(Luận văn thạc sĩ) Khuất Nguyên Con người và thơ ca trong Văn học trung đại Việt Nam

154 2 0
(Luận văn thạc sĩ) Khuất Nguyên  Con người và thơ ca trong Văn học trung đại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Khuất Nguyên Con người và thơ ca trong Văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Khuất Nguyên Con người và thơ ca trong Văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Khuất Nguyên Con người và thơ ca trong Văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Khuất Nguyên Con người và thơ ca trong Văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Khuất Nguyên Con người và thơ ca trong Văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Khuất Nguyên Con người và thơ ca trong Văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Khuất Nguyên Con người và thơ ca trong Văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Khuất Nguyên Con người và thơ ca trong Văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Khuất Nguyên Con người và thơ ca trong Văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Khuất Nguyên Con người và thơ ca trong Văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Khuất Nguyên Con người và thơ ca trong Văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Khuất Nguyên Con người và thơ ca trong Văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Khuất Nguyên Con người và thơ ca trong Văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Khuất Nguyên Con người và thơ ca trong Văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Khuất Nguyên Con người và thơ ca trong Văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Khuất Nguyên Con người và thơ ca trong Văn học trung đại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Khuất Nguyên Con người và thơ ca trong Văn học trung đại Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Võ Hương Giang LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ HƯƠNG GIANG Chuyên ngành : Văn học nước Mã số : 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TRẦN XUÂN ĐỀ Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CẢM ƠN Nhờ giúp đõ thầy cơ, gia đình bạn bè, luận văn tơi hồn thành Để tỏ lịng tri ân tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất người Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS TRẦN XUÂN ĐỀ, nguời tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến giáo sư giảng dạy thời gian học tập trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Khoa học công nghệ Sau đại học tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn quý thầy cô tổ môn Văn học nước ngoài, khoa Ngữ văn trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh động viên tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến ba mẹ người thân gia đình giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu Cuối lời cảm ơn đến bạn bè chia sẻ, động viên giúp hoàn thành luận văn Võ Hương Giang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nếu Phương Tây - Hi Lạp cổ đại đỉnh cao văn minh nhân loại, Phương Đơng - Trung Quốc cổ đại đánh Một đỉnh cao văn minh Trung Hoa văn học nghệ thuật, đặc biệt thơ ca Khái niệm thi (thơ ca) đời từ sớm Trung Quốc, ba nghìn năm [33, tr 212] Có thể hiểu thơ nhiều cách khác nhau, “thời phổ biến công nhận lối cắt nghĩa thơ (thi) xun qua chí, nhìn thấy thơ rung động tinh thần nảy sinh tim nhà thơ sau thể lời” [33, tr 213] Đã nghìn năm trơi qua, khái niệm thơ có nhiều thay đổi tiếng lịng, tiếng