốc tế là bảo đảm nguyêntắc cùng có lợi trong quan hệ song phương và đa phương Theo nguyên tắc này,một mặt không để thiệt hại đến lợi ích cần có và hợp lý mà ta được hưởng, mặtkhác phải chấp nhận một sự chia sẻ hợp lý lợi ích cho các đối tác tuỳ theo mức
độ đóng góp của các bên tham hợp tác Trong hợp tác liên kết và hội nhập quốc
tế cần giữ vững nguyên tắc vừa hợp tác vừa đấu tranh, vừa kiên quyết vừa mềmdẻo để đạt tới mục tiêu, bảo vệ được lợi ích chính đáng của đất nước; đồng thờiphải luôn cảnh giác, không mơ hồ trước những âm mưu và thủ đoạn lợi dụnghợp tác quốc tế để can thiệp, áp đặt về chính trị
Đảng ta cũng xác định rằng, yêu cầu hội nhập quốc tế ngày càng sâurộng đòi hỏi nhất thiết phải giải quyết thành công một loạt mối quan hệ: giữa mởrộng quan hệ đối ngoại với giữ vững ổn định và phát triển đất nước; giữa hộinhập quốc tế với giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, giữ gìn và pháttriển bản sắc văn hoá dân tộc; giữa mở rộng quan hệ đối ngoại với xây dựng lựclượng, tạo lập thế trận quốc phòng - an ninh dưới sự lãnh đạo của Đảng, tổ chứcquản lý của Nhà nước, hiểm hoạ bên ngoài và nguy cơ bên trong luôn tương tácvới nhau và trong nhiều trường hợp chuyển hoá lẫn nhau một cách rất phức tạp,nhạy cảm Nền tảng của độc lập dân tộc bị thách thức gay gắt trên cả hai phươngdiện: quyền tối cao trong việc tự định đoạt các vấn đề trong nước và quyền đượcbình đẳng trong quan hệ quốc tế, cũng như quyền tự quyết định các vấn đề đốingoại của quốc gia dân tộc Bởi vậy, để bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc, giữvững định hướng XHCN cần phải có cách tiếp cận linh hoạt, đúng đắn, tìm ra hệcác giải pháp khả thi, vừa mang tính tổng thể, toàn diện vừa mang tính cụ thểnhằm tăng cường “sức đề kháng quốc gia”, hoá giải thành công các nguy cơ trongtiến trình hội nhập quốc tế./
Trang 7Câu 5: Trong bài diễn văn khai mạc lớp học lý luận khóa I trường Nguyễn Ái Quốc ngày 7/9/1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác - Lênin Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng,
lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông” Đồng chí hãy giải thích luận điểm trên và nói rõ ý nghĩa của vấn đề này trong đấu tranh, khắc phục bệnh kinh nghiệm và giáo điều ở cán bộ hiện nay?
