Đề ra đường lối đổi mới, trong Văn kiện ĐH VI, Đảng coi việc “phải luôn luôn xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan” là một trong những bài học kinh nghiệm quý báu. Phân tích cơ sở triết học và thực tiễn của bài học trên và nêu ý nghĩa của nó trong thực tiễn cách mạng nước ta hiện nay.
Trang 1Nội dung 1: Đề ra đường lối đổi mới, trong Văn kiện ĐH VI, Đảng coi
việc “phải luôn luôn xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng và hành độngtheo quy luật khách quan” là một trong những bài học kinh nghiệm quý báu
Phân tích cơ sở triết học và thực tiễn của bài học trên và nêu ý nghĩa của
nó trong thực tiễn cách mạng nước ta hiện nay
Trả lời:
Vào những năm 80 của thế kỳ 20, tình hình thế giới và trong nước có diễnbiến hết sức phức tạp, hệ thống xã hội chủ nghĩa và các đảng cộng sản đang rơivào tình trạng khủng hoảng sâu sắc và toàn diện Trước tình hình đó, việc ĐảngCộng sản Việt Nam đề ra đường lối đổi mới là yêu cầu rất bức thiết đối với cáchmạng, quyết định sự sống còn của Đảng và thắng lợi cách mạng Việt Nam Vớithái độ “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật”, Đại hội
VI của Đảng đã đánh giá thỏa đáng, đúng mức cục diện cách mạng nước tatrong thời gian 5 năm (1981-1985) về cả hai mặt thành tích, thắng lợi và yếukém, sai lầm cùng những nguyên nhân của nó Từ thực tiễn cách mạng của nhândân ta, Đại hội đã rút ra bài học kinh nghiệm quan trọng là: Đảng phải luôn luônxuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan
Để rút ra bài học kinh nghiệm quý báu đó, Đảng ta đã dựa trên cơ sở triếthọc là chủ nghĩa Mác- Lênin về mối quan hệ vật chất, ý thức Theo quan điểmtriết học Mác Lê-nin vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại kháchquan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng tachép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
Như vậy có thể thấy: Vật chất là một phạm trù triết học: Đó là một phạmtrù rộng và khái quát nhất, không thể hiểu theo nghĩa hẹp như các khái niệm vậtchất thường dùng trong các lỉnh vực khoa học cụ thể hoặc đời sống hàng ngày Thuộc tính cơ bản nhất của vật chất là “thực tại khách quan”, “tồn tạikhông lệ thuộc vào cảm giác”, đó củng chính là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì làvật chất và cái gì không phải là vật chất
Thực tại khách quan đem lại cho con người trong cảm giác “tồn tại không
lệ thuộc vào cảm giác” điều đó khẳng định “thực tại khách quan” (vật chất ) làcái có trước ( tính thứ nhất) còn “cảm giác” , (ý thức ) là cái có sau ( tinh thứhai ) Vật chất tồn tại không lệ thuộc vào ý thức
Trang 2“Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác ,đươccảm giác của chúng ta chép lại ,chụp lại, phản ánh” Điều đó nói lên “thực tạikhách quan” (vật chất ) được biểu hiên thông qua các dạng cụ thể bằng “cảmgiác” (ý thức ) con người có thể nhận thức được Và “thực tại khách quan” (vậtchất ) chính là nguồn gốc nội dung của “cảm giác” (ý thức ).