nói tình cảm, tiếng nói tri âm Thi (thơ ca) dù hiểu “nó khái niệm quan trọng tư tưởng văn học truyền thống Trung Hoa” [33, tr 211] Từ đời nay, lời nhận xét nhà nghiên cứu gán cho thơ Trung Hoa “Trung Quốc đỉnh cao thơ ca nhân loại” hay “Thơ tôn giáo người Trung Hoa” [18, tr 94] Theo Lâm Ngữ Đường, Trung Quốc thơ có nhiệm vụ thay tơn giáo, nghĩa có nhiệm vụ làm cho tâm hồn khiết, cảm bí mật đẹp vũ trụ, gây cho người lòng thương đồng loại sinh vật [18, tr 92] Quả nhiên, người Trung Quốc, thơ ca có sức mạnh vơ biên, dạy cho người điều sống: biết yêu người, yêu thiên nhiên, biết tận hưởng đời bình dị, biết giữ lý tưởng hiền lương, khiết, biết vượt lên kiếp trần lao khổ… Những điều mà thơ ca dạy cho người Trung Hoa thật vô quý báu cho người Cái muốn biết thật vô cùng, vô tận kho tàng kiến thức nhân loại cần biết tảng để người tiếp tục hành trình dài đời người Có lẽ thời buổi đại khơng cịn mặn mà với thơ ca để học học quý báu Nhưng bộn bề mưu sinh, lo toan nhọc nhằn sống đôi lúc người cần lắng lại lịng mình, nhìn lại mình, trở với mình, lúc thơ ca dịng suối ngào thấm vào mảnh đất khô cằn tâm hồn người khiến họ biết mở rộng lòng để đón nhận vạn vật, biết lắng nghe, chia sẻ đồng cảm với người xung quanh Cuộc đời cần người Có hiểu tầm quan trọng thơ ca giới tinh thần người Trung Quốc hiểu người Trung Quốc lại biết làm thơ sớm vậy? Kinh thi tổng tập thơ ca sớm người Trung Quốc xuất Phương Bắc Ở Phương Nam lại hưng khởi thể thơ - Sở từ - mang âm hưởng dân ca Sở, đậm đà màu sắc địa phương Sở nhà thơ vĩ đại Khuất Nguyên người đại diện bất hủ Nghiên cứu người thơ ca Khuất Nguyên thời điểm vấn đề nan giải, lẽ tài liệu đời ông không nhiều, thơ ca ông để lại cho người đời sau (khoảng 25 bài) “nhưng qua thơ cịn lại ơng, biết tường tận đời chìm người ơm ấp hồi bão lớn lao đấu tranh đến để bảo vệ nó” [15, tr 34] Là nhà trị trẻ đầy triển vọng, người có nhân cách cao q, ln hết lịng nước, dân, lúc hết Khuất Nguyên muốn đem tài đức phục vụ cho nước, cho dân khơng vua tin dùng, cịn bị ghen ghét gièm pha Hụt hẫng, thất vọng, đau buồn, chán nản không khiến ơng lùi bước dù phía trước cịn chơng gai Có nhà nghiên cứu nhận xét: “Phẩm chất sáng rèn luyện, ý chí kiên cường đến chết không thay đổi, giúp ông nghịch cảnh viết thơ rạng rỡ thời trăng” [49, tr 43] Do nghiên cứu người thơ ca Khuất Nguyên giúp có điều kiện hiểu rõ nhân cách ơng vần thơ bay bổng diệu kì người tài hoa Việt Nam trải qua ngàn năm Bắc thuộc, chịu đô hộ phong kiến phương Bắc nên phong tục, tập quán dường thấm sâu tâm trí người Khơng có phong tục, tập qn mà văn chương có ảnh hưởng sâu đậm chúng ta, đặc biệt nhà tư tưởng lớn, nhà thơ thơ ca họ trở thành nguồn đề tài để nhà thơ Việt Nam khai thác khám phá Do vậy, tìm hiểu người thơ ca Khuất Nguyên so sánh đối chiếu với nhà thơ Việt Nam giúp cho ta có dịp hiểu rõ hơn, sâu lòng nhà thơ Việt Nam dành cho bậc vĩ nhân Theo quan sát chúng tôi, Việt Nam, việc nghiên cứu thơ ca Khuất Nguyên nói riêng, việc nghiên cứu ảnh hưởng Khuất Nguyên nhà thơ Việt Nam nói chung cịn hạn chế Với lịng kính trọng u mến người có nhân cách lớn với lý nêu trên, định nghiên cứu đề tài “Khuất Nguyên - người thơ ca văn học Trung Đại Việt Nam” phần để tỏ tình cảm quan trọng góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc bổ sung cho nghiên cứu văn học nước nhà thêm công trình Lịch sử vấn đề Thơ Khuất Nguyên đời cách hai nghìn năm, quãng thời gian dài để thay đổi thứ đời Thế nhưng, cịn đọng lại cho hệ hơm từ thơ ca nhân cách Khuất Nguyên cịn ngun vẹn Trong suốt tiến trình phát triển lịch sử thơ ca nói riêng lịch sử văn học Trung Quốc nói chung khơng thể khơng nhắc đến “hai đỉnh cao xuất sớm lịch sử văn học Trung Quốc” Kinh thi Sở từ Và sáng thời đại khơng xa lạ Khuất Ngun Sau thơ ca Trung Quốc thực phát triển lên đến đỉnh cao nhân loại thi đàn văn học xứ sở thơ ca hay vài ngơi sáng mà xuất nhiều sáng khác Tài tên tuổi họ lưu danh hậu Mặc dù Khuất Nguyên không nhắc nhiều Đào Tiềm, Đỗ Phủ, Lý Bạch…có thể thời đại ông cách xa chúng ta, tư tưỏng thời sơ khai, biết người tài giỏi trị lẫn thơ ca đáng để khám phá học hỏi Có thể nói, nghiên cứu thơ ca nét cao đẹp phẩm chất nhân cách Khuất Nguyên nhiều nhà nghiên cứu bàn đến, chưa đầy đủ hệ thống dù giúp người đọc hình dung người tài giỏi Dù chưa có nhiều viết theo dạng khảo luận, chuyên đề…nhưng đời thơ ca Khuất Nguyên đề cập viết dưói dạng tìm hiểu điểm qua vài nhận xét chung địa vị ảnh hưởng văn đàn văn học sử Trung Quốc nói chung văn học cổ điển Việt Nam nói riêng Qua đó, người viết có sở ban đầu việc đánh giá, nhận xét vị trí Khuất Nguyên lòng độc giả Việt Nam Ở Trung Quốc, Khuất Nguyên nhà nghiên cứu viết kỹ ảnh hưởng ông thi đàn văn học Trong “Lịch sử văn học Trung Quốc”, Dư Quan Anh, Tiềm Chung Thư, Phạm Ninh dành hai trang giấy để nói địa vị ảnh hưởng ông lịch sử văn học Những tác giả đánh giá cao Khuất Nguyên, họ cho rằng: “tư tưởng yêu nước Khuất Nguyên, lòng kiên trì lý tưởng nghiệp đấu tranh trị tinh thần hi sinh chết không chịu khuất phục ông gây ảnh hưởng vô to lớn nhà văn đời sau” [55; tr 119] Bởi lẽ, họ tìm thấy Khuất Nguyên tư tưởng lớn, nhân cách lớn xem Khuất Nguyên người bạn tri kỷ với mối đồng cảm sâu xa Đó Giả Nghị, Tư Mã Thiên Dường tinh thần vĩ đại Khuất Nguyên truyền cho họ sức mạnh lớn lao dám đứng lên đấu tranh trị, vạch trần phê phán trị đen tối có quên thân hi sinh lý tưởng tốt đẹp Không ảnh hưởng nội dung mà phương pháp biểu nghệ thuật ơng có ảnh hưởng lớn Để chứng minh cho ý kiến tác giả dẫn đoạn trích thiên Biện tao “Văn tâm điêu long” Lưu Hiệp “Khi ơng diễn tả nỗi oan ức làm cho độc giả vô xúc động, ông phơ bày nỗi đau khổ biệt li làm cho người đọc xót thưong sâu sắc, nói đến núi sơng nghe âm mà tưởng tượng thấy cảnh núi cao, sơng sâu, nói đến bốn mùa xem văn thấy thời tiết đổi thay Về sau, Mai Thặng, Giả Nghị (những nhà từ phú có tiếng đời Hán) theo phong cách đó, tác phẩm hay Tư Mã Tương Như, Dương Hùng (cũng nhà từ phú tiếng đời Hán) theo tinh thần ông nên văn chương kì diệu Chiếc áo lơng ơng bao trùm lên nhà làm từ khơng phải có thời đại Những nhà văn hậu có tài hấp thu tư tưởng tác phẩm ơng, cịn nhà văn tầm thường nhặt nhạnh lời văn đẹp đẽ.” [55, tr 120] Tương tự, “Văn học sử Trung Quốc”, nhóm tác giả khác Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh đưa ý kiến xét địa vị ảnh hưỏng Khuất Nguyên Qua đó, tác giả khái quát phần tầm quan trọng Khuất Nguyên thi đàn văn học Nói nhà nghiên cứu : xét địa vị Khuất Nguyên xã hội thời ông nhà trị khơng phải “thi nhân” theo ý nghĩa thông thường Nhưng tác phẩm ông để lại cho đời người đánh giá cao ông thực “một thi nhân vĩ đại lịch sử văn học Trung Quốc” Khuất Nguyên người có nhân cách cao thượng, ln hết lịng nước, dân Với tư tưởng mà ngày ông đánh giá cao với tư cách người yêu nước kiên định, trung thành với lý tưởng nhân sinh Vì theo đuổi lý tưởng mà ơng sẵn sàng đối kháng với tập đồn thống trị ơng chết khơng chịu khuất phục “Ơng người tuẫn