Trả lời:
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
để lại nhiều di sản lý luận quý báu, có ý nghĩa to lớn trong giáo dục, rèn luyệncán bộ, đảng viên cũng như công tác xây dựng Đảng đồng thời góp phần bổsung, phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác – Lê nin Một trong những luận điểmquan trọng của Bác, có ý nghĩa giáo dục to lớn đối với cán bộ đảng viên củaĐảng đó là: “Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản củachủ nghĩa Mác - Lênin Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thựctiễn mù quáng, lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông”
Luận điểm trên của Bác trước hết khẳng định quan điểm của chủ ngĩa Mác
về thực tiễn và vai trò của nó đối với hoạt động nhận thức
Mác là người đầu tiên nêu rõ vai trò quyết định của thực tiễn đối với nhậnthức Đưa phạm trù thực tiễn vào lý luận nhận thức là một bước chuyển biếncách mạng trong lý luận về nhận thức nói riêng và trong triết học nói chung.Đồng thời khắc phục sự hạn chế của các trào lưu triết học trước đây, kể cả triếthọc của Phoiơbắc, xem xét nhận thức tách rời hoạt động thực tiễn của conngười Khuyết điểm chủ yếu của chủ nghĩa duy vật trước Mác là thiếu quanđiểm thực tiễn, vì thế nó mang tính chất trực quan Chủ nghĩa duy tâm đã đề cậpđến vai trò tích cực sáng tạo của con người, nhưng lại chỉ giới hạn tính tích cựcsáng tạo đó trong lĩnh vực tinh thần Chủ nghĩa duy tâm đã tuyệt đối hóa yếu tốtinh thần, chỉ hiểu thực tiễn như là hoạt động tinh thần, và như vậy, thực chất là
đã gạt bỏ vai trò của thực tiễn
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, thực tiễn là những hoạt động
vật chất cảm tính có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người, nhằmcải tạo tự nhiên và xã hội Thực tiễn biểu hiện dưới nhiều hình thức Hình thứcđầu tiên của hoạt động thực tiễn, cơ sở của hoạt động sống của con người là hoạt
Trang 8động sản xuất vật chất Hoạt động cải tạo xã hội bao gồm những hoạt động của
con người trong các lĩnh vực chính trị - xã hội cũng là một dạng cơ bản của hoạtđộng thực tiễn Những hoạt động thực nghiệm khoa học cũng là một dạng đặcbiệt của thực tiễn Trong những hình thức đó, hoạt động sản xuất vật chất là hoạtđộng cơ bản nhất, vì nó quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngườitrong mọi thời kỳ lịch sử Hơn nữa, các hình thức hoạt động khác suy cho cùng
là từ hoạt động đó mà ra và nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động đó Nói đếnphạm trù thực tiễn, cần lưu ý đến hai đặc trưng:
Thứ nhất, hoạt động thực tiễn là những hoạt động vật chất của con người
nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội Nói đến hoạt động thực tiễn là hoạt động vậtchất, điều đó có nghĩa là, trong hoạt động thực tiễn, con người sử dụng nhữngđối tượng vật chất, những phương tiện vật chất … để tác động, trực tiếp làmthay đổi bản thân sự vật, trực tiếp cải tạo thế giới trong hiện thực Nói đến hoạtđộng vật chất, tức là nói đến sức mạnh vật chất, sức mạnh trực tiếp cải tạo thếgiới của con người Trong quá trình hoạt động thực tiễn, con người đã tạo ra mộthiện thực mới, một “thiên nhiên thứ hai”, thế giới của văn hóa tinh thần và vậtchất, những điều kiện mới cho sự tồn tại và phát triển của con người
Thứ hai, hoạt động thực tiễn có tính lịch sử xã hội Tính xã hội của hoạt
động thực tiễn có nghĩa là thực tiễn không chỉ là những hoạt động của từng conngười riêng lẻ, mà là dạng hoạt động cơ bản của xã hội loài người Xét từ nộidung cũng như từ phương thức thực hiện, hoạt động thực tiễn mang tính xã hội.Hoạt động thực tiễn là một quá trình lịch sử, trải qua quá trình vận động và pháttriển và các giai đoạn lịch sử của nó Có thể nói, thực tiễn là sản phẩm lịch sử,những mối quan hệ muôn vẻ và vô tận giữa con người với giới tự nhiên và conngười với con người
Thực tiễn là cơ sở và động lực chủ yếu của nhận thức Bằng hoạt động thựctiễn, con người trực tiếp tác động vào sự vật, bắt các sự vật hiện tượng của thếgiới phải bộc lộ những thuộc tính và tính quy luật của chúng Điều đó có nghĩa
là thực tiễn đã cung cấp những tài liệu làm cơ sở cho nhận thức Tri thức củacon người có thể thu nhận được dưới dạng trực tiếp từ thực tiễn hoặc dưới dạnggián tiếp Nhưng xét đến cùng thì mọi tri thức của con người đều nảy sinh từhoạt động thực tiễn Không có thực tiễn thì con người sẽ không có nhận thức,không có hiểu biết Không có những kinh nghiệm thực tiễn thì không có tri thức
lý luận Hơn nữa, chính trong quá trình hoạt động thực tiễn là cơ sở phát huy
Trang 9tính tích cực sáng tạo của con người, là cơ sở của sự phát triển trí tuệ con người.Thực tiễn không ngừng biến đổi và phát triển, luôn đặt ra những vấn đề mới đòihỏi nhận thức phải trả lời, đặt ra những nhiệm vụ và phương hướng phát triểncho nhận thức, đòi hỏi những tri thức mới, những khái quát mới để lý giải nhữngvấn đề nảy sinh … Đó chính là động lực thúc đẩy nhận thức phát triển Tronglịch sử, các môn khoa học nối tiếp nhau ra đời và phát triển trên cơ sở quá trìnhhoạt động thực tiễn của loài người, nhằm đáp ứng những nhu cầu do sự pháttriển của thực tiễn đề ra.
Thực tiến có vai trò to lớn đối với hoạt động nhận thức của con người, là cơ
sở, động lực của nhận thức
Hoạt động thực tiễn của con người ngay từ đầu đã bị quy định bởi nhữngnhu cầu thực tiễn Muốn sống, muốn tồn tại, con người phải sản xuất, cải tạo tựnhiên và xã hội Chính nhu cầu sản xuất vật chất, cải tạo xã hội buộc con ngườiphải tìm hiểu, khám phá, nhận thức thế giới xung quanh Bằng hoạt động thựctiễn, con người tác động vào thế giới khách quan, làm cho thế giới khách quanphải bộc lộ những thuộc tính, những tính chất, những quy luật để con ngườinhận thức Chính thực tiễn đã cung cấp cho nhận thức của con người những hiểubiết về thế giới Như vậy, mọi tri thức của con người, xét đến cùng đều bắtnguồn từ thực tiễn
Thực tiễn còn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức, vì thế nó luôn thúc đẩy sự ra đời của các ngành khoa học mới Thực
tiễn có tác dụng rèn luyện các giác quan của con người, làm cho chúng pháttriển tinh tế hơn, hoàn thiện hơn Trên cơ sở đó giúp nhận thức của con ngườiđạt hiệu quả hơn Hoạt động thực tiễn còn là cơ sở để chế tạo ra các công cụ,phương tiện, máy móc mới hỗ trợ con người trong quá trình nhận thức Chínhnhu cầu chế tạo và cải tiến công cụ sản xuất cũng như công cụ, máy móc hỗ trợcon người nhận thức đã thúc đẩy nhận thức, tư duy phát triển
Thực tiễn là mục đích của nhận thức Nhận thức của con người là nhằm
phục vụ thực tiễn, soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn Nhận thức mà khôngnhằm mục đích phục vụ thực tiễn thì sẽ mất phương hướng, bế tắc Mọi tri thứckhoa học, mọi lý luận chỉ có ý nghĩa đích thực khi chúng được áp dụng vào thựctiễn, nghĩa là được vận dụng vào sản xuất vật chất, vào cải tạo xã hội và vàothực nghiệm khoa học nhằm phục vụ con người
Trang 10Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý Tri thức của con người là kết quả củaquá trình nhận thức Tri thức ấy có thể phản ánh đúng hoặc không đúng hiệnthực khách quan Triết học Mác - Lênin cho rằng, thực tiễn là tiêu chuẩn kháchquan duy nhất để kiểm tra chân lý “Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người
có thể đạt tới chân lý khách quan không, hoàn toàn không phải là một vấn đề lý
luận mà là một vấn đề thực tiễn”1 “Con người chứng minh bằng thực tiễn củamình sự đúng đắn khách quan của những ý niệm, khái niệm, tri thức của mình,của khoa học mình”2 Dựa vào thực tiễn, người ta có thể chứng minh, kiểmnghiệm chân lý Chỉ có thực tiễn mới có thể “vật chất hóa” được tri thức, hiệnthực hóa được tư tưởng, qua đó mới có thể khẳng định hay phủ định một giảthiết khoa học nào đó Có nhiều hình thức hoạt động thực tiễn khác nhau, do vậycũng có nhiều hình thức kiểm tra chân lý khác nhau, như bằng thực nghiệmkhoa học, bằng việc áp dụng lý luận xã hội vào cải biến xã hội v.v Thực tiễn là
tiêu chuẩn của chân lý vừa có tính tuyệt đối vừa có tính tương đối Tính tuyệt đối thể hiện ở chỗ, thực tiễn ở mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể, là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để khẳng định chân lý, bác bỏ sai lầm Tính tương đối thể hiện ở