Khẳng định thế giới thực chất khách quan là vô cùng , vô tận luôn vậnđộng và phát triển không ngừng , nên đã có tác động cổ vũ ,động viên các nhàkhoa học đi nghiên cứu thế giới vật chất , tim ra những kết cấu mới , nhữngthuộc tính mới và những qui luật hoạt động của vật chất để làm phong phú thêmkho tàng vật chất của nhân loại
Ý thức là một thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao của bộ nãongười, là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con người Vật chất quyết định sự hình thành và phát triển của ý thức Vật chất là cái cótrước nó sinh ra và quyết định ý thức: Nguồn gốc của ý thức chính là vật chất
Bộ não người, cơ quan phản ánh thế giới xung quanh, sự tác động của thế giớivật chất vào bộ não người, tạo thành nguồn gốc tự nhiên Lao động và ngôn ngữ(tiếng nói, chữ viết) trong hoạt động thực tiễn cùng với nguồn gốc tự nhiênquyết định sự hình thành tồn tại và phát triển của ý thức Mặt khác, ý thức làhình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Vật chất là đối tượng khách thể của
ý thức, nó quy định nội dung, hình thức, khả năng và quá trình vận động của ýthức Tác động trở lại của ý thức: Dù ý thức do vật chất sinh ra và quy địnhnhưng ý thức lại có tính độc lập tương đối của nó Hơn nữa sự phản ánh của ýthức đối với vật chất là sự phản ánh tinh thần, phản ánh sáng tạo và chủ độngchứ không thụ động, máy móc, nguyên xi thế giới vật chất vì vậy nó có tác độngtrở lại đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người
Dựa trên các tri thức về quy luật khách quan, con người đề ra mục tiêu,phương hướng, xác định phương pháp, dùng ý chí để thực hiện mục tiêu ấy Vìvậy ý thức tác động trực tiếp đến vật chất theo hai hướng chủ yếu: Nếu ý thứcphản ánh đúng đắn điều kiện vật chất, hoàn cảnh khách quang thì sẽ thúc đẩyhoặc tạo sự thuận lợi cho sự phát triển của đặc trưng vật chất Ngược lại nếu ýthức phản ánh sai lệch hiện thực sẽ làm cho hoạt động của con người không phùhợp với quy luật khách quan do đó sẽ kìm hãm sự phát triển của vật chất Tuy vậy sự tác động của ý thức đối với vật chất cũng chỉ với một mức độ nhấtđịnh chứ nó không thể sinh ra hay tiêu diệt các quy luật vận động của vật chất
Trang 3được Và suy cho cùng dù ở mức độ nào nó vẫn phải dựa trên cơ sở sự phản ánhthế giới vật chất Biểu hiện của mối quan hệ giữa ý thức và vật chất trong đờisống xã hội là quan hệ tồn tại xã hội và ý thức xã hội trong đó tồn tại xã hộiquyết định ý thức xã hội đồng thời ý thức xã hội có tính độc lập tương đối và tácđộng trở lại tồn tại xã hội Ngoài ra, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức còn là
cơ sở để nghiên cứu, xem xét các mối quan hệ khác như: lý luận và thực tiễn,khách thể và chủ thể, vấn đề chân lý
Quan điểm khách quan: Nguyên tắc khách quan trong xem xét là hệ quả tấtyếu của quan điểm DVBC về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Vật chấtquyết định ý thức là sự phản ánh vật chất cho nên trong nhận thức và hành độngphải đảm bảo tính khách quan, trong hoạt động thực tiễn phải luôn luôn xuấtphát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo các quy luật khách quan Nguyên tắc này đòi hỏi chúng ta trong nhận thức và hành động phải xuất phát từbản thân SVHT, từ thực tế khách quan, không được xuất phát từ ý thức chủquan, không lấy ý muốn chủ quan của mình làm chính sách, không lấy ý chí ápđặt thực tế Nắm vững nguyên tắc khách quan đòi hỏi phải tôn trọng sự thật,tránh thái độ chủ quan, nóng vội, định kiến, không trung thực Nói như vậykhông có nghĩa là quan điểm khách quan coi nhẹ tính