nạn cho lý tưởng, người hậu nhận từ ông xúc động kêu gọi to lớn Phương thức lập thân xử ông văn nhân đời sau xem gương để bắt chước” [24; tr 223] Ở đây, tác giả xét ảnh hưởng mặt nghệ thuật Với lời văn phóng túng, tác phẩm Khuất Nguyên phơi bày tình cảm mạnh mẽ, mở phong cách thi ca giàu sinh khí, có tính truyền cảm lớn Cũng mà “những thi nhân đời sau có cá tính xúc cảm mạnh mẽ Lý Bạch, Lý Hạ v.v…đều nhận gợi mở Khuất Nguyên” [24; tr 224] Để đúc kết cho điều này, tác giả viết “đại để có thể, hệ phái trọng hoa mỹ văn vẻ văn học cổ nước Trung Quốc, truy cho bắt nguồn từ Khuất Nguyên” [24; tr224] Còn Việt Nam, giới nghiên cứu dành cho ông tình cảm chân thành, sâu sắc Dù chưa nhiều tìm hiểu qua viết để thấy rõ ảnh hưởng Khuất Nguyên văn học cổ Việt Nam Nhưng trước tìm hiểu viết tác giả Việt Nam, khảo sát qua viết “Văn học Việt Nam từ thời trung cổ đến đại, kỉ X->XIX” nhà Việt Nam học người Nga N.I Niculin, nhà xuất khoa học ban biên tập văn học Phương Đơng xuất năm 1977 nhóm tác giả trường ĐHSP-TPHCM, phịng khoa học cơng nghệ sau đại học biên soạn, dịch Ở đây, Niculin có nhắc đến khía cạnh việc “làm sáng tỏ nhiều phức tạp q trình cảm thụ văn hố Trung Quốc Việt Nam thời đó” [74; tr 28] Trong viết này, tác giả có đề cập đến di cảo văn học Việt Nam sớm mà khoa học biết được, xem thơ Ngô Chân Lưu viết cách gần ngàn năm, vào thời vua Lê Hoàn (Lê Đại Hành) Trong tình nước nhà bị bọn xâm lăng phương Bắc uy hiếp, theo lệnh Lê Hồn, Ngơ Chân Lưu viết thơ để trình sứ thần nhà Tống Và hình thức thơ nhà thơ chọn “từ khúc” đời nước Sở phía Nam Trung Quốc để viết lên vần thơ khảng khái mà dường “có thân thuộc với hình ảnh to lớn, bao la Khuất Nguyên văng vẳng dòng thơ Ngô Chân Lưu” [74, tr 28] Tuy không trực tiếp nói đến ảnh hưởng ảnh hưởng thấp thống lời văn tiếp thu tác động tinh hoa văn hoá Trung Quốc đến từ thời xa xưa Có lẽ, Dương Quảng Hàm - tác giả “Văn học Việt Nam sử yếu” [23] dành trọn thiên thứ để viết “ảnh hưởng văn chương Tàu” từ “tính cách phổ thơng văn chương Tàu văn chương Việt Nam” đến “các văn sĩ thi sĩ Tàu có ảnh hưởng lớn đến văn chương Việt Nam” Một số văn sĩ, thi sĩ Dương Quảng Hàm nhắc đến có Khuất Ngun Bởi lẽ, mà Khuất Ngun để lại thật đáng để phải suy ngẫm Từ đời đến tư tưởng, tính tình tác giả viết ngắn bật lên hết số phận chìm nổi, có tài khơng trọng, có đức mà khơng dùng; phẫn uất, bất đắc chí, chán chường “Cái lão ấy, buồn tự nhạo mà thơi”! Dịch thơ : Trên gác Ngun Long tính ngơng, Tình nhiều bệnh chẳng ngồi khơng Xót thân, lịng hồi tan nát, Vắng bạn ngày trăm lượt nhớ mong Bầu dốc ưu làm Tĩnh Tiết Vần gieo toan đọ với Tao ông: Nhờ anh nhắn giúp quen biết, Rằng tớ buồn độc nói bơng Xn Trang dịch MIÊN THẨM (1819 - 1870) Bài: Độc Nguyễn Đình Chiểu điếu nghĩa dân tử trận quốc ngữ văn Chiến trường hựu bả điếu văn khai, Lạp lạp biên thành nhất lai Quốc ngữ danh tề Manh Tả(1) sử, Quỉ hùng ca đáo Khuất Bình(2) ai! Yết cam trảm mộc(3) kham thiên cổ, Oán hạc đề viên(4)tính kỷ hồi Chí cánh thư sinh không bút trận, Báo quân thử diệc bí tai! Chú thích : 1) Manh Tả: Tả Khưu Minh đời Xuân Thu sử gia thời Vì mắt mù nên gọi Manh Tả; ví với Nguyễn Đình Chiểu bị mù mà làm văn tế 2) Khuất Bình: tên Khuất Ngun, người đời Chiến Quốc, làm vong điếu trận vong tướng sĩ, có câu “Hồn phách nghị vi quỷ hùng”, nghĩa là: chiến sĩ hồn phách cương nghị, chết làm ma anh hùng 3) Yết can trảm mộc: cầm sào, chặt gỗ Trần Thắng Hạng Vũ khởi binh đánh Tần, quân lính dựng tre làm cờ, chặt gỗ làm