chỗ, thực tiễn luôn vận động, biến đổi, phát triển, do đó “không bao giờ có thể
xác nhận hoặc bác bỏ một cách hoàn toàn một biểu tượng nào đó của con người,
dù biểu tượng ấy là thế nào chăng nữa”3 Vì vậy, xem xét thực tiễn trong khônggian càng rộng, trong thời gian càng dài, trong chỉnh thể thì càng rõ, đâu là chân
lý, đâu là sai lầm Cũng vì vậy, những tri thức đã đạt được trước kia và đã đượcthực tiễn kiểm nghiệm vẫn phải thường xuyên được kiểm tra bởi thực tiễn mới
để được bổ sung, hoàn thiện hơn Cho nên, chủ nghĩa Mác - Lênin yêu cầu:
“Quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản cảu
1
2
3
4
Trang 11Kinh nghiệm và lý luận đều là những tri thức, những hiểu biết của conngười về sự vật, hiện tượng nhưng ở những trình độ khác nhau Kinh nghiệmđược nảy sinh trực tiếp từ cuộc sống và thực tiễn Nó không chỉ là kết quả củahoạt động trực quan cảm tính, mà còn có sự tham gia của yếu tố lý tính Kinhnghiệm do đó đã mang tính trừu tượng và khái quát, song mới là bước đầu vàcòn hạn chế Nó chỉ mới đem lại sự hiểu biết về các mặt riêng lẻ, về các mối liên
hệ bên ngoài của sự vật, hiện tượng
Còn lý luận là những tri thức được khái quát từ những kinh nghiệm thựctiễn, “là sự tổng kết kinh nghiệm của loài người” (Hồ Chí Minh) thông qua sựtrừu tượng hóa và khái quát hóa của tư duy Bằng sức mạnh của sự trừu tượnghóa và khái quát hóa, lý luận đem lại sự hiểu biết sâu sắc về bản chất, tính tấtnhiên, tính quy luật của sự vật, hiện tượng
Kinh nghiệm và lý luận đều có vai trò to lớn đối với thực tiễn Kinh nghiệm
do sự hạn chế của nó nên phạm vi vận dụng (cả thời gian, cả không gian) hẹphơn, đồng thời hiệu quả thường không cao Còn lý luận thể hiện tính chân lý sâusắc hơn, chính xác hơn, hệ thống hơn, nghĩa là có tính bản chất sâu sắc hơn, do
đó phạm vi vận dụng rộng hơn và có hiệu quả cao hơn
Nhờ có ưu điểm trên đây, lý luận có vai trò rất to lớn đối với thực tiễn Cụthể:
Một là: lý luận hướng dẫn, soi đường, dẫn dắt chỉ đạo thực tiễn, giúp cho
thực tiễn hoạt động đúng hướng, có hiệu quả, tránh mò mẫm, tự phát
Hai là: lý luận góp phần giáo dục, động viên cổ vũ, tổ chức quần chúng,
biến thành niềm tin và phong trào quần chúng cải tạo hiện thực: “lý luận mỗi khithâm nhập vào quần chúng sẽ biến thành một sức mạnh vật chất vô cùng to lớn”
Ba là: lý luận, do sức mạnh trừu tượng hóa, nó có khả năng dự kiến được
sự vận động và phát triển cuả sự vật trong tương lai, từ đó chỉ ra những phươnghướng mới cho sự phát triển của thực tiễn
Nghiên cứu mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn có ý nghĩa rất quan trọngtrong nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người, của mỗi quốc gia, dântộc Trong thời đại văn minh trí tuệ ngày nay, lý luận có vai trò cực kỳ to lớn.Trên một ý nghĩa nào đó nó quyết định sự thành bại của một chủ thể, của mộtquốc gia, dân tộc Đặc biệt, nước ta hiện nay đang định hướng đi lên chủ nghĩa
Trang 12xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa Sự nghiệp đó sẽ không thành công nếuthiếu lý luận khoa học soi đường.