năng động của ý thức.Quan điểm khách quan không những không loại trừ mà còn đòi hỏi phát huytính năng động và sáng tạo của ý thức trong quá trình phản ánh sự vật Bởi vìquá trình đạt tới tính khách quan đòi hỏi chủ thể phải phát huy tính năng độngchủ quan trong việc tìm ra những con đường, những biện pháp để từng bướcthâm nhập sâu vào bản chất của sự vật Điều đó phân biệt quan điểm khách quanvới chủ nghĩa khách quan Nguyên tắc khách quan có ý nghĩa ngăn ngừa tư duykhỏi những sai lầm do việc chủ thể nhận thức đưa vào sự vật (khách thể nhậnthức) một số yếu tố chủ quan vốn không có trong bản thân sự vật Tuân theoquan điểm khách quan góp phần ngăn ngừa bệnh chủ quan, duy ý chí Yêu cầu của nguyên tắc khách quan đòi hỏi phải tôn trọng quy luật khách quan
và hành động theo quy luật khách quan Bệnh chủ quan duy ý chí trong quá trìnhxây dựng CNXH thời kỳ trước đổi mới: Bệnh chủ quan duy ý chí là một sai lầmkhá phổ biến ở nước ta và ở nhiều nước XHCN trước đây, gây tác hại nghiêmtrọng đối với sự nghiệp xây dựng CNXH Ý thức là sự phản ánh hiện thực kháchquan một cách sáng tạo trên cơ sở của sự phản ánh Vì vậy nêu cường điệu tínhsáng tạo củ ý thức sẽ rơi vào bệnh chủ quan, duy ý chí Bệnh chủ quan duy ý chí
Trang 4là khuynh hướng tuyệt đối hóa vai trò của nhân tố chủ quan, của ý chí xa thờihiện thực khách quan, bất chấp quy luật khách quan lấy nhiệt tình Cách mạngthay cho sự yếu kém về tri thức khoa học Sai lầm của bệnh chủ quan, duy ý chí
là lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủquan biểu hiện trong một số chủ trương và chính sách của Đảng và Nhà nước xarời hiện thực khách quan Bệnh chủ quan duy ý chí có nguồn gốc từ nhận thức,
sự yếu kém về tri thức khoa học, tri thức lý luận không đáp ứng được đòi hỏicủa thực tiễn Bệnh chủ quan duy ý chí còn do nguồn gốc lịch sử, xã hội , giaicấp, tâm lý của người sản xuất nhỏ chi phối Cơ chế quan liêu bao cấp cũng tạođiều kiện cho sự ra đời của bệnh chủ quan, duy ý chí
Về cơ sở thực tiễn, trước thời kỳ đổi mới (ĐH6) , tình hình trong nước
trước đổi mới (1986), sau giải phóng, nước ta chịu phải thường xuyên đối phóvới những hành động xâm lược, phá hoại và bao vây kinh tế của các thế lực thùđịch Những biến động bất lợi trên thị trường thế giới cũng gây thêm cho chúng
ta không ít khó khăn Từ điểm xuất phát rất thấp về kinh tế, lại chịu hậu quả củachiến tranh lâu dài, nhân dân ta phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiếnlược, vừa thực hiện nhiệm vụ dân tộc, vừa làm nghĩa vụ quốc tế, phải đáp ứngcùng một lúc những yêu cầu vừa cơ bản, vừa cấp bách là ổn định và cải thiệnđời sống, tích luỹ để xây dựng chủ nghĩa xã hội và củng cố quốc phòng
Về tình hình kinh tế - xã hội trong nước, bên cạnh những thành tựu đã đạtđược, sự giảm sút của sản xuất vào cuối những năm 70 cùng với những sai lầmtrong bố trí cơ cấu kinh tế, nhất là bố trí đầu tư và xây dựng cơ bản của 5 năm1976-1980, đã để lại hậu quả nặng nề Song, nhân dân ta anh dũng phấn đấu,
khắc phục khó khăn, vượt qua trở ngại, đã đạt được những thành tựu quan trọng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp, đã ngăn chặn được đà giảm sút của những năm 1979-1980, từ năm
1981 đến nay, đạt được nhiều tiến bộ rõ rệt (nông nghiệp tăng bình quân hằngnăm 4,9%, Sản xuất công nghiệp tăng bình quân hằng năm 9,5%, Thu nhập quốc
dân tăng bình quân hằng năm 6,4%) Về xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, trong
5 năm 1981-1985, đã hoàn thành mấy trăm công trình tương đối lớn và hàngnghìn công trình vừa và nhỏ, trong đó có một số cơ sở quan trọng về điện, dầu