giáo Ý nói vũ khí thô sơ (Hán thư) 4) Oán hạc đề viên: hạc oán, vượn kêu Mục vương nhà Chu đem quân đánh giặc, quân tướng biến hình; tướng tá hố làm vượn hạc, binh lính hố làm cát sâu (Thái bình ngự lãm) Đây ý nói: nghĩa dân chết theo quan dân triều đình Dịch nghĩa: Đọc văn ơng Nguyễn Đình Chiểu nghĩa dân chết nước Lại mở đọc văn điếu chiến trường, Tựa hồ tin biên giới dồn dập đưa Quốc ngữ ông hay ông Tả Khưu Minh mắt mù làm sử, Lời văn ông giống ca “quỷ hùng” ông Khuất Nguyên điếu người tử trận Nhân dân cầm sáo làm cờ, chặt gỗ làm gươm, ngàn xưa anh dũng, Mà thành vượn kêu, hạc oán lâu nay! Một người thư sinh mà đến đỗi dùng bút đánh giặc Báo ơn vua ngần thương thay! PHẠM QUÝ THÍCH (1760 - 1825) Bài: Thu hoài Cố quốc sơn hà dĩ đại thù, Cố viên tùng cúc bán hoang vu Mang mang thiên địa hoàn khách, Nhiễu nhiễu phong trần tự hủ nho Bệnh cốt bình phân thu lĩnh sấu, Thần tâm bạn nguyệt luân cô Hữu nhân khuyến ngã bôi tung thú, Vị vấn Tam Lư(1) chẳng tuý vô? Trích: Khuất Nguyên - nhà thơ yêu nước, Trần Xuân Đề, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1972 Chú thích : 1) Tam Lư đại phu: chức quan Khuất Nguyên Ở tác giả tự ví ơng Khuất Ngun, lo phiền vận nước nguy, khơng nỡ uống rượu làm ngơ Dịch nghĩa : Tả nỗi lịng Non sơng nước cũ khác xa, Cây tùng cúc vườn cũ phần nửa hoang vu Trời đất mịt mù, người trốn tránh, Gió bụi tơi bời anh đồ hủ Đau ốm gầy còm núi mùa thu, Tấm lịng tơi bạn vừng nguyệt Có người khuyên ta mượn thú uống rượu làm vui, Nhưng thử hỏi ơng Tam Lư có chịu say khơng? Dịch thơ : Đổi thay nước cũ, khác non sông, Hoang vắng rừng xưa, cúc tùng Trốn tránh trời đất, thân lạc lõng, Hủ nho gió bụi kiếp long đong Tấm thân gầy ốm, non thu lạnh, Tấc bóng nguyệt Có kẻ khuyên ta vui với rượu, Khuất Ngun xưa hỏi có say khơng? CHU VĂN AN KHUẤT NGUN (340?-278? tr.CN) Khuất Ngun dịng sơng Mịch La Cố hương Khuất Nguyên NGUYỄN TRÃI (1380-1442) NGUYỄN DU (1765-1820) TÀI LIỆU THAM KHẢO Dư Quan Anh chủ biên (1997), Lịch sử văn học Trung Quốc , tập 1, Nxb Văn học Hà Nội Arixtốt, Nghệ thuật thơ ca, Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long (1999), Nxb Văn học Hà Nội Trịnh Ân Ba, Trịnh Thu Lôi (2002), Văn học Trung Quốc (Lê Hải Yến dịch), Nxb Thế giới Hà Nội Lương Minh Cừ, Nguyễn Thị Hương (2007), “Tư tưởng thời Nguyễn Trãi qua tác phẩm Quân Trung Từ Mệnh Tập”, Tạp chí Khoa học xã hội, số Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (1989), Chiến quốc sách, Nxb Trẻ Hà Nội Nhật Chiêu (1997), Câu chuyện văn chương Phương Đơng, Nxb Giáo dục Dỗn Chính chủ biên (1993), Đại cương lịch sử triết học Phương Đông cổ đại, Nxb Giáo dục Ngơ Vĩnh Chính chủ biên (1994), Đại cương lịch sử văn hoá Trung Quốc, (nhiều người dịch), Nxb Văn hố Thơng tin Hà Nội Xuân Diệu (1987), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học Hà Nội 10 Đỗ Đức Dục (1989), Về chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du, Nxb Văn học Hà Nội 11 Lê Chí Dũng, Phạm Quang Trung chủ biên (1999), Một số vấn đề văn học Việt Nam, Nxb Văn học Hà Nội 12 Dương Ngọc Dũng (1999), Dẫn nhập tư tưởng lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học 13 Will Durant (1972), Lịch sử văn minh Trung Quốc (Nguyễn Hiến Lê dịch), ĐHSP.TPHCM 14 Trần Xuân Đề (1972), Khuất Nguyên - nhà thơ yêu nước, Nxb Giáo dục Hà Nội 15 Trần Xuân Đề (2000), Tác giả, tác phẩm văn học Phương Đông (Trung Quốc), Nxb Giáo dục Hà Nội 16 Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục 17 