Trong khi đó, thứ nhất, lý luận của chúng ta còn bất cập so với yêu cầu của
thực tiễn Mặc dù lý luận ở nước ta đã có những bước phát triển quan trọng,nhận thức về con đường và mô hình chủ nghĩa xã hội càng ngày càng rõ ràng vàđầy đủ hơn, nhưng nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh trong thực tiễn đổi mới, lýluận chưa lý giải được, hoặc chưa lý giải được một cách thuyết phục Một số vấn
đề ở tầm quan điểm, chủ trương lớn chưa được làm rõ, nên chưa đạt được sựthống nhất cao về nhận thức và do đó thiếu dứt khoát trong hoạch định chínhsách, chỉ đạo điều hành
Thứ hai, trình độ lý luận của cán bộ, đảng viên chưa đáp ứng được yêu cầu
so với thực tiễn Điều đó biểu hiện trong lãnh đạo và chỉ đạo thực tiễn vẫnthường rơi vào bệnh kinh nghiệm (tuyệt đối hóa kinh nghiệm, chỉ đạo thực tiễnbằng kinh nghiệm) và bệnh giáo điều (vận dụng lý luận như những công thứccứng nhắc, nhận thức lý luận chỉ dừng lại ở câu chữ, lý luận suông)
Do đó, để đáp ứng nhu cầu thực tiễn của đất nước phải đẩy mạnh công tácnghiên cứu lý luận, đồng thời phải tăng cường công tác giáo dục lý luận trên cơ
sở đổi mới nội dung, chương trình đào tạo, đổi mới phương pháp giảng dạy vàhọc tập lý luận
Vấn đề nghiên cứu này còn có ý nghĩa to lớn trong đấu tranh, khắc phụcbệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều ở một bộ phận cán bộ, đảng viên hiện nay.Tri thức kinh nghiệm là những tri thức được chủ thể thu nhận trực tiếptrong quá trình hoạt động thực tiễn Tri thức kinh nghiệm hết sức quan trọngtrong quá trình nhận thức và cải tạo thế giới Nó giúp cho con người kịp thờiđiều chỉnh hoạt động của mình, giúp cho con người có được những quyết địnhnhanh chóng và đáng tin cậy trong một phạm vi nhất định, trong một hoàn cảnh
cụ thể nhất định
Tuy nhiên, nhìn chung những tri thức kinh nghiệm thường chỉ mới là sựkhái quát ban đầu và trong một phạm vi hẹp, thường chỉ mới là sự phản ánh sựvật trong những hoàn cảnh cụ thể, cục bộ riêng biệt, và trong nhiều trường hợp,tri thức kinh nghiệm chỉ mới phản ánh được cái bề ngoài, cái ngẫu nhiên Chính
vì vậy, tri thức kinh nghiệm chưa đi sâu vào bản chất và quy luật của sự vật,chưa tạo thành một hệ thống tri thức chặt chẽ Và cũng vì vậy, phạm vi áp dụng