khí, ximăng, cơ khí, dệt, đường, thuỷ lợi, giao thông Công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa đã tiến thêm một bước, đại bộ phận nông dân Nam Bộ đi vào con
đường sản xuất tập thể, đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên có tiến bộ trong sự
Trang 5nghiệp xây dựng cuộc sống mới Chăm lo đời sống của nhân dân được chăm lo
dù còn nhiều khó khăn Sự nghiệp văn hoá, giáo dục, y tế, thể dục, thể thao, vănhọc, nghệ thuật phát triển và có những đóng góp nhất định vào việc xây dựngnền văn hoá mới, con người mới Các hoạt động khoa học, kỹ thuật được triểnkhai, góp phần thúc đẩy sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp Cuộc chiến đấubảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh chính trị và làm nghĩa vụ quốc tế của nhân dân
và các lực lượng vũ trang ta đã giành thêm những thắng lợi to lớn Công cuộc
xây dựng nền quốc phòng toàn dân đạt được những kết quả đáng kể trên một sốmặt: củng cố thế trận chiến tranh nhân dân, củng cố cơ sở chính trị ở những địabàn xung yếu, xây dựng lực lượng dự bị Việc kết hợp kinh tế với quốc phòng,huy động lực lượng quân đội tham gia xây dựng kinh tế đã đạt một số kết quả,nhất là xây dựng các công trình công nghiệp và giao thông Tiếp tục thực hiện
nghĩa vụ quốc tế đối với Lào và Campuchia, củng cố liên minh chiến lược với
hai nước láng giềng anh em, cùng nhau tăng cường thế và lực của cách mạng ở
cả ba nước Tăng cường quan hệ đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô,
Lào, Campuchia, với các nước anh em khác trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên có nhiều khó khăn: Về kinh tế: Sản xuất tăng chậm so với khảnăng sẵn có và công sức bỏ ra; hiệu quả sản xuất và đầu tư thấp, năng suất laođộng giảm, chất lượng sản phẩm sút kém; tài nguyên của đất nước chưa đượckhai thác tốt, sử dụng lãng phí; lưu thông hàng hóa không thông suốt, phân phốirối ren; mất cân đối lớn trong nền kinh tế giữa cung và cầu về lương thực, thựcphẩm, hàng tiêu dùng, năng lượng, nguyên liệu, vận tải , Về chính trị: Quan hệsản xuất xã hội chủ nghĩa chậm được củng cố Đời sống của nhân dân, nhất làcông nhân, viên chức còn nhiều khó khăn Nhiều người lao động chưa có vàchưa đủ việc làm Nhiều nhu cầu chính đáng tối thiểu của nhân dân về đời sốngvật chất và văn hoá chưa được bảo đảm Nông thôn thiếu hàng tiêu dùng thôngthường và thuốc men; nhà ở, điều kiện vệ sinh, sinh hoạt văn hoá ở nhiều nơicòn thiếu thốn, nghèo nàn Hiện tượng tiêu cực trong xã hội phát triển Côngbằng xã hội bị vi phạm Pháp luật, kỷ cương không nghiêm Những hành vi lộngquyền, tham nhũng của một số cán bộ và nhân viên nhà nước, những hoạt độngcủa bọn làm ăn phi pháp chưa bị trừng trị nghiêm khắc và kịp thời
Để dẫn đến tình hình trên là do trong thời kỳ này, Đảng ta đã mắc bệnh chủquan, duy ý chí trong việc xây dựng mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vậtchất kỷ thuật, cải tạo XHCN và quản lý kinh tế, Đảng ta đã nóng vội muốn xóa
Trang 6bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành phần, muốn sau khi cải tạo XHCN chỉ còn lạihai thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể hay có lúc đẩy mạnh quá mức việcxây dựng công nghiệp nặng mà không chú ý phát triển công nghiệp nhẹ, chúng
ta đã duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp cơ chếxin cho, có nhiều chủ trương sai trong việc cải cách giá cả, tiền lương, tiền tệ
Để khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí, phải tiến hành đồng bộ nhiều biện pháp.Trước hết phải đổi mới tư duy lý luận, nâng cao năng lực trí tuệ, trình độ lý luậncủa Đảng, trong hoạt động thực tiễn phải tôn trọng và hành động theo quy luậtkhách quan Phải đổi mới cơ chế quản lý kinh tế , đổi mới tổ chức và phươngthức hoạt động của hệ thống chí trị, chống bảo thủ, trì trệ, quan liêu
Bài học kinh nghiệm của Đảng: Trong quá trình xác định đường lối Cách
mạng và chỉ đạo thực tiễn Đảng Cộng Sản Việt Nam luôn luôn quán triệt mốiquan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức Đảng cộng sản Việt Nam "luôn luônxuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan Năng lựcnhận thức và hành động theo quy luật là điều kiện đảm bảo sự dẫn đầu đúng đắncủa Đảng" là một bài học kinh nghiệm lớn rút ra từ thực tiễn Cách mạng nước
ta Đó chính là biểu hiện coi quan điểm vật chất, các quy luật khách quan có vaitrò quyết định được ý thức đối với nhận thức
Đảng ta thừa nhận đã phạm sai lầm chủ quan duy ý chí, vi phạm quy luậtkhách quan, muốn nhanh chống thực hiện nhiều mục tiêu của CNXH trong điềukiện mới ở chặng đường đầu tiên Chúng ta đã có những thành kiến không đúngtrên thực tế chưa thật sự thừa nhận những quy luật của sản xuất hàng hóa đangtồn tại khách quan (quy luật cung cầu, cạnh tranh giá trị) do đó không chú ý vậndụng chúng vào việc chế định (đề ra) các chủ trương, chính sách phát triển kinh
tế - xã hội làm cho nền kinh tế trì trệ, khủng hoảng nghiêm trọng
Để khắc phục những khuyết điểm, làm chuyển biến tình hình, Đảng tatrước hết phải thay đổi nhận thức, đổi mới tư duy lý luận trên cơ sở xuất phát từđiều kiện thực tiễn của cách mạng Việt Nam Phải nhận thức đúng đắn và hànhđộng phù hợp với hệ thống quy luật khách quan, trong đó có các quy luật mangtính đặc thù của chủ nghĩa xã hội ngày càng chi phối mạnh mẽ sự phát triểnchung của toàn xã hội Tiêu chuẩn đánh giá sự vận đụng đúng đắn các quy luậtthông qua chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước là sản xuất phát triển,lưu thông thông suốt, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân từng bước ổnđịnh và nâng cao, con người mới xã hội chủ nghĩa ngày càng hình thành rõ nét,
Trang 7xã hội ngày càng lành mạnh, chế độ xã hội chủ nghĩa ngày càng được củng cố.
Đó là điều kiện đánh giá và cũng là điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo đúng đắn củaĐảng Mọi chủ trương, chính sách gây tác động ngược lại là biểu hiện sự vậndụng không đúng quy luật khách quan, phải được sửa đổi hoặc bãi bỏ
Câu 2: Trong “bút ký triết học” của V.I Lê Nin viết “Phát triển là cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập” Đồng chí hãy phân tích cơ sở triết học của luận điểm trên và nêu ý nghĩa của vấn đề này đối với việc thực hiện các chế
độ tự phê bình và phê bình của Đảng trong công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng hiện nay ?
Trả lời:
Lịch sử phát triển của triết triết học là lịch sử phát triển của tư duy triết họcgắn liền với cuộc đấu tranh của hai phương pháp tư duy: Biện chứng và siêuhình Quan điểm siêu hình coi sự phát triển đơn giản là biểu hiện bên ngoài bảnthân sự vật, họ quy mọi nguồn gốc của sự phát triển của sự vật là do tác độngbên ngoài, do sự vật khác gây ra Đối lập với quan điểm siêu hình, quan điểmduy vật biệt chứng khẳng định: sự vận động và phát triển là quá trình tự thân vậnđộng của sự vật, nó có nguồn gốc, nguyên nhân ở bên trong mỗi sự vật, hiệntượng, đó là sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập Đây là quân điểmđúng đắn, khoa học cho phép hiểu nguyên nhân, nguồn gốc thực sự của sự pháttriển chống lại quan điểm siêu hình duy tâm Theo Lê nin: “phát triển là cuộcđấu tranh giữa các mặt đối lập” điều này có nghĩa là vận động, phát triển là phổbiến trong tự nhiên, xã hội và tư duy, nguyên nhân nguồn gốc của sự vận động,phát triển là do sự đấu tranh của các mặt đối lập tồn tại trong chính bản thân củamối sự vật, hiện tượng Đó chính là điều mà Lê nin muốn khẳng định về nguyênnhân của sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong thế giới kháchquan
Luận điểm trên của Lê nin là sự kế thừa và phát triển những tư tưởng cơbản của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (hay còn gọi là quyluật mâu thuẫn) Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là mộttrong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật Đó chính là một tiền đề
lý luận hết sức quan trọng để hình thành lý luận Mác xít về quy luật này
Trang 8Trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, V.I Lênin đã coiquy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là “hạt nhân của phép biệnchứng”, bởi vì quy luật này đã chỉ rõ nguồn gốc, động lực bên trong của sự vận
động và phát triển của sự vật; và là “chìa khóa” giúp chúng ta nắm vững thực
chất của các quy luật cơ bản và các cặp phạm trù của chủ nghĩa duy vật biệnchứng V.I.Lênin viết “có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết
về sự thống nhất của các mặt đối lập Như thế là nắm được hạt nhân của phépbiện chứng, nhưng điều đó đòi hỏi phải có những giải thích và một sự phát triểnthêm” Nội dung của quy luật chỉ ra một số vấn đề sau:
Thứ nhất, mâu thuẫn là sự tác động qua lại của các mặt đối lập Chủ nghĩa
Mác cho rằng bất kỳ một sự vật nào cũng chứa đựng mâu thuẫn Không ở đâu làkhông có mâu thuẫn và không bao giờ không có mâu thuẫn Nhìn sự vật mà chỉthấy sự đồng nhất, đồng nhất tuyệt đối là lối nhìn hời hợt, nông cạn, bề ngoài.Mâu thuẫn là một khái niệm để chỉ sự liên hệ và tác động lẫn nhau của cácmặt đối lập Các mặt đối lập là những bộ phận, những nhân tố có thuộc tính hoặc
có khuynh hướng vận động trái ngược nhau cùng tồn tại trong một sự vật, tácđộng qua lại với nhau tạo nên sự vận động và biến đổi của sự vật đó Sự tồn tạicác mặt đối lập là khách quan và là phổ biến trong tất cả các sự vật Tất cả các
sự vật, hiện tượng trên thế giới đều chứa đựng những mặt trái ngược nhau.Chẳng hạn, trong sinh vật có đồng hóa và dị hóa, trong kinh tế thị trường cócung và cầu, v.v Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫnnhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng Mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cáchkhách quan và phổ biến cả trong tự nhiên, xã hội và tư duy Mâu thuẫn biệnchứng trong tư duy là phản ánh mâu thuẫn trong hiện thực và là nguồn gốc pháttriển của nhận thức
Mâu thuẫn có tính khách quan và phổ biến, nên mâu thuẫn có tính đa dạng
và phức tạp Mâu thuẫn trong mỗi sự vật và trong các lĩnh vực khác nhau cũngkhác nhau Trong mỗi sự vật, hiện tượng không phải chỉ có một mâu thuẫn, mà
có nhiều mâu thuẫn Mỗi mâu thuẫn và mỗi mặt của mâu thuẫn lại có đặc điểm,
có vai trò tác động khác nhau đối với sự vận động và phát triển của sự vật Vìvậy, cần phải có phương pháp phân tích và giải quyết mâu thuẫn một cách cụthể
Trang 9Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó, hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừađấu tranh với nhau Mâu thuẫn là sự thống nhất của hai mặt đối lập Sự thốngnhất của các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau, không tách rời nhau giữa cácmặt đối lập, sự tồn tại của mặt này là tiền đề, điều kiện cho sự tồn tại của mặtkia.
Trong quy luật mâu thuẫn, khái niệm “thống nhất” và “đồng nhất” thườngđược dùng cùng một nghĩa Nhưng cũng có lúc, khái niệm “đồng nhất” đượchiểu theo nghĩa là sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập Các mặt đối lậptồn tại không tách rời nhau nên giữa chúng bao giờ cũng có những nhân tố giốngnhau Những nhân tố giống nhau đó gọi là sự “đồng nhất” của các mặt đối lập.Với ý nghĩa đó, “sự thống nhất của các mặt đối lập” còn bao hàm cả sự “đồngnhất” của các mặt đó Do có sự “đồng nhất” của các mặt đối lập mà trong sựtriển khai của mâu thuẫn đến một lúc nào đó các mặt đối lập có thể chuyển hóalẫn nhau
Sự đấu tranh của các mặt đối lập là sự xung đột, bài trừ và phủ định lẫnnhau của các mặt đối lập Các mặt đối lập không chỉ thống nhất, mà còn luônluôn “đấu tranh” với nhau Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lạitheo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau Hình thức đấu tranh của các mặt đốilập hết sức phong phú, đa dạng, tùy thuộc vào tính chất, vào mối quan hệ qua lạigiữa các mặt đối lập và tùy điều kiện cụ thể diễn ra cuộc đấu tranh giữa chúng
Thứ hai, mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự vận động và sự phát
triển
Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là hai xu hướng tác độngkhác nhau của các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn Như vậy mâu thuẫn biệnchứng bao hàm cả “sự thống nhất” lẫn “đấu tranh” của các mặt đối lập Sự thốngnhất gắn liền với sự vận động và phát triển Điều đó có nghĩa là: “Sự thống nhất( ) của các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời, thoáng qua, tương đối Sự đấutranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối, cũng như sự phát triển, sựvận động là tuyệt đối”
Quá trình hình thành và phát triển của một mâu thuẫn thể hiện ở chỗ: lúcđầu mới xuất hiện, mâu thuẫn thể hiện ở sự khác biệt; sau đó phát triển lên thànhhai mặt đối lập; khi hai mặt đối lập của mâu thuẫn xung đột với nhau gay gắt và
có điều kiện thì giữa chúng có sự chuyển hóa - mâu thuẫn được giải quyết Mâu
Trang 10thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới được hình thành và lại một quá trình mới làmcho sự vật không ngừng vận động và phát triển Nhờ đó mà thể thống nhất cũđược thay thế bằng thể thống nhất mới; sự vật cũ mất đi sự vật mới ra đời thaythế.
Chẳng hạn, bất kỳ một sinh vật nào cũng chỉ có thể tồn tại và phát triểnđược khi có sự tác động qua lại giữa đồng hóa và dị hóa Sự tiến hóa của cácgiống loài không thể có được, nếu không có sự tác động qua lại giữa di truyền
và biến dị Tư tưởng, nhận thức của con người không thể phát triển, nếu không
có sự cọ sát thường xuyên với thực tiễn, không có sự tranh luận để làm rõ đúngsai
V.I.Lênin viết : “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập” Tuy nhiên, không có thống nhất của các mặt đối lập thì cũng không có sự
đấu tranh giữa chúng Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là không thểtách rời nhau trong mâu thuẫn biện chứng Sự vận động và phát triển bao giờcũng là sự thống nhất giữa tính ổn định và tính thay đổi Sự thống nhất và đấutranh của các mặt đối lập quy định tính ổn định và tính thay đổi của sự vật Do
đó, mâu thuẫn chính là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển
Nếu mâu thuẫn không được giải quyết (các mặt đối lập không chuyểnhóa), thì không có sự phát triển Chuyển hóa của các mặt đối lập là tất yếu, làkết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập Do sự đa dạng của thế giới, nêncác hình thức chuyển hóa cũng rất đa dạng: có thể hai mặt đối lập chuyển hóalẫn nhau và cũng có thể chuyển hóa lên hình thức cao hơn
Sự vận động và phát triển của sự vật thể hiện trong sự thống nhất biệnchứng giữa hai mặt: thống nhất của các mặt đối lập và đấu tranh của hai mặt đốilập, trong đó: thống nhất của các mặt đối lập là tạm thời, tương đối; còn đấutranh của các mặt đối lập là tuyệt đối Tính tuyệt đối của đấu tranh giữa các mặtđối lập làm cho sự vận động và phát triển của sự vật là sự tự thân và diễn ra liêntục Tính tương đối của thống nhất giữa các mặt đối lập làm cho thế giới vậtchất phân hóa thành các bộ phận, các sự vật đa dạng, phức tạp, gián đoạn
Trong thực tế do có sự đồng nhất một cách sai lầm giữa đấu tranh với vachạm đụng độ, rối loạn, mất ổn định, bè phái mất đoàn kết nên người ta ác cảm,không có cảm tình với đấu tranh V.I.Lênin khẳng định : “không thể đồng nhất
sự đấu tranh với các hiện tượng bè phái mất đoàn kết, vì các hiện tượng này