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu (2007), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 18 Hà Minh Đức chủ biên (1998), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 19 Lâm Ngữ Đường (1994), Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa (Nguyễn Hiến Lê dịch), Nxb Văn hoá 20 Lâm Ngữ Đường (2001), Trung Hoa, đất nước người (Trần Văn Từ dịch), Nxb Văn hoá Thơng Tin Hà Nội 21 Nguyễn Thạch Giang, Trương Chính (Biên khảo giải) (2000), Nguyễn Du - Tác phẩm lịch sử văn bản, Nxb TP.HCM 22 Nguyễn Thạch Giang, Trương Chính (2001), Nguyễn Du, đời tác phẩm, Nxb Văn hố Thơng tin Hà Nội 23 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn 24 Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh chủ biên (2000), Văn học sử Trung Quốc ,Tập 1, Nxb Phụ nữ 25 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng Phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu (Nguyễn Huệ Chi, soạn, chú, giới thiệu), Nxb Văn học 26 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục 27 Lê Đình Kỵ (1998), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 28 Trần Trọng Kim (1971), Nho giáo (quyển thượng), Bộ giáo dục trung tâm học liệu xuất 29 Đinh Gia Khánh chủ biên (2000), Văn học Việt Nam (Thế kỉ X - nửa đầu kỉ XVIII), Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Hiến Lê (1997), Sử Trung Quốc, Tập 1, Nxb Văn hoá 31 Mai Quốc Liên chủ biên, (1996), Nguyễn Du toàn tập, Nxb văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 32 Mai Quốc Liên (1998), Phê bình tranh luận văn học, Nxb Văn học Hà Nội 33 Mai Quốc Liên chủ biên (2001), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn học 34 Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử kí tồn thư, Tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 35 I.S.Lisevich (1993), Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa, Trường ĐHSP.TPHCM 36 Đoàn Ánh Loan (2000) “Ảnh hưởng quan niệm thẩm mỹ cổ phương Đơng việc sử dụng điển cố”, Tạp chí văn học, số 37 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII - hết kỉ XIX), Nxb Giáo dục 38 Phương Lựu (1985), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc , Nxb Giáo dục Hà Nội 39 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học Trung Đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 40 Hà Thúc Minh (1997), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb TP HCM 41 N.I Niculin (2000), Văn học Việt Nam giao lưu quốc tế, (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu), Nxb Giáo dục 42 Nguyễn Thị Nương (2007), “Tìm hiểu vận động tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Du qua thơ Tự thuật”, Tạp chí Hán Nơm, số 43 Nguyễn Viết Ngoạn (nghiên cứu, sưu tầm, biên soạn) (2002), Nguyễn Công Trứ: Tác giả - Tác phẩm - giai thoại, Nxb Đại học quốc gia TPHCM 44 Khuất Nguyên (1974), Sở từ (Đào Duy Anh, Nguyễn Sĩ Lâm dịch thích), Nxb Văn học Hà Nội 45 Bùi Văn Nguyên (1984), Văn chương Nguyễn Trãi (chuyên luận), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 46 Bùi Văn Nguyên (1992), Nguyễn Du người tình Nguyễn Du tình người, Nxb Khoa học xã hội - Nxb Mũi Cà Mau 47 Bùi Văn Nguyên (2003), Thơ quốc âm Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục 48 Nguyễn Tôn Nhan (2003), 100 nhân vật tiếng văn hoá Trung Quốc, Nxb Văn học 49 Nhà xuất đại học bách khoa toàn thư Trung Quốc (2000), Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc , Tập 1, Nxb Thế giới 50 Nguyễn Khắc Phi, Trương Chính (1987), Văn học Trung Quốc, tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội 51 Nguyễn Khắc Phi (1998), Thơ văn cổ Trung Hoa, mảnh đất quen mà lạ Nxb Giáo dục Hà Nội 52 Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ Văn học Việt Nam Văn học Trung Quốc , Nxb Giáo dục 53 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 54 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học Trung Đại Việt Nam - Quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội 55 Sở nghiên cứu văn học thuộc viện khoa học xã hội Trung Quốc (1998), Lịch sử văn học Trung Quốc (Lê Huy Tiêu, Lương Duy Thứ, Nguyễn Trung Hiền, Lê Đức Niệm, Trần Thanh Liêm dịch), Nxb Giáo dục Hà Nội 56 Trần Đình Sử (2001), “Điển cố Truyện Kiều”, Tạp chí văn học, số 57 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học Trung Đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 58 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học Trung Đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 59 Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 60 Tư Mã Thiên (1988), Sử ký (Nhữ Thành dịch), Nxb Văn học Hà Nội 61 Trần Nho Thìn (2001), Bi kịch tinh thần nhà nho Việt Nam với tính cách nhân vật văn hóa (khảo sát qua trường hợp Nguyễn Trãi), Tạp chí văn học, số 62 Trần Nho Thìn (2003), Văn học Trung Đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục Hà Nội 63 Lương Duy Thứ chủ biên (1997), Đại cương văn hố Phương Đơng, Nxb Giáo dục Hà Nội 64 Lương Duy Thứ, Nguyễn Lộc biên soạn (1997), Thơ ca cổ điển Trung Quốc, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TPHCM, Nxb Trẻ 65 Sài Phi Thư Trang (2007), “Mơi trường văn hố Nguyễn Du”, Tạp chí Hán Nơm, số 66 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 6, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 7, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập14, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập15, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 16, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Trường ĐHSP TPHCM, Phòng KHCN Sau đại học (1977), Văn học Việt Nam từ thời Trung cổ đến đại, kỷ X - XIX, tác giả N.I.Niculin, Nxb Khoa học Ban biên tập văn học Phương Đông 75 Lê Trí Viễn (1985), Lịch sử văn học Việt Nam, Trường ĐHSP- TPHCM, Lưu hành nội 76 Viện văn học - Tuyển tập 40 năm Tạp chí văn học (1960 - 1999), tập 2, Văn học cổ cận đại Việt Nam, Nxb TPHCM 77 Lê Thu Yến (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh Niên 78 Lê Thu Yến chủ biên (2000), Văn học Việt Nam: Văn học Trung Đại Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục 79 Lê Thu Yến (2001), Nguyễn Du Truyện Kiều cảm hứng thơ người đời sau, Nxb Giáo dục 80 Lê Thu Yến (2002), Nhà văn nhà trường - Nguyễn Du, Nxb Giáo dục ... Khuất Nguyên 1.2 Thời đại “Trăm nhà đua tiếng” 1.3 Khuất Nguyên - nhà thơ văn học Trung Quốc 1.3.1 Con người 1.3.2 Sở từ tác phẩm Khuất Nguyên Chương Hình ảnh thơ ca Khuất Nguyên văn học Trung đại. .. khác Khuất Nguyên Thiên vấn làm người đọc phải ngậm ngùi xót xa, phải trăn trở nghĩ suy Chương 2: HÌNH ẢNH VÀ THƠ CA CỦA KHUẤT NGUYÊN TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 2.1 Khuất Nguyên nhìn nhà thơ. .. từ kỉ X đến cuối kỉ XIX Đây giai đoạn văn học kéo dài văn học nước nhà Cho nên để nghiên cứu đề tài ? ?Khuất Nguyên - người thơ ca văn học Trung Đại Việt Nam? ?? người viết chọn lọc giai đoạn tác giả

Ngày đăng: 29/01/2023